1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn thương tín - chi nhánh Nguyễn Văn Cừ

30 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 93,09 KB

Nội dung

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH NGUYỄN VĂN CỪ 2.1. Giới Thiệu Về Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ 2.1.1. Quá trình ra đời Trong những năm gần đây, nền kinh tế của đất nước đặc biệt là trong lónh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và thò trường tài chính đã trở thành một trong những lónh vực kích thích nhất của toàn bộ nền kinh tế nước ta. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng đời sống nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, nơi ăn chốn ở của nhân dân không ổn đònh, nhà cửa phần lớn còn tạm bợ. Trong khi đó vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long thường xuyên bò lũ lụt, gây thiệt hại nặng nề về người và của, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của vùng. Hiện nay, Thành Phố Hồ Chí Minh đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, qui hoạch chỉnh trang lại thành phố, với việc phát triển nhiều quận mới, các khu dân ngoại thành. Dân từng bước được phân bố lại theo sự điều phối của chính quyền, đồng thời cũng không tránh khỏi sự di tự phát của người dân. Do đó, mọi người dân cần được hỗ trợ vốn để xây dựng nhà ở, để người dân an lạc nghiệp nhằm nâng cao đời sống của người dân. Đất nước ta trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh rất cần vốn để phát triển đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công nghiệp và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Trước tình hình đó, Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín nói riêng và các Ngân hàng trong cả nước nói chung mở rộng hệ thống mạng lưới các chi nhánh và phòng giao dòch để dáp ứng nhu cầu ngày một càng cao của khách hàng trong đòa bàn TP.HCM. Vì vậy, Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín đã thành lập các chi nhánhChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ là một trong số các chi nhánh thuộc hệ thống của Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín ra đời, để giải quyết vấn đề nhà ở giúp người dân có nhà cửa ổn đònh, an lạc nghiệp và tập trung phát triển nhà ở các khu vực trong và ngòai Thành phố, đầu tư các dự án phát triển sản xuất kinh doanh của các công ty, xí nghiệp. Ngân hàng góp phần vào thực hiện các chương trình xây dựng các khu đònh cư, tái đònh mới cho nhân dân, góp phần xóa bỏ tình trạng nhà tạm bợ, ổn đònh nhà ở cho nhân dân và hỗ trợ vốn cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của vùng. 2.1.2. Quá trình thành lập và phát triển Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (viết tắt MHB hoặc Ngân hàng) là Doanh Nghiệp Nhà Nước được thành lập theo quyết đònh số 769/TTg ngày 18 tháng 9 năm 1997 của Thủ Tướng Chính Phủ và được Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y điều lệ hoạt động theo quyết đònh 408/1997/QĐ – NHNN5 ngày 8/12/1997. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long có : - Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. - Tên gọi : + Tên gọi bằng tiếng Việt là Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. + Tên giao dòch quốc tế bằng tiếng Anh là : Housing Bank of Mekong Delta, viết tắt là MHB. - Trụ sở chính : số 09 Võ Văn Tần – Quận 3 - TP.HCM. - Điều lệ tổ chức và hoạt động, Bộ máy quản lý và điều hành tác nghiệp. - Vốn và Tài sản : Vốn điều lệ là 600.000.000.000 (Sáu trăm tỷ đồng) trong đó Nhà nước cấp 500.000.000.000 (Năm trăm tỷ đồng), các Doanh Nghiệp Nhà Nước đóng góp 100.000.000.000 (Một trăm tỷ đồng). Chòu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn và tài sản thuộc sở hữu của Nhà Nước do Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long quản lý. - Có con dấu riêng, tài khoản mở tại Ngân Hàng Nhà Nước và tại ngân hàng trong nước và nước ngoài theo quy đònh của pháp luật. - Bảng cân đối Tài sản, thực hiện các quy đònh của pháp luật. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long có thời hạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ ký quyết đònh thành lập. Việc thay đổi, gia hạn thời hạn hoạt động do Thủ tướng Chính phủ quyết đònh. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long đặt dưới quyền quản lý của Hội Đồng Quản Trò và quyền điều hành của Tổng Giám Đốc. Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chòu sự quản lý Nhà nước của Ngân Hàng Nhà nước và của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng quy đònh; đồng thời chòu sự quản lý của Bộ tài chính và Ngân hàng Nhà nước với tư cách là cơ quan thực hiện chức năng của chủ sở hữu về vốn và tài sản đối với Doanh Nghiệp Nhà nước theo quy đònh tại luật doanh nghiệp Nhà nước và các quy đònh khác của pháp luật. Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam trong Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam và các quy đònh của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tổ chức Công đoàn và các tổ chức chính trò xã hội khác trong Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật và điều lệ của tổ chức đó. Là Ngân hàng được thành lập vào ngày 08/04/1998. Sau ngày khai trương hoạt động, Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ sở vật chất ban đầu, xây dựng các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ chủ yếu, các quy đònh về tổ chức điều hành, tuyển dụng nhân viên và triển khai rộng rãi việc khảo sát tình hình nhà ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nhất là khu nhà ở thường xuyên bò ngập lụt để sớm triển khai hoạt động ngân hàng theo nhiệm vụ được giao, bước đầu triển khai một số mặt nghiệp vụ ngân hàng, hoạt động đa năng mà trọng tâm là tín dụng nhà ở. Sau thời gian hoạt động, đã phát sinh nhiều khó khăn vướng mắc làm ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của MHB do thiếu các cơ chế, chính sách phù hợp. Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết đònh số 1121/QĐ – TTg về phương án hoạt động của MHB. Nội dung quyết đònh đã giải tỏa nhiều khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện quyết đònh 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ và thông báo số 126/TB – VPCP của Văn phòng Chính phủ. Quyết đònh đã nêu rõ MHB là loại hình ngân hàng quốc doanh như các ngân hàng khác, hoạt động đa năng, bảo đảm thực hiện mục tiêu hỗ trợ nhân dân Đồng Bằng Sông Cửu Long xây dựng và phát triển nhà ở, được giảm thiểu lợi tức và được để lại tiền thu sử dụng vốn để bù đắp chênh lệch lãi suất cho vay ưu đãi. Trong các năm gần đây, các mặt hoạt động của MHB đã tăng trưởng nhanh và ngày càng thể hiện việc đi đúng hướng, bám sát mục tiêu chiến lược đề ra, đó là xây dựng một ngân hàng thương mại đa năng chuyên sâu về lónh vực tín dụng xây dựng nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực ĐBSCL. Mặc dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách nhưng MHB luôn luôn cố gắng khắc phục, đề ra nhiều biện pháp tích cực, có hiệu quả để không ngừng khơi tăng nguồn vốn huy động tại chỗ cũng như nguồn vốn thò trường cấp II, đáp ứng được phần lớn nhu cầu vốn đầu tư. Bên cạnh đo,ù hoạt động tín dụng ngân hàng đã tập trung phục vụ phát triển nhà ở ĐBSCL; đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và các nhu cầu sản xuất kinh doanh khác. Qua đó, trong hơn 7 năm hoạt động, MHB đã góp phần của mình vào sự ổn đònh và phát triển kinh tế xã hội trong vùng . 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ Huy động vốn ngắn hạn và dài hạn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước bằng các hình thức thích hợp. Nhận vốn tài trợ, ủy thác của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước để đầu tư cho các chương trình phát triển nhà ở và phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài nước. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn chủ yếu vào các mục đích làm nhà ở. Ngoài ra, cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và sản xuất kinh doanh cho các thành phầ kinh tế trên cơ sở nguồn vốn cho phép. Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại và một số dòch vụ khác của ngân hàng. Thực hiện chính sách tín dụng nhà ở thuộc diện chính sách ưu đãi theo quy đònh của Nhà nước. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín thực hiện chức năng kinh doanh đa năng theo điều lệ, pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế hiện hành. 2.1.4. Mô hình tổ chức bộ máy  Về mạng lưới nhân sự : MHB bước đầu đã tổ chức được một hệ thống mạng lưới gồm Hội sở, Sở Giao Dòch tại Tp.HCM và 4 Chi Nhánh Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau nhưng đến đầu năm 2004, MHB đã thành lập thêm Chi Nhánh Sài Gòn, 12 Chi Nhánh tại các Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, 12 Chi Nhánh tại các Tỉnh thuộc khu vực Miền Đông, Miền Trung, Tây Nguyên và Miền Bắc và mở văn phòng đại diện tại Thủ Đô Hà Nội hoạt động hiệu quả với mô hình tổ chức mới và tăng thêm nhiều cán bộ có kinh nghiệm. Năm 2003, tổng số cán bộ nhân viên là 164 người (có 83 nam và 81 nữ ), đến nay tổng số cán bộ nhân viên là 275 người (gồm 140 nam và 135 nữ ) độ tuổi trung bình là 32, có trình độ trên Đại học, Đại học và Cao Đẳng chiếm 84%, Đảng viên chiếm 19.27%. Trong đó : - Hội sở 81 người (36 nam,45 nữ) - Các đơn vò trực thuộc 194 người (104 nam, 90 nữ ) Bộ máy tổ chức theo hướng tinh gọn. Ban lãnh đạo Ngân hàng có 5 người: 01 Tổng Giám Đốc, 04 Phó Tổng Giám Đốc, trong đó có 01 Phó Tổng Giám Đốc kiêm Giám Đốc Sở Giao Dòch, ngoài Ban Lãnh Đạo cấp cao còn có Giám đốc, Phó Giám Đốc, Trưởng Phó Phòng tại tất cả các Chi Nhánh trực thuộc. Số cán bộ chủ chốt này đều có kinh nghiệm chuyên môn trong ngành ngân hàng. Đại bộ phận cán bộ nhân viên đều qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Cơ cấu tổ chức và công tác quản lý cán bộ từ Hội Sở Trung ương đến các Chi Nhánh đã được kiện toàn. Đến nay, các mặt hoạt động từng bước đi vào ổn đònh và ngày càng phát huy tác dụng. Sơ đồ mô hình tổ chức: 2.1.5. Tình hình tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng trong thời gian qua Trong thời gian qua, Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ gặp rất nhiều khó khăn, thử thách, đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hoạt động của mình nhất là đầu tư tín dụng về nhà ở, cụ thể là: - Việc xúc tiến quy hoạch xây dựng các dự án cụm, tuyến dân của các đòa phương tiến hành còn chậm và tiến hành chưa đồng bộ, tỷ lệ hộ dân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyết đònh giao đất ở các cụm Tổng Giám Đốc và các Phó Tổng Giám Đốc Chi Nhánh cấp I Các phòng nghiệp vụ Sở Giao Dòch tại TPHCM Công ty kinh doanh Chi Nhánh trực thuộc Cửa hàng, phòng giao dòch tuyến dân còn quá thấp nên còn nhiều hộ dân chưa đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng. - Ngân hàng chưa có nguồn vốn phù hợp (thời hạn dài, lãi suất thấp), với mục tiêu cho vay trung và dài hạn xây dựng và phát triển nhà ở. - Các cơ chế chính sách hỗ trợ đối với loại hình tín dụng nhà ở trong thời gian đầu chưa có, nhiều vướng mắc còn chậm tháo gỡ nên việc mở rộng qui mô của ngân hàng gặïp nhiều khó khăn. - Tuy vậy, Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ qua những năm hoạt động đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đều tăng lên đáng kể. 2.2. Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ 2.2.1.Các quy đònh chung về cấp phát tín dụng tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ Căn cứ vào văn bản 08A/HD/NHN và văn bản 08B/HD/NHN ngày 27/02/1999 của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín về việc ban hành hướng dẫn thực hiện quy chế cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn đối với khách hàng. 2.2.1.1. Đối tượng vay vốn - Các pháp nhân : Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện quy đònh tại điều 94 của Bộ Luật dân sự. - Các cá nhân . - Hộ gia đình. - Tổ hợp tác. - Doanh nghiệp tư nhân. 2.2.1.2. Đối tượng cho vay Ngân hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ cho vay các đối tượng: - Giá trò vật tư hàng hóa và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh, dòch vụ đời sống, máy móc thiết bò và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án công trình. - Số tiền vay trả cho Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ trong thời hạn thi công, chưa bàn giao và đưa tài sản cố đònh vào sử dụng mà khoản lãi được tính trong giá trò tài sản cố đònh đó. - Số tiền thuế xuất khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trò lô hàng xuất khẩu đó Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn có tham gia cho vay. 2.2.1.3. Điều kiện cho vay - Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chòu trách nhiệm dân sự theo quy đònh của pháp luật. - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. - Có trụ sở làm việc ( đối với pháp nhân ) hoặc hộ khẩu thường trú ( đối với đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp tư nhân, cá nhân )trong phạm vi phục vụ của Sở Giao Dòch, Chi Nhánh. Các trường hợp khác do Tổng Giám đốc quyết đònh . 2.2.1.4. Mức cho vay - Căn cứ vào nhu cầu vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trò tài sản làm đảm bảo tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn của Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn để quyết đònh mức cho vay nhưng không vượt quá 15% vốn tự có của hệ thống Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín. - Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn cho vay phần chênh lệch thiếu giữa nhu cầu vốn để thực hiện phương án và vốn tự có của khách hàng và tối đa so với giá trò tài sản làm đảm bảo nợ vay theo quy đònh. 2.2.1.5. Lãi suất cho vay - Mức lãi suất cho vay do Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín quy đònh trên cơ sở khung lãi suất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. - Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ sẽ thực hiện chính sách lãi suất khuyến khích đối với khách hàng truyền thống, khách hàngtín nhiệm, khách hàng mở tài khoản tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ (có số dư lớn thường xuyên trên tài khoản tiền gởi), các dự án cần khuyến khích đầu tư, có hiệu quả kinh tế cao hoàn vốn tốt. - Lãi suất cho vay ưu đãi áp dụng đối với khách hàng ưu đãi về lãi suất do Tổng Giám đốc Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín thông báo theo quy đònh của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước. - Trường hợp khoản vay bò chuyển sang nợ quá hạn, phải áp dụng lãi suất nợ quá hạn theo quy đònh của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng. 2.2.1.6. Trả nợ gốc và lãi - Tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, dòch vụ, khả năng tài chính, tính chất của dự án, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng, ngân hàng và khách hàng thỏa thuận việc trả nợ gốc và lãi tiền vay được ghi trong hợp đồng tín dụng. [...]... của Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ là cho vay trung dài hạn Thời gian vừa qua, kết quả hoạt động cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ còn biểu hiện một số mặt yếu cần phải có biện pháp khắc phục : - Đòa bàn cụm dân khá xa, Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ chưa có Chi Nhánh và mạng lưới rộng nên cán bộ tín. .. của Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ tăng trưởng nhanh và đi đúng hướng, bám sát mục tiêu chi n lược của Ban Tổng Giám đốc Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín là xây dựng thành một ngân hàng thương mại đa năng, chuyên sâu lónh vực đầu tư tín dụng trung dài hạn, đặc biệt là tín dụng nhà ở và xây dựng cơ sở hạ tầng Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn. .. Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ chưa có hệ thống phòng giao dòch trực thuộc ở các nơi trọng yếu về huy động vốn và cho vay tín dụng, đặc biệt là ở những nơi có nhu cầu tín dụng nhà ở bức xúc - Tuy có chủ động xây dựng chương trình phối hợp đồng bộ giữa Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ với các y ban nhân dân các đòa phương, đơn vò kinh tế, Ngân hàng Thương Mại trên... đẩy nhanh tốc độ cho vay, vừa đảm bảo tiền vay được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả thiết thực và an toàn vốn vay Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ thực hiện cho vay xây dựng và phát triển nhà chủ yếu dưới các hình thức: - Cho vay trực tiếp đến từng hộ dân: Hình thức này, Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ trực tiếp tiếp xúc và thẩm đònh nhu cầu vay vốn, khả... tháng chi m 1.142,000 triệu đồng tỷ trọng 65%, so với kế hoạch đề ra thì Ngân hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ chỉ huy động được 70% kế hoạch cho cả năm vì nhiều lý do như Ngân hàng mới hoạt động nên chưa có nhiều khách hàng biết đến, trong năm 2005 số lượng các ngân hàng cổ phần mở rộng các chi nhánh rất nhiều nên ảnh hưởng đáng kể đến doanh số của Ngân hàng Năm 2006, nguồn vốn huy động. .. tứ) đã được các cấp thẩm quyền phê duyệt Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ cho các công ty nói trên vay ngắn hạn để xây dựng nhà ở, sau khi hoàn thành, Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ cho các hộ tại khu dân này vay để trả tiền cho các công ty xây dựng và kinh doanh nhà ở, đồng thời thu nợ ngắn hạn của các công ty này - Cho vay đầu tư hạ tầng cơ sở kinh tế... Dòch, Giám đốc Chi Nhánh có phương án trình duyệt, ký kết Hợp Đồng Tín Dụng với khách hàng và tổ chức thực hiện Đồng thời mở sổ theo dõi cho đến khi dự án kết thúc Nếu không cho vay: phải trả lời bằng văn bản trong thời hạn quy đònh để Giám đốc Sở Giao Dòch, Giám đốc Chi Nhánh trả lời cho khách hàng 2.2.3 Các nghiệp vụ tín dụng tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ : * Cho vay... nghiệp vụ cầm cố, nghiệp vụ này cũng không thường xuyên, chi m tỷ trọng không đáng kể 2.3 Tình hình Nguồn vốn và việc sử dụng vốn tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ 2.3.1 Tình hình nguồn vốn Đơn vò tính : Triệu đồng Chỉ tiêu I Tiền gửi bằng VNĐ 1 Tiền gửi không kỳ hạn 2 Tiền gửi có kỳ hạn - TG có kỳ hạn dưới 12 tháng - TG có kỳ hạn trên 12 Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Tỷ trọng... hiện là một ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, Ngân Hàng Sài Gòn Thương TínChi Nhánh Nguyễn Văn Cừ cũng tham gia cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có nhu cầu rất lớn về vốn, trong đó, có nhu cầu vốn ngắn hạn, Sở Giao Dòch tại TPHCM, Chi Nhánh Sài Gòn cần quan tâm mở rộng hình thức này để đáp ứng nhu cầu của người dân, đồng thời các Chi Nhánh cũng... rất khả quan đối với một ngân hàng mới được thành lập thể hiện hoạt động của ngân hàng đi đúng hướng tốc độ tăng trưởng nhanh 2.3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng Kết quả hoạt động của ngân hàng: Đơn vò tính : triệu đồng CHỈ TIÊU Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận Năm 2005 19,447 5,894 13,553 Năm 2006 23,481 12,053 11,428 2006/2005 (+)/ (-) 4,034 6,159 -2 ,125 (%) 121% 205% 84%s . TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH NGUYỄN VĂN CỪ 2.1. Giới Thiệu Về Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Nguyễn. 2.2. Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Nguyễn Văn Cừ 2.2.1.Các quy đònh chung về cấp phát tín dụng tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương

Ngày đăng: 06/11/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình tổ chức: - Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn thương tín - chi nhánh Nguyễn Văn Cừ
Sơ đồ m ô hình tổ chức: (Trang 7)
2.3. Tình hình Nguồn vốn và việc sử dụng vốn tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Nguyễn Văn Cừ - Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn thương tín - chi nhánh Nguyễn Văn Cừ
2.3. Tình hình Nguồn vốn và việc sử dụng vốn tại Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín – Chi Nhánh Nguyễn Văn Cừ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w