A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khái niệm tính từ.
+ Ýnghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
- Các loại tính từ.
- Cụm tính từ:
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.
+ Nghĩ của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ.
2. Kó năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói, viết.
3. Thái độ:
- Dùng tính từ trong nói, viết.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ.
2. Học sinh: sgk, vở soạn, bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học:
1. Oồn định lớp:
2. Bài cũ: (3 phút)
Cụm động từ là gì ? Cấu tạo của cụm động từ ? cho ví dụ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1.1. Tìm hiểu đặc điểm của tính từ. (8 phút)
- GV ghi bảng phụ các ví dụ sgk/153.
- GV hỏi: Tìm các tính từ trong những ví dụ treân.
- HS phát biểu – Lớp nhận xét.
- GV hỏi: Kể thêm một số tính từ? Nêu ý nghĩa khái quát của chúng?
- HS phát biểu - GV có thể gợi ý để hs tìm theâm.
- GV hỏi: So sánh tính từ với động từ? (về khả năng kết hợp với các từ đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,…; về khả năng lảm chủ ngữ, vị ngữ trong câu)? Cho vd minh hoạ?
- HS thảo luận, trình bày – Lớp bổ sung,
I. Tìm hiểu bài:
1. Đặc điểm của tính từ : - VD: sgk/153,154
a/ beù , oai
b/ vàng hoe, vàng lịm , vàng ối, vàng tươi
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- GV đưa nội dung so sánh trên bảng phụ:đđộng từ và tính từ đều cĩ khả năng kết hợp với những từ này, kết hợp với hãy,đừng chớ thì tính từ cịn hạn chế cịn đđộng từ cĩ khả năng kết hợp mạnh hơn.
Khả năng làm CN của động từ và tính từ đều như nhau còn khả năng làm vị ngữ cuûa tính từ hạn chế hơn đđộng từ).
Hoạt động 1.2. Tìm hiểu các loại tính từ. (8 phuùt)
- GV hỏi: Trong các tính từ vừa tìm được từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ:rất, hơi, khá , …? Những từ nào thì khoâng?
- HS phát biểu.
- GV choát: Vậy những từ mà kết hợp được với từ chỉ mức độ cú thể núi là ttừ chỉ đặc ủiểm tương đối còn lại là tuyệt đối không kết hợp với từ chỉ mức độ.
Hoạt động 1.3. Tìm hiểu cụm tính từ. (7 phuùt)
- GV mời Hs đọc vd sgk/155.
- GV hỏi: Tìm tính từ trong các cụm tính từ sau :
vốn đã rất yên tĩnh, nhớ lại, sáng vằng vặc ở trên không .
Những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ đó? Dựa vào những điều đã biết ở bài trước như cụm danh từ, cụm động từ, em hãy vẽ mô hình cụm tính từ?
- HS lên bảng làm – Lớp nhận xét.
- GV hỏi: Tìm thêm những phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm tính từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghĩa gì?
Hoạt động 2. Ghi nhớ. (2 phút) - HS đọc 3 ghi nhớ sgk/154,155.
2. Các loại tính từ : - VD:
- raát beù , oai laém , …
-> Tính từ chỉ đặc điểm tưong đối (có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ);
- Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi
-> Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
3. Cụm tính từ : - VD: sgk/155
Phaàn trước
Phaàn trung taâm
Phaàn sau
Vốn, đã, raát
yeân tónh nhớ sáng
lại vaèng vặc ở treân khoâng - Tính từ và cụm tính từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.
- Cụm tính từ ở dạng đầy đủ nhaát goàm ba phaàn:
+ Phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian sự tiếp diễn tương tự, mức độ, đặc điểm, tính chất, sự khẳng ủũnh hay phuỷ ủũnh…
+ Phần trung tâm luôn là tính từ.
+ Phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất…
4. Ghi nhớ:
Sgk/154,155.
II. Luyện tập:
Hoạt động 3. Luyện tập. (10 phút) 1. Bài 1/155 : Cụm tính từ:
a. sun suùn nhử con ủổa
b. chần chẩn như cái đòn càn
c. bè bè như cái quạt thóc d. sừng sững như cái cột đình
đ. tun tủn như cái chổi sể 2. BT 2/156 :
gợi ý :
- Cấu tạo từ láy.
- Hình ảnh gợi ra quá tầm thường không có sức khái quát - Đặc điểm chung : nhận thức hạn hẹp , chủ quan
3.BT3/156 : cách dùng những động từ tính từ trong 5 lần -> lần sau dữ dội hơn lần trước -> mức độ tăng tiến .
Êm ả -> nổi sóng -> dữ dội -> mù mịt -> ầm ầm . 4. BT 4/156 : Các tính từ tương phản nhau .
Sứt mẻ / mới ; nát / nguy nga . Từ không -> có -> không . -> theồ hieọn yự nghúa tham thỡ thaõm .
4. Cuûng coá: (2 phuùt) - Đặc điểm của tính từ.
- Các loại tính từ.
- Cụm tính từ.
5. Dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm tính từ.
- Tìm cụm tính từ trong một đoạn truyện đã học.
- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu.
- Tiết tới Trả bài viết số 3.
Giáo án ngữ văn 6 Trần Thị Diệu Huyền
Tiết 64: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Phát hiện các lỗi trong bài làm của mình. Đánh giá, nhận xét bài theo ý của đề.
2. Kĩ năng: Tự sửa bài.
3. Thái độ: Ý thức tự sửa sai.
B. Chuaồn bũ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, bảng tổng hợp ưu, khuyết điểm của HS.
2. Học sinh: Bảng nhóm, bài kiểm tra.
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) Đề:
Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện “ Mẹ hiền dạy con”? (4 điểm) Câu 2: Trong những cụm sau, cụm nào là cụm tính từ? (2 điểm) a. Thật yên tĩnh c. sáng vằng vặc
b. Những học sinh này d. Rất thông minh
Câu 3:Đặt một câu có tính từ chỉ màu sắc và một câu có tính từ chỉ mức độ.
Sau đó gạch chân mỗi tính từ đó. (4 điểm) Đáp án:
Câu 1: Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp;
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất cương quyết.
( Mỗi ý đúng đạt 1 điểm) Câu 2: Đáp án b.
Câu 3: HS đặt mỗi câu đúng đạt 2 điểm.
3. Bài mới: Nội dung trả bài.
- Hoạt động 1: (5 phút) - GV ghi lại đề trên bảng.
Đề: Kể về người bà của em.
- HS nhắc lại yêu cầu đề.
- Thể loại: Tự sự.
- Nội dung: Kể về người bà của em.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
- Thứ tự kể: Kể các sự việc theo trình tự hợp lí.
- Hoạt động 2: GV nêu đáp án và biểu điểm. (5 phút).
- Hoạt động 3: GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS (20 phút) 1. ệu ủieồm:
- Hiểu đề, biết làm bài tự sự có bố cục rõ ràng, xây dựng được câu chuyeọn.
- Lời kể mạch lạc theo trình tự diễn biến của truyện.
- Biết kể chuyện, thể hiện cảm xúc của bản thân, kể đúng ngôi kể.
- Bài viết sạch đẹp, biết tưởng tượng, thể hiện sự sáng tạo.
- Có sự chuẩn bị, diễn đạt trôi chảy, câu văn lưu loát.
2. Hạn chế:
- Chia đoạn chưa hợp lí, chưa xây dựng được đoạn văn.
- Diễn đạt còn lủng củng, kể dài dòng, ý rời rạc.
- Không dùng đúng từ, câu sai ngữ pháp, không hiểu đề.
- Một số em chữ viết còn cẩu thả, viết tắt, viết số, sai lỗi chính tả nhiều.
3. Sửa chữa lỗi sai:
Nguyeân nhaân maéc loãi
Chính tả Nhộn nhiệp Chở thành Sứng đáng Chạm y te Đối sử
Nhộn nhịp
Trở thành
Xứng đáng
Trạm y tế
Đối xử
Dùng từ sai
Lỗi dùng từ
Viết câu sai - Bà tôi da mặt lúc nào cũng nhăn nheo, trông cực khổ và vất vả.
- Tôi nhớ rất nhiều về lần mình bị bệnh và hình ảnh bà lo lắng cho tôi..
- Nhiều lần tôi bắt gặp bà
Vầng trán mẹ tôi đã có nhiều nếp nhăn của cuộc đời vất vả và khó nhọc.
Tôi nhớ mãi về lần mình bị bệnh và hình ảnh lo lắng của bà.
ủang traàm tử suy nghú veà nhiều vấn đề gì đó mà tôi raỏt muoỏn bieỏt nhửng khoõng dám hỏi.
Đôi lúc tôi thấy bà ủang traàm tử suy nghú veà điều gì đó mà tôi không rõ..
Nhiều lần tôi bắt gặp bà đang trầm tư suy nghĩ về vấn đề gì đó mà tôi raỏt muoỏn bieỏt nhửng không dám hỏi.
Đôi lúc tôi thấy bà ủang traàm tử suy nghú veà điều gì đó mà tôi không rõ..
Hoạt động 4: (10 phút) - Đọc bài văn hay.
- Phát bài, đọc điểm.
Hoạt động 5: Thống kê con điểm. (5 phút)
STT LỚP Điểm
1 - 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 Treân 5 1 61
2 62
4. Cuûng coá: (2 phuùt) 5. Dặn dò: (3 phút)
- Chuẩn bị bài tiết tới: Luyện tập xây dựng bài văn tự sự: Kể chuyện đời thường.
Tuaàn 17 :
Tiết 65 : THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM