Giáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trườngGiáo án bé 3 tuổi chủ đề bản thân trong nhà trường
Trang 1KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
(3 tuần: Từ 28/9 đến 16/10/2015)
I/ MỤC TIÊU SAU KHI HỌC XONG CHỦ ĐỀ
1, Phát triển thể chất
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân: Đi, chạy,
nhảy, leo trèo
- Có một số kỹ năng sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày cũng như
lao động tự phục vụ: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, cất dọn
đồ chơi, tự đi giày dép…
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân răng
miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi ích cho sức khỏe
- Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ, và có ý thức vệ sinh
trong ăn uống
- Trẻ biết phối hợp các giác quan và các bộ phận của cơ thể để thực hiện một
số kỹ năng vận động cơ bản
2, Phát triển nhận thức
- Khơi gợi ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, có một số kiến thức sơ đẳng về các
thông tin bản thân (Tên, tuổi, giới tính, sở thích và hình dáng bên ngoài của
cơ thể: Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo gầy…)
- Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ
sinh và chăm sóc các bộ phận đó
- Biết cơ thể con người có năm giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu
sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh
- Biết sử dụng đúng một số từ chỉ phương hướng và kích thước: Phía trên-
phía dưới- phía trước- phía sau, cao hơn – thấp hơn, to hơn- nhỏ hơn
- Nhận ra ký hiệu của bản thân, biết các quy định chung của tập thể.
3, Phát triển ngôn ngữ
- Sử dụng các từ, câu nói đơn giản để kể về bản thân, về sở thích của mình.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người qua cử chỉ,
điệu bộ lời nói
Trang 24, Phát triển tình cảm- Xã hội
- Biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân
Thích giúp đỡ mọi người xung quanh
- Biết làm theo các yêu cầu của người lớn và quy định của gia đình, trườn lớp.
Biết cách ứng sử với bạn bè, người lớn phù hợp với giới tính của mình
5, Phát triển thẩm mỹ
- Biết bộc lộ cảm xúc trước những tác phẩm nghệ thuật gần gũi
- Biết kết hợp tay mắt trong hoạt động nghệ thuật tạo hình.
- Tham gia các hoạt động hát múa, thuộc một số bài hát về chủ đề bản thân.
II/ MẠNG NỘI DUNG
-Trẻ biết tên gọi, giới tính, ngày sinh nhật
- Đặc diểm diện mạo, hình dáng bên ngoài, trang phục
- Khả năng và sở thích riêng
- Tình cảm, cảm xúc của trẻ với các bạn và mọi người
-Các bộ phận khác nhau trên cơ thể - Tôi được sinh ra và luôn lớn lêntác dụng của các bộ phận đó - tôi cần những điều kiện gì để
Trang 3-Cách chăm sóc và rèn luyện các bộ lớn lên và khỏe mạnh: Thức ăn phận cơ thể bổ dưỡng, môi trường sống -Các giác quan, tác dụng và cách chăm trong sạch, tình yêu thương của sóc các giác quan Những người xung quanh-Những công việc hàng ngày của bé -Giữ gìn sức khỏe, vệ sinh sạch sẽ.
Bật tiến về phía trước
Tung bóng lên cao bằng hai tay
Đếm trong phạm vi 2/ Ôn, đếm trong phạm vi 2 Nhận biết cao thấp
Khám phá về bản thân/ Tìm hiểu các bộ phận
cơ thể và tác dụng của chúng/ Tìm hiểu về các
điều kiện để bé lớn lên và khỏe mạnh
BẢN
THÂN
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức Phát triển thể chất
Trang 4- Trẻ được trò chuyện cùng cô về:
+ Bản thân: Tên gọi, giới tính, ngày sinh nhật của mình, và của bạn
+ Một số đạc điểm diện mạo, hình dáng bên ngoài, trang phục của mình và của bạn
- Biết giữ gìn và bảo vệ cơ thể luôn sạch sẽ
- Đoàn kết, chơi hòa đồng với các bạn trong lớp.
trong
- Bò theo hướng
- Khám phá về bản thân
Phát triển TC- XH
Trang 5sinh nhật”
ST: Đào Ngọc Dung
- Trò chơi: Bé nghe thấy gì?
