Luận văn tốt nghiệp về tín dụng tại Ngân hàng Sài Gòn thương tín Sóc Trăng
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS.TRƯƠNG ðÔNG LỘC NGUYỄN SONG TIỀN
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian thực tập tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn Chi nhánh Sóc Trăng, em ựã ựược sự hướng dẫn tận tình của các cô chú, anh chị trong ngân hàng, ựã tạo ựiều kiện cho em tiếp xúc thực tế Quá trình này ựã giúp cho em rất nhiều những ựiều bổ ắch, bổ sung những kiến thức mà thầy cô ựã truyền ựạt cho em tại trường
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc ựã nhận em vào chi nhánh thực tập, cảm ơn tất cả các cô chú anh chị trong ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn Chi nhánh Sóc Trăng ựã tạo những ựiều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc, làm quen với những kiến thức thực tế, và giúp em trong việc nghiên cứu, tìm hiểu ựề tài
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - QTKD Trường đại học Cần Thơ ựã truyền ựạt cho em những kiến thức vô cùng quý giá, làm nền tảng nhận thức trong việc tiếp xúc thực tiễn và hành trang trong làm việc sau này của em đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trương đông Lộc ựã tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành tốt ựề tài này
Sau cùng em xin chúc quý thầy cô ựược dồi dào sức khỏe, luôn ựóng góp tắch cực cho sự nghiệp giáo dục và ựào tạo Kắnh chúc toàn thể cán bộ công nhân viên trong ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn - Chi nhánh Sóc Trăng lời chúc tốt ựẹp nhất
Trân trọng kắnh chào!
Ngày 25 tháng 4 năm 2009 Sinh viên thực hiện
NGUYỄN SONG TIỀN
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng ñề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong ñề tài là trung thực, ñề tài không trùng với bất cứ ñề tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày 25 tháng 4 năm 2009 Sinh viên thực hiện
NGUYỄN SONG TIỀN
Trang 4NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Trang 5BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP đẠI HỌC
Ớ Họ và tên người hướng dẫn: Trương đông Lộc Ớ Học vị: Tiến Sĩ
Ớ Chuyên ngành:
Ớ Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD trường đại Học Cần Thơ Ớ Tên học viên: Nguyễn Song Tiền
Ớ Mã số sinh viên: 4053848
Ớ Chuyên ngành: Tài chắnh doanh nghiệp
Ớ Tên ựề tài: Phân tắch hoạt ựộng tắn dụng và quản lý tắn dụng của ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn Ờ chi nhánh Sóc Trăng
7 Kết luận (Cần ghi rõ mức ựộ ựồng ý hay không ựồng ý nội dung ựề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,Ầ)
Cần Thơ, ngàyẦẦ tháng ẦẦnăm 2009
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 6MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Sự cần thiết của ñề tài .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu .2
1.3.1.Không gian nghiên cứu 2
1.3.2.Thời gian nghiên cứu 3
1.3.3 Giới hạn nội dung .3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Phương pháp luận 4
2.1.1 Những vấn ñề cơ bản về tín dụng 4
2.1.2 Một số vấn ñề cơ bản về hoạt ñộng quản lý tín dụng 6
2.1.3.Một số chỉ tiêu ñánh giá hoạt ñộng tín dụng và quản lý tín dụng của Ngân hàng 12
2.2 Phương pháp nghiên cứu 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13
Trang 73.2 Giới thiệu về Sacombank Chi nhánh Sóc Trăng .16
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 16
3.2.2 Cơ cấu tổ chức 18
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 18
3.2.4 Mạng lưới hoạt ñộng 20
3.2.5 Sản phẩm của Sacombank Sóc Trăng 20
3.3 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức của phòng quản lý tín dụng 21
3.4 Quy trình cho vay của Sacombank Sóc Trăng 22
3.5 Khái quát về hoạt ñộng kinh doanh của Sacombank Sóc Trăng qua 3 năm
3.7 ðịnh hướng phát triển của Sacombank Sóc Trăng 28
Chương 4: PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
30
4.1 Khái quát về tình hình huy ñộng vốn của ngân hàng qua 3 năm từ 2006 -2008 .30
4.2 Phân tích hoạt ñộng tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm từ 2006 – 2008 34
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 34
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 41
4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ 47
4.3 Phân hoạt ñộng quản lý tín dụng 51
4.3.1.Phân tích nghiệp vụ quản lý tín dụng 51
Trang 84.3.2 Phân tích kết quả hoạt ñộng quản lý tín dụng 60
4.4 Một số chỉ tiêu ñánh giá kết quả hoạt ñộng tín dụng và quản lý tín dụng của Sacombank Sóc Trăng 64
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK CHI NHÁNH SÓC
6.2.1 ðối với Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 73
6.2.2 ðối với Ngân hàng Sài Gòn Thương tín chi nhánh Sóc Trăng 73
6.2.3 ðối với chính sách nhà nước 75
Tài liệu tham khảo 77
Trang 9DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Tình hình tăng trưởng của ngân hàng qua 3 năm 2006 -2008 17
Bảng 2: Kết quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng từ 2006 -2008 24
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2006 -2008 31
Bảng 4: Cơ cấu vốn huy ñộng của ngân hàng giai ñoạn 2006 -2008 33
Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn giai ñoạn 2006 – 2008 34
Bảng 6:Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giai ñoạn 2006 - 2008 38
Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai ñoạn 2006 - 2008 42
Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế giai ñoạn 2006 - 2008 44
Bảng 9: Dư nợ theo thời hạn tín dụng giai ñoạn 2006 - 2008 47
Bảng 10: Dư nợ theo thành phần kinh tế giai ñoạn 2006 - 2008 49
Bảng 11: Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng giai ñoạn 2006 - 2008 60
Bảng 12: Nợ qúa hạn theo thành phần kinh tế từ 2006 - 2008 61
Bảng 13: Dư nợ tổn thất của ngân hàng giai ñọan 2006 – 2008 63
Bảng 14: Các chỉ tiêu ñánh giá kết quả hoạt ñộng tín dụng và quản lý tín dụng giai ñoạn 2006 – 2008 65
Trang 10Hình 5: Qui trình cho vay của Sacombank Sóc Trăng 23
Hình 6: Biểu ñồ kết quả hoạt ñộng kinh doanh qua 3 năm 2006 – 2008 26
Hình 7: Biểu ñồ tình hình huy ñộng vốn giai ñoạn 2006 – 2008 33
Hình 8: Biểu ñồ thể hiện doanh số cho vay theo thời hạn 35
Hình 9: Biểu ñồ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 41
Hình 10: Biểu ñồ doanh số thu nợ theo thời hạn 44
Hình 11: Biểu ñồ doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 47
Hình 12: Biểu ñồ dư nợ theo thời hạn 49
Hình 13: Biểu ñồ dư nợ theo thành phần kinh tế 51
Trang 11DNNN: Doanh nghiệp nhà nước WTO: Tổ chức thương mại thế giới NQH: Nợ quá hạn
NHTM: Ngân hàng thương mại CBNV: Cán bộ nhân viên
Trang 12
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Ngân hàng thương mại ra ñời và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hóa, nó kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Thực chất thì các ngân hàng thương mại kinh doanh quyền sử dụng vốn Ngân hàng thương mại ra ñời ñóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế: nó góp phần phát triển kinh tế, tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp có nguồn vốn sản xuất và mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm góp phần ổn ñịnh ñời sống của người dân ðồng thời trong quá trình hoạt ñộng ngân hàng thương mại ñã ñóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước Trong giai ñoạn hiện nay với tốc ñộ phát triển nhanh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ñang khẳng ñịnh vai trò của mình thông qua những nghiệp vụ ña dạng phong phú: như huy ñộng, cho vay, dịch vụ… trong ñó chủ yếu hoạt ñộng tín dụng Việt Nam ñang trong giai ñoạn phát triển nhanh nên nhu cầu về tín dụng của người dân và các doanh nghiệp ngày càng nhiều.
Tín dụng là hoạt ñộng chủ yếu nhất trong hoạt ñộng của Ngân hàng, nó không chỉ ñóng vai trò thu hút và phân phối nguồn vốn cho nhu cầu sử dụng vốn trong xã hội mà nó còn là hoạt ñộng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng Nhưng sự phức tạp của môi trường kinh tế hiện nay như: do ảnh hưởng chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế ñang suy thoái chậm phát triển, tình hình lạm phát tăng cao trong năm 2008, các vụ án kinh tế lớn có liên quan ñến hoạt ñộng của toàn bộ hệ thống ngân hàng, sự chưa hoàn thiện của cơ chế pháp lý và sự sai sót trong công tác quản lý tín dụng của ngân hàng ñã làm cho hoạt ñộng tín dụng ngân hàng có nhiều giảm sút biểu hiện là: nợ quá hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ có phần giảm sút,…Nên việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ñộng tín dụng và quản lý tín dụng là yêu cầu cấp thiết, nhằm ñảm bảo cho Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, và tạo thêm nguồn vốn ñể ñầu tư cho nền kinh tế
Trang 13Mặc dù là một trong những ngân hàng hoạt ựộng hiệu quả nhất hiện nay nhưng ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn cũng chịu tác ựộng của những yếu tố trên trong hoạt ựộng tắn dụng của mình Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt ựộng tắn dụng và quản lý tắn dụng cũng ựược Ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn quan tâm hàng ựầu Nhận thức ựược tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn
Với mong muốn tìm hiểu vấn ựề nên em ựã chọn ựề tài ỘPhân tắch hoạt ựộng tắn
dụng và quản lý tắn dụng của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn Ờ chi nhánh Sóc TrăngỢ ựể làm luận văn tốt nghiệp của mình
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tắch hoạt ựộng tắn dụng và quản lý tắn dụng của
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn Ờ chi nhánh Sóc Trăng nhằm ựánh giá lại hoạt
ựộng tắn dụng và công tác quản lý tắn dụng của ngân hàng trong 3 năm 2006, 2007 và 2008, từ ựó ựưa ra những giải pháp ựể nâng cao hoạt ựộng tắn dụng và quản lý tắn dụng của ngân hàng trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Khái quát tình hình huy ựộng vốn tại Ngân hàng qua 3 năm từ 2006-2008 - Phân tắch doanh số cho vay theo kỳ hạn tắn dụng và theo thành phần kinh tế - Phân tắch doanh số thu nợ theo kỳ hạn tắn dụng và theo thành phần kinh tế - Phân tắch tình hình dư nợ theo kỳ hạn tắn dụng và theo thành phần kinh tế - đánh giá lại công tác quản lý và kiểm soát hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng từ 2006 - 2008
- đề xuất một số giải pháp nhằm ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng và quản lý tắn dụng tại Ngân hàng
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu
đề tài ựược nghiên cứu tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tắn chi nhánh Sóc Trăng
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Trang 14ðề tài nghiên cứu thông qua số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài chính
tại chi nhánh qua 3 năm từ 2006-2008 1.3.3.Giới hạn nội dung
ðề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt ñộng tín dụng và quản lý tín dụng của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng qua 3 năm từ
2006 – 2008
Trang 15Tín dụng là một hoạt ñộng ra ñời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức vay mượn và có hoàn trả Có rất nhiều ñịnh nghĩa về tín dụng nhưng chúng ñều thể hiện các mặt sau:
- Thứ nhất: Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho
người khác sử dụng trong một thời gian nhất ñịnh, cho mục ñích cụ thể hợp pháp
- Thứ hai: Sự chuyển giao này mang tính tạm thời
- Thứ ba: ðến thời hạn do hai bên thỏa thuận, người sử dụng hoàn lại cho
chủ sở hữu một giá trị lớn hơn Phần tăng thêm ñược gọi là phần lời hay còn gọi là lãi suất
2.1.1.2 Quan hệ tín dụng
Quan hệ tín dụng là quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể là Chủ sở hữu hàng hóa, tiền tệ với người có nhu cầu sử dụng hàng hóa và tiền tệ Quan hệ ñược hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên về việc chuyển giao quyền sử dụng hàng hóa, tiền tệ trong một thời gian nhất ñịnh trên nguyên tắc có hoàn trả với một giá trị lớn hơn giá trị ban ñầu
ðể hiểu rõ hơn ta xem sơ ñồ sau:
Trang 16Hình 1: Sơ ñồ quan hệ tín dụng
Tín dụng ngân hàng cũng giống như các quan hệ tín dụng khác, nhưng ñây là quan hệ giữa người sở hữu vốn và người cần vốn
2.1.1.3 Chức năng và vai trò của tín dụng
a) Chức năng:
Chức năng phân phối lại tài nguyên
Tín dụng là sự vận ñộng của nguồn vốn giữa hai chủ thể trong quan hệ tín dụng Chủ thể có nhu cầu sử dụng nguồn vốn nhận ñược một phần tài nguyên của xã hội (tiền tệ hoặc vật chất) từ chủ thể sở hữu nguồn vốn ñể phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng Phân phối tín dụng ñược thực hiện bằng 2 cách :
Phân phối gián tiếp: Theo phương thức này, tín dụng ñược phân phối qua
các tổ chức trung gian như ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính
Phân phối trực tiếp: Việc phân phối trực tiếp ñược thực hiện từ chủ thể có
nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng nguồn vốn này cho kinh doanh và tiêu dùng Phương pháp này thể hiện qua quan hệ tín dụng thương mại, việc phát hành trái phiếu của các công ty
Trong nền kinh tế hiện ñại, phân phối vốn tín dụng qua các ngân hàng chiếm vị trí quan trọng nhất Ngân hàng tập trung nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng của các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân ñể làm nguồn vốn cho vay, phân phối lại tài nguyên vốn cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng trong nền kinh tế
Trang 17Thúc ựẩy lưu thông và sản xuất hàng hóa phát triển
Trong thời kỳ ựầu lưu thông là hóa tệ, khi các quan hệ tắn dụng phát triển, các giấy nợ ựã thay thế cho một bộ phận tiền trong lưu thông Lợi dụng ựặc ựiểm này, các ngân hàng ựã bắt ựầu phát hành tiền giấy vào lưu thông Ban ựầu, tiền giấy phát hành trên cơ sở có trữ kim, nhưng dần dần tiền giấy phát hành vào lưu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng
Ngày nay Ngân hàng cung cấp tiền vào lưu thông chủ yếu ựược thực hiện qua con ựường tắn dụng đây là cơ sở bảo ựảm cho lưu thông tiền tệ ổn ựịnh, ựồng thời ựảm bảo ựủ phương tiện phục vụ cho lưu thông
Như vậy, nhờ hoạt ựộng của tắn dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa Tiền do ngân hàng tạo ra gồm: Tiền giấy, tiền kim loại và bút tệ Nhờ vào các công cụ này mà tốc ựộ lưu thông hàng hóa nhanh hơn và do vậy, hàng hóa ựi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngược lại
b) Vai trò:
đáp ứng nhu cầu vốn ựể duy trì quá trình sản xuất ựược liên tục ựồng thời góp phần ựầu tư phát triển kinh tế
Thúc ựẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
Là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn
Góp phần tác ựộng ựến việc tăng cường chế ựộ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp
Tạo ựiều kiện ựể phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
2.1.2 Một số vấn ựề cơ bản về hoạt ựộng quản lý tắn dụng 2.1.2.1.Khái niệm về hoạt ựộng quản lý tắn dụng
Hoạt ựộng quản lý tắn dụng có thể ựược hiểu như sau : Là hoạt ựộng thực hiện các nghiệp vụ quản lý, kiểm tra và giám sát việc vận dụng các chắnh sách, quy ựịnh của tổ chức tắn dụng, pháp luật của nhà nước về hoạt ựộng tắn dụng, ựảm bảo cho hoạt ựộng tắn dụng tuân thủ các quy ựịnh và hạn chế ựến mức thấp nhất những rủi ro trong hoạt ựộng này
2.1.2.2 Nội dung của hoạt ựộng Quản lý tắn dụng
a) Kiểm soát tắn dụng và qui trình kiểm soát tắn dụng
Trang 18Kiểm soát tín dụng: Là nghiệp vụ ñảm bảo cho việc cấp tín dụng của Ngân hàng thực hiện ñúng các quy ñịnh của pháp luật của nhà nước; chủ trương chính sách và các quy ñịnh về hoạt ñộng tín dụng của một ngân hàng nhằm hạn chế, ngăn chặn có hiệu quả nhất những rủi ro tín dụng
Nghiệp vụ Kiểm soát tín dụng là nghiệp vụ trước tiên bắt buộc phải thực hiện trong hoạt ñộng quản lý tín dụng khi phát sinh việc cấp tín dụng cho một khách hàng Nghiệp vụ này thực hiện theo một quy trình xuyên suốt kể từ khi ngân hàng quyết ñịnh ký kết hợp ñồng cấp tín dụng cho khách hàng cho ñến khi thu hồi toàn bộ giá trị nợ vay
Những quy ñịnh của pháp luật, của chủ trương chính sách và quy ñịnh của TCTD khi thực hiện nghiệp vụ Kiểm soát tín dụng luôn phải ñảm bảo :
- Nguyên tắc cấp tín dụng - ðiều kiện cấp tín dụng
- Những nhu cầu vốn không ñược cấp tín dụng
- Những ñối tượng không ñược và hạn chế cấp tín dụng - Loại hình cấp tín dụng
- Hợp ñồng tín dụng và những ñiều khoản thực hiện nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ tín dụng
- Những rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro
ðể thực hiện có hiệu quả nghiệp vụ này, ngân hàng cần ñưa ra một quy trình mà ở ñó bộ phận thực hiện nghiệp vụ luôn tham gia vào tại những khâu quan trọng nhất
b) Quản lý nợ và qui trình quản lý nợ
Quản lý nợ: Là nghiệp vụ quản lý các danh mục dư nợ tín dụng của Ngân hàng và bằng các phương pháp nghiệp vụ ñể ñảm bảo thu hồi, giảm thiểu những tổn thất do rủi ro tín dụng mang lại
Nghiệp vụ quản lý nợ thực hiện các công tác theo dõi, thống kê, ñánh giá, phân tích và quản lý các danh mục dư nợ của ngân hàng nhằm ñảm bảo các danh mục dư nợ này nằm trong tầm kiểm soát và có khả năng thu hồi Các danh mục dư nợ tín dụng của ngân hàng bao gồm : Nợ trong hạn; Nợ quá hạn; Nợ tổn thất
Trang 192.1.2.3 Các khái niệm liên quan ñến hoạt ñộng quản lý tín dụng
a) Chính sách tín dụng
- Chính sách tín dụng của ngân hàng là một văn bản do Cơ quan quyền lực cao nhất của ngân hàng ban hành nhằm ñiều chỉnh hoạt ñộng cấp tín dụng
- Chính sách tín dụng ñề ra những nguyên tắc và chuẩn mực căn bản mà hoạt ñộng cấp tín dụng ñược xuất phát từ ñó, và những nguyên tắc, chuẩn mực này phải ñược tuân thủ ñể có thể quản lý ñược rủi ro trong giới hạn chấp nhận ñược
- Việc xây dựng chính sách tín dụng nhằm thực hiện các mục ñích sau : Xác ñịnh những giới hạn mà khi thực hiện hoạt ñộng cấp tín dụng ngân hàng phải tuân thủ nhằm hạn chế những rủi ro vốn có
Xác ñịnh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng chấp nhận hoặc không chấp nhận
Thống nhất phương thức ñánh giá các khoản tín dụng và những vấn ñề làm cơ sở cho hoạt ñộng tín dụng
Tạo ra sự cân bằng giữa các mục tiêu quản lý rủi ro, lợi nhuận và sự phát triển tín dụng của ngân hàng theo từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội
Hạn chế những vận dụng tuỳ tiện, hướng hoạt ñộng cấp tín dụng của ngân hàng thực hiện theo ñúng khuôn khổ của luật pháp
Công khai các quy ñịnh cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng nhằm tiết kiệm thời gian và hạn chế các tiêu cực trong quá trình xem xét cấp tín dụng
- Chính sách tín dụng ñược xây dựng trên cơ sở ñịnh hướng chiến lược phát triển, mục tiêu quản lý rủi ro của ngân hàng cùng các quy ñịnh của pháp luật của ngành ngân hàng và các quy ñịnh trong nội bộ ngân hàng về hoạt ñộng cấp tín dụng
b) Rủi ro tín dụng và các khái niệm liên quan hoạt ñộng quản lý tín dụng
Rủi ro tín dụng: là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện ñược các nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi ñúng thời hạn cho ngân hàng ðây là rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất
Trang 20Nguyên nhân của rủi ro tín dụng:
- Nguyên nhân do khách hàng:
Quản lý kém/ thiếu trình ñộ chuyên môn Không có kế hoạch kinh doanh cụ thể Chạy theo lợi nhuận
Không tính ñến nhu cầu vốn cần thiết
Mở rộng sản xuất kinh doanh quá mức kiểm soát Sử dụng vốn sai mục ñích
Thị trường cung cấp vật tư bị ñột biến Bị cạnh tranh và mất thị trường tiêu thụ
Phụ thuộc vào một hoặc một số khách hàng lớn Chậm ñưa ra thị trường những sản phẩm mới
- Nguyên nhân do ngân hàng
Chạy theo lợi nhuận
Vi phạm về qui chế cho vay Thiếu kiểm tra và giám sát Thông tin tín dụng không ñầy ñủ Cạnh tranh
Cán bộ ngân hàng vi phạm ñạo ñức nghề nghiệp
- Nguyên nhân khách quan
Tình hình kinh tế trong nước Tình hình kinh tế thế giới Môi trường pháp lý Các sự kiện chính trị Thiên tai
Các khái niệm liên quan ñến hoạt ñộng quản lý tín dụng
Cho vay : Là một hình thức cấp tín dụng, theo ñó Ngân hàng giao
cho khách hàng sử dụng một khoản tiền ñể sử dụng vào mục ñích và thời gian nhất ñịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 21Thời hạn cho vay : Là khoảng thời gian ñược tính từ khi khách
hàng bắt ñầu nhận vốn vay cho ñến thời ñiểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay ñã ñược thỏa thuận trong hợp ñồng tín dụng
Kỳ hạn trả nợ : Là các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay ñã
ñược thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian ñó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho ngân hàng
Nợ: hiểu trong hoạt ñộng của các TCTD bao gồm : Các khoản cho
vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính, các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, các khoản bao thanh toán
Dư nợ: Là tổng số tiền mà khách hàng ñã nhận và còn chưa thanh
toán hết trong từng thời ñiểm Dư nợ bao gồm các khoản cho vay, khoản thanh toán thay và số dư ngoại bảng về cam kết bảo lãnh của ngân hàng
Nợ trong hạn : Là khoản nợ mà khách hàng không vi phạm nghĩa
vụ trả vốn, lãi vốn vay trong thời hạn cho vay theo thỏa thuận và chưa ñược cơ cấu lại thời hạn trả nợ
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ : Là khoản nợ mà TCTD chấp thuận
ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do TCTD ñánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi ñúng thời hạn nhưng TCTD có ñủ cơ sở ñể ñánh giá khách hàng có khả năng trả ñầy ñủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ ñã cơ cấu lại
Nợ quá hạn : Là khoản nợ mà khách hàng không thực hiện nghĩa
vụ thanh toán nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay ñúng hạn (kỳ hạn hoặc thời hạn trả nợ), ñược TCTD ñánh giá là không có khả năng trả nợ ñúng hạn và không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ
Nợ xấu: Là các khoản nợ hầu như không có khả năng ñược thanh
toán và bắt buộc phải xử lý bằng bút toán xóa nợ
Theo Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN, và quyết ñịnh sửa ñổi bổ sung số 18/2007/Qð – NHNN, việc phân loại nợ xấu ñược xác ñịnh:
+ Nhóm Nợ dưới tiêu chuẩn: Gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ñến 180
ngày; các khoản nợ ñã cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu, trừ các khoản nợ ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần ñầu phân loại vào nhóm 2 theo qui ñịnh tại ñiểm b ñiều 6
Trang 22Qð 18/2007/Qð –NHNN; các khoản nợ ñược miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không ñủ khả năng trả lãi ñầy ñủ theo hợp ñồng tín dụng; các khoản nợ ñược phân loại vào nhóm 3 theo qui ñịnh (khoản 2 ñiều sáu Qð 18/2007/Qð – NHNN)
+ Nhóm Nợ nghi ngờ: Gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 ñến 360
ngày; các khoản nợ ñã cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn ñã cơ cấu lại; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; các khoản nợ ñược phân loại vào nhóm 3 theo qui ñịnh (khoản 2 ñiều sáu Qð 18/2007/Qð – NHNN)
+ Nhóm nợ có khả năng mất vốn: Các khoản nợ quá hạn trên 360
ngày; Nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; các khoản nợ ñã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn ñã cơ cấu lại
Nợ tổn thất hay còn ñược gọi là nợ ngoại bảng: Là các khoản nợ
ñã ñược xử lý bù ñắp từ quỹ dự phòng rủi ro và ñược hạch toán ngoại bảng ñể theo dõi và tiếp tục thu hồi
Mua bán nợ: Là hoạt ñộng mua - bán, theo ñó các TCTD sở hữu
khoản nợ chuyển giao khoản nợ mà các cá nhân, tổ chức vay nợ hiện ñang nợ các TCTD (bao gồm nợ gốc, lãi, lãi phạt) cho bên mua nợ và nhận tiền thanh toán Bên mua nợ có nghĩa vụ trả tiền cho các TCTD và tiếp nhận các quyền của chủ nợ ñối với khoản nợ theo thỏa thuận của hai bên Các khoản nợ ñược phép mua – bán: Gồm nợ trong hạn và nợ quá hạn
Dự phòng rủi ro tín dụng: Là việc trích lập một khoản tiền theo
một tỷ lệ tương ứng với mức ñộ rủi ro của từng danh mục nợ ñể bù ñắp cho những tổn thất của TCTD do khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo cam kết
Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro: Hiện nay Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam quy ñịnh tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro theo từng nhóm nợ ñược quy ñịnh tại Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN, ngày 22/04/2005 như sau :
• Nhóm 1 (Nợ ñủ tiêu chuẩn): 0% • Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%
• Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20% • Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): 50%
Trang 23• Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100%
Việc trích lập dự phòng ñược thực hiện theo 2 cách: Dự phòng chung và dự phòng cụ thể Trích lập theo trình bày trên là trích lập cụ thể Dự phòng chung ñược trích lập và duy trì bằng 0.75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 ñến
Chỉ số này xác ñịnh hiệu quả ñầu tư của một ñồng vốn huy ñộng Nó giúp cho ngân hàng so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy ñộng
Trang 24Phản ánh trong một chu kỳ kinh doanh từ một ñồng doanh số cho vay ngân hàng sẽ thu ñược bao nhiêu ñồng vốn Hệ số này càng lớn thì càng ñược ñánh giá cao
2.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%)
Chỉ số này ño lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Những ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng này cao
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: nguồn số liệu thu thập từ các Báo cáo tài chính tại Ngân hàng, thông qua phỏng vấn Ban giám ñốc và các phòng ban, tìm hiểu thêm từ các tạp chí kinh tế và từ internet
2.2.2 Phương pháp phân tích:
- Phương pháp phân tích thông qua việc sử dụng các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng
- Phương pháp so sánh qua các năm ñể thấy ñược sự biến ñộng của các chỉ số tài chính
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt ñối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
4y = y1 - yo Trong ñó:
yo : chỉ tiêu năm trước y1 : chỉ tiêu năm sau
4y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng ñể so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến ñộng không và tìm ra nguyên nhân biến ñộng của các chỉ tiêu kinh tế, từ ñó ñề ra biện pháp khắc phục
+ Phương pháp so sánh bằng số tương ñối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế
Nợ quá hạn
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ = x 100% Tổng dư nợ
Trang 25
Trong ñó:
yo : chỉ tiêu năm trước y1 : chỉ tiêu năm sau
4y : biểu hiện tốc ñộ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng ñể làm rõ tình hình biến ñộng của mức ñộ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào ñó So sánh tốc ñộ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc ñộ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ ñó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Phương pháp ñồ thị và biểu ñồ: thông qua hình ảnh, tính chất của ñồ thị ñể phân tích mối quan hệ, mức ñộ biến ñộng của các chỉ tiêu cần phân tích
4y = y1 - yo yo * 100%
Trang 26CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK CHI NHÁNH SĨC TRĂNG
3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG SACOMBANK
Chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khĩ khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven thành phố Hồ Chí Minh Sau gần 17 năm hoạt động, đến năm 2008 Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với: 5.116 tỷ đồng vốn điều lệ, 6.927 tỷ đồng vốn tự cĩ; Gần 250 chi nhánh và phịng giao dịch tại 44/63 tỉnh thành trong cả nước, 01 Văn phịng đại diện tại Trung Quốc và 01 Chi nhánh tại Lào; 9.700 đại lý thuộc 250 ngân hàng tại 91 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; 6.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo; 60.000 cổ đơng đại chúng; Trong 17 năm hoạt động, Sacombank đã nhận được rất nhiều các bằng khen và giải thưởng cĩ uy tín, điển hình như: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Finance Asia bình chọn; “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” do Euromoney bình chọn;“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007” do Asian Banking and Finance bình chọn; ”Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007” do Cộng đồng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn; Bằng khen của Thủ tướng chính phủ dành cho các hoạt động từ thiện trong suốt các năm qua; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2008 vì cĩ những đĩng gĩp tích cực vào các hoạt động kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế;
Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc thành lập Tập đồn tài chính Sacombank Hiện nay,Tập đồn tài chính Sacombank cĩ sự gĩp mặt của các thành viên:
Thành viên trực thuộc :
- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), đĩng vai trị hạt nhân điều phối hoạt động của Tập đồn;
Trang 27- Công ty Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBS);
- Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBL);
- Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBR); - Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBA);
- Công ty Vàng bạc ñá quý Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank-SBJ);
Thành viên hợp tác chiến lược:
- Công ty cổ phần ðầu tư Sài Gòn Thương Tín (STI); - Công ty cổ phần ðịa ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal); - Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tân ðịnh (Tadimex);
- Công ty cổ phần ðầu tư - Kiến trúc - Xây dựng Toàn Thịnh Phát; - Công ty liên doanh Quản lý quỹ ñầu tư chứng khoán Việt Nam (VFM);
Sacombank có 03 ñối tác chiến lược nước ngoài uy tín ñang nắm gần 30% vốn cổ phần:
- Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001;
- International Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, góp vốn
Sacombank Chi nhánh Sóc Trăng ñi vào hoạt ñộng với tư cách là chi nhánh cấp 1 từ tháng 04/2006 Qua 3 năm hoạt ñộng, Sacombank Chi nhánh Sóc Trăng ñã ñạt những thành tích nhất ñịnh ñóng góp tích cực cho quá trình phát triển của hệ thống Sacombank nói riêng và cho hoạt ñộng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng nói chung Tính ñến 31 tháng 12 năm 2008, Chi nhánh có tổng huy ñộng là 472 tỷ ñồng; tổng dư nợ cho vay khoảng 427 tỷ; và ñóng góp vào kế hoạch lợi nhuận toàn hệ thống gần 7,7 tỷ ñồng Sacombank Chi nhánh Sóc Trăng ñã và
Trang 28ñang thu hút một lượng khách hàng khá ổn ñịnh nhờ vào khả năng bán chéo sản phẩm, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, khả năng ñáp ứng ñược nhu cầu về vốn nhanh, thủ tục ñơn giản nên ñã tạo ñược niềm tin và uy tín với khách hàng Trong năm 2007, Sacombank Chi nhánh Sóc Trăng vinh dự ñón nhận Cờ thi ñua của Ủy ban nhân dân tỉnh trao tặng Cho ñến nay chi nhánh ñã mở rộng thêm 3 phòng giao dịch: Mỹ Xuyên, Hai Bà Trưng,Vĩnh Châu Chi nhánh ñã ñáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng chất lượng cao của người dân trên ñịa bàn với sản phẩm ña dạng phong phú tạo nên những thế mạnh cạnh tranh của Chi nhánh so với các tổ chức tín dụng khác ở tỉnh Sóc Trăng và hứa hẹn tiềm năng ngày càng phát triển hơn nữa ðể thấy ñược sự tăng trưởng của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007 và 2008 ta xem bảng sau:
Bảng 1: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3
(Nguồn: phòng kế toán và quỹ)
Hình 2:Biểu ñồ thể hiện sự tăng trưởng của ngân hàng
Trang 29Cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Sóc Trăng bao gồm: giám ñốc, phó giám ñốc và các phòng ban ñược thể hiện theo sơ ñồ sau:
Hình 3: Sơ ñồ tổ chức 3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám ñốc: Là người phụ trách và chịu trách nhiệm với Tổng Giám ñốc về kết quả hoạt ñộng của chi nhánh Giám ñốc chi nhánh là chức danh thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi - miễn nhiệm của Hội ñồng quản trị Ngân hàng Giám ñốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chức danh theo sự uỷ quyền của Tổng Giám ñốc và ñược phép uỷ quyền lại một phần nhiệm vụ, quyền hạn của mình cho cán bộ, nhân viên thuộc quyền nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện do người ñược uỷ quyền thực hiện
- Phó giám ñốc: Có chức năng giúp Giám ñốc ñiều hành hoạt ñộng của Chi nhánh theo sự uỷ quyền của Giám ñốc Chức danh này thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi - miễn nhiệm của Tổng Giám ñốc
- Phòng doanh nghiệp: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sóc khách hàng doanh nghiệp; thẩm ñịnh các hồ sơ cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp; chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn ñịnh kỳ và ñột xuất sau khi cho vay; Xây dựng kế hoạch hành ñộng theo ñịnh kỳ tuần, tháng, quý, theo dõi ñánh giá tình
Trang 30hình thực hiện và ñề xuất cho ban lãnh ñạo chi nhánh các biện pháp cải tiến, tăng chất lượng thẩm ñịnh
- Phòng cá nhân: có chức năng và nhiệm vụ giống như phòng doanh
nghiệp chỉ khác khách hàng ñây là cá nhân
- Phòng hỗ trợ: Có chức năng quản lý tín dụng, thanh toán quốc tế, xử lý giao dịch
Nhiệm vụ của bộ phận quản lý tín dụng là hỗ trợ công tác tín dụng; kiểm soát tín dụng; quản lý nợ; lưu trữ và bảo quản bản chính hợp ñồng tín dụng, hợp ñồng bảo lãnh, giấy nhận nợ, giấy gia hạn nợ, và các giấy tờ khác có liên quan; Tổ chức lưu trữ toàn bộ các bản sao hồ sơ cấp tín dụng ñang lưu hành, ñã tất toán, và các hồ sơ ñã từ chối cho vay ñể tham khảo, cung cấp khi có yêu cầu; thông báo mắc nợ nội bộ cho bộ phận thẩm ñịnh doanh nghiệp/ cá nhân và bộ phận tiếp thị doanh nghiệp/ cá nhân
Nhiệm vụ của bộ phận thanh toán quốc tế: xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế; xử lý các giao dịch chuyển tiền quốc tế; lập chứng từ kế toán có liên quan ñến công việc do bộ phận phụ trách; Quản lý và lưu trữ hồ sơ trong thanh toán quốc tế theo quy ñịnh;…
Nhiệm vụ của bộ phận xử lý giao dịch: thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan ñến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng; Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm; thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay liên quan ñến việc thu nợ; thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh nội ñịa, chi trả kiều hối và trả chuyển tiền phi mậu dịch; thực hiện các tác nghiệp về thẻ ñược giao…
- Phòng kế toán và quỹ: Quản lý công tác kế toán toàn chi nhánh và quản lý công tác an toàn kho quỹ
- Phòng hành chính: Quản lý công tác hành chính; quản lý công tác nhân sự; công tác IT
- Các phòng giao dịch: có chức năng và nhiệm vụ như chi nhánh, nhưng không có bảng cân ñối kế toán riêng
Trang 31- Phòng giao dịch Hai Bà Trưng
ðịa chỉ: 118, Hai Bà Trưng, Khu Phố 1, Phường 1, Tp.Sóc Trăng • Tiền gửi không kỳ hạn
• Chứng chỉ huy ñộng vàng và VND ñảm bảo giá trị theo giá vàng • Tiền gửi thanh toán
• Tiền gửi bậc thang • Tiết kiệm bậc thang • Tiết kiệm tích lũy - Tín dụng
+ Các sản phẩm tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh ñối với các khách hàng là tổ chức, cá nhân gồm:
• Cho vay bổ sung vốn lưu ñộng
• Cho vay ñể thực hiện các phương án, dự án ñầu tư
Trang 32• Cho vay sản xuất kinh doanh mở rộng tỷ lệ ñảm bảo • Thực hiện bảo lãnh ngân hàng, phát hành các loại L/C • Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá
• Bao thanh toán
+Sản phẩm tín dụng phục vụ tiêu dùng ñối với cá nhân
• Cho vay ñể sữa chữa, xây dựng mua sắm nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất ở
• Cho vay tiêu dùng: mua sắm hàng hóa, dịch vụ, phương tiện phục vụ ñời sống, ñi làm việc, lao ñộng, du học, nghiên cứu nước ngoài
Trong ñó cho vay góp chợ và cho vay cán bộ nhân viên là hai sản phẩm ñặc trưng của chi nhánh
- Dịch vụ:
• Chuyển tiền nhanh tận nhà; Chuyển tiền trong nước; Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam; Chuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngoài; Chuyển tiền bằng bankdraft, Chuyển tiền nhanh kiều hối Xoom và Western union
• Thẻ thanh toán nội ñịa Sacompassport; Thẻ thanh toán quốc tế Sacom visadebit; Thẻ tín dụng quốc tế Sacom visa Credit
• Dịch vụ phone banking Sacombank; Dịch vụ E- Sacombank; Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng; Dịch vụ hỗ trợ du học; Dịch vụ chuyển ñổi ngoại tệ; Dịch vụ thu chi hộ; Dịch vụ thanh toán cước ñiện thoại
3.3 GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHÒNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG
Chức năng của bộ phận quản lý tín dụng là:
- Kiểm soát các hồ sơ tín dụng ñã ñược phê duyệt trước khi giải ngân - Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lưu trữ hồ sơ tín dụng - Quản lý danh mục dư nợ và tình hình thu hồi nợ
- Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ ñối với các ñơn vị trực thuộc
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng Bộ phận quản lý tín dụng ñược ghép chung với phòng hỗ trợ nên có sơ ñồ sau:
Trang 33Hình 4: Sơ ñồ phòng hỗ trợ
B1: - Tiếp nhận hồ sơ cho vay; Hướng dẫn các ñiều kiện, thủ tục, hồ sơ
vay vốn của khách hàng
B2: - Xác minh tình trạng thực tế của khách hàng; Xác minh hiện trạng
thực tế của bất ñộng sản; ðịnh giá bất ñộng sản
B3: - Thẩm ñịnh các ñiều kiện vay vốn; Thẩm ñịnh tình hình kinh doanh
hoặc nguồn thu nhập dùng ñể trả nợ
B4: - Lập tờ trình, ñề xuất ý kiến và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Thông báo kết quả xét duyệt hồ sơ vay cho khách hàng
B5: - Yêu cầu khách hàng bàn giao bản chính giấy tờ các tài sản ñảm bảo
và ký cam kết; Ký hợp ñồng tín dụng; Thực hiện công chứng/ chứng thực giấy tờ các tài sản ñảm bảo; Chuyển bản chính hồ sơ tài sản ñảm bảo sang bộ phận quản lý tín dụng ñể làm thủ tục nhập kho quỹ
B6: - Giải ngân tiền vay cho khách hàng;
- Chuyển hồ sơ vay sang bộ phận quản lý tín dụng ñể lưu giữ
B7: -Sau khi giải ngân cán bộ tín dụng phải thường xuyên tiến hành kiểm
tra sau cho vay theo quy ñịnh của ngân hàng
B8: - Khi khách hàng trả hết nợ vay, tiến hành hạch toán thu nợ, lãi và phí
ñể tất toán hợp ñồng vay, chuyển hồ sơ sang bộ phận quản lý tín dụng làm thủ tục giải chấp, xuất tài sản, trả lại hồ sơ cho khách hàng
Trang 34Hình 5: Qui trình cho vay của Sacombank Sóc Trăng
Trang 353.5 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK SÓC TRĂNG QUA BA NĂM 2006, 2007 VÀ 2008
Trong 3 năm qua trước những biến ñộng của nền kinh tế: tình hình lạm phát,
giá cả hàng hóa tăng, giá xăng tăng cao, thị trường chứng khoán không ổn ñịnh, lãi suất tăng giảm liên tục ñã mang ñến những thách thức và cơ hội cho Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Sóc Trăng Với sự nỗ lực và nhiệt tình của toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng dưới sự chỉ ñạo sáng suốt của ban lãnh ñạo ñã tạo ra những kết quả khả quan thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: KẾT QỦA HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2006 -2008
ðVT: triệu ñồng
(Nguồn: phòng kế toán và quỹ)
Qua bảng ta thấy hoạt ñộng của ngân hàng có hiệu quả trong giai ñoạn 2006 – 2008 Lợi nhuận của ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm 2006 -2008, năm 2006 lợi nhuận chỉ có 3.500 triệu ñồng ñến năm 2007 lợi nhuận là 6.362 triệu ñồng tăng 81,77% tức là tăng 2.862 triệu ñồng so với năm 2006, ñến năm 2008 lợi nhuận 9.086 triệu ñồng tăng 42,82 % tức là tăng 2.724 triệu ñồng so với năm 2007 ðể hiểu rõ hơn vấn ñề này ta phân tích thu nhập và chi phí:
Lãi ñiều hòa vốn 3.000 1.842 15.727 -1.158 -38,60 13.885 753,80
Lãi sau ñiều
hòa vốn 3.500 6.362 9.086 2.862 81,77 2.724 42,82
Trang 36- Tổng thu nhập tăng liên tục qua các năm, năm 2006 chỉ có 8.800 triệu ñồng trong ñó thu nhập từ lãi là 8.600 triệu ñồng chiếm 97,72% và thu ngoài lãi chiếm 5,83 %, ñến năm 2007 thu nhập là 27.913 triệu ñồng tăng 217,19% tức là tăng 19.113 triệu ñồng so với năm 2006 trong ñó thu nhập từ lãi tăng 211,97% tức là tăng 18.229 triệu ñồng và thu ngoài lãi tăng 442%, ñến năm 2008 tổng thu nhập là 72.362 triệu ñồng tăng 159,24% tức là tăng 44.449 triệu ñồng so với năm 2007 Nguyên nhân là do nhu cầu vốn của người dân và các tổ chức kinh tế ngày càng nhiều nên thu nhập từ lãi cho vay ngày càng tăng cụ thể năm 2008 thu từ lãi tăng 157,98% so với năm 2007 và chiếm 95,65% trong tổng thu nhập, thu nhập từ dịch vụ tăng, vốn huy ñộng tăng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn làm giảm chi phí ñầu vào vì lãi suất không kỳ hạn thấp hơn; hơn nữa ngân hàng còn ngày càng mở rộng nhiều dịch vụ hơn như: bảo lãnh, thanh toán quốc tế, tín dụng thẻ Thêm vào ñó ngân hàng còn ña dạng hoá các sản phẩm và tập trung mở rộng khách hàng truyền thống, ưu tiên ñầu tư những dự án có hiệu quả, có chính sách phù hợp với từng khách hàng Các khoản thu này qua các năm ñều tăng lên, từ ñó ñã góp phần làm cho tổng thu nhập của ngân hàng qua 3 năm ñều tăng lên
- ði ñôi với việc tăng thu nhập chi phí cũng tăng qua các năm, năm 2006 tổng chi phí là 2.300 triệu ñồng trong ñó chi trả lãi chiếm 94,17% và chi ngoài lãi là 5,83%, ñến năm 2007 tổng chi phí là 19.709 triệu ñồng tăng 756,91% tức là tăng 17.409 triệu ñồng trong ñó chi trả lãi tăng 575,58% so với năm 2006, năm 2008 tổng chi phí là 47.549 triệu ñồng tăng 141,25% so với năm 2007 Nguyên nhân là do trong những năm qua ngân hàng ngày càng mở rộng qui mô hoạt ñộng, ñầu tư thêm trang thiết bị văn phòng, sửa chữa phòng cũ, xây dựng thêm phòng mới phục vụ cho hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng Ngoài ra nhu cầu vay vốn của người dân ngày một tăng lên, vì thế ngân hàng cần nguồn vốn huy ñộng nhiều do ñó chi phí trả lãi huy ñộng tăng Riêng năm 2008 chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ làm giảm tính thanh khoản của ngân hàng ñể ñảm bảo tính thanh khoản các ngân hàng ñã tăng lãi suất huy ñộng và trong năm này lãi suất biến ñộng liên tục tạo ra cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng ñể thu hút khách hàng thì ngân hàng ñã bỏ ra nhiều chiến lược chiêu thị, khuyến mãi làm cho chi phí tăng Mặt khác ñể có vốn hoạt ñộng ngân hàng còn phải nhờ và sự
Trang 37ñiều chuyển vốn của hội sở và sự ñiều chuyển ngày càng nhiều nên chi trả lãi ñiều hòa tăng làm tổng chi phí tăng, cụ thể năm 2008 lãi ñiều hòa là 15.727 triệu ñồng tăng 13.885 triệu ñồng so với năm 2007
Mặc dù chi phí tăng nhưng tốc ñộ tăng chi phí còn nhỏ hơn tốc ñộ tăng thu nhập làm cho lợi nhuận ngày càng tăng ðạt ñược kết quả trên, trước hết là nhờ sự lãnh ñạo của Ban giám ñốc và sự phấn ñấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chi nhánh sóc Trăng trong khâu thu hồi nợ, giảm thiểu nợ xấu, nợ khó ñòi Ngoài ra còn hạn chế chi phí ở mức thấp nhất mà vẫn ñảm bảo cho hoạt ñộng kinh doanh
Hình 6: Biểu ñồ kết quả hoạt ñộng kinh doanh qua 3 năm 2006 – 2008 3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA SACOMBANK SÓC TRĂNG TRONG NHỮNG NĂM QUA
3.6.1 Thuận lợi:
- Tình hình kinh tế Sóc Trăng ñã và ñang phát triển: Năm 2007 Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế từ 13% trở lên; GDP bình quân ñầu người 600 USD (giá cố ñịnh 1994), tăng 62 USD so với năm 2006 Cơ cấu kinh tế: khu vực I, II, III là 50,3% - 23,6% - 26,1% Sản lượng lúa 1,5 triệu tấn; diện tích nuôi thủy sản 61.500 ha, trong ñó nuôi tôm chính vụ 46.000 ha (nuôi công nghiệp và bán công nghiệp 24.000 ha); tổng sản lượng thủy, hải sản khai thác và nuôi trồng nội ñịa 128.000 tấn (trong ñó sản lượng tôm 59.000 tấn); chế biến thủy sản 52.500 tấn,
Trang 38trong ñó tôm ñông 45.000 tấn Giá trị sản xuất công nghiệp 6.000 tỷ ñồng (giá cố ñịnh 1994), trong ñó khu vực nhà nước 1.061 tỷ ñồng, khu vực dân doanh 4.859 tỷ ñồng, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài 80 tỷ ñồng.Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng ñạt 13.500 tỷ ñồng Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 430 triệu USD, trong ñó xuất khẩu thủy sản ñạt 420 triệu USD; ñời sống nhân dân ngày càng phát triển nên ñiều kiện trả ñược nợ và trả nợ ñúng hạn ngày càng cao, làm hạn chế phần nào rủi ro cho ngân hàng Các doanh nghiệp chủ ñộng mở rộng sản xuất ñể theo kịp tốc ñộ phát triển nên nhu cầu vốn cao ñã làm tăng doanh số cho vay của ngân hàng
- Các chính sách tiền tệ của nhà nước ngày càng hợp lý
- Chi nhánh và các phòng giao dịch ñược sự quan tâm của chính quyền ñịa phương
- Thị trường chứng khoán năm 2008 có nhiều biến ñộng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng của các Ngân hàng trong ñó có Sacombank
- Sacombank là một trong những ngân hàng hoạt ñộng có hiệu quả của nước ta nên tạo ñược niềm tin lớn cho khách hàng Sau gần 17 năm hoạt ñộng, ñến năm 2008 Sacombank ñạt với: 5.116 tỷ ñồng vốn ñiều lệ, 6.927 tỷ ñồng vốn tự có; Gần 250 chi nhánh và phòng giao dịch tại 44/63 tỉnh thành trong cả nước, 01 Văn Phòng ðại Diện tại Trung Quốc và 01 Chi nhánh tại Lào; 9.700 ñại lý thuộc 250 ngân hàng tại 91 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; hơn 6.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng ñộng và sáng tạo; 60.000 cổ ñông ñại chúng ðiều này tạo ñiều kiện cho Sacombank Sóc Trăng thuận lợi hơn trong hoạt ñộng của mình
- Chi nhánh Sóc Trăng ñược sự quan tâm và hỗ trợ của Hội sở, năm 2006 Hội sở ñiều chuyễn khoảng trên 42 tỷ ñồng, năm 2007 ñiều chuyển 95 tỷ ñồng cho chi nhánh nhằm ñáp ứng nhu cầu vay của khách hàng ñối với chi nhánh
- Chi nhánh ñược ñặt ngay trung tâm thành phố Sóc Trăng nên có ñiều kiện phát triển hơn các ngân hàng khác
- ðội ngũ nhân viên nhanh nhẹn, nhiệt tình, có trình ñộ chuyên môn khá cao và ña số là người Sóc Trăng nên thấu hiểu ñược tâm lý và tình hình của khách hàng Ban giám ñốc có sự ñiều hành hỗ trợ hợp lý
Trang 39- Sản phẩm của chi nhánh ngày càng ựa dạng nên có lợi thế cạnh tranh so với các tổ chức tắn dụng khác ở Sóc Trăng
- Các phòng ban có sự liên kết chặt chẽ
3.6.2 Khó Khăn:
- Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng và các tổ chức tắn dụng: ngoài
Sacombank Sóc Trăng, Sóc Trăng hiện còn có 5 ngân hàng thương mại quốc doanh (ngân hàng Nông Nghiệp, ngân hàng ựầu tư và phát triển, ngân hàng phát triển nhà đồng Bằng Sông Cữu Long, Vietcombank, ngân hàng công thương); 1 ngân hàng thương mại cổ phần (Vietbank); 3 phòng giao dịch của ngân hàng thương mại cổ phần (đông Á, Phương đông và Sài Gòn Công Thương), 1quỹ tắn dụng Trung Ương và 12 hệ thống quỹ tắn dụng nhân dân
- Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa ựáp ứng tốt những ựòi hỏi cho sự phát triển trong thời gian qua Việc triển khai các chương trình dịch vụ sản phẩm mới vẫn còn tốn nhiều thời gian, nhân lực và tiền bạc
- Một số khách hàng chưa hiểu hết các sản phẩm mới của Ngân hàng - Tình hình lãi suất không ổn ựịnh gây khó khăn rất lớn cho ngân hàng: lãi suất tăng tình hình cho vay của ngân hàng sẽ giảm, lãi suất giảm tình hình huy ựộng vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng Năm 2008 lãi suất của các ngân hàng thương mại thay ựổi liên tục tạo nên cuộc tranh ựua lãi suất rất lớn gây khó khăn trong việc huy ựộng và cho vay của các Ngân hàng
- Trong năm 2008 tình hình lạm phát với mức cao kéo theo giá cả hàng hóa tăng cao, ựời sống của người dân càng khó khăn hơn nên tình hình không trả ựược nợ và kéo dài thời hạn trả nợ cũng nhiều hơn ảnh hưởng ựến lợi nhuận của ngân hàng
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chắnh của Mỹ ảnh hưởng ựến toàn cầu trong ựó có cả Việt Nam Hậu quả này ảnh hưởng ựến nền kinh tế nói chung và thị trường tài chắnh nói riêng Ảnh hưởng rõ nhất là ựối với việc tài trợ cho các Doanh Nghiệp xuất nhập khẩu của các ngân hàng
3.7 đỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SACOMBANK SÓC TRĂNG
- Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là công tác Ộchăm sóc khách hàngỢ của Cán bộ nhân viên Cơ cấu sắp xếp lại nhân sự dùng ựúng người
Trang 40ñúng việc nhằm phát huy cao nhất năng suất lao ñộng ñồng thời tạo môi trường tốt ñể nhân viên bộc lộ hết năng lực của mình
- Thúc ñẩy công tác nghiên cứu thị trường và marketing cho các sản phẩm ñến với khách hàng tốt hơn Tăng cường công tác tiếp thị và lôi kéo các doanh nghiệp sử dụng nhiều dịch vụ về giao dịch với Sacombank ðặc biệt là các doanh nghiệp có hàng xuất nhập khẩu
- Tiếp tục giữ vững những kết quả ñạt ñược ñặc biệt là giảm thiểu nợ quá hạn trong ñiều kiện kinh tế như hiện nay
- Mở rộng thêm các phòng giao dịch ở các huyện thuộc tỉnh
- Triển khai thêm nhiều sản phẩm bên cạnh các sản phẩm truyền thống như các sản phẩm ñặc thù cho cây trồng, vật nuôi, ñặc trưng tỉnh Sóc Trăng nhằm tăng cường công tác bán lẻ trên ñịa bàn
- Sacombank sẽ không ngừng nghiên cứu ñổi mới phương pháp tư duy và hành ñộng ñể không phụ lòng tin yêu của các cơ quan quản lý, nhà ñầu tư, khách hàng, các ñối tác và công chúng ñã dành cho Sacombank trong thời gian qua, với vai trò và trách nhiệm của một Ngân hàng hàng ñầu Việt Nam
- Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua công tác ñào tạo, kỹ năng ñiều hành, cơ chế khen thưởng hợp lý và hiệu quả hơn ñể làm ñộng lực phát triển;
- Tăng cường mảng cho vay cán bộ công nhân viên với lãi suất góp ñiều - Tiếp cận các nguồn vốn từ các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, vì nguồn vốn này có tính ổn ñịnh cao
- Liên kết cùng công ty SBS và SBJ triển khai các dịch vụ giao dịch chứng khoán, và giao dịch mua bán vàng qua sàn, qua internet nhằm tăng thu dịch vụ cho chi nhánh
- ðến 31/12/2009 ngân hàng phấn ñấu lên chi nhánh loại 3
CHƯƠNG 4