Luận văn tốt nghiệp về tình hình cho vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Tháp.
Trang 1KHOA KINH TẾ - QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI NÔNG HỘ TRỒNG QUÝT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG TỈNH
ĐỒNG THÁP
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
TS:LÊ KHƯƠNG NINH HÀ THỊ MINH THƯ
Mssv: 4054287
Lớp: KTNN 1-K31
Năm 2009
Trang 2em hiểu biết thêm về các công việc thực tế trong Ngân hàng.
Kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và công tác tốt!
Kính chúc Ban Giám đốc, các anh chị trong Ngân hàng luôn hoàn thànhtốt công tác và những lời chúc tốt đẹp nhất!
Trân trọng!
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Minh Thư
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đềtài nghiên cứu khoa học nào
Ngày … tháng … năm …… Sinh viên thực hiện
Hà Thị Minh Thư
Trang 4NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Ngày … tháng … năm … Giám đốc chi nhánh
Trang 5 Họ và tên người hướng dẫn:
Học vị:
Chuyên ngành:
Cơ quan công tác:
Tên học viên:
Mã số sinh viên:
Chuyên ngành:
Tên đề tài:
NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
2 Về hình thức:
3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
4 Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
5 Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
6 Các nhận xét khác
7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…)
Cần Thơ, ngày…… tháng ……năm 200…
NGƯỜI NHẬN XÉT
Trang 6
Ngày …… tháng …… năm ……
Giáo viên phản biện
Trang 7Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng nghiên cứu 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Phương pháp luận 4
2.1.1 Hộ sản xuất và sự cân thiết phát triển kinh tế hộ gia đình 4
2.1.2 Khái niệm tín dụng 4
2.1.3 Vai trò của tín dụng 5
2.1.4 Chức năng tín dụng 7
2.1.5 THời hạn của tín dụng 7
2.1.6 Nguyên tắc của tín dụng 8
2.1.7 Đảm bảo tín dụng 9
2.1.8 Rủi ro của tín dụng 9
2.1.9 Lãi suất của tín dụng 10
2.1.10 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 11
2.2 Phương pháp nghiên cứu 14
2 2.1 PP thu thập số liệu 14
2.2.2 PP phân tích số liệu 14
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI VUNG 15
3.1 Lịch sử hình thành 15
3.2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội Huyện Lai Vung 15
3.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Huyện Lai Vung.17 3.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành 18
3.2.1 Cơ cấu tổ chức 18
3.2.2 Chức năng các phòng ban 19
Trang 83.3 Tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT CN Huyện Lai vung từ năm
2006-2008 22
3.3.1 Hoạt động kinh doanh từ năm 2006-2008 22
3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2006-2008 31
3.3.3 Thuận lợi và khó khăn 36
3.4 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh của NH năm 2009 38
3.4.1 Mục tiêu hoạt động 38
3.4.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng 38
Chương 4: TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT CỦA NHNo&PTNT CN H.LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008 40
4.1 Nhu cầu vay vốn của hộ trồng Quýt 40
4.2 Phân tích tình hình cho vay đối với hộ trồng Quýt 42
4.3 Phân tích tình hình cho vay đối với hộ trồng Quýt theo thời gian 45
4.3.1 Phân tích doanh số cho vay 45
4.3.2 Phân tích doanh số thu nợ 46
4.3.3 Tình hình dư nợ 48
4.3.4 Phân tích tình hình nợ quá hạn 50
4.4 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay đối với hộ trồng Quýt 52
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT TẠI NHNo&PTNT CN HUYỆN LAI VUNG 54
5.1 Hiệu quả sử dụng vốn của hộ trồng quýt 54
5.2 Những thuận lợi và khó khăn 57
5.2.1 Đối với Ngân hàng 57
5.2.2 Đối với hộ trồng Quýt 58
5.3 Một số biện pháp nâng cao hiểu quả cho vay đối với hộ trồng quýt 59
5.3.1 Đối với Ngân hàng 59
5.3.2 Đối với hộ trồng Quýt 59
5.4 Một số biện pháp nâng cao hiểu quả hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT CN Huyện Lai vung 59
Trang 95.2.2 Nâng cao hoạt động cho vay 60
5.2.2 Một số biện pháp khác 61
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
6.1 Kết luận 64
6.2 Kiến nghị 65
Trang 10DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang
Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn vốn của NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm
2006-2008 22
Bảng 3.2 Tình hình huy động vốn của NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm
2006-2008) 24
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn của NHNo&TPNT CN
Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 26
Bảng 3.4 Tình hình cho vay của NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm
NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 41
Bảng 4.3 Tình hình chung của hoạt động cho vay của NHNo&TPNTCN H Lai
Vung đối với hộ trồng Quýt từ năm 2006-2008 43
Bảng 4.4 Doanh số cho vay đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của
NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 45
Bảng 4.5 Doanh số thu nợ đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của NHNo&TPNT
CN Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 47
Bảng 4.6 Dư nợ đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của NHNo&TPNT CN
Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 49
