Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
498,29 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - PHẠM THỊ LIÊN SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang – người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo khoa Giáo dục trị giảng dạy, dìu dắt em suốt thời gian qua Vì thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót kính mong bảo, góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Sự vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam nay” hoàn thành hướng dẫn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang Đây công trình nghiên cứu riêng không trùng với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày……tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Liên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa GD - ĐT : Giáo dục – Đào tạo CNXH : Chủ nghĩa xã hội GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện – Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1.1 Khái quát phép biện chứng vật 1.1.2 Nguyên lý mối liên hệ phổ bến 1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 14 1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 14 1.2.2 Khái niệm giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 22 1.3 Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Vệt Nam 23 1.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 24 1.3.2 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 24 Chƣơng Vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo dức cho học sinh THPT Việt Nam 26 2.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 26 2.1.1 Tình hình giới 26 2.1.2 Tình hình nước 28 2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 30 2.2.1 Mục đích giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 31 2.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 32 2.2.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 52 Chƣơng Giải pháp góp phần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 61 3.1 Đổi nội dung, phương thức giáo dục đạo đức 61 3.2 Đảng, Nhà nước, Bộ GD- ĐT, Sở Giáo dục địa phương cần coi trọng đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đồng thời nhà trường phải tăng cường quán triệt đầy đủ đường lối giáo dục đạo đức Đảng Nhà nước 63 3.3 Cần coi trọng giáo dục đối tượng học sinh THPT - chủ thể trình giáo dục đạo đức, nhân tố vô quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước 65 3.4 Nâng cao trách nhiệm đội ngũ nhà giáo việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam 65 3.5 Nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD 67 3.6 Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình 68 3.7 Tăng cường công tác phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội 71 Kết luận 73 Danh mục tài liệu tham khảo 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông hình thành phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ Đó công dân tương lai, người lao động mới, phát triển hài hòa tất mặt: đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động, người xây dựng đất nước ngày phồn vinh Để hình thành phát triển người vậy, nhà trường phổ thông phải có chương trình, nội dung giáo dục, giáo dưỡng phù hợp với đất nước, người Việt Nam, phù hợp với thời đại Chính công tác giáo dục cho học sinh công tác giáo dục đạo đức coi hàng đầu đóng vai trò quan trọng cho việc chuẩn bị tốt hành trang vào đời cho học sinh để em trở thành người giàu trí tuệ, sâu sắc học vấn, sáng đạo đức, phong phú tinh thần, sẵn sàng kế tục lớp đàn anh, người trước Thời gian qua, học sinh bị tác động yếu tố khách quan Đó khủng hoảng kinh tế – xã hội nước ta năm 80 Sự tan rã Liên Xô nước Đông Âu trước Sự chống phá chủ nghĩa xã hội lực thù địch phản động quốc tế Tất điều ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng tình cảm, tâm lý, nếp sống kết học tập, rèn luyện học sinh Do đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lý học sinh có xu hướng phát triển Điểm thấy rõ động, thực tế có nhu cầu tinh thần vật chất cao hơn, đa dạng hơn; đồng thời, tác động kinh tế thị trường học sinh có phân hóa nhận thức, tư tưởng, lối sống Song nhìn chung đa số em có ý thức cao, có trách nhiệm, không đồng tình phê phán số khuynh hướng xấu sống thực dụng, ích kỷ, cá nhân, sống buông thả, vi phạm chuẩn mực đạo đức, vi phạm thi cử, tệ nạn xã hội, trộm cắp, ma túy, cướp giật tài sản, đánh đập cha mẹ… ngày có chiều hướng gia tăng xã hội đại Xã hội thời đại mở cửa, thời kinh tế thị trường, thời đại thông tin đại chúng, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh Thực tiễn cho thấy, điều kiện đất nước mở cửa hội nhập, tiếp xúc với số quan điểm, tư tưởng, văn hóa nghệ thuật, lối sống không phù hợp từ bên ngoài, phận không nhỏ học sinh phổ thông chao đảo lập trường, quan điểm, không giữ vững giá trị đạo đức truyền thống thiêng liêng dân tộc Đúng Đảng ta nhận định: Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân, đất nước Thực tế cho thấy, việc giáo dục đạo đức học sinh nói chung, học sinh Trung học phổ thông nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhưng giáo dục từ đâu? giáo dục nào? giáo dục dựa tảng gì? Đảng ta lấy Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí minh làm tảng, kim nam cho hành động, chọn đề tài: “Sự vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở phương Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 – 479 TCN) tác phẩm “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân, Thu” xem trọng việc giáo dục đạo đức Ở phương Tây, nhà triết học Xôcrat (470 – 399 TCN) cho rằng: đạo đức hiểu biết quy định lẫn Có đạo đức nhờ hiểu biết, sau có hiểu biết trở thành có đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Kế thừa tư tưởng tác giả thời kỳ trước đó, vấn đề giáo dục đạo đức nhiều tác giả đề cập đến công trình nghiên cứu mình, ví dụ: TS Phan Thị Kim Anh (2009), “Đạo đức học sinh – sinh viên nước ta, thực trạng giải pháp”, Dạy học ngày nay, số Bài viết có nêu lên thực trạng, nguyên nhân thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh - sinh viên nước ta nay; TS Trần Viết Lưu (2010), “Gắn vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 243 Bài viết có nêu lên phương pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông theo chuẩn mực gương có nhấn mạnh: thân giáo viên phải gương sáng cho họ sinh noi theo; Vũ Khiêu (1973) “ Đạo đức mới” Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách có đề cập đến số giá trị đạo đức truyền thống số chuẩn mực đạo đức phù hợp với yêu cầu thời đại Các viết, tác phẩm đề cập đến giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông chưa tác giả đề cập đến Do chọn đề tài “Sự vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Đây đề tài mới, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, không trùng lập với đề tài công bố Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông, từ đề xuất số giải pháp để giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông Việt Nam 10 dục đạo đức học sinh Cần phải đưa học sinh vào xử lý tình thực tế Chẳng hạn hoạt động trị - xã hội nhà trường nên bố trí thời gian hoạt động ngoại khoá tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực tế điển hình sản xuất kinh doanh giỏi địa phương Bởi hình ảnh người lý tưởng lứa tuổi học sinh THPT đậm chất thực Các em khao khát vươn tới người lí tưởng hôm người trẻ tuổi, nhiệt tình hăng say làm giàu đáng Qua hoạt động giao lưu mà củng cố thêm nhu cầu đạo đức cho học sinh Chỉ đơn giản điều nhu cầu đạo đức học sinh THPT thể hịên lòng mong muốn cá nhân dư luận xã hội tập thể lớp, chi đoàn đánh giá tốt, tán thành, khen ngợi cách ứng xử để có niềm vui góp phần công sức nhỏ bé vào việc chung có ích cho xã hội Các trường tổ chức buổi thông báo kiện trị - xã hội nước giới Ngoài học lớp học sinh có nhu cầu thông tin kịp thời vấn đề thời nước quốc tế để mở rộng thêm hiểu biết xã hội Để buổi thông báo thời đạt kết cao trước hết đòi hỏi nội dung thông tin buổi nói thời cho thầy giáo học sinh phải mẻ, thiết thực, phù hợp với trình độ nhận thức người nghe Hàng tuần thông qua chào cờ, lãnh đạo nhà trường kết hợp giành 15 - 20 phút để thông báo ngắn gọn, đầy đủ vấn đề thời nước quốc tế có liên quan để học sinh nắm Có thể tổ chức hàng tháng quý lần mời cán tuyên giáo đến nói chuyện thời chuyên đề cho học sinh nhân ngày kỉ niệm lớn Các biện pháp có tác dụng làm cho học sinh sống với đời sống trị - xã hội sôi động địa phương, đất nước, hiểu tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, thấy ý chí đấu tranh sức mạnh sáng tạo to lớn nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, cảnh giác với âm 69 mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” lực thù địch, bọn đế quốc Tăng thêm nghị lực để em vượt qua khó khăn học tập, công tác, có lập trường tư tưởng vững vàng học sinh có sức mạnh, niềm tin để vượt qua khó khăn, cám dỗ Ngoài thông qua sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt cờ, buổi phát nội nhà trường để giáo dục đạo đức cho em Đạo đức nhà trường phổ thông tiết học thực hành giáo dục Nhiệm vụ quan trọng giáo viên nhà trường phải ân cần khơi dậy học sinh chiều sâu cảm xúc, khao khát vươn tới lý tưởng Muốn lời nói tình cảm công cụ sắc bén để tác động đến trái tim cho học sinh 3.2 Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD- ĐT, Sở Giáo dục địa phƣơng cần coi trọng đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đồng thời nhà trƣờng phải tăng cƣờng quán triệt đầy đủ đƣờng lối giáo dục đạo đức Đảng Nhà nƣớc Đối với Bộ GD - ĐT: tăng cường công tác quản lý đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội Đối với Sở GD - ĐT địa phương cần đạo trường cụ thể kế hoạch hoá giáo dục đạo đức truyền thống năm học Hàng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác quản lý Tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên kĩ vận dụng học vào giáo dục đạo đức, bồi dưỡng kĩ lập kế hoạch cho giáo viên chủ nhiệm 70 Đối với nhà trường: tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường phải tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức Đảng, Nhà nước như: Nghị Bộ trị cải cách giáo dục là: Giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc XHCN tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỉ luật, tôn trọng bảo vệ công, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm; Nghị Đại hội lần thứ X Đảng “ Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam, bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực, trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” Qua giúp cho giáo viên, học sinh, phụ huynh hiểu rõ quan điểm Đảng, Nhà nước công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm đào tạo người XHCN mục tiêu Luật giáo dục đề Và gần quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy môn GDCD phổ biến đến em học sinh số nội dung sau: Điều 4, chương 2: “tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm” quy đinh học sinh đạt hạnh kiểm tốt có thái độ, hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn GDCD Điều 6, chương 3: “đánh giá xếp loại học lực” có ghi kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên ghi điểm mà giáo viên môn GDCD theo dõi, đánh giá ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm Qua học sinh có định hướng đắn cho học tập, rèn luyện 71 3.3 Cần coi trọng giáo dục đối tƣợng học sinh THPT - chủ thể trình giáo dục đạo đức, nhân tố vô quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững đất nƣớc Học sinh đối tượng giáo dưỡng, giáo dục phát triển tiếp thu giá trị đạo đức Ngay từ ban đầu gia đình cần trang bị cho em tính lễ phép, trung thực, chăm chỉ, tự lập sau đến trường em phát huy giá trị tốt đẹp Cho dù thầy cô có tài giỏi đến ý chí phấn đấu học tập vươn lên trò không mang lại kết mong muốn Do trách nhiệm phấn đấu rèn luyện nhân cách học sinh đóng vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức truyền thống cho em Mỗi học sinh phải thường xuyên học tập, tu dưỡng, rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách thân Mỗi học sinh phải thường xuyên tự giáo dục, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, cộng đồng, chống bàng quan, vị kỉ, cá nhân; xây dựng thái độ học tập, nghiên cứu khoa học, học thực chất, học suốt đời, chống tiêu cực, gian dối, không trung thực; xây dựng tinh thần lao động cần cù, sáng tạo Bác Hồ dạy niên: phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa, tập thể thường xuyên giúp đỡ lẫn Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật, văn hoá để phục vụ Tổ quốc, nhân dân 3.4 Nâng cao trách nhiệm đội ngũ nhà giáo việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam Đề cao vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm toàn mặt hoạt động lớp; có giáo viên chủ nhiệm cầu nối tin cậy với nhà trường phụ huynh Vì giáo viên chủ nhiệm vừa đề cao 72 trách nhiệm, vừa có tình thương, bao dung độ lượng nghiêm minh, công bằng; vừa có tính chủ động sáng tạo để giáo dục học sinh học sinh chậm tiến Giáo viên chủ nhiệm phải có kế hoạch giáo dục học sinh, hàng tuần, hàng tháng phải có nhận xét, đánh giá xếp loại cụ thể mặt học sinh, cho học sinh thấy mặt mạnh, mặt yếu có khen chê kịp thời; không nên định kiến, hẹp hòi với học sinh Nếu định kiến, hẹp hòi dễ làm cho em niềm tin, bi quan, chán nản Phải nắm vững đường lối, quan điểm Đảng mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ giáo dục; cộng tác chặt chẽ với cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan công tác giáo dục đạo đức cho học sinh; trân trọng truyền thống sẵn có lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống cho lớp điều kiện Với giáo viên giảng dạy môn GDCD: Trí tuệ loài người vô phong phú, người thầy phải học hỏi, tìm kiếm làm giàu thêm hiểu biết Các giáo viên phải nâng cao trình độ học vấn, chăm lo rèn luyện tư cách đạo đức người thầy Người giáo viên phải có giác ngộ lý tưởng cách mạng, luôn đứng vững lập trường giai cấp vô sản, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng to lớn Đảng, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng quán triệt công tác dạy học giáo dục Phải xây dựng tình cảm tốt đẹp quan hệ người với người, quan hệ thầy trò, quan hệ đồng nghiệp, có ý chí khắc phục khó khăn vươn lên độc lập dân tộc, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu có cốt cách cao đẹp gương để học sinh noi theo Hay để mở đầu cho vận động tư tưởng chọn nghề em giáo viên môn GDCD nên giảng tiết luân lý nội khoá “vì 73 nói yêu quê hương, yêu lao động, yêu Tổ quốc, yêu CNXH” Trong tiết phân tích cho em thấy cách toàn diện vấn đề quê hương, thuận lợi cần phát huy, khó khăn cần dũng cảm khắc phục, khả tiềm tàng quê hương chưa khai thác hết Qua nhận thức em nâng dần, em thấy yêu mến quê hương đồng thời em thấy trách nhiệm xây dựng quê hương vấn đề tình cảm vấn đề khoa học phù hợp với quy luật phát triển kinh tế XHCN Giáo viên môn đoàn thể nhà trường cần tích cực hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét kỉ luật học sinh 3.5 Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn GDCD Môn GDCD có vai trò, ý nghĩa lớn giáo dục nhân cách học sinh thực tế môn GDCD chưa xem trọng Việc đưa biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh Làm cho cha mẹ học sinh, thân học sinh nhận thức đầy đủ tầm quan trọng môn GDCD việc giáo dục đạo đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn để từ họ có thay đổi nhận thức có hành động tích cực việc dạy học môn GDCD Giáo viên lực lượng định việc nâng cao chất lượng giáo dục giáo viên giáo viên GDCD phải đào tạo quy, chuyên ngành, phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn cần quán triệt mục tiêu môn học trình giảng dạy Phải nắm rõ đích cuối dạy học GDCD học sinh hành động phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật, học sinh chuyển biến hành động việc dạy học không đạt hiệu 74 Chương trình môn GDCD tiếp nối việc dạy học môn đạo đức tiểu học, chương trình GDCD cấp hai chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vao sông lao động Chương trình xây dựng theo nguyên tắc phát triển từ thấp lên cao nhận thức tu dưỡng đạo đức học sinh suốt trình học tập nhà Các hành vi học sinh tiểu học, trung học phát triển thành phẩm chất, bổn phận đạo đức, trách nhiệm trước xã hội cách hoàn thiện học sinh THPT Từ đổi phương pháp dạy học GDCD theo hướng phát huy tính tích cực tương tác biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD Từ đổi chương trình sách giáo khoa việc giảng dạy môn GDCD nhà trường đòi hỏi phải thực đổi phương pháp, trình giảng dạy Cần xây dựng tình pháp luật, phân tích, xử lý tình huống, liên hệ, rút học cho thân Việc dạy học môn GDCD phải gắn liền với việc dạy môn học khác nhà trường Đối với giáo viên GDCD cần: Phải tự rèn luyện thân để có phẩm chất lực người giáo viên, có trình độ chuyên môn lực giảng dạy tốt Tích cực đổi phương pháp dạy học giúp học sinh say mê có hứng thú học tập, rèn luyện đạo đức: giáo viên tích cực sưu tầm, sáng tạo đồ dùng dạy học gây hứng thú với học sinh Khi dạy lớp giáo viên cần thường xuyên quan sát thái độ học tập, hành vi đạo đức học sinh để đưa kết luận đắn tình hình lớp giúp giáo viên chủ nhiệm nắm bắt để có biện pháp xử lý kịp thời học sinh vi phạm 3.6 Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình Từ thực trạng giáo dục đạo đức học sinh THPT tồn nhiều bất cập, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa thật đạt kết 75 gia đình - nôi giáo dục đầu tiên, tế bào hạnh phúc suốt đời người cần phải làm để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đạt kết quả: Cha mẹ cần coi trọng việc xây dựng nề nếp, truyền thống gia đình Môi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến lối sống em Một gia đình có nề nếp gia phong, cha mẹ quan tâm, yêu thương, lắng nghe tôn trọng cái, thành viên gia đình yêu thương, đùm bọc lẫn giúp em có tảng đạo đức vững Cha mẹ nên ý để hình thành nên phong cách sinh hoạt gia đình, biểu cụ thể nề nếp vệ sinh gọn gàng, ăn nói hoà nhã, vă minh lịch sự… “ở bầu tròn, ống dài”, lẽ dĩ nhiên gia đình văn hoá, đạo đức em có môi trường tốt để ươm mầm nhân cách tốt Lứa tuổi THPT có nhiều thay đổi đời sống tâm lý cha mẹ cần nắm hiểu thay đổi Sự thiếu quan tâm, không hiểu phát triển nguyên nhân dẫn đến sai lệch cách tiếp cận, giáo dục Để việc giáo dục đạo đức cho học sinh, em đạt hiệu cha mẹ cần làm điều sau: Cha mẹ sẵn sàng lắng nghe ý kiến Lắng nghe giúp có thói quen bộc bạch chuyện qua cha mẹ hiểu Đừng lên án, kết luận, đánh giá hay phê bình cách vội vàng Điều hình thành nên thái độ “tự vệ” cho chúng muốn trình bày hay lắng nghe ý kiến bố mẹ Không nên ngắt ngang trải lòng, cho nói lên ý kiến việc làm cần thiết để phát huy tính độc lập tự chủ em Khi có lỗi đừng tỏ xúc động tỏ thái độ bực tức với Nên đặt câu hỏi gợi mở để bộc bạch lòng cách rõ ràng, 76 xác, moinh bạch Bức xúc, nóng giận tạo áp lực lên cái, dẫn đến việc em nói dối cha mẹ Duy trì bữa ăn hàng ngày gia đình Những bữa ăn tráng nguy tụ tập nhậu nhẹt, đua xe… Nên có công việc cho tham gia qua giáo dục tình yêu lao động, tinh thần trách nhiệm công việc Cha mẹ nên tạo mối quan hệ gần gũi thân tình với Nên người bạn con, biết quan hệ để giúp “chọn bạn mà chơi” Để cho phát triển cách toàn diện cha mẹ nên tạo điều kiện giúp học tập kĩ sống Điều giúp cho tập lối sống có trách nhiệm với thân cộng đồng, phòng ngừa hành vi có hại cho thân biết cách xử lý để đối phó với thách thức sống Cha mẹ nên nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng con, nên nhìn khác biệt mang tính chất thời đại hệ lối sống cách suy nghĩ em so với hệ để từ cha mẹ dễ đồng cảm với em trình giáo dục mang lại kết cao giáo dục đạo đức cho em Theo tiến sĩ Trịnh Hoà Bình, Giám đốc trung tâm Dư luận xã hôi, Viện xã hội học: Sự gương mẫu cách ứng xử, lối sống, cách làm việc cha mẹ… phương pháp giáo dục có ảnh hưởng lớn cho Những bậc cha mẹ sống với hoà thuận, chung thuỷ có tình nghĩa với gương sáng cho noi theo Đồng quan điểm ông Nguyễn Đức Chung cho nguyên nhân trước hết sai phạm học sinh từ phía gia đình Do giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết phải phía gia đình Bởi lẽ gia đình yên ấm, hạnh phúc liều thuốc đề kháng mạnh với ảnh hưởng xấu xã hội, cứu em thoát khỏi tình trạng tha hoá, xuống dốc đạo đức đáng báo 77 động Nhà giáo dục Xukhomlinxki nhắn nhủ với bậc cha mẹ rằng: Hãy biết tỏ thản nhiên trước nỗi đau đớn, khó khăn, thiếu thốn trẻ Hãy để đứa trẻ cảm thấy xấu hổ nói bị đau Hãy đứa trẻ từ bé học cách dũng cảm chịu đựng khó khăn Hãy đứa trẻ rơi nước mắt đứng trước nỗi buồn người khác, nỗi đau Can đảm, gan việc nhỏ mầm mống tính cương nghị vững vàng công dân” 3.7 Tăng cƣờng công tác phối hợp gia đình- nhà trƣờng- xã hội Gia đình - nhà trường - xã hội coi “tam giác”, môi trường giáo dục tổng hợp để hình thành, phát triển củng cố nhân cách học sinh THPT Gia đình nên kết hợp mật thiết với nhà trường xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Vì gia đình nơi hình thành tảng đạo đức bản, nhà trường nơi hình thành đạo đức người công dân có tri thức Tuy nhiên phần lớn thời gian học sinh sống rèn luyện gia đình xã hội Ngày có nhiều bậc cha mẹ bận thời gian trò chuyện với con, nuông chiều, thoả mãn nhu cầu cho quan tâm, chăm sóc cách đầy đủ, kì vọng để buộc phải đạt mục tiêu vượt xa khả chúng, đặc biệt việc học tập, dạy dỗ “thôi chăm nhờ thầy cô” Tuy nhiên nỗ lực thầy cô không làm vấn đề Gia đình cần nhận biết rằng: giáo dục đạo đức cho cần gia đình phải từ gia đình đến nhà trường, cộng đồng Với kinh nghiệm hiệu trưởng trường nhận giáo dục học sinh chưa ngoan, trường Đinh Tiên Hoàng, Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm thấy rằng: có nhiều học sinh quậy phá qua tìm hiểu rõ em đáng thương, thiếu thốn tình cảm, khao khát quan tâm, chia sẻ 78 Thực tế cho thấy bậc phụ huynh đặt niềm tin vào em không nên đánh giá cao mà dẫn đến ngộ nhận, chủ quan, thiếu phối hợp Nhiều phụ huynh nhà trường mời đến thông báo kết hay không ngoan, không giỏi lân nghĩ Cần có kết hợp với tổ chức xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh, lẽ nhà trường “ốc đảo” tách biệt, bước chân khỏi cổng trường em phải đối mặt với muôn vàn cạm bẫy khác Do phải có phối kết hợp quán đồng từ nhiều phía, ý nghĩa quan điểm toàn diện triết học vận dụng vào thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 79 KẾT LUẬN Đạo đức gốc để xây dựng nên người có nhân cách toàn diện, người công dân giàu trí tuệ, sâu sắc học vấn, sáng đạo đức, có cốt cách tinh thần cao quý, người kế tục tương lai nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Là hành trang mà người mang theo suốt đời, nâng ta đứng dậy sau vấp ngã giúp chiến thắng cám dỗ sống chiến thắng ích kỉ cá nhân thân Cần giá trị đạo đức người, đặc biệt hệ học sinh THPT, công dân ưu tú, nhà lãnh đạo đất nước mai Hiện đời sống người nâng cao, kinh tế đất nước có nhiều khởi sắc đồng thời kéo theo nhiều hệ lụy xuống cấp đạo đức, lối sống số phận đáng báo động học sinh THPT Hơn hết thân em cần có ý thức rèn luyện, trau dồi đạo đức giá trị đạo đức truyền thống, mở rộng trái tim để đón nhận yêu thương, đừng ngoảnh mặt trước mảnh đời bất hạnh Muốn em làm tốt, trở thành công dân có ích cho xã hội từ đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho em nữa, định hướng, giáo dục từ nhiều phía, nhiều lực lượng mà nòng cốt gia đình - nhà trường - xã hội Trong khuôn khổ viết, người viết đưa cách nhìn dựa quan điểm toàn diện triết học Mac - Lênin, hạn chế mặt kiến thức nên đưa vài giải pháp góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Vẫn biết nghiệp giáo dục nói chung, nghiệp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nói riêng lâu dài, hai, 80 qua vài lời hô hào mà trình khó khăn, thường xuyên nảy sinh yếu tố mới, thuận lợi hay khó khăn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Nhưng hoàn toàn tin tưởng lãnh đạo Đảng, dìu dắt tận tụy thầy cô, truyền thống gia phong tình yêu thương cha mẹ cộng với lĩnh sẵn có học sinh THPT công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT có bước “trở mình” đầy khởi sắc 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phan Thị Kim Anh (2009), “Đạo đức học sinh – sinh viên nước ta, thực trạng giải pháp”, Dạy học ngày nay, số Ph.Ăngghen (1971), “Chống Duyrinh”, Nxb Sự thật, Hà Nôi Bộ GD – ĐT (2005), “Giáo trình triết học Mác – Lênin”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ GD – ĐT (2009), “Sách giáo khoa GDCD lớp 10”, Nxb Giáo dục Bộ GD – ĐT (2009), “Sách giáo khoa GDCD lớp 12”, Nxb Giáo dục Bùi Công Bính (2010), “Tình thầy trò hoa nhân loại”, Dạy học ngày nay, số 11 Phạm Khắc Chương – Nguyễn Thị Yến Phương (2007), “Giáo trình đạo đức học”, Nxb Đại học sư phạm Đào Ngọc Đệ (2010), “Bồi đắp phát huy đạo lý thầy – trò cao đẹp”, Dạy học ngày nay, số 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), “Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1980), “Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 12 Vũ Khiêu (1996), “Đạo đức mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trần Hậu Khiêm (1996), “Giáo trình đạo đức học”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Tương Lai (1983), “Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới”, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 15 Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục 16 TS.Trần Viết Lưu (2010), “Gắn vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 241 17 Lênin Toàn tập (1981), Nxb tiến Matxcơva, tập 29 18 CMac (1978), “Bộ tư bản”, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 19 CMac – Ăngghen toàn tập (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 20 Hồ Chí Minh (1990), “Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục 21 Hồ Chí Minh (2002) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 22 Hồ Chí Minh (1995) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội tập 23 Hà Thế Ngữ – Đặng Vũ Hoạt (1988), “Giáo dục học”, Nxb Giáo dục, tập 24 Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ (2008), “Giáo trình đạo đức học”, Nxb Đại học sư phạm 25 Lê Văn Tá (2001), “Triết học Macxit trình hình thành phát triển”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 27 Phạm Viết Vượng (2007), “Giáo dục học”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 83 [...]... của quan điểm toàn diện và quan niệm giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay - Vận dụng quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông ở Việt Nam ở mục đích giáo dục đạo đức, nội dung giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục đạo đức - Đưa ra giải pháp nhằm khuyến khích những mặt ưu điểm, hạn chế những mặt khuyết điểm còn tồn tại trong giáo. .. học sinh về mặt đạo đức XHCN, xây dựng cho họ có đủ những phẩm chất đạo đức XHCN 30 Qua việc tìm hiểu lý luận về quan điểm toàn diện, một số khái niệm liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thì việc vận dụng quan điểm toàn diện được thể hiện như thế nào trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT? 1.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT * Những nội dung giáo dục đạo đức cơ bản cần giáo. .. thức và thực tiễn Trong phạm vi bài khóa luận chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu rõ hơn về việc vận dụng quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở nước ta hiện nay 20 1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức * Khái niệm giáo dục Giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện và tồn tại cùng sự xuất hiện và tồn tại của... giáo dục đạo đức là làm cho học sinh có tinh thần yêu nước, thấm nhuần lý tưởng XHCH, thật sự say mê học tập, có ý thức tổ chức kỉ luật, kính thầy, yêu bạn, có nếp sống lành mạnh, biết tôn trọng pháp luật 1.3 Nội dung sự vận dụng quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Việt Nam hiện nay Trong nhà trường THPT giáo dục đạo đức cho học sinh là phát triển nhân cách toàn vẹn của học. .. động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh: khen thưởng, trách phạt, thông qua nội quy, quy chế trong nhà trường 32 CHƢƠNG 2 VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình kinh tế xã hội tác động đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Việt Nam hiện nay 2.1.1 Tình hình thế giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ của loài người với những... động thực tiễn của xã hội * Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tấm gương đạo đức: đây là một hình thức giáo dục đạo đức cơ bản đã được sử dụng từ lâu trong lịch sử Trong gia đình tấm gương có ảnh hưởng lớn nhất là cha mẹ, trong nhà trường đó là thầy cô giáo Cuộc vận động và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay là sự thể hiện sinh động phương pháp giáo dục đạo đức theo hình thức nêu gương... bà mẹ Việt Nam anh hùng Giáo dục đạo đức phải gắn chặt với giáo dục tư tưởng - chính trị Giáo dục tư tưởng - chính trị có tác dụng xây dựng cơ sở thế giới quan Mac - Lênin và định hướng chính trị - xã hội theo quan điểm và đường lối của Đảng Cộng sản cho ý thức và hành động đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường XHCN Bởi vì... pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Để tổ chức có hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thì các phương pháp giáo dục là một thành tố vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện mục đích, nhiệm vụ giáo dục Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức, con đường tác động trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con người được giáo dục Hiểu theo nghĩa rộng thì: “phương pháp giáo dục. .. khuyến khích những mặt ưu điểm, hạn chế những mặt khuyết điểm còn tồn tại trong giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông ở Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh Trung học phổ thông ở Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch... cần giáo dục cho học sinh THPT ở nước ta: “Lòng yêu nước XHCN, tinh thần quốc tế vô sản, thái độ xã hội chủ nghĩa đối với lao động, lòng nhân ái và tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa” [22, Tr 130] * Giáo dục đạo đức mới cho học sinh THPT đó là đạo đức mới trong gia đình, đạo đức mới trong học tập, đạo đức mới trong giao tiếp * Giáo dục cho học sinh tuân thủ kỉ luật học đường, nội quy quy chế trong thi ... luận quan điểm toàn diện quan niệm giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học phổ thông Việt Nam - Vận dụng quan điểm toàn diện giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông Việt Nam mục... cầu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cần giáo dục cho học sinh nội dung đạo đức gì? 2.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt Nam * Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Việt. .. luận quan điểm toàn diện, số khái niệm liên quan đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT việc vận dụng quan điểm toàn diện thể giáo dục đạo đức cho học sinh THPT? 1.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho