Thơng qua các chương trình tín dụng ưu đãi nằm trong Quỹ hỗ trợ phát triển theo Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước, Chính phủ đã cung cấp các trợ cấp nơng sản dưới các hình thức:
• Cho vay đầu tư:
Nhà nước ưu tiên vay vốn đầu tư phát triển với lãi suất 7%/năm cho các doanh nghiệp nằm trong vùng cĩ điều kiện kinh tế xã hội khĩ khăn hoặc đặc biệt khĩ khăn hoạt động sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực kinh tế sau:
- SX hố chất cơ bản, phân bĩn, thuốc trừ sâu vi sinh.
- SX các máy cơng cụ, và máy động cơ phục vụ nơng nghiệp.
- Xây dựng các cơ sở SX chế biến: nơng sản, lâm sản, hải sản và làm muối. Tổng số vốn mà các doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực nêu được vay sẽ tuân theo quy định của Luât Khuyến khích Đầu tư (đã sửa đổi) với thời hạn vay vốn sẽ đươc xác định dưa trên khả năng hồn vốn thích hợp với đặc điểm của từng quá trình SXKD của từng DN, nhưng khơng quá 10 năm.
• Hỗ trợ lãi xuất sau đầu tư và bảo lãnh tín dụng đầu tư được Nhà
nước cung cấp cho những lĩnh vực kinh doanh được khuyến khích đầu tư. Tuy nhiên, tùy theo từng thời kỳ Chính phủ quyết định cụ thể ngành, nghề được hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi). Chẳng hạn như trong giai đoạn 1999-2001, các ngành nghề ưu đãi nằm trong danh mục A của Chính phủ ban hành Nghị định 51/1999/NĐ-CP (xem phụ chương) quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) là: Chế biến nơng sản, lâm sản, thuỷ sản; Các dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nơng nghiệp: làm đất, tưới nước, tiêu úng, gieo trồng, thu hoạch, bảo vệ, bảo quản nơng sản; Các loại dịch vụ về: bảo vệ cây trồng, vật nuơi; nhân và lai tạo giống mới; bảo quản nơng sản, lâm sản, hải sản.Sản xuất, lắp ráp, sửa chữa máy mĩc, thiết bị để sản xuất, chế biến nơng sản,…
Tuy nhiên, kể từ năm 2002 đến nay, Chính phủ ban hành Nghị định 35/2002/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ (xem phụ chương) quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) thay thế Nghị định 51. Theo đĩ các ngành nghề được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và bảo lãnh tín dụng đầu tư bao gồm:Chế biến nơng sản từ nguồn nguyên liệu trong nước: chế biến gia súc, gia cầm; chế biến và bảo quản rau quả; sản xuất dầu, tinh dầu, chất béo từ thực vật; sản xuất sữa lỏng và các sản phẩm chiết xuất từ sữa; sản xuất bột thơ; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; sản xuất nước uống đĩng chai, đĩng hộp từ hoa quả.
Ngồi ra, Chính phủ cũng cung cấp các hình thức tín dụng như tín dụng đầu tư, lãi suất ưu đãi sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư nhằm trợ cấp phát triển ở những vùng khĩ khăn (khơng cho mặt hàng cụ thể) theo Luật Khuyến Khích Đầu tư trong nước. Theo đĩ, những doanh doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất máy mĩc cơng cụ nơng nghiệp, chế biến sản phẩm nơng nghiệp,...ở những vùng khĩ khăn sẽ được Nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi, thời gian vay dài (khoảng 12 năm) và lãi suất được giữ cố định trong suốt thời gian vay; ưu đãi đến 50% lãi suất sau đầu tư so với lãi suất quy định.
• Trợ cấp xúc tiến thương mại:
Chính phủ cung cấp hình thức trợ cấp này nhằm phát triển thị trường và hoạt động xuất khẩu hay cụ thể hơn là: giúp cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường XK; mở rộng kiến thức và kinh nghiệm tiếp cận thị trường XK; đa dạng hĩa sản phẩm XK, cải thiện cơ cấu sản phẩm, thâm nhập sâu và mở rộng thị trường XK; và phổ biến rộng rãi thơng tin về hàng hĩa XK của Việt Nam. Bằng hình thức này, thơng qua Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, các doanh nghiệp xuấ khẩu nơng sản sẽ được Chính phủ trợ cấp một phần chi phí cho các hoạt động xúc tiến thương mại như: chi phí thu thập thơng tin về thị trường XK, khách hàng và sản phẩm để làm báo cáo nghiên cứu thị trường, chi phí làm các gian hàng ở các hội chợ triển lãm quốc tế ở nước ngồi, chi phí mở các trung tâm khuyến mãi XK Việt Nam ở nước ngồi,…. Cụ thể năm 2001, Bộ Tài Chính ban hành Thơng tư số 61/2001/TT-BTC ngày 01/8/2001 về hỗ trợ hoạt động phát triển thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại. Năm 2002, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 86/2002/TT-BTC (xem phụ chương) thay thế Thơng tư số 61/2001/TT-BTC hướng dẫn chi hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại theo chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia và bắt đầu triển khai từ năm 2003. Một số tổng cơng ty, hiệp hội ngành hàng nơng nghiệp được hỗ trợ là gạo, chè, cà phê, rau quả và tiêu. Năm 2004, cĩ 15 Hiệp hội và Tổng cơng ty trong ngành nơng nghiệp được phê duyệt chương trình với tổng kinh phí là 86 tỷ đồng, trong đĩ nguồn ngân sách hỗ trợ là 56 tỷ đồng.
Bảng 2.4: Kinh phí trợ cấp xuất khẩu một số mặt hàng nơng sản của Việt Nam từ năm 1999 – 2001 ĐVT: Tỷ đồng NĂM SỐ TT LOẠI
SẢN PHẨM CÁC BIỆN PHÁP TRỢ CẤP XUẤT KHẢU 1999 2000 2001 Trung bình
Tổng số: 486,00 600,00 822,77 636,26
Lãi xuất ưu đãi cho các DNXK gạo 123,00 180,00 380,00 Lãi xuất ưu đãi cho các DNXK gạo trong trường hợp XK gạo bị chậm chi trả 30,00 100,00
Trợ cấp bù lỗ cho các DNXK gạo 180,00 320,00 330,00 Cho lãi xuất ưu đãi vay vốn ngắn hạn khi XK gạo N/a N/a 0,27 1 Gạo
Khen thưởng xuất khẩu N/a N/a 112,50
Tổng số 49,70 31,30 31,48 37,49
Trợ cấp bù lỗ cho các DNXK thịt heo 49,70 31,30
Khen thưởng xuất khẩu 26,10
Cho lãi xuất ưu đãi vay vốn ngắn hạn khi XK thịt heo 0,07 2 Thịt heo
Trợ cấp cho DNXK đến một số thị trường đặc biệt 5,31
Tổng số 203,00 348,60 536,35 362,65
Chi trả lại phí XK, trợ cấp bù lỗ các DNXK thu mua tạm trữ cà phê 53,00 147,00
Trợ cấp bù lỗ cho các DNXK cà phê 150,00 180,00 350,00 Trợ cấp lãi xuất ưu đãi vay vốn cho các DNXK thu mua tạm trữ cà phê trong
một thời gian nhất định
21,60 100,00
Khen thưởng xuất khẩu 86,24
3 Cà phê
Trợ cấp lãi xuất ưu đãi vay vốn ngắn hạn khi XK cà phê. 0,11
Tổng số 12,00 9,90 165,00 62,30
Hỗ trợ tài chính cho XK rau quả như dứa đĩng hộp, bắp,…đi Nga, Mỹ và các thị trường khác.
12,00 9,90 16,50 4 Rau quả
Khen thưởng XK 148,50
TỔNG CỘNG 1.061,21