1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số tập tục trong ngày tết cổ truyền của người việt

55 898 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN LỊCH SỬ b•a TÌM HIỂU MỘT SỐ TẬP TỤC TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành Sư Phạm Lịch Sử Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực : GVC: NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÀO THỊ THU CÚC MSSV: 6013005 Lớp: SP Lịch Sử 01 K27 MS Lớp: SD0118A1 CẦN THƠ,2005 Đề tài trình bày 37 trang giấy A4 chia làm ba phần: mở đầu, nội dung kết luận MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Mỗi năm, xuân về, mang theo lạnh tiết trời cuối Đông lúc bước vào ngày sinh hoạt chuẩn bị đón mừng năm tràn đầy niềm vui hy vọng Tục lệ đón mừng năm ngày lễ quan trọng dân tộc, để chờ đợi năm hưng thịnh, may mắn tốt đẹp Tết đến, tập tục cổ truyền hàng năm lại trở với dân tộc, từ việc trang hoàng nhà cửa, sửa soạn bàn thờ việc cúng kiếng, thăm viếng họ hàng,…Hẳn, hình thức tập tục có thay đổi theo thời gian chất vốn có giữ nguyên tới Vì muốn tìm hiểu nhân dân ta ăn Tết với tập tục ý nghĩa sống người nên định chọn đề tài “TÌM HIỂU MỘT SỐ TẬP TỤC TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT” làm luận văn tốt nghiệp Qua đó, giúp tìm hiểu cội nguồn, sắc dân tộc, đồng thời, bổ sung cho kiến thức văn hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trung Đối tâmtượng Họcnghiên liệu ĐH họctrưng tậpcủa nghiên cứu cứu Cần đềThơ tài là@ tìmTài hiểuliệu nét đặc văn hoá dân tộc Mặc dù nội dung đề tài Tết Nguyên Đán tập tục cách thức thực nghi lễ nơi khác việc ăn Tết cộng đồng dân tộc khác Do đó, đề tài xin góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu rút nét chung, tiêu biểu phổ biến ngày Tết Nguyên Đán Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với Từ việc thu thập, chọn lọc tài liệu có liên quan đến việc so sánh, phân tích, đánh giá,…Những nét văn hoá miền rút điểm chung nhằm làm rõ cho đề tài Trên sở tài liệu có kết hợp với kiến thức thân, viết hoàn thành đề tài NỘI DUNG Phần nội dung chia làm chương Chương1: Vài Nét Về Tết Cổ Truyền Của Người Việt Trong chương này, trình bày sơ lược trình hình thành, đặc trưng ý nghĩa ngày Tết cổ truyền Việt Nam Theo tài liệu lịch sử Tết Nguyên Đán có từ thời Ngũ đế Tam hoàng(Trung Quốc xưa ) Do ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, người Việt tiến hành đón năm vào ngày Nguyên Đán, ngày mùng âm lịch hàng năm Tuy chịu ảnh hưởng Trung Hoa việc xác định mốc đầu năm, tết cổ truyền dân tộc ta mang đặc trưng văn hóa truyền thống người Việt Đặc trưng văn hóa điển hình Tết Nguyên Đán “ nếp sống cộng đồng” gia tộc, xóm làng đậm nét Nó thể chỗ, Tết dịp năm có xum họp đầy đủ tập thể gia đình gia thần; láng giêng giết lợn, gói bánh chưng,… Tết lễ hội truyền thống lớn nhất, tiêu biểu nhân dân ta từ xưa Nó thể ý tưởng sống trường tồn niềm khát khao người thiên địa hài hòa, vụ mùa tươi tốt, bội thu.Tết lúc người thể hình thức xã giao thâm tình, dịp để người củng cố mối quan hệ xã hội, hàn gắn lại Trung liệutrong ĐH Cầnsống Thơđời@thường Tài liệu học tập nghiên cứu rạn tâm nức doHọc va chạm Chương 2: Công Việc Chuẩn Bị Trong Những Ngày Trước Tết Tết đến mang theo mẽ, tốt lành niềm hy vọng chờ đợi năm nên cố gắng đón Tết thật trang trọng Từ việc trang hoàng nhà cửa, sửa soạn bàn thờ, chợ, mua sắm đến việc trả nợ nần, quà biếu tế tự Do đó, chương trình bày cụ thể công việc chuẩn bị đón Tết hàng năm Xưa kia, việc sửa soạn đón Tết chuẩn bị trước lâu Từ việc nuôi lợn đến lạt buộc giò, chơi họ giò bánh,…Ở gia đình, từ rằm tháng Chạp bắt đầu dọn dẹp, sơn phết, trang trí lại nhà cửa Những tờ tranh, câu đối treo dán, cẩn thận Không khí Tết nhận thấy rõ 23 tháng Chạp với lễ tiển ông Táo lên chầu trời Vào dịp Tết, gia đình chuẩn bị nhiều bánh mứt, đặc biệt bánh chưng ( hay bánh tét )- loại bánh mang hương vị đặc trưng Tết dùng để dâng cúng tổ tiên Tục gói bánh chưng ngày Tết nhân dân ta nói lên qúy trọng người thiên nhiên, với văn minh nông nghiệp Bên cạnh đó, ăn mặn chuẩn bị công phu cầu kì (món thịt nấu Đông miền Bắc; thịt kho nước dừa, khổ qua hầm miền Nam;…) kèm với dưa chua rau tươi Tất bày thành mâm cỗ cúng với mâm ngũ nhằm cầu mong cho năm sung túc, an khang thịnh vượng Đồng thời, người ta tiến hành nhiều tục lệ cách nghiêm túc Cụ thể là: - Tục rước ông Vải: hình thức gia đình làm lễ rước tổ tiên, ông bà, tiền nhân khuất gia đình dòng họ vui Tết cháu - Tục gửi Tết: theo quan niệm ông bà ta ngày xưa, từ người thứ trở xuống, đến Tết phải gửi lễ cỗ cúng tới nhà anh cả- người có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên Đây tập tục thể tinh thần hiếu hạnh, đạo đức người Việt Nam - Tục biếu Tết: Là việc biếu tặng quà cáp dịp Tết để bày tỏ quý trọng, tình thâm giao, chăm sóc lẫn người - Trả nợ cuối năm: Theo quan niệm nhân dân ta, vào cuối năm, chủ nợ thu vốn về, nợ toán hết nợ để chuẩn bị đón năm cho sung túc, vui vẻ - Về quê ăn Tết: Những người từ nơi xa với gia đình, dòng họ trang hòa niềm vui, hy vọng quê hương, làng xóm Chương 3: Một Số Tập Tục Chủ Yếu Trong Ngày Tết Cổ Truyền Trong ngày Tết cổ truyền dân tộc ta có nhiều tập tục, tác động điều kiện thực tế nên số tập tục cải tiến hay lược bỏ Vì vậy, chương vào tìm hiểu số tập tục tiêu biểu ngày Tết nhân dân: ö Mấy tục lệ ngày 30 Tết: Đây ngày có nhiều tập tục, có số tập tục bảo tồn lưu truyền đến ngày như: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu - Tục cúng gia tiên: Đó việc gia đình bày mâm cỗ cúng để đón rước hương hồn tổ tiên vui Tết - Tục trồng nêu: Cứ đến ngày 30 Tết, gia đình trồng nêu trước nhà với ngụ ý xua đuổi để ma quỷ không đến quấy nhiễu - Tục đón giao thừa: Đó việc người làm lễ rước mừng năm mới, có lễ trừ tịch mang ý nghĩa trọng đại “ tống cựu, nghinh tân”- tiển cũ, đón Tức tiễn vị hành khiển năm cũ đón rước vị hành khiển Ngoài ra, việc nhân dân ta muốn xua điều xấu, để đón mẽ, tốt đẹp năm - Sau lễ cúng giao thừa, ta phải thực số tập tục: Ø Chọn hướng xuất hành: Với ước vọng năm gặp thuận lợi công việc Ø Hái lộc đầu năm: Là hình thức lễ đình, chùa trở về, người hái cành thắp nén hương, khấn vái mang nhà Ø Xông nhà, xông đất: Tức là, vào ngày đầu năm, người ta tìm chọn người hiền lành, vui vẻ, làm ăn phát đạt,…vào nhà làm sứ giả mang đến may mắn, tốt lành cho chủ nhà ö Những tục lệ ngày Tết: Đây phong tục đẹp nên từ xưa đến nay, trì phát huy: - Cúng kiếng ngày Tết: Là việc gia đình bày mâm cỗ để cúng ông bà, tổ tiên nhằm thể lòng hiếu thảo, tôn kính cháu ông bà tổ tiên - Chúc Tết- mừng tuổi: Là hành vi có ý nghĩa thể tính lễ độ, đạo đức người Tục lệ lưu truyền nét đẹp văn hóa ứng xử - Lì xì Tết: Cũng hình thức “ban lộc” mang niềm vui cho phạm vi gia đình, dòng họ, láng giềng ö Những điều kiêng kỵ ngày Tết: Tết ngày khởi đầu năm mới, không cẩn thận gặp phải điều phiền muộn suốt năm Theo quan niệm ông bà ta ngày xưa, muốn tránh điều xấu phải kiêng cử nhiều việc: kiêng đòi nợ cho vay nợ; kiêng cho lửa, xin lửa; kiêng khóc than, rầu rỉ ngày Tết; kiêng ngồi ngang cửa nhà;… đặc biệt kiêng hốt rác ngày Tết ö Các lễ thức đầu xuân: Trong tập tục ngày Tết có tục mở đầu công việc Tùy theo nghề nghiệp khác mà người ta có cách thức thực khác nhau: quan chức làm lễ khai ấn, học trò sĩ phu làm lễ khai bút, nhà nông làm lễ khai canh (lễ động thổ), người buôn cửa ĐH hàngCần lấy ngày khai ngày cứu tốt để Trung tâm bán Họcmởliệu Thơ @trương,… Tài liệutấthọc tậpphải chọn nghiên mở đầu công việc Riêng lễ khai hạ cử hành vào ngày mùng bảy Tết Đây lễ kết thúc Tết Nguyên Đán đồng thời lễ hạ nêu Sau lễ người bắt đầu trở lại với công việc bình thường ö Những thú chơi ngày Tết: Vui chơi nhu cầu thiết yếu sống người để giải trí, cân lại sức lực tâm lý sau thời gian làm việc mệt nhọc Vì vậy, vào dịp Tết, nhân dân có nhiều thú chơi truyền thống độc đáo, là: - Chơi hoa kiểng: Là thú chơi tao nhã, thể hình thức thư giản tinh thần nhẹ nhàng, mang đầy tính nghệ thuật - Chơi tranh Tết: Với nhiều đề tài khác nhau, tranh Tết thể ước vọng sống hạnh phúc khát khao hướng tới điều tốt đẹp - Chơi câu đối Tết: Làm câu đối, chơi câu đối vốn hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo người Việt Nam Nó thể trí thông minh, cách ứng xử linh hoạt ông bà ta Đồng thời thể tinh thần hiếu học, quí trọng chữ nghĩa - Chơi cờ bạc: Là hình thức chơi ăn thua, đây, người ta muốn thử may, rủi năm KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu đề tài, rút kết luận sau: - Thứ nhất: Tết-năm ngày thiêng liêng tất ngày Tết nơi, dù đến sớm hay đến muộn phong tục lễ Tết dân tộc giới đa dạng, phong phú Riêng người Việt Nam, ngày Tết không ngày nghỉ ngơi mà ngày lễ hội truyền thống dân tộc mang ý nghĩa thiêng liêng quan trọng - Thứ hai: Tết cổ truyền người Việt chịu ảnh hưởng hệ thống lễ Tết Trung Hoa Nó tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn hóa tiến mà bảo tồn sắc dân tộc Việt Nam Từ đó, lưu truyền phát huy ngày mạnh mẽ văn hóa truyền thống người Việt - Thứ ba: Đặc điểm truyền thống, bật ngày Tết cổ truyền người Việt tính cộng đồng sâu sắc Do lòng thành kính tổ tiên, với đạo nhân nghĩa người với tín ngưỡng đa thần nếp sống cộng đồng làm nảy sinh dân tộc ta nhiều cổ tục mang sắc văn hoá Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm, phong tục tập quán đẹp giữ gìn ngày phát huy cho phù hợp với xu phát triển xã hội Hiện nay, chi phối kinh tế thị trường đến mặt đời sống xã hội nên lễ hội người Việt nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung có nhiều biến đổi Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Vì vậy, phải biết giữ gìn, phát huy sắc dân tộc sở kết hợp nét truyền thống địa với tinh hoa văn hóa nhân loại Đồng thời, biết loại bỏ điều xấu, dở, không phù hợp với sống để phong tục tập quán dân tộc luôn phong tục đẹp, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá Việt Nam Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu TÌM HIỂU MỘT SỐ TẬP TỤC TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu .4 PHẦN NỘI DUNG Chương VÀI NÉT VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Nguồn gốc đặc trưng Tết cổ truyền 1.1.1 Nguồn gốc ngày Tết cổ truyền 1.1.2 Đặc trưng ngày Tết 1.2 Vai trò, ý nghĩa Tết cổ truyền người Việt .6 Chương Trung tâm2Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ TRONG NHỮNG NGÀY TRƯỚC TẾT .8 2.1 Không khí ngày trước Tết 2.1.1 Sửa soạn đón Tết .8 2.1.2 Tết ông Táo 2.2 Phiên chợ Tết công việc ngày cận Tết .10 2.2.1 Chợ Tết việc mua sắm Tết 10 2.2.2 Bánh , mứt ngày Tết 11 2.2.3 Món ăn ngày Tết .13 2.2.4 Mâm ngũ ngày Tết 14 2.3 Các thủ tục cần thiết vào cuối năm 15 2.3.1 Rước ông Vải 15 2.3.2 Gửi Tết .16 2.3.3 Biếu Tết 16 2.3.4 Trả nợ cuối năm 17 2.3.5 Về quê ăn Tết 17 Chương MỘT SỐ TẬP TỤC CHỦ YẾU TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN 18 3.1 Mấy tục lệ ngày 30 Tết 18 3.1.1 Cúng gia tiên .18 3.1.2 Tục trồng nêu ngày Tết .18 3.1.3 Tục đón giao thừa .20 3.1.4 Các tục lệ sau lễ cúng giao thừa 22 3.2 Những tục lệ ngày Tết 23 3.3 Những điều kiêng kỵ ngày Tết 26 3.4 Các lễ thức đầu xuân 27 3.5 Những thú chơi ngày Tết 29 3.5.1 Hoa kiểng ngày Tết 29 3.5.2 Tranh Tết 30 3.5.3 Câu đối Tết 31 3.5.4 Chơi cờ bạc 32 PHẦN KẾT LUẬN 34 TÀItâm LIỆUHọc THAM 36 Trung liệuKHẢO ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Khi xuân về, mang theo lạnh tiết trời cuối đông, đàn chim én dập dìu bay lượn bầu trời ấm áp với ánh nắng xuân lúc bước vào ngày sinh hoạt chuẩn bị đón mừng năm mới, mùa xuân với tràn đầy niềm hy vọng Đón mừng năm ngày lễ quan trọng dân tộc ta để chờ đợi năm hưng thịnh, may mắn tốt đẹp Mở đầu cho lễ mừng năm ngày Tết Nguyên Đán-Tết cổ truyền người Việt Nam Đây Tết lớn nhất, vui người chào đón long trọng Đã người Việt Nam ai, dù giàu hay nghèo, dù quê hương hay nơi phương trời xa lạ, Tết đến phải chuẩn bị thứ để ăn Tết Tết không dịp để ngưòi vui chơi, hưởng thụ mà dịp để thể đạo lý, trách nhiệm tổ tiên, ông bà người khuất; mối quan hệ sống đời thường Tết đến, tập tục hàng năm lại trở với dân tộc, từ việc trang hoàng nhà cửa, sửa soạn bàn thờ việc cúng kiếng, thăm viếng họ hàng, …Hẳn, hình thức tập tục có thay đổi theo thời gian chất vốn có giữ nguyên từ xưa tới Vì muốn tìm hiểu nhân dân ta ăn Tết với tập tục ý nghĩa sống người nên định chọn đề tài “TÌM HỂU MỘT SỐ TẬP TỤC TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Qua đó, giúp tìm hiểu cội nguồn, sắc dân tộc, đồngtâm thời Học bổ sung choĐH mìnhCần nhữngThơ kiến thức văn hoáhọc đất nước Trung liệu @ Tài liệu tập nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Mỗi nơi giới có phong tục đón Tết khác Có phong tục tồn tại, phát triển ngày cải tiến để thích hợp với thời đại mới, có phong tục lại theo phát triển xã hội riêng, việc đón Tết người Việt bắt nguồn từ tập tục cổ truyền, huyền thoại xa xưa lưu truyền từ hệ sang hệ khác qua tác phẩm nghiên cứu như: Phong Tục Tập Quán Các Dân Tộc Việt Nam-nhiều tác giả, Nếp Cũ Hội Hè Đình Đám-Toan Ánh, Tết-Lễ Hội Mùa Xuân-ABZ Phạm Côn Sơn,… Điều dáng ghi nhận hệ trẻ có quan tâm đến sắc văn hoá dân tộc, biểu qua nhiều đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu nét đặc trưng văn hoá dân tộc Mặc dù nội dung đề tài Tết Nguyên Đán tập tục cách thức thực nghi lễ truyền thống nơi khác việc ăn Tết cộng đồng dân tộc khác Do đó, đề tài xin góp phần nhỏ vào công việc nghiên cứu rút nét chung, tiêu biểu phổ biến ngày Tết Nguyên Đán Hiện nay, nước ta xu hòa nhập với cộng đồng dân tộc giới nên việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc điều cần quan tâm Do đó, hệ trẻ cần hiểu sâu sắc văn hoá, cội nguồn dân tộc Từ đó, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp người xưa để lại PHẦN KẾT LUẬN Tết-năm ngày thiêng liêng tất ngày Tuỳ theo dân tộc, quan niệm mà thời gian mừng năm nơi, dân tộc giới không giống có điểm chung khắp hành tinh dân tộc lễ Tết Tết nơi, dù đến sớm hay đến muộn phong tục lễ Tết dân tộc giới đa dạng, phong phú, tuỳ theo truyền thống dân tộc, địa phương Đối với người Việt Nam, ngày Tết không ngày nghỉ ngơi sau năm trời làm việc tất bật, mệt mỏi căng thẳng mà ngày lễ hội truyền thống dân tộc mang ý nghĩa thiêng liêng quan trọng Những ngày này, người tạm gác lại lo toan sống hàng ngày để vui chơi hưởng thụ mùa xuân Đây dịp để người lại thăm viếng nhau, người xa quê thăm lại mồ mã ông bà Vì vậy, ngày Tết nguồn hạnh phúc người mong đợi đời sống Có Tết, người ta yêu đời, cảm nhận sống hàng ngày thêm phần ý nghĩa “Tết nhớ bánh chưng xanh Nhớ tràn pháo chuột nhớ tranh lợn gà Nhớ cành đào thắm đầy hoa Nhớ giây phút đợi giao thừa nghiêm trang” [4,27] Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Người Việt Nam đâu phong tục ấy, hân hoan sửa soạn đón Tết, chờ đón giây phút thiêng liêng đêm giao thừa tĩnh mịch tiến hành nghi lễ cúng kiếng Và trước đó, phải lo gửi Tết, biếu Tết, thăm viếng họ hàng,… Tất thay đổi từ năm đến năm khác, tiết trời bắt đầu se se lạnh, người lại nôn nao chờ đón mùa xuân Bầu trời, mặt đất, cảnh vật, người, màu sắc, hương vị mùa xuân, ngày tết in đậm tâm hồn người dân Việt Nam Điều đó, khiến cho người dù đâu nhớ ngày Tết cổ truyền dân tộc Lòng thành kính tổ tiên, với đạo nhân nghĩa người với tín ngưỡng đa thần nếp sống cộng đồng làm nảy sinh dân tộc ta nhiều cổ tục Những cổ tục dù hay, dù dở, tốt hay xấu phong tục, tập quán lâu đời mang sắc văn hoá Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm với bao biến cố thăng trầm đất nước, phong tục tập quán dân tộc giữ gìn ngày phát huy cho phù hợp với phát triển xã hội Chúng ta sống thời đại mới, thời đại công nghiệp hoá, đại hóa, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế phải biết gìn giữ phát huy sắc dân tộc sở kết hợp nét đẹp truyền thống địa với tinh hoa văn hoá nhân loại Biết lại bỏ điều xấu, dở, không phù hợp với sống để phong tục tập quán dân tộc luôn phong tục đẹp, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá Việt Nam Hiện nay, chi phối kinh tế thị trường đến mặt đời sống xã hội nên lễ hội người Việt nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung có nhiều biến đổi Sự biến đổi việc loại bỏ lạc hậu, tiếp thu 34 tiến bộ, tinh hoa văn hoá khác nhằm làm cho lễ hội người Việt thích ứng, phù hợp với điều kiện thực tế Trong bối cảnh giao lưu mạnh mẽ văn hoá giới ngày nay, ta dễ dàng bị “hoà tan” không cẩn trọng biện pháp tích cực Do đó, người cần phải thật có ý thức cao việc bảo tồn, lưu truyền phát huy văn hoá truyền thống dân tộc, đồng thời, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Có giữ cho văn hoá ta “hòa nhập không hòa tan” với văn hoá khác Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thượng Tọa Thích Thanh Duệ, Tập tục nghi lễ dâng hương, NXB Văn hoá dân tộc, 2002 Toan Ánh, Làng xóm Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1991 3.Toan Ánh, Nếp cũ: Hội hè đình đám ( Quyển thượng), NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 4.Toan Ánh, Nếp cũ: Làng xóm Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1994 Toan Ánh, Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1996 Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua lễ Tết hội hè, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2004 Nguyễn Hữu Hiệp, Dân ta ăn Tết, NXB TP Hồ Chí Minh Xuân Huy, Văn hoá ẩm thực ăn Việt Nam, NXB Trẻ, 2000 Nhất Như-Phạm Cao Hoàn, Nghệ thuật câu đối, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004 10 Học Nguyễn Khải, Thơ Tập tục NXB dân tộc, Hà Trung tâm liệuQuang ĐH Cần @ Tàikiêng liệukỵ, học tậpVăn hoá nghiên cứu Nội, 2001 11Đinh Gia Khánh, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 12 Đặng Văn Lung, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 13 Bùi Xuân Mỹ, Lễ tục gia đình người Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001 14 Sơn Nam, Nghi thức lễ bái, NXB Trẻ, TP HCM 1997 15 Phạm Côn Sơn, Tết-Lễ hội mùa xuân A.B.Z, NXB Thuận hoá, 1997 16 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB GD, 1997 17 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 2001 18 Tân Việt, Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2003 19 Lê Trung Vũ, Nghi lễ vòng đời người, NXB Văn hoá dân tộc, 2000 20 Lê Trung Vũ, Tết cổ truyền người Việt, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2002 21 Báo Văn hiến Việt Nam, số (33), 2004 36 22 Báo Văn hoá chuyên đề dân tộc miền núi, số 3-4-5 23 Báo Xuân Ô Môn, Nhâm Ngọ 2002 24 Báo Xuân Ô Môn, Ất Dậu 2005 25 Báo Văn hoá ngệ thuật ăn uống, số 85-86, 2003 26 Báo Ngươì tiêu dùng, số 56-57, 1997 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 37 PHỤ LỤC Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 38 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Dọn dẹp bàn thờ, chuẩn bị đón Tết 39 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bàn thờ tổ tiên ngày Tết 40 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Cá chép dâng cúng ông Công 41 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 42 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Lễ cúng giao thừa 43 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tranh đàn gà 44 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tranh cá chép trông trăng 45 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tranh lợn mẹ lợn 46 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tranh Thầy Đồ cóc 47 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tranh đám cưới chuột 48 [...]... VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Nguồn gốc và đặc trưng của Tết cổ truyền: Tìm hiểu về tết cổ truyền của người Việt tức là tìm hiểu về tết Nguyên Đán, cái tết mà cứ mỗi năm, mọi người đều nô nức chào đón một cách hân hoan.Không khí tết bắt đầu từ rằm tháng Chạp trở về sau, càng gần ngày tết, nhà nhà càng nhộn nhịp hẳn lên với đủ thứ các công việc chuẩn bị đón Tết Tết hay ngày đầu năm là một ngày. .. liêng , đặc sắc của Tết cổ truyền Việt Nam “ Cu kêu ba tiếng cu kêu Trông cho đến Tết dựng nêu ăn chè” Từ xa xưa, cây nêu đã góp phần vào nét đẹp văn hóa của ngày Tết, làm phong phú thêm