Bảng 4.7 Nợ quá hạn đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của NHNo&TPNT CN
Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 50
Bảng 4.8 Đánh giá tình hình cho vay vốn đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của
NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 52
Bảng 5.1 Qui mô sản xuất của hộ trồng Quýt ở Lai Vung 54 Bảng 5.2 Hiểu quả đầu tư vốn / 1000m2 đất trồng Quýt ở H.Lai Vung 56
Trang 11Lai Vung từ năm 2006-2008 43
Hình 4.3 Biểu đồ: Doanh số cho vay đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của
NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 45
Hình 4.4 Biểu đồ: Doanh số thu nợ đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của
NHNo&TPNT CN Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 47
Hình 4.5 Dư nợ đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của NHNo&TPNT CN
Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 49
Hình 4.6 Nợ quá hạn đối với hộ trồng Quýt theo thời gian của NHNo&TPNT CN
Huyện Lai Vung từ năm 2006-2008 51
Trang 13Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Lai vung
đã có nhiều đóng góp tích cực vào việc đầu tư phát triển nền kinh tế nông nông thôn địa phương Trong những năm gần đây, Ngân hàng góp phần thay đổiquy mô và cơ cấu sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất của ngườidân Vốn đầu tư tăng lên giúp người dân mở rộng sản xuất kinh doanh nhữngngành nghề có thu nhập cao, tạo điều kiện giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu câytrồng vật nuôi Thu nhập của nông dân tăng lên và đa dạng hóa hơn, nghèo đòigiảm đáng kể Ngoài việc tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh, hộ vay vốn đãđược nâng cao nhận thức và các năng lực hoạt động xã hội khác: việc tham gia vayvốn, hoạt động theo hộ vay vốn như thế nào cho hiệu quả nhất, trả nợ ra sao, đãgiúp nông hộ mạnh dạn hơn, học hành của trẻ em trong gia đình được quan tâmhơn
Trang 14nghiệp-Lai Vung nổi tiếng với nghề trồng Quýt, với khoảng 1.100 ha đang cho trái,sản lượng hàng năm cung cấp cho thị trường hàng chục ngàn tấn đóng góp mộtphần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế địa phương Hàng năm, nông dân trồng Quýtcần có vốn để đầu tư chăm sóc, cải tạo vườn, nguồn vốn tự có thường không đủ vì
đa số nông dân còn nghèo NHNo-PTNT CN Huyện Lai Vung là tổ chức trunggian tài chính chính thức góp phần hỗ trợ người dân nói chung và người trồng Quýtnói riêng có vốn đầu tư sản xuất Để tìm hiểu thực tế việc cho vay vốn của NHNo
& PTNT CN Huyện Lai Vung giúp nông dân làm giàu, Huyện Lai Vung phát
triển loại trái cây đặc sản có giá trị kinh tế cao nên đề tài "Phân tích tình hình
cho vay vốn đối với nông hộ trồng Quýt tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Lai Vung từ năm 2006 -2008 " được chọn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng
- Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn đối với nông hộtrồng Quýt
- Hộ trồng quýt sử dụng vốn vay của Ngân hàng để phát triển kinh tế gia đìnhgóp phần phát huy tiềm năng phát triển kinh tế của Huyên Lai Vung
- Đề suất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với nông hộ trồngQuýt
Trang 151. 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là những báo cáo có liên quan đến hoạt động tín dụngngắn hạn, trung hạn của NHNo & PTNT, những số liệu của Phòng Nông NghiệpHuyện Lai Vung, thông tin từ hộ trồng Quýt
Trang 16CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Hộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ gia đình
- Khái niệm hộ sản xuất: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếphoạt động sản xuất kinh doanh là chủ thể cho mọi quan hệ sản xuất Hộ sản xuất ởnước ta giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp
- Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ: Việc phát triển kinh tế hộ sản xuấtkhông chỉ có hiệu quả đối với sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn mà còntác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống xã hội cũng như sự phát triển chung củađất nước
Thực vậy, kể từ khi công cuộc đổi mới được tiến hành một cách toàn diệnvào năm 1988, ruộng đất được giao cho các hộ nông dân canh tác, công việc sảnxuất kinh doanh hoàn toàn do các hộ tự chịu trách nhiệm, kinh tế hộ đã trở thànhđơn vị kinh tế độc lập và ngày càng đạt hiệu quả, các hợp tác xã chỉ còn chức năngcung cấp các dịch vụ nông nghiệp
Điều đó cho thấy kinh tế hộ sản xuất vừa tạo ra những biến đổi to lớn trênbình diện sản xuất vừa đạt hiệu quả cao trong thu nhập và quản lý kinh tế nôngnghiệp nông thôn Chính vì thế, trong điều kiện hiện nay cần phải tập trung pháttriển kinh tế hộ là điều tất yếu
2.1.2 Khái niệm tín dụng
Tín dụng: là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện
vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thờigian nhất định Như vậy, một hoạt động được gọi là tín dụng thì phải có các điềukiện sau:
Thứ nhất, có sự chuyển giao tạm thời (có thời hạn).
Thứ hai, là sự chuyển giao một lượng giá trị dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ Thứ ba, có sự hoàn trả và giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị ban đầu.
Trang 17Nếu thiếu một trong ba điều kiện trên thì không còn phạm trù tín dụng nữa.
2.1.3 Vai trò của tín dụng
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai trò sau:
- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thờigóp phần đầu tư phát triển kinh tế
- Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
- Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngànhmũi nhọn
- Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của cácdoanh nghiệp nhà nước
- Tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài
Vai trò của tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn
* Cung cấp vốn, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn:
+ Cung cấp vốn: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra “…Đadạng hóa các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ và tiện íchNgân hàng, thuận lợi và thông thoáng đến mọi doanh nghiệp và dân cư, đáp ứngkịp thời các nhu cầu vốn tính dụng cho sản xuất kinh doanh và đời sống, chú trọngkhu vực nông nghiệp, nông thôn…” Qua từng thời kỳ phát triển, Ngân hàng No-PTNT có nhiều văn bản hướng dẫn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, đã tạo ramôi trường pháp lý để mở rộng cho vay Do đó, doanh số cho vay mà đối tượng làcác tổ chức, các thành phần kinh tế nông thôn, nhất là hộ sản xuất nông nghiệpngày càng tăng dư nợ ngày càng nhiều Số vốn đó đã làm thay đổi bộ mặt nôngthôn, thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống hộ sản xuấtnông nghiệp
+ Hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn: Trong những năm gần đây cùng vớicông cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng khối lượng tính dụng cho kinh tế nôngnghiệp – nông thôn theo hướng cơ chế thị trường, đã góp phần làm giảm bớt tìnhtrạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Từ đó tạo cơ hội làm ăn tốt hơn cho hộ sảnxuất nông nghiệp góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn
Trang 18* Đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng :
Hiện nay đất canh tác đang bị thu hẹp, bình quân đất nông nghiệp trên đầungười giảm Nguồn vốn từ Ngân hàng giúp người nông dân kiến tạo một cơ sở vậtchất kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có khả năng chống thiên tai dịch hại, đưa sảnxuất nông nghiệp thoát khỏi sự lệ thuộc vào thiên nhiên Để đáp ứng nhu cầu lươngthực, thực phẩm trong tương lai, để nông nghiệp phát triển ổn định việc sử dụngđất đai đầy đủ, hợp lý vấn đền cơ bản là phải có khoa học kỹ thuật và vốn tín dụngđóng vai trò rất lớn trong việc giải quyết vấn đề này
* Khuyến khích nông dân làm ăn có hiệu quả:
Từ khi Đảng, nhà nước ta tiến hành chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế bao cấpsang cơ chế thị trường, sang kinh tế hộ gia đình nhất là hộ sản xuất nông nghiệpgiữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, các hộ gia đình phải tự chủ về sản xuất vàkết quả kinh doanh của mình Chính vì những điều đó đa phần nông dân đã tự ýthức được nhà nước không còn bao cấp nên việc sử dụng vật tư, tiền vốn, đặc biệt
là vốn vay Ngân hàng tốt hơn, có hiệu quả hơn, vay trả sòng phẳng hơn, từng bước
đã thích nghi dần với cơ chế
Mặt khác cho nông dân vay với lãi suất thị trường, người nông dân không ỷlại sự chiếu cố của nhà nước Với lãi suất thị trường như vậy buộc họ phải suy nghĩcách làm ăn để sau một chu kỳ sản xuất, họ phải có thu nhập sao cho lợi nhuận vừatrả được nợ cho Ngân hàng đồng thời còn dư ra để cải thiện đời sống Chính vì vậy
sẽ làm cho sức mạnh sản xuất tăng thêm, từ đó đồng vốn cho vay có hiệu quả hơn.Thành tích đó đã được khẳng định trong những năm qua, nông nghiệp và đặc biệt
là sản xuất lương thực đã có những bước tiến vượt bậc
* Xóa đói giảm nghèo, đưa nông thôn ngày càng giàu đẹp:
Trong những năm gần đây đối với cộng đồng người nghèo được Đảng và nhànước rất quan tâm, đã ban hành nhiều chính sách hổ trợ người nghèo Vốn đầu tưcủa Ngân hàng tạo điều kiện cho nông dân khai hoang, tăng vụ, làm các công trìnhtưới tiêu, tạo điều kiện cho nông dân có thu nhập cao hơn, là tiền đề cho sự đónggóp cho ngân sách nhà nước, đóng góp vào quỹ phúc lợi địa phương xây dựng cơ
sở vật chất đưa nông thôn ngày thêm đổi mới
Trang 192.1.4 Chức năng của tín dụng
* Chức năng phân phối lại tài nguyên:
Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách:
- Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa
sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho kinh doanh và tiêu dùng.Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại vàviệc phát hành trái phiếu của các công ty
- Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổchức trung gian như: Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính
* Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất:
Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh đượcthực hiện bình thường, liên tục và phát triển
Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất.Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy lưuthông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ
2.1.5 Thời hạn tín dụng
Tín dụng được chia ra 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường
được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ chonhu cầu sinh hoạt của cá nhân
- Tín dụng trung hạn: Là tín dụng từ 1-5 năm, được cung cấp để mua sắm tài
sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ
có thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này
được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy
mô lớn
Tín dụng trung hạn và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định vàmột phần tối thiểu cho hoạt động sản xuất
Trang 202.1.6.Nguyên tắc của tín dụng
- Nguồn vốn luôn được đảm bảo bằng các nguồn vốn tương đương:
Nguyên tắc này xuất phát từ quy luật lưu thông tiền tệ nhằm làm cho sự vận độngcủa tiền tệ gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hóa giữ vững sức mua của tiền.Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi ngay khi nhận tiền vay và trong suốt quá trình sửdụng vốn vay, người vay vốn phải có một số hành hóa vật tư tương đương làm đảmbảo cho khoảng vay đó Nó còn bảo đảm hiệu quả của vốn vay tạo điều kiện thựchiện việc hoàn trả nợ vay Ngân hàng của khách hàng
- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã cam kết: Hộ sản xuất phải
có trách nhiệm sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết, trong qúa trình kiểmtra mục đích sử dụng vốn của hộ sản xuất nếu Ngân hàng phát hiện hộ sản xuất sửdụng vốn sai mục đích thì Ngân hàng tiến hành thu hồi vốn trước thời hạn
- Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi: Đây là nguyên tắc
quan trọng của tín dụng Nó đươc đặt trên các cơ sở sau
Xuất phát từ đặc điểm tạm thời nhàn rỗi của tín dụng và tổ chức tín dụng chỉ
là trung gian huy động vốn để cho vay Cho nên, khi sử dụng vốn một thời giannhất định đơn vị phải hoàn trả lại cho tổ chức tín dụng, đẻ hoàn trả lại cho người sởhữu nó
Trong nền kinh tế thị trường tín dụng hoạt động dựa trên cơ sở kinh doanh,nên ngoài việc hoàn trả vốn vay, đơn vị vay phải hoàn trả một số tiền ứng với lãisuất vay
Tuy nhiên trên thực tế do tác động của nhiều nguyên nhân khiến cho đơn vịvay vốn không trả được nợ vay Để đảm bảo nguyên tắc này, tổ chức tín dụng buộcđơn vị phải thế chấp tài sản và tiến hành phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi vốntrong trường hợp đơn vị vay không trả được nợ vay Đối với Ngân hàng Nôngnghiệp tài sản thế chấp thường là quyền sử dụng đất mà hộ sản xuất đang canh tác
Trang 21Một số nguyên nhân phát sinh rủi ro
Ngân hàng thiếu tiền chi trả cho khách hàng, lợi nhuận ngày càng giảm dẫnđến hoạt động kinh doanh bị thua lỗ và mất khả năng thanh toán
Đánh giá không chính xác giá trị tài sản thế chấp
Nền kinh tế suy thoái, những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và phá sản,các khoản vay của Ngân hàng không trả được hoặc lạm phát ngày càng gia tăngcũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng
Điều kiện tự nhiên biến động như: Lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh…xảy ra sẽ tácđộng đến hiệu quả kinh doanh của khách hàng vay vốn Khách hàng vay vốn sửdụng vốn không đúng mục đích…
Trang 22* Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra:
Sự tổn thất của Ngân hàng khi xảy ra rủi ro có thể là các thiệt hại về vật chấthoặc uy tín của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng như thiếutiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng lànguồn vốn huy động Khi Ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãi trong lúccho vay thì khả năng thanh toán của Ngân hàng dẫn đến tình trạng thiếu hụt Nhưvậy rủi ro tín dụng sẽ làm cho Ngân hàng mất cân đối trong việc thanh toán, dầndần làm cho Ngân hàng lỗ lã và có nguy cơ phá sản
Đối với nền kinh tế xã hội, hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạtđộng của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, đếntoàn bộ tầng lớp dân cư Vì vậy, rủi ro tín dụng gây ra có thể làm phá sản một vàiNgân hàng, khi đó nó có khả năng phát sinh lây lan các Ngân hàng khác và tạo chodân chúng một tâm lý sợ hãi Khi đó dân chúng sẽ đua nhau đến Ngân hàng rút tiềntrước thời hạn Điều đó cũng có thể đưa đến việc các Ngân hàng bị phá sản, tácđộng đến toàn bộ nền kinh tế
2.1.9 Lãi suất tín dụng:
* Lãi suất cho vay:
Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được trong kỳ so với vốnvay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tính theo năm, quý,tháng
Tùy theo phương thức cho vay và cách trả lãi, Ngân hàng có thể sử dụng haicách tính lãi: lãi tính độc lập không nhập vào vốn gốc mà chỉ tính một lần vào cuối
kỳ hạn được gọi là tính lãi đơn và lãi tính theo lối nhập vào vốn gốc từng kỳ đểtăng vốn gọi là tính lãi kép
* Tác dụng của lãi suất:
Lãi suất là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có tác dụng rất lớn đến sản xuấtkinh doanh Chế độ lãi suất thích hợp sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,ngược lại sẽ làm trì trệ và đình đốn hoạt động sản xuất kinh doanh Lãi suất luôn cótác dụng hai mặt:
Trang 23- Khuyến khích tiết kiệm, người ta có xu hướng gởi tiền vào Ngân hàng hơn
là đầu tư sản xuất kinh doanh
- Hạn chế dùng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, từ đó làm chohoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do áp lực lãi suất quá cao vì tình trạngtài nguyên bị khiếm dụng
Lãi suất thích hợp có tác dụng mở rộng đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh
và thu hút được tiết kiệm
2.1.10 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng:
Phân tích cơ cấu nguồn vốn: Chỉ số này giúp ta biết được cơ cấu nguồn
vốn của Ngân hàng Mỗi một khoản nguồn vốn có yêu cầu khác nhau về chi phí,tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau… Do đó Ngân hàng cần quan sát,đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có chiến lược huy động tốt nhấttrong từng thời kỳ nhất định phục vụ công tác đầu tư tín dụng của Ngân hàng
Số dư từng khoản mục nguồn vốn
Tỷ trọng (% ) = x 100%từng khoản nguồn vồn Tổng nguồn vốn
Vốn điều hòa: là vốn được chuyển từ Ngân hàng cấp trên xuống chi
nhánh nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng
Vốn huy động: là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong các Ngân
hàng, gồm:
+ Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, vốn nhàn rỗi của dân cư…
+ Vốn huy động qua các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu
+ Vốn từ Ngân hàng Trung Ương, các tổ chức tín dụng khác
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng
cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi.
Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân
hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó
Trang 24 Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu
được vào một thời điểm nhất định
DN cuối kỳ = DN cuối kỳ + DSCV trong kỳ - Thu nợ trong kỳ
Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.
Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không
có khả năng trả nợ cho Ngân hàng và không có lý do chính đáng Khi đó Ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ quá hạn.
Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của
Ngân hàng Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn Hệ số này càng cao được đánh giá càng tốt.
Doanh số thu nợ
Doanh số cho vay
Hệ số rủi ro: Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của Ngân
hàng so với tổng nguồn vốn, hay dư nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổngnguồn vốn sử dụng của Ngân hàng Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng củamột đồng tài sản Tỷ lệ này quá cao hay quá thấp đều không tốt Nếu quá cao,Ngân hàng gặp rủi ro thì ảnh hưởng đến doanh thu, còn quá thấp thì chưa thể hiệntốt vai trò của mình Ngoài ra hệ số này còn giúp xác định qui mô hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng
Tổng dư nợ
Hệ số rủi ro (%) = x 100%
Tổng nguồn vốn
Dư nợ trên vốn huy động: Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng
vốn huy động, so sánh được khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động.
Tổng dư nợ
Dư nợ trên vốn huy động (%) = x 100%
Trang 25Vốn huy động
Vòng quay tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng
của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao.
Doanh số thu nợVòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Dư nợ bình quân
Trong đó dư nợ bình quân được tính
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2
Nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động tín dụng
của Ngân hàng, nó cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng cao hay thấp Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt.
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ
Chỉ tiêu lợi nhuận: Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động của Ngân hàng thể
hiện ở kết quả kinh doanh lãi hay lỗ
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
- Số liệu được thu thập trực tiếp từ phòng Tín dụng tại Ngân hàng NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Lai Vung qua các năm 2006,2007,2008
Trang 26- Thu thập các thông tin dữ liệu từ sách báo, tạp chí, tài liệu, từ mạng Internet
có liên quan đến đề tài
Số liệu sơ cấp
Qua cuộc điều tra thực tế từ danh sách khách hàng của NH là những hộ trồngQuýt trong Huyện
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, tổng hợp, phân tích, đánh giácác số liệu được cung cấp từ các báo cáo hàng năm từ phòng tín dụng, đồng thờidùng phương pháp so sánh số tương đối và tuyệt đối, kết hợp với những kiến thức
đã học để thấy được hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Phân tích số liệu theo phương pháp so sánh tuyệt đối và tương đối:
+ Phương pháp tuyệt đối: là phương pháp phân tích dựa vào kết quả so sánhcủa phép trừ giữa trị số của năm sau so với năm trước
Tăng (+), giảm (-) Thực hiện Thực hiện
tuyệt đối năm sau năm trước
+ Phương pháp tương đối: là phương pháp phân tích dựa trên kết quả so sánhcủa phép chia giữa trị số của năm sau so với năm trước
Thực hiện năm sau
Trang 27- Huyện Lai Vung có phía Đông giáp với Thị Xã Sa Đéc và huyện ChâuThành (Đồng Tháp), phía Tây Huyện giáp với Thành Phố Cần Thơ, phía Nam giápvới huyện Bình Minh (Vĩnh Long) và phía Bắc giáp với huyện Lấp Vò ( ĐồngTháp) Huyện thuộc vùng ngập nông, có nguồn nước ngọt dồi dào, đất đai màu
mỡ thích hợp cho việc phát triển vườn cây ăn trái và sản xuất nông nghiệp theohướng đa dạng hoá
b/ Điều kiện tư nhiên
Diện tích tự nhiên của Huyện là 219,66 km2, trong đó diện tích đất sản xuấtnông nghiệp và thủy sản là 182,13 km2 diện tích cây ăn trái 37,89 km2, với hệthống kênh ngòi chằng chịt giao thông thuận lợi cả đường bộ lẫn đường thủy.Những năm gần đây Huyện có những bước phát triển đáng kể về giao thông nôngthôn được sữa chữa, xây dựng mới, các tuyến đường nhựa được khởi công từHuyện đến các Xã, Ấp, mạng lưới điện cũng được xây dựng khắp Huyện HuyệnLai vung là vùng đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng, cao phù hợp choviệc sản xuất nông nghiệp Khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm hai mùa rõ rệt mùamưa và mùa nắng Với lợi thế năm ven sông Hậu có lượng phù sa bồi đắp quanhnăm nên đất đai rất màu mỡ
c/ Điều kiện kinh tế xã hội
Lai vung là một huyện thuần nông người dân chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp, hơn 70% dân số sống bằng nghề nông Tổng dân số 177.716 người, mật độdân số trung bình 809 người/km2
Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu nổi bật, góp phần quantrọng cho tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, an ninh lương thực và tạo ra hàng
Trang 28hoá xuất khẩu Sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 70% cơ cấu kinh tế chungcủa toàn huyện Trong năm 2007, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 1.198.272triệu đồng, cây lúa có giá trị đóng góp lớn nhất, chiếm đến 35,90%, cây ăn tráichiếm 20,66%, cây màu chiếm 9,92%, nuôi thuỷ sản chiếm 22,21%, chăn nuôichiếm 11,31% Trong trồng trọt cây ăn trái, cây quýt hồng có diện tích 1.088 ha(chiếm 30% tổng diện tích cây ăn trái) và giá trị đóng góp là 300.139 triệu đồng(chiếm 25% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp và 90 % trong tổng giá trịsản xuất của cây ăn trái) Công nghiệp – Xây dựng – Thương mại và Dịch vụchiếm 30% cấu kinh tế chung của huyện, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng9,5%/năm (1996 đến nay), toàn huyện còn có 2.571 cơ sở sản xuất công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp.
Gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước, giao thông nông thôncủa huyện được phát triển, xe 2 bánh lưu thông đến được từng xóm ấp, cụm dân
cư Hầu hết các tuyến đường đều được nhựa hoá 12/12 xã, thị trấn điều có điệnlưới quốc gia phục vu cho trên 80% số hộ dân sinh hoạt và sản xuất
Mạng lưới y tế được bố trí đều khắp 12 xã, thị trấn nhằm phục vụ chăm sócsức khoẻ khám và chữa bệnh cho người dân
Mạng lưới thông tin liên lạc cũng rất phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu liênlạc của người dân
Đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, xóa đói giảm nghèo, giađình văn hóa xóm ấp văn hóa ngày càng tăng, thực hiện mục tiêu dân giàu nướcmạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh
3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lai Vung
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Lai Vung đượchình thành vào tháng 10 năm 1975 với tên ban đầu là Chi nhánh nhà nước huyệnLấp Vò
Năm 1979 Chi nhanh nhà nước huyện Lấp Vò được đổi tên thành Chi nhánhphát triển nông nghiệp huyện Lấp Vò
Trang 29Đến ngày 23 tháng 5 năm 1990 pháp lệnh, hợp tác xã tín dụng, công ty tàichính ra đời, Ngân Hàng Phát Triển huyện Lai Vung được xem là Ngân hàngthương mại ngoài quốc doanh và được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng No &PTNT huyện Lai Vung.
Hiện nay Ngân Hàng No & PTNT huyện Lai Vung là Ngân hàng thươngmại hoạt động theo pháp luật với phương châm “ kinh doanh để phục vụ, phục vụ
để kinh doanh ” và đã bám sát địa bàn trong huyện định hướng của ngành đã xácđịnh: “ Nông Thôn là thị trường chính, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đốitượng đầu tư ”, từ sự vận dụng và sáng tạo các định hướng đó Ngân hàng NôngNghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Lai Vung đã tận dụng hết khả năng vànăng lực để nâng cao chất lượng kinh doanh đa dạng hóa các hình thức huy độngvốn va cho vay nhằm thực hiện các chương trình tài trợ và phát triển nông nghiệp,xây dựng Nông Thôn, cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt làchương trình xóa đói giảm nghèo phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng vàNhà Nước
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Lai Vung dầndần trở thành người bạn đang tin cậy của các doanh nghiệp mà đặt biệt là hộ sảnxuất Nông Nghiệp trong địa bàn huyện Đồng thời cũng chiếm được vị thế quantrọng trong quá trình đưa nền kinh tế Nông Nghiệp nói riêng và nền kinh tế huyệnnói chung ngày càng phát triển
Các nghiệp vụ của NHNo- PTNT Huyện Lai Vung:
Ngân Hàng No & PTNT Huyện Lai Vung thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Nhận tiền gởi của mọi cá nhân, tổ chức trong nước và ngoài nước
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế chủ yếu
là cho vay hộ sản xuất
- Nhận làm dịch vụ chuyển tiền điện tử trong và ngoài nước cho mọi cá nhâncác tổ chức có yêu cầu
- Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán của Khách Hàng
- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanhnghiệp nhà nước
Trang 30- Mua bán trao đổi ngoại tệ.
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH
3.2.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No & PTNT huyện Lai Vung có 32 ngườitrong đó có 1 Giám đốc, 1 Phó Giám đốc và 30 nhân viên của các phòng ban
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức NHN 0 & PTNT Huyện Lai Vung
3.2.2 Chức năng của các phòng ban
Ban Giám Đốc:
Ban Giám Đốc trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động củaNgân Hàng, tiếp nhận các chỉ thị các nghị quyết của cấp trên sau đó phổ biến choCán Bộ Công Nhân Viên Đông thời chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt độngcủa Ngân Hàng
Phòng Tiếp Dân:
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng KH-KD hành chánh Phòng
vốn
Trang 31Hướng dẫn, giải quyết những khiếu nại của khách hàng.
Phòng giao dịch:
Phòng giao dịch có trụ sở tại xã Tân Hòa, Định Hoà, Phong Hòa Trưởngphòng giao dịch quản lý và giải quyết cho những khoản vay từ dưới 50 triệu đồng,nếu vượt quá quyền phán xét của mình thì phải trình lại Ngân hàng chi nhánh xemxét và đưa ra quyết định
Phòng kế hoạch kinh doanh:
Có chức năng tham mưu cho Ban Giám Đốc trong triển khai thực hiệnchính sách, chế độ, thể lệ nhà nước của ngành, của địa phương vào thực tiển kinhdoanh của Chi nhánh liên quan đến các nhiệm vụ của phòng và các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện công tác quản lý vốn theo qui chế của Ngân Hàng
- Lập báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạtđộng kinh doanh
- Khai thác nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, cho vay đốivới mọi thành phần kinh tế bảo đảm theo nguyên tắc chế độ ngành qui định; xâydựng và cài đặt kịp thời các loại lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay của NgânHàng
-Thống kê, phân tích thông tin số liệu, để xuất chiến lược kinh doanh, kếhoạch đầu tư mang tính khả thi hiệu quả thực hiện việt huy động vốn, cho vay vốncác thành phần kinh tế theo sự chỉ đạo của cấp trên và sự chỉ định của Chính phủ,
mà chủ yếu là cho vay hộ sản xuất
-Thực hiện công tác kiểm tra tín dụng trước, trong và sau khi cho vay để xemxét quá trình sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích hay không
-Tổ chức, chỉ đạo phòng ngừa rủi ro về tín dụng Đầu tư vốn theo dự án sảnxuất kinh doanh, chú ý vùng trọng điểm, lựa chọn phương án đầu tư tối ưu
Phòng huy động vốn:
Tổ chức thực hiện huy động vốn của mọi tổ chức và dân cư thuộc các thànhphần kinh tế bao gồm các loại tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không có kỳhạn Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu Ngân Hàng có mục đích
Trang 32Phòng kế toán- Tổ Ngân Quỹ:
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đến quá trình kế toán như:
Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, mở tài khoản cho Khách Hàng, theo giỏiKhách Hàng, theo giỏi quá trình thu nợ và thu lãi
Có trách nhiệm thông báo cho phòng tín dụng về việc thu nợ và thu lãi, trảlãi tiền gửi, tiền vay và các thông tin trong ngày
Thu thập và điều chỉnh sai sót (nếu có) phát sinh lên bảng cân đối nguồnvốn và sử dụng vốn
Phòng hành chánh nhân sự:
Có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động của Cán Bộ Công Nhân Viên như: sắpxếp bố trí nhân sự quản lý tiền lương chăm lo sức khỏe, vấn đề xã hội cho cán bộcông nhân viên chức
3.2.3 Quy trình cho vay tại Ngân hàng No & PTNT CN huyện Lai vung
Phòng
(3) (4)
(5) (6)
(7)
(8) (9)
(10)
Trang 33(1) Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ đến phòng kinhdoanh gặp cán bộ tín dụng để làm hồ sơ vay vốn.
(2) Sau khi nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng tiếnhành khảo sát, thu thập thông tin, thẩm định phương án vay vốn của khách hàng vàlập hồ sơ cho trưởng phòng kinh doanh xét duyệt
(3) Căn cứ vào tờ trình thẩm định đề nghị cho vay của cán bộ tín dụng và
hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, nếu khách hàng chấp thuận trưởng phòng kinhdoanh sẽ trình hồ sơ lên giám đốc xét duyệt
(4) Giám đốc xét duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng, nếu cho vay thìGiám đốc ký hợp đồng tín dụng với khách hàng, nếu không cho vay thì Giám đốcghi lý do vào đơn xin vay vốn và gửi xuống cho phòng kinh doanh
(5) Trưởng phòng kinh doanh xem lai hồ sơ của Giám đốc gửi xuống vàchuyển lại cho cán bộ tín dụng
(6) Cán bộ tín dụng thông báo với khách hàng biết quyết định của Giámđốc là cho vay hay không cho vay
(7) Nếu xét duyệt cho vay thì cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ vay vốn củakhách hàng đến phòng kế toán để làm hồ sơ giải ngân
(8) Phòng kế toán làm thủ tục gửi qua phòng ngân quỹ đề nghị giải ngân.(9) Phòng ngân quỹ giải ngân cho khách hàng, khách hàng ký giấy nhận
3.3.1 Hoạt động kinh doanh từ 2006 - 2008
a) Nguồn vốn kinh doanh
Mọi tổ chức sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển, yếu tố khôngthể thiếu đó là vốn và khả năng phân phối nguồn vốn hợp lý để có lợi nhuận cao và
Trang 34rủi ro thấp nhất Ngân hàng có nguồn vốn ổn định và sử dụng nguồn vốn một cáchhiệu quả đóng vai trò quyết định đến kết quả kinh doanh cũng như uy tín trên thịtrường của Ngân hàng Muốn có đủ nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng phải muacác quyền sử dụng vốn tiền gửi của các cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức kinh tếkhác Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ hai nguồn: vốn huy động, vốnđiều hòa từ Ngân hàng cấp trên.
Bảng 3.1:TỔNG HỢP NGUỒN VỐN CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI
VUNG TỪ NĂM 2006-2008
(Nguồn: Phòng KH-KD của NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung)
Biểu đồ 3.1:Tổng hợp nguồn vốn của Ngân hàng
143.000
298.430
205.538 171.540
180.145
152.106 155.430
357.644 351.685
0 50.000
Hình 3.1:BIỂU ĐỒ TỔNG HỢP NGUỒN VỐN CỦA NHNo & PTNT CN
HUYỆN LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008
- Đối với nguồn vốn HĐ (vốn huy động): ngân hàng được toàn quyền sửdụng sau khi đã trích lại một phần theo tỷ lệ đảm bảo do Ngân hàng Nhà nước quyđịnh, đồng thời có trách nhiệm trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho khách hàng
ĐH 155.430 52,08 180.145 51,22 152.106 42,53 24.715 15,90 -28.039 -15,56Tổng 298.430 100,00 351.685 100,00 357.644 100,00 53.255 17,85 5.959 1,69
ĐVT: Triệu đồng
Trang 35- Đối với nguồn vốn ĐH (vốn điều hòa) từ ngân hàng cấp trên: ngân hàng chỉ
sử dụng nguồn vốn này khi nguồn vốn huy động phần vốn được phép sử dụng không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay tại chi nhánh, khi đó chi nhánh sẽ yêu cầu đượcđiều chuyển vốn đến và phải chịu lãi suất bằng với lãi suất huy động bình quân tạithời điểm nhận lệnh điều chuyển
Qua bảng tổng hợp nguồn vốn của NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung,
có thể thấy được nguồn vốn của NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung qua ba nămđều tăng, điều này cho thấy quy mô hoạt động của Ngân hàng tăng theo thời gian.Tuy nhiên sự gia tăng này không đều, năm 2006 nguồn vốn của NHNo & PTNT
CN Huyện Lai Vung là 298.430 triệu đồng đến năm 2007 là 315.685 triệu đồngtăng 53.255 triệu đồng (tăng 17,85%) so với năm 2006, năm 2008 là 357.644 triệuđồng so với năm 2007 tăng 5.959 triệu đồng tương đương với 1,69 % Năm 2007kinh tế huyện có nhiều bước phát triển, nông dân đầu tư sản xuất, các tổ chức kinh
tế cá thể mới đưa vào hoạt động, khách hàng đến Ngân hàng vay vốn đầu tư làmhoạt động của Ngân hàng cũng phát triển nguồn vốn tăng Năm 2008 tình hình kinh
tế gặp một số khó khăn như: khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát, lãi suất biếnđộng liên tục đã ảnh hưởng
Tổng nguồn vồn huy động tại NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung tăngđều qua ba năm Năm 2006 tổng vốn huy động đạt 143.000 triệu đồng, năm 2007đạt 171.540 triệu đồng, tăng 28.540 triệu đồng (tăng 19,96%) so với 2006 Năm
2008 huy động được 205.538 triệu đồng tăng 33.998 triệu đồng (tăng 19.82 %) sovới năm 2007 Nguồn vốn điều hòa của Ngân hàng cấp trên có xu hướng giảm chothấy việc huy động vốn tại Ngân hàng tốt, nhờ vào các dịch vụ như: Ưu đãi cácmức lãi suất cho khách hàng, những dịch vụ chuyển tiền nhanh gọn, hướng dẫn thủtục gửi – rút tiền một cách chu đáo, dễ hiểu và nhanh chóng, tạo niềm tin chokhách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng ngày càng cao Do vậy, khách hàng yêntâm khi gửi tiền vào Ngân hàng góp phần làm cho nguồn vốn huy động của Ngânhàng tăng đáng kể, hạn chế sử dụng vốn của Ngân hàng cấp trên
b) Tình hình huy động vốn:
Trang 36Bảng 3.2:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN
LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008
(Nguồn: Phòng KH-KD của NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung)
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu
Số Tiền Số Tiền Số Tiền Tiền Số % Tiền Số %
1 Tiền gởi dân cư 90.000 114.154 146.612 24.154 26,84 32.458 28,43
- Không kỳ hạn 2.000 1.000 10.942 -1.000 -50,00 9.942 994,20
- Dưới 12 tháng 19.000 18.398 21.294 -602 -3,17 2.896 15,74
- Trên 12 tháng 69.000 94.756 114.376 25.756 37,33 19.620 20,71
2.Tiền gửi củaTCKT 50.000 52.386 52.227 2.386 4,77 -159 -0,30
3.Tiền gửi của TCTD 3.000 5.000 6.699 2.000 66,67 1.699 33,98
Tổng 143.000 171.540 205.538 28.540 19,96 33.998 19,82
Đơn vị:Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng
Trang 37tăng, với mục tiêu phấn đấu là tiếp cận với khách hàng, mở rộng lượng kháchhàng thân thiết của Ngân hàng Năm 2008, lạm phát và suy thoái kinh tế ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhưng vốn huy động vẫn giữđược mức tăng đều, có thể thấy được công tác huy động vốn của NHNo & PTNT
CN Huyện Lai Vung có nhiều tiến bộ đáng kể Cụ thể năm 2006 tiền gửi dân cư
là 90.000 triệu đồng, năm 2007 là 114.154 triệu đồng, tăng 24.154 triệu đồng(tăng 26,84%) so với năm 2006 Đến năm 2008 tiền gửi từ dân cư là 146.612triệu đồng, tăng 32.458 triệu đồng (tăng 28,43%) so với năm 2007 Tiền gửi củangười dân qua ba năm đều tăng, có thể thấy được Ngân hàng đã giữ được niềmtin trong lòng khách hàng, khách hàng ngày càng tin tưởng Ngân hàng hoạt động
có hiệu quả và tiếp cận được các dịch bảo hiểm và của Ngân hàng Ba năm 2006,
2007, 2008 nền kinh tế có nhiều biến động, lạm phát ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh của các tổ chức kinh tế nên vốn huy động của thành phần này tăngchậm năm 2007 và năm 2008 giảm Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác đềutăng qua các năm cho thấy các tổ chức này đang là nhóm khách hàng ổn định và
có tiềm năng mở rộng của Ngân hàng
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được còn có những vấn đề cần quan tâm,
đa số người dân địa phương sống bằng nghề nông, chịu ảnh hưởng của điều kiện
tự nhiên như: thiên tai, lũ lụt, sâu bệnh…nên phần lớn người dân gửi tiền có kỳhạn có thể rút tiền không theo kỳ hạn khi có biến cố bất ngờ, nguồn vốn nàykhông ổn định, Ngân hàng khó có thể xem xét đầu tư tín dụng
Đặc biệt các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kháctrong những năm gần đây họ chỉ gửi tiền tiết kiệm với loại không kỳ hạn, bởi đây
là các doanh nghiệp, bưu điện, điện lực…, nguồn vốn của họ chủ yếu là để quayvòng Khi họ có khoản tiền dôi ra là họ chuyển ngay gửi vào Ngân hàng, nguồnvốn của họ không ổn định nên họ chỉ gửi tiền loại không kỳ hạn để thuận tiện cho
họ khi cần có thể rút ra dễ dàng Còn nguồn vốn của dân cư gửi vào Ngân hàngvới mục đích là để tích lũy vốn nên họ có thể gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không
kỳ hạn, hộ có tái chính ổn định thì họ thích gửi tiết kiệm có kỳ hạn vì mongmuốn có lãi suất cao hơn, hộ có nguồn vốn không ổn định thì họ gửi tiết kiệm
Trang 38bậc thang thuận tiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ khi cần có thể rútđược ngay.
b) Đánh giá tình hình huy động vốn:
Vốn huy động có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động của Ngân hàng, nó ảnhhưởng đến hiệu quả kinh doanh hay lợi nhuận của Ngân hàng, bởi lãi suất vốnhuy động thường thấp hơn lãi suất trả lãi nếu sử dụng vốn điều chuyển Để đánhgiá tình hình huy động qua các năm ta phân tích các chỉ tiêu sau để biết mặtmạnh và yếu trong công tác huy động vốn của Ngân hàng
Bảng 3.3:CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008
Chỉ Tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Vốn huy động (Triệu đồng) 143.000 171.540 205.538
Trang 39được những bước phát triển của mình trong xu thế phát triển chung của nền kinhtế.
Vốn huy động / Dư nợ:
Năm 2006 vốn huy động trên dư nợ cho vay đạt 54,17%, năm 2007 chỉtiêu này đạt 55,60% tăng 1,43% so với năm 2006, đến năm 2008 chỉ tiêu này là57,47% so với năm 2007 tăng 1,87% Tình hình huy động vốn tại Ngân hàngdiễn ra khá tốt, điều nay cho thấy công tác huy động vốn và cho vay có xu hướngngay càng ít phụ thuộc nhiều vào vốn vay của Ngân hàng cấp trên, đồng thời thểhiện được tính hiệu quả của Ngân hàng trong việc sử dụng vốn Có được kết quảnhư vậy là do Ngân hàng áp dụng các hình thức huy động vốn phong phú, gửitiết kiệm bậc thang với lãi suất hấp dẫn, chuyển tiền nhanh, các chương trìnhkhuyến mãi có tặng phẩm hay quảng cáo, đặc biệt là trong quá trình hoạt độngthì Ngân hàng đã tạo được uy tín cho mình và tạo được lòng tin của khách hàngđối với Ngân hàng ngày càng cao Ngân hàng từng bước đáp ứng được nhu cầuvay vốn ngày càng cao của khách hàng và tự chủ được nguồn vốn của Ngânhàng Tuy nhiên với kết quả đạt dduocj như vậy Ngân hàng cần phải phấn đấuhơn nữa để huy động được tối đa nguồn vốn trong dân cư nói riêng và cho hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng nói chung
c) Hoạt động cho vay tại NHNo & PNTN CN Huyện Lai Vung
Đầu tư cho hộ sản xuất ngoài thực hiện theo chủ trương, chính sách củaNhà nước còn mang lại lợi ích cho Ngân hàng Đối với NHNo & PTNT CNHuyện Lai Vung thì cho vay hộ sản xuất là chủ yếu, thông qua việc cho vay thìNgân hàng thu được lợi tức để bù đắp cho hoạt động kinh doanh của mình Do
đó, mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng là mối quan hệ hai bên cùng cólợi Ngân hàng giúp khách hàng có vốn để phục vụ sản xuất, ngược lại kháchhàng giúp cho Ngân hàng có thêm chi phí để hoạt động Nhằm củng cố thị trườngvốn tín dụng đối với lĩnh vực kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sởphát triển kinh tế xã hội của địa phương, đồng thời tiếp tục khai thác và tìm kiếmnhững dự án đầu tư có hiệu quả
Doanh số cho vay: