CH ƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỔ I M Ớ I CHÍNH SÁCH TR Ợ C Ấ P
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:
Các hình thức trợ cấp là rất đa dạng, vấn đề là chọn loại nào, hỗ trợ mang tính bền vững thay cho cách làm mang tính tình thế để vừa thúc đẩy được sản xuất nhưng cũng nâng cao được hiệu quả và sức cạnh tranh cho tồn bộ nền kinh tế. Vì thế, vấn đề khơng chỉ là chính sách phù hợp với qui định của WTO mà cịn phải phát huy tác dụng.
Quy định của WTO về trợ cấp chủ yếu tập trung vào việc phân biệt giữa các hình thức trợ cấp “được phép” và “khơng được phép”. Chính vì vậy, Viêt Nam cần điều chỉnh chính sách phù hợp với WTO và tận dụng tối đa các chính sách khơng bị cấm nhưng chưa sử dụng để khơng gây ra sự ỷ lại vào trợ cấp, tạo sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế. Ngồi ra, Việt Nam cần xây dựng các chính sách trợ cấp nhằm:
* Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản xuất trong nước bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng
* Tập trung nhiều hơn vào những chủ trang trại tư nhân
* Tập trung vào xúc tiến thương mại và cung cấp thơng tin tới nơng dân * Nâng cao tiêu chuẩn và chất lượng cây trồng vật nuơi.
Là thành viên của WTO, các chính sách hỗ trợ của Việt Nam sẽ phải chuyển từ biện pháp “hộp đỏ”, “hộp vàng” sang các “hộp xanh”, vì vậy Việt Nam cần nhắm vào các loại hàng hố mà Việt Nam cĩ lợi thế cạnh tranh, và áp dụng các biện pháp trợ cấp cho phù hợp với quy định của WTO.
KẾT LUẬN
Vào ngày 07/11/2006 nước ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Gia nhập WTO, về cơ bản nước ta phải bãi bỏ các trợ cấp từ ngân sách được coi là bĩp méo thương mại hàng hĩa. Tuy nhiên, quy định của WTO vẫn cho phép một số loại trợ cấp khơng ảnh hưởng đến tính cơng bằng và tự do trong hoạt động thương mại tồn cầu. Thơng qua các nội dung của các Hiệp định nĩi trên về trợ cấp, đồng thời cùng với những phân tích, đánh giá tổng hợp về chính sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, cĩ thể nĩi rằng tìm hiểu kỹ các biện pháp trợ cấp được phép áp dụng theo quy định của WTO khơng những đem lại lợi ích cho doanh nghiêp, mà cả người nơng dân. Vì vậy, để nơng nghiệp Việt Nam cĩ đủ khả năng cạnh tranh, vững chắc tiến sâu vào thị trường thế giới, Nhà nước cần phải duy trì, thậm chí tăng cường sử dụng các biện pháp trợ cấp được phép của WTO. Ngồi ra, Nhà nước cũng cần đổi mới các chính sách trợ cấp khơng phù hợp cĩ thể bị áp dụng thuế chống trợ cấp từ các nước. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cũng cần phải đấu tranh để cắt giảm các loại trợ cấp bĩp méo thương mại của các nước phát triển.