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ.
Chơi ở
các góc
- Góc phân vai: Nấu ăn, Bác sỹ, Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về bạn trai bạn gái
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái
Chơi
ngoài trời
- Hoạt động có chủ đích:Trò chuyện về chủ đề.
- Hoạt động có chủ đích: Tìm hiểu về đôi tai của bản thân
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về thời tiết hôm nay
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục của bạn
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về sở thích và ước mơ của trẻ với cô và các bạn
Ăn ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau
khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
HĐ chiều
- Ôn lại bài hát “Mừng sinh nhật”.
- Ôn bài thơ: “Đôi mắt của em”
- Hoạt động có chủ đích: In hình bàn tay lên giấy
- Tô màu tranh bạn gái
- Liên hoan văn nghệ
“Thổi nơ”
-Tay: Hai tay đưa sang ngang lên cao
-Chân: Đứng một chân lên
-Trẻ có ý thức xếp hàng ngay ngắn
-Trẻ tập khooogn xô đẩynhau
*Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ
* Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “Bản thân”
- Các con đang được học chủ đề gì?
- Chủ đề bản thân là nói về ai?
- Để cơ thể của chúng ta luôn khỏe mạnh các con cần phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao
Trang 6phía trước
- Bụng: Cúi gập người
- Bật: bật tại chỗ bằng hai chân
- Khởi động: Cho trẻ đi thường kết hợp các kiểu đi, chậy nhanh, chậm Sau đó 3 hàng ngang tập hợp
-Tô màu tranh bạn trai, bạn gái
Xây ngôi nhà của bé
-Trẻ thực hiện vai chơi tự nhiên, biết cách chơi các đồ dùng , đồ chơi
-Trẻ hứng thú, muốn tìm hiểu chủ đề,biết giới tính của mình
và của bạn
-Trẻ biết tô màu, không bị
ra ngoài nét vẽ, biết xé giấy
Trẻ biết sử dụngcác khối ghép, gạch để xây nhà
*Chuẩn bị: Đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu
ăn, đồ chơi bán hàng, các loại thực phẩm
*Trò chuyện: Cho trẻ nghe bài hát “Con cào cào”
-Muốn khỏe đẹp ngoài tập thể dục chúng mình còn phải làm gì nữa?
- Ngoài tập thể dục chúng mình còn phải
ăn đầy đủ các thức ăn bổ dưỡng nữa Hôm nay những bạn ở phân vai Các con hãy là những đầu bếp tài giỏi nấu những món ăn thơm ngon bổ dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh
- Bạn nào muốn đảm bảo cơ thể luôn khỏe mạnh hãy đến gặp bác sĩ để kiểm trasức khỏe
- Cửa hàng của lớp 3 tuổi chúng ta có rất nhiều loại thực phẩm tươi ngon các bạn hãy đến mua ở đó nhé
-Ở góc học tập các con sẽ được tìm hiểu
về chủ đề, xem tranh ảnh về bạn trai bạn gái
-Tô màu tranh bạn trai bạn gai cho thật đẹp, xé giấy làm tóc cho em búp bê
-Các con có muốn xây được một ngôi nhàthật đẹp tặng bạn búp bê không?
Trang 7- Hướng dẫn trẻ sử dụng các vật liệu xếp nhà, cây cối,hàng rào bao quanh.
+ DH: “Mừng sinh nhật” ST: Đào Ngọc Dung
+ NH: “Em là bông hồng nhỏ” ST: Trịnh Công Sơn
+ TCAN: Tai ai tinh
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài, hát đúng nhạc
- Biết thể hiện tình cảm hứng thú khi nghe cô hát
- Phát triển tai nghe và âm sắc của một số nhạc cụ
- Trẻ hiểu ngày sinh nhật là ngày kỉ niệm trẻ được sinh ra
2, Chuẩn bị: Đàn, trống, phách, mũ chop kín
3, Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện về bản thân trẻ: Tên, tuổi, sở thích, giới tính
- Sắp sinh nhật bạn A rồi đấy chúng ta hãy cùng tập hát bài hát “Mừng sinh nhật đểhôm đó hát tặng bạn nhé
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát mẫu lần 1: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Cô hát lần 2: Bài hát nói về điều gì?
Trang 8- Giảng giải nội dung: Ngày sinh nhật là ngày kỷ niệm bé được sinh ra Là ngày mà
bố mẹ và cả gia đình luôn mong đợi Mỗi năm bé có một ngày sinh nhật và là ngày
bé bước sang tuổi mới
* Nghe hát: “Em là bông hồng nhỏ” ST: Trịnh Công Sơn
- Các con vừa hát rất hay Bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “Em là bông
hồng nhỏ” ST: Trịnh Công Sơn
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Lần 2 hát kết hợp với nhạc, múa minh họa
- Các con ạ bố mẹ là người sinh ra, nuôi dưỡng và bảo vệ cho chúng ta Và
luôn mong chúng ta khôn lớn trưởng thành Bạn nhỏ trong bài hát đã đáp lại những tình cảm đó cho cha mẹ
- Các con có yêu quý cha mẹ không?
- Con đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Lần 3 cho trẻ nghe trên băng hình.
* Trò chơi âm nhạc: “Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét khen trẻ
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 9- Trẻ biết chơi cùng bạn, chơi đoàn kết
2, Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ
3, Tiến hành hoạt động
- Trò chuyện về các bạn trong lớp
+ Con tên là gì?
+ Con hãy giới thiệu về mình cho các bạn nghe?
+ Trong lớp con còn biết bạn nào nữa?
Bạn tên gì? Có đặc điểm nào giống con?
+ Giáo dục trẻ yêu quý đoàn kết giúp đỡ nhau
- Tổ chức các trò chơi
+ Trò chơi: Nhận đúng tên
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi: Cô gọi tên bạnnào thì bạn đấy phải đứng lên giới thiệu về bản thân mình Nếu nói sai thì phảinhảy lò cò
+Trò chơi : Dung dăng dung dẻ: Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Chơi tự do
+ Cho trẻ chọn theo từng nhóm chơi
+ Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ
- Khi về lớp: Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ rửa tay, xếp hàng, điểm
lại sĩ số và dắt trẻ về lớp
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn lại bài hát “Mừng sinh nhật”
- Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
Trang 10I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
- Lĩnh vực phát triển ngô ngữ: Thơ : Chổi ngoan
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả, trả lời các câu hỏi của cô
- Hiểu được nội dung bài thơ
- Trẻ có thể đọc thuộc thơ cùng cô và các bạn.
2, Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ.
3, Tiến hành hoạt động
*Hoạt động1: Gây hứng thú
* Hoat động 2: Nội dung chính
- Bài thơ : Chổi ngoan
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm, hỏi tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa
- Giảng giải nội dung: Bài thơ nói về cái chổi được mọi người yêu mến, chổi đã biết giúp đỡ bà để nhà quét sân, sạch sẽ
- Cô đọc lần 3: Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả? (Trẻ trả lời)
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Sáng chổi giúp bà làm gì?
-Đến chiều chổi lại giúp bà lamg gì?
- Em bế đã ước mình như thế nào để giúp bà?
+.Dạy trẻ đọc thơ: cho trẻ đọc 3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc,
- Cho trẻ đọc nâng cao
* Hoạt động 3: Kết thúc
Trang 11- Cô cho cả lớp hát bài “một sợ rơm vàng”.
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Tìm hiểu về đôi tai của bản thân
- Trò chơi: Bé nghe thấy gì?
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết gọi tên các bộ phận trên cơ thể
- Biết tác dụng để nghe tiếng nói, âm thanh của các sự vật hiện tượng trong
cuộc sống trong thiên nhiên
- Biết tầm quan trọng của việc giữ gìn đôi tai sạch sẽ.
2, Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, xắc xô
3, Tiến hành hoạt động
- Cơ thể con có những bộ phận nào? ( Trẻ kể tên các bộ phận cơ thể)
- Cho trẻ đưa hai tay bịt tai
- Cô gõ tiếng xắc xô Các con có nghe rõ tiếng không?
- Vậy chúng ta nghe được âm thanh tiếng xắc xô nhờ bộ phận nào?
- Có mấy tai?
- Tai còn có vành tai, lỗ tai
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi tai của mình.
- Trò chơi: Bé nghe thấy gì?
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Phổ biến cách chơi: Cô yêu cầu trẻ im lặng lắng nghe xung quanh mình có những âm thanh gì? Âm thanh đoc được phát ra từ đâu? (Tiếng gió thổi, tiếng còi ô
tô, xe máy, gà gáy, chó sủa, tiếng người, chim hót…) Tại sao con nghe được
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ: “Đôi mắt của em”
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
Trang 121, Mục đích yêu cầu
- Trẻ có thể đọc thuộc bài thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hứng thú chơi, khi chơi đoàn kết với bạn
2, Chuẩn bị: Tranh minh họa
3, Tiến hành hoạt động
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện về bài thơ
- Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi
Trang 13- Có mấy tay? (Có hai tay)
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Lớp mình múa rất đẹp và cô sẽ thưởng cho lớp một hộp quà
- Mở hộp quà.Cô có gì đây? (Cô có tất)
- Có mấy chiếc tất? (Có hai chiếc tât)
- 2 chiếc tất tương ứng với thẻ số 2 (Cô đặt thẻ số 2 cạnh 2 chiếc tất)
-Các con hãy nhìn xem trước mặt các con có gì? (Có tất chân)
- Các con hãy nhặt những chiếc tất đặt ra bàn
- Đếm số tất, đặt thẻ số mấy? (2 chiếc tất, trẻ đặt thẻ số 2 bên cạnh)
- Củng cố: Hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu trong vở toán
* Trò chơi: “Đeo tất cho bạn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi cho trẻ: Các bạn nam đeo tất chocác bạn nữ, sau đó các bạn nữ đeo tất cho các bạn nam
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ học tốt, động viên khuyến khích trẻ yếu
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về thời tiết hôm nay
- Trò chuyện về thời tiết hôm nay
+ Hát và vận động bài: Trời nắng trời mưa
+ Trời nắng hay mưa?
+ Các con nhìn lên bầu trời và cho cô biết hôm nay bầu trời như thế nào?
Trang 14+ Có ông mặt trời đỏ rực chói chang không? Mây màu gì? Gió to hay nhỏ?+ Buổi sáng khi đi học con thấy nóng hay lạnh
+ Mùa này là mùa nào?
+ Hôm nay bố mẹ mặc áo như thế nào cho chúng mình? Mặc như thế có phùhợp không?
- Cô khái quát lại đặc điểm của thời tiết hôm nay
*Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, cách chơi cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Chơi tự do: Trẻ chơi những đồ chơi trong sân trường
* Tập trung trẻ: Đếm sĩ số, xếp hàng vào rửa mặt, rửa tay, vào lớp
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hoạt động có chủ đích: In hình bàn tay lên giấy
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tác dụng và giữ vệ sinh sạch sẽ cho đôi tay luôn đẹp, sạch
- Trẻ in hình bàn tay lên giấp, tô màu không chờm ra ngoài.
- Cô sẽ cho các con in hình bàn tay của mình lên giấy để xem tay ai đẹp nhất,
tay ai to, tay ai bé nhé
- Cô cho trẻ in bàn tay trên giấy
- Cô cho trẻ tô màu bàn tay của mình vừa in
- Lĩnh vực phát triển thể chất: Bò theo hướng thẳng
- Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết phối hợp tay chân để bò
Trang 15- Trẻ biết tung bóng lên cao
- Rèn luyện và phát triển cơ bắp tay, chân cho trẻ
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt đông, hào hứng trong khi chơi, hiểu luật
chơi, cách chơi
2, Chuẩn bị
- 2 đường thẳng song song có khoảng cách 40cm
3, Tiến hành hoạt động
- Các con đang được học chủ đề gì? (Chủ đề bản thân)
- Ở chủ đề Bản thân các con đã được học những gì? (Học hát, đọc thơ, vẽ, tô màu, chơi trò chơi…)
+ Tay: 2 tay dang ngang rồi gập vào vai (2 lần x 8 nhịp)
+ Chân: 2 tay chống hông ngồi xuống đứng lên (2 lần x 8 nhịp)
+ Bụng: Cúi người về phía trước hai tay vỗ đầu gối
+ Bật: Bật cao tại chỗ
-VĐCB: “Bò theo hướng thẳng”
+ Cô giới thiệu tên bài vận động
+ Cô tập mẫu lần 1: cho trẻ quan sát
+ Cô tập lần 2: Giải thích động tác: Khi chuẩn bị cô quỳ gối trước vạch xuất phát, tay không chạm vạch Khi có hiệu lệnh cô bò theo đường thẳng về phía, trướckhông bò ra ngoài vạch, bò chân lọ tay kia, mắt nhìn thẳng Khi bò hết đoạn đường
cô đứng lên và đi về cuối hàng
Trang 16+ Cô cho 1- 2 Trẻ lên thực hiện Cô chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện 1- 2 lần
+ Cho trẻ thực hiện vận động dưới hình thức thi đua
+ Cho trẻ nhắc lại tên bài vận động vừa được học
-TCVĐ: Trời nắng trời mưa
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi cho trẻ
-II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục của bạn
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm trang phục của các bạn nam bạn nữ.
- Biết mặc trang phục phù hợp với giới tính của mình.
2, Chuẩn bị: Sân chơi
3, Tiến hành hoạt động
- Trò chuyện: Con tên là gì? Con là con trai hay con gái? Con mặc áo, quần
màu gì? Tóc như thế nào?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp, sạch sẽ gọn gàng.
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cô chơi cùng với trẻ
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
+ Cho trẻ chơi vài lần
- Chơi tự do
- Tập trung trẻ vệ sinh cá nhân, xếp hàng vào lớp.
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trang 17- Tô màu tranh bạn gái
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải và bằng 3 ngón tay
- Biết di màu, tô màu không chờm ra ngoài nét vẽ.
2, Chuẩn bị
- Vở tạo hình, Màu vẽ
3, Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài “Bạn có biết tên tôi”
- Trò chuyện về bài hát, hướng trẻ tới bài học
- Chúng mình đang học chủ đề gì? (Chủ đề bản thân)
- Các con hãy tự giới thiệu về mình? (Một số trẻ đứng tại chỗ kể về bản thân mình)
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô giới thiệu bức tranh đã tô màu
- Đây là cái gì? Bức tranh vẽ gì? (Bức tranh vẽ bạn gái)
- Bạn gái trong bức tranh như thế nào?
- Trang phục của bạn như thế nào? (Bạn mặc váy, đi giầy)
- Các con thấy bức tranh tô màu có đẹp không?
- Các con có muốn tô màu đẹp giống như cô không?
* Bây giờ các con hãy quan sát cô tô mẫu nhé
- Cô tô mẫu vừa tô vừa giảng giải cách làm
- C« cho trẻ nãi l¹i kÜ n¨ng mµ c« võa thực hiện
- C« ph¾t giÊy cho trÎ thùc hiÖn Cô đến gần giúp đỡ, động viên trẻ
* Hoạt động 3: Kết thúc
Trang 18- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, nhận xét tranh
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ tô đẹp, động viên khuyến khích những bức tranh chưa đẹp
- Trẻ biết tên gọi, tuổi, giới tính của bản thân và của bạn
- Trẻ biết một số đặc điểm bên ngoài: Tóc, màu da, trang phục
2, Chuẩn bị
- Tranh vẽ về gia đình
3 Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
- Trò chuyện về bài hát: Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ mấy tuổi?
- Cô cũng có một bức tranh, trong đó có vẽ một bạn nhỏ cũng 3 tuổi
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Giới thiệu bức tranh
- Bức tranh vẽ ai?
- Bức tranh vẽ gia đình nhà bạn A, đây là bạn A, bạn A là con trai Năm nay bạn 3 tuổi, bạn ý rất thích chơi trò chơi với các bạn đấy Bạn đang mặc bộ quần áo màu xanh rất đẹp, có mái tóc màu đen, còn đây là bố mẹ của bạn ấy
Trang 19- Bạn A vừa kể về gia đình và bản thân của bạn ấy, bây giờ các con cũng tự giới thiệu về bản thân mình nào.
- Cô gọi cho trẻ hào hứng tham gia trò chuyện cùng cô và các bạn
-II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về sở thích và ước mơ của trẻ với cô và
các bạn
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ được trò chuyện cùng cô về những ước mơ của mình và các bạn
- Trẻ mạnh dạn, tự tin với những câu trả lời của mình
2, Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ
3, Tiến hành hoạt động
- Hỏi một vài trẻ về sở thích và ước mơ của trẻ
- Sở thích của con là gì? ( Ở nhà con thích làm gì? Ăn gì? )
- Con có thể làm gì?
- Mơ ước của con là gì?
- Ai có sở thích và mơ ước giống bạn?
- Làm gì để mơ ước đó thành hiện thực.
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
+ Giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Chơi tự do
III/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Liên hoan văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
+ Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
Trang 20+ Trẻ bình bầu, cô nhận xét, cho trẻ cắm cờ bé ngoan, thưởng phiếu bé ngoan cho trẻ
- Trẻ được trò chuyện cùng cô về các bộ phận trên cơ thể, tác dụng của các bộ
phận đó, cách rèn luyện và chăm sóc các bộ phận cơ thể
- Trẻ tìm hiểu các giác quan, tác dụng và cách chăm sóc các giác quan.
2, Kỹ năng
- Trẻ biết kể tên các bộ phận trên cơ thể
- Tập đều đúng động tác
- Trẻ biết trong lớp có các góc chơi nào, vị trí của từng góc chơi đó
- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, cất đồ chơi
đúng nơi quy định
3, Thái độ
- Hứng thú tham gia các hoạt động chơi và học
- Biết giữ gìn vệ sinh các giác quan và vệ sinh các bộ phận trên cơ thể luôn
sạch sẽ
B/ KẾ HOẠCH TUẦN
Thứ
Thời điểm
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, -Chơi các đồ chơi trong lớp
Trang 21- Ôn, Đếm trong phạm
vi 2
- VĐCB:
Bật tiến về phía trước
- Tìm hiểu về các
bộ phận của cơ thể
Tổ chức
các trò
chơi trong
tuần
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống.
- TCVĐ: “Ô sao bé không lắc”.
- TCVĐ: “Bóng tròn to”.
- TCVĐ: Nhảy lò cò.
- TCAN:Tai ai tinh Chơi ở
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát khuôn mặt các bạn trong lớp.
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về sở thích của trẻ
- Chơi đoàn kết cùng các bạn.
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về tác dụng của đôi chân
Ăn ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi
đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, lên cao
-Trẻ có ý thức trong khi tập
- Tập theo hướng dẫn củacô
- Trò chuyện về chủ đề: Con đang học chủ đề gì?
- Hàng ngày đến lớp con được làm những gì? Các con hãy kể các bộ phận trên cơ thể mà conbiết? Các bộ phận đó để làm gì?
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp
Trang 22- Chân: Đứng lên ngồi xuống
- Bụng: Cúi gập người về phía trước
- Bật: Bật tại chỗ
các kiểu chân, và đi nhanh, chậm, thường Về hàng ngang tập hợp
* Trọng động: BTPTC: Cô tập cùng trẻ từng động tác, 2 lần x 4 nhịp
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập
-Xem tranh ảnh về các bộ phận và các giác quan của
cơ thể người
-Tô màu tranh
về các bộ phận, giác quan trên cơ thể
- Hát các bài hát trong chủ
- Trẻ biết về đúng vị trí góc, biết cách
sử dụng đồ dùng đồ chơi
-Trẻ thích khám phá qua tranh truyện-Biết cầm và giở sách đúng cách, nêu tên các chi tiết trong tranh
- Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, biết tô màu, dimàu đẹp không chờm
ra ngoài nét vẽ-Biết hát các
*Trò chuyện về chủ đề “Cơ thể tôi”
-Cơ thể con có những bộ phận nào?
- Để làm gì?
- Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cho cơ thể
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Cô hướng trẻ về các góc chơi
- Đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ, chơi cùng trẻ
- Gia đình bé: Nấu các món ăn cho em bé, đưa
-Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh góc sách truyện
-Chuẩn bị: Tranh bé trai, bé gái, bút màu bàn ghế, nhạc bài hát, các loại nhạc cụ âm nhạc-Cô hướng dẫn trẻ quan sát tranh, trò chuyện
về bức tranh-Khyến khích, động viên trẻ tô màu
- Hướng trẻ hát các bài hát trong chủ đề, hát cùng với trẻ
Trang 23đề bài hát, hào
hứng tham giavới các bạn
D/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
- Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: VĐTN “Múa cho mẹ xem”
NDKH: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh” TCAN: Tai ai tinh
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát
- Múa theo nhịp bài hát cùng bạn và cô
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng theo nhịp
- Trẻ thích chơi trò chơi, hào hứng chơi cùng các bạn.
2, Chuẩn bị : Đàn, nhạc bài hát
3, Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện về chủ đề: Con hãy giới thiệu về mình?
- Cơ thể con có những bộ phận nào? (Trẻ kể các bộ phận trên cơ thể)
- Cô nói “Dấu tay, tay đẹp đâu” Trẻ làm theo lời cô
- Cô hỏi: Tay các con để làm gì? (Cầm thìa, bát, vẽ tranh, tô màu…)
- Vậy chúng mình phải làm thế nào để giữ gìn đôi tay luôn sách đẹp? (Không nghịch bẩn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi bị bẩn)
- Tay của chúng mình ngoài công dụng để cầm bút, cầm thìa,… tay của chúng mình sẽ đẹp hơn nếu chúng mình múa đấy Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động theo bài hát “Tay thơm, tay ngoan”
* Hoạt động 2: Nội dung chính
Trang 24Vận động theo nhạc:
- Cả lớp hát bài “Tay thơm tay ngoan” 2- 3 lần
- Hỏi lại trẻ tên bài hát?
- Cô vân động mẫu lần 1: Không giải thích động tác
- Lần 2: Cô vừa múa vừa giải thích động tác
- Cô cho cả lớp múa cùng cô 2- 3 lần
- Cô hát lần 1: Những em bé trong gia đình rất quan trọng, có em bé gia đình sẽ vui
và hạnh phúc, chú Ngọc Lễ đã sáng tác bài “Ba ngọn nến lung linh” để ngợi ca tìnhcảm của gia đình
- Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Ba mẹ rất yêu thương các con, và ba mẹ sẽ rất hạnh phúc nếu các con ngoan ngoãn và luôn khỏe mạnh
Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi cho trẻ
- Cô gọi một bạn lên đội mũ chóp, và cô vỗ xắc xô, hỏi trẻ tiếng xắc xô ở hướng nào Đoán sai phải nhảy lò cò
- Cho vài trẻ lên đội mũ
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ vận động lại 1 lại, nhận xét khen trẻ
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 25- Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ kể về những âm thanh mà trẻ nghe thấy
+ Các con đang được học chủ đề gì?
+ Cơ thể con có những bộ phận nào?
+ Cho trẻ lên hát và kết hợp vỗ tay, xắc xô, thanh gõ, trống, đàn
+ Hỏi trẻ con nghe thấy tiếng gì?
- Cho trẻ quan sát bàn trải đánh răng và hàm răng giả
+ Hỏi trẻ: Đây là cái gì? (Hàm răng và bàn trải đánh răng)
+ Bàn trải đánh răng để làm gì? (Dùng để chải răng thật sạch)
Trang 26+ Cô hướng dẫn trẻ cách đánh răng
+ Cô thực hành cho trẻ quan sát, kết hợp giải thích từng bước
+ Cho một số trẻ lên thực hiện
+ Cô nhận xét khen trẻ
- Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
-// -// -I/ HOẠT ĐỘNG HỌC
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Truyện “Bé minh quân dũng cảm”
1, Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô mạnh dạn, tự tin
- Biết nhận lỗi của mình.
2, Chuẩn bị
- Tranh minh họa câu truyện
3, Tiến hành hoạt động
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Gấu con xin chào lớp 3 tuổi A2
- Hôm nay lớp mình có bạn gấu đến thăm xem lớp mình học giỏi không đấy và bạn
ấy đến đây muốn tặng cho lớp mình một câu chuyện đấy các con có muốn nghe xem câu chuyện đó là gì không?
* Hoạt động 2: Nội dung chính
- Câu chuyện có tên là “Bé minh quân dũng cảm”
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm, kết hợp điệu bộ Hỏi trẻ “Cô vừa kể câu chuyện gì?”
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa, kể chẫm rái thể hiện rõ ràng từng nhân vật
- Trích dẫn, đàm thoại nội dung câu truyện: