Mục tiêu hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tình hình cho vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Tháp (Trang 50)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

3.4.1. Mục tiêu hoạt động

-Nguồn vốn huy động đạt :

+ Nội tệ : 242 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 18 % + Ngoại tệ : 147.750 USD, tỷ lệ tăng trưởng 18 %

- Dư nợ cho vay đạt: 353 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 18 % + Ngắn hạn : 310 tỷ đồng

+ Trung hạn : 42 tỷ đồng + Dài hạn : 1 tỷ đồng

- Kết quả tài chính đến ngày 31/12/2009 : + Tổng thu : 70 tỷ đồng

+ Tổng chi : 58 tỷ đồng

Chênh lệch thu chi : 12 tỷ đồng

- Công tác huy động vốn vẫn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, tập trung tiếp cận, tuyên truyền vận động các đối tượng khách hàng tiềm năng trong và ngoài địa phương địa bàn, hộ sản xuất kinh doanh có thu nhập cao, thường xuyên, có nguồn ngoại hối, các doanh nghiệp...

- Công tác tín dụng phải đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong năm 2009, ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, tập trung vào đối tương chi phí vật tư phân bón, máy móc sản xuất nông nghiệp, chăm sóc vườn quýt, nuôi cá tra năng suất cao, tiêu dung, ngành nghề kinh doanh khác, sản xuất hàng xuất khẩu…

- Công tác kế toán tài chính đảm bảo tính chính xác, đúng nguyên tắc chế độ của ngành, tăng nguồn thu, tiết kiệm hợp lý chi tiêu, chênh lệch thu chi đảm bảo đủ chi lương cho cán bộ viên chức theo hệ số qui định.

- Tăng cường triển khai học tập, quán triệt đầy đủ các chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước, của ngành, tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ viên chức trau dồi học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng cho nhu cầu cạnh tranh hiện nay.

- Phát động phong trào thi đua hoàn thành chi tiêu kế hoạch kinh doanh 2009.

CHƯƠNG 4

TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG

THÁP TỪ NĂM 2006-2008 4.1 NHU CẦU VAY VỐN CỦA HỘ TRỒNG QUÝT

Quýt hồng là loại quýt đặc sản của huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp, nhiều nơi khác cũng có trồng nhưng chất lượng và mùi vị không bằng. Nơi đây có đặc thù riêng: loại đất có màu mỡ gà và nguồn nước ngọt quanh năm nên cây quýt hồng cho nhiều trái, trái to, vàng óng, nhiều nước và có vị ngọt thanh. Toàn huyện Lai Vung hiện có khoảng 1.088,25 ha đất trồng quýt hồng, chủ yếu tập trung ở 3 xã: Long Hậu, Tân Phước, Tân Thành.

BẢNG 4.1. DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG QUÝT CỦA HUYỆN LAI VUNG

NĂM 2008 STT Xã, ThịTrấn Diện tích(ha) Tỉ trọng(%) 1 Long Hậu 514,36 47,27 2 Tân Thành 236,40 21,72 3 Tân Phước 134,64 12,37 4 Khác 202,85 18,64 Tổng 1.088,25 100,00

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả sản xuất năm 2008, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Lai Vung

Xã Long Hậu có diện tích quýt lớn nhất: 514,36 ha (chiếm 47,27%), kế đến là xã Tân Thành: 236,40 ha (chiếm 18,64%) và xã Tân Phước: 134,64 ha (chiếm 12,37%), diện tích còn lại tập trung ở một số xã lân cận.

Người trồng phải có kỹ thuật chăm sóc và vốn đầu tư khá cao. Vì thiếu vốn mà nông dân trồng Quýt của Huyện chưa đầu tư đúng mức dẫn đến năng suất và chất lượng trái Quýt Hồng còn thấp, chưa phát huy được tiềm năng phát triển kinh tế gia đình nói riêng cũng như kinh tế Huyện nhà. Thời gian gần đây nông dân bắt đầu tiếp cận với nguồn vốn vay của Ngân hàng, NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung là địa chỉ mà nhiều nông dân tìm đến để tìm

hiểu những điều kiện, thủ tục vay vốn nhưng do nhiều lý do, NHNo & PTNT CN huyện Lai Vung vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu vốn của nông dân.

Bảng 4.2: NHU CẦU VỐN CỦA HỘ TRỒNG QUÝT VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VAY VỐN CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI VUNG

(Nguồn: Số liệu thống kê của Huyện và chiến lược kinh doanh Phòng tín dụng)

Hình 4.1: BIỂU ĐỒ SO SÁNH NHU CẦU VAY VỐN & DOANH SỐ CHO VAY NĂM 2008

Nhu cầu vốn của hộ trồng quýt từ số liệu thống kê của Phòng Nông nghiệp. Nó bao gồm các loại chi phí như: phân bón thuốc trứ sâu, chi phí lao động cải tạo và chăm sóc, nhiên liệu, phí thủy lợi…trừ đi nguồn vốn gia đình. Vốn tự có của nông dân không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, do đó Hộ trồng Quýt phải đi vay vốn bên ngoài để đầu tư vào vườn Quýt của mình. NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung có chức năng cho Nông dân vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi nhằm phái triển kinh tế địa phương, nhưng do những ràng buộc về thủ tục nên một bộ phân Nông dân trồng Quýt chưa được vay vốn. Doanh số cho

Nhu cầu vốn DS cho vay So sánh

Chỉ tiêu Số hộ Số tiền Số hộ Số tiền Số hộ Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 3.220 137.656 1.199 54.376 2.021 62,76 83.280 60,50 Trung hạn 250 22.500 41 4.612 209 83,60 17.888 79,50 Tổng cộng 3.470 160.156 1.240 58.988 2.230 64,27 101.168 63,17 160.156 58.988 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 180.000 Số tiền Triệu đồng

Nhu cầu vay vốn Doanh số cho vay 3.470 1.240 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 Số hộ Số hộ có nhu cầu vay vốn Số hộ NH cho vay

ĐVT: Triệu đồng

vay ngắn hạn của NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung năm 2008 đối với nông dân trồng Quýt là 54.376 triệu đồng đáp ứng 35,73 % nhu cầu vay vốn của đối tượng này, còn lại 64,27 % có thể là khách hàng của các Ngân hàng khác, các chủ thể cho vay không chính thức hay do một số lý do mà người dân vẫn chưa vay được vốn để sản xuất…,Ngân hàng cần mở rộng thị phần này để nâng cao thu nhập vì nhóm khách hàng này có độ rủi ro thấp hơn các đối tượng khác. Những nhà vườn vay trung hạn với mục đích cải tạo vườn cũ trồng cây mới, một số hộ tạo vườn mới, do vốn đầu tư ban đầu khá cao và rủi ro lớn nên đối tượng này phải có tài sản đảm bảo Ngân hàng mới cho vay, đây là lý do nhu cầu vay vốn trung hạn chỉ được Ngân hàng đáp ứng có giới hạn, doanh số cho vay còn thấp.

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝTCỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008 CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008

Quýt hồng là loại trái cây truyền thống, được mọi người biết đến như là một loại đặc sản của huyện Lai Vung. Thiên nhiêu ưu đãi, nơi đây có thổ nhưỡng đặc thù riêng với loại đất có màu mỡ gà, có nguồn nước ngọt quanh năm từ hai con sông Tiền và sông Hậu là lợi thế phát triển cây Quýt hồng. Những năm trúng mùa, lợi nhuận của cây Quýt hồng cao hơn trồng Lúa từ 10-20 lần, rất nhiều nhà vườn đã làm giàu từ việc trồng loại trái cây này. Tuy nhiên, người dân ở đây vẫn chưa tận dụng hết lợi thế để phát triển kinh tế vườn, một trong những nguyên nhân là do thiếu vốn đầu tư. NHNo & PTNT Huyện Lai Vung là nơi có thể giúp nông dân có vốn đầu tư sản xuất với lãi suất ưu đãi.

Bảng 4.3: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI VUNG ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT TỪ

NĂM 2006 - 2008

Năm So Sánh

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ Tiêu

Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Tiền % Số Tiền % Doanh số cho vay 31.288 49.213 58.988 17.925 57,29 9.775 19,86

Doanh số thu nợ 31.592 55.050 49.868 23.458 74,25 -5.182 -9,41

Dư nợ 19.345 20.379 26.686 1.034 5,35 6.307 30,95

Nợ quá hạn 254 251 314 -3 -1,18 63 25,10

Nguồn: Phòng KH-KD của NHNo & PTNT Huyện Lai Vung

Biểu đồ :TÌNH HÌNH CHO NÔNG HỘ TRỒNG QUÝT VAY CỦA NHNo&PTNT HUYỆN LAI VUNG

58.988 49.213 31.288 52.346 31.592 49.868 19.345 20.379 26.686 251 254 314 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2006 2007 2008 NĂM Triệu đồng

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ

Nợ quá hạn

Hình 4.2: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH CHO HỘ TRỒNG QUÝT VAY CỦA NHNo & PTNT CN HUYỆN LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008

Năm 2006 doanh số cho vay của NHNo & PTNT CN Huyện Lai Vung là 31.288 triệu đồng, doanh số thu nợ là 31.592 triệu đồng, dư nợ là 19.345 triệu đồng, nợ quá hạn 254 triệu đồng. Doanh số thu nợ cao hơn doanh số cho vay, nợ quá hạn thấp, điều này cho thấy tình hình cho vay của diễn ra khá tốt. Nguyên nhân là do điêu kiện canh tác thuận lợi, ít sâu bệnh, khâu thu hoạch và tiêu thụ diễn ra tốt nên nhà vườn có thu nhập trả nợ Ngân hàng. Sang năm 2007 doanh số cho vay là 49.213 triệu đồng tăng 17.925 triệu đồng (tăng 57,29 %) so với năm 2006, doanh số thu nợ là 55.050 triệu đồng tăng 23.458 triệu đồng (tăng 74,25 %) so với năm 2006, dư nợ 20.370 triệu đồng tăng 1.034 triệu đồng (tăng 5,35 %) so với năm trước, nợ quá hạn 251 triệu đồng giảm 3 triệu đồng (giảm 1,18 %) so với năm 2006. Tốc độ tăng cao của doanh số cho vay và doanh số thu nợ là

do: sự tiến bộ trong chuyên môn của cán bộ tín dụng, đẩy mạnh công tác phân tích thẩm định phương án sản xuất của khách hàng, mở rộng quy mô và thị phần cho vay. Cây Quýt cho năng suất cao, giá cả ổn định, nông dân có thu nhập cao là nguồn trả nợ vay Ngân hàng. Dư nợ có tăng nhưng rất thấp nguyên nhân là Quýt trên thị trường tiêu thụ tốt, nhà vườn có doanh thu đều đem tiền trả nợ Ngân hàng dù chưa đến hạn, doanh số thu nợ tăng cao hơn doanh số cho vay.Do làm ăn có hiệu quả, nhiều khách hàng đã trả nợ cũ kết quả là nợ quá hạn giảm.

Đến năm 2008, doanh số cho vay của Ngân hàng là 58.988 triệu đồng tăng 9.775 triệu đồng (tăng 19,86 %) so với năm 2007, tốc độ tăng chậm là do lợi nhuận năm trước nên vốn tự có của nhà vườn được tích lũy nhiều hơn, do biến động của giá cả thị trường nên nhiều nhà vườn có tâm lý lo ngại cho thị trường Quýt năm 2008, họ không vay vốn nhiều vì sợ thua lỗ. Doanh số thu nợ 49.868 triệu đồng giảm 5.182 triệu đồng (giảm 9,41 %) so với năm 2007, doanh số thu nợ giảm là do: khách hàng vay năm 2007 đã trả nợ cũ trước hạn trong năm, chịu ảnh hưởng của sâu bệnh và thời tiết nên chất lượng trái Quýt bị giảm, thị trường tiêu thu năm 2008 gặp một số khó khăn, bị ảnh hưởng của lượng Quýt ngoại trên thị trường . Doanh số thu nợ giảm dẫn đến dư nợ, nợ quá hạn tăng, dư nợ năm 2008 là 26.686 triệu đồng tăng 6.307 triệu đồng (tăng 30,95 %) so với năm 2007, nợ quá hạn 314 triệu đồng tăng 63 triệu đồng (tăng 25,10 %),sự gia tăng này có thể do nhiều nhà vườn còn treo Quýt để tiêu thụ sau tết Nguyên Đáng nên họ chưa có thu nhập để trả nợ vay.

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝTTHEO THỜI GIAN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG THEO THỜI GIAN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG

4.3.1 Doanh số cho vay

Doanh số cho vay tăng qua các năm là do áp suất cạnh tranh, lãi suất của NHNo & PTNT luôn thấp để nông dân phát triển kinh tế nông thôn, cùng với sự cố gắng của cán bộ tín dụng trong việc đẩy mạnh công tác thẩm định, nâng cao uy tín của Ngân hàng nên quy mô và số lượng khách hàng ngày càng tăng. Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trên 87% tổng doanh số cho vay do chu kỳ thu hoạch Quýt dưới một năm còn lại 37% là cho vay trung hạn.

Bảng 4.4: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT THEO THỜI GIAN CỦA NHNo&PTNT H.LAI VUNGTỪ NĂM 2006 - 2008

Nguồn: Phòng KH-KD của NHNo & PTNT Huyện Lai Vung

Biểu đồ:DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI GIAN

49.213 58.988 31.288 54.376 42.818 28.875 4.612 6.395 2.413 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 2006 2007 2008 NĂM Triệu đồng Tổng cộng Ngắn hạn Trung hạn

Hình 4.3: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT THEO THỜI GIAN CỦA NHNo &PTNT H LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008

Năm So sánh

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ Tiêu

Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Tiền % Số Tiền % Ngắn hạn 28.875 42.818 54.376 13.943 48,29 11.558 26,99

Trung hạn 2.413 6.395 4.612 3.982 165,02 -1.783 -73,89

Tổng 31.288 49.213 58.988 17.925 57,29 9.775 19,86

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với nông hộ trồng Quýt năm 2006 là 28.875 triệu đồng chiếm 92,29 % tổng doanh số cho vay, sang năm 2007 là 42.818 triệu đồng tăng 13.943 triệu đồng (tăng 48,29 %) so vói năm 2006 chiếm 87,01 % tổng doanh số cho vay, đến năm 2008 doanh số cho vay là 54.376 triệu đồng tăng 11.558 triệu đồng (tăng 26,99 %). Doanh số vay qua ba năm đều tăng, có thể nói công tác cho vay của Ngân hàng được vận hành khá tốt, khách hàng năm sau cao hơn năm trước, Theo thời gian trình độ của nông dân ngày càng tiến bộ, họ tiếp cận nhiều hơn nguồn tín dụng chính thức của Ngân hàng. Năm 2006 thị trường tiêu thụ Quýt khá tốt, giá cao đã kích thích nông dân trồng quýt mạnh dạng đầu tư mở rộng diện tích trồng Quýt, đầu tư chăm sóc vườn nhiều hơn để nâng cao năng suất cũng như phẩm chất trái Quýt trong năm 2007. Năm 2008 doanh cho vay tăng chậm hơn là do ảnh hưởng của khủng hoảng nền kinh tế, giá cả vật tư tăng, giá Quýt bị ảnh hưởng của lượng Quýt nhập khẩu, người trồng Quýt có tâm lý hoang mang nên cũng hạn chế việc sử dụng vốn vay.

Doanh số cho vay trung hạn năm 2006 là 2.413 triệu đồng, sang năm 2007 là 6.395 triệu đồng tăng 3.892 triệu đồng (tăng 165,02 %), đến năm 2008 là 4.612 triệu đồng giảm 1.783 triệu đồng (giảm 73,89 %). Vay trung hạn với mục đích cải tạo hay lên liếp lập vườn trồng Quýt, chi phí đầu tư này khá cao và rủi ro cũng cao nên người dân thường sử dụng vốn tự có để trách thua lỗ không trả nợ được và Ngân hàng cũng có những điều kiện ràng buộc để hạn chế rủi ro nên doanh số cho vay trung hạn thấp. Năm 2006 trúng mùa nên sang nă 2007 nhiều nông dân có tài sản thế chấp đến Ngân hàng vay mở rông quy mô vườn tăng lợi nhuận nên doanh số cho vay trung hạn tăng nhanh nhưng cũng còn hạn chế. Năm 2008 do ảnh hưởng của giá cả và sâu bệnh nên nông dân không đầu tư mở rộng diện tích mà chủ yếu là đầu tư chăm sóc nên doanh cho vay trung hạn giảm.

4.2.2 Doanh số thu nợ:

Nếu doanh số cho vay thể hiện số lượng, quy mô tín dụng, mức độ tập trung vốn của một loại hình tín dụng nhất định thì doanh số thu nợ cho biết kết quả vốn vay của cả Ngân hàng và khách hàng.

- Về phía Ngân hàng: Doanh số thu nợ lớn thể hiện Ngân hàng thu được vốn phát vay, vốn quay vòng tốt, hoạt động tín dụng của Ngân hàng gặp nhiều thuận lợi.

- Về phía khách hàng: Khách hàng trả nợ, thực hiện đúng cam kết với Ngân hàng điều đó thể hiện đồng vốn được khách hàng sử dụng đúng mục đích, sản xuất thuận lợi.

Sau đây là bảng số liệu về doanh số thu nợ của NHNo & PTNT Huyện Lai Vung theo thời gian:

Bảng 4.5: DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG QUÝT THEO THỜI GIAN CỦA NHNo & PTNT CN H. LAI VUNG TỪ NĂM 2006-2008

(Nguồn: Phòng KH-KD của NHNo & PTNT Huyện Lai Vung)

Biểu đồ:DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI GIAN

31.592 55.050 49.868 27.260 42.849 47.928 7.019 7.122 4.332 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2006 2007 2008 NĂM Triệu đồng Tổng Ngắn hạn Trung hạn

Hình 4.4: BIỂU ĐỒ DOANH SỐ THU NỢ ĐỐI VỚI NÔNG HỘ TRỒNG QUÝT THEO THỜI GIAN CỦA NHNo & PTNT CN H. LAI VUNG TỪ

NĂM 2006-2008

Năm So sánh

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Chỉ Tiêu

Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số Tiền % Số Tiền %

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về tình hình cho vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Tháp (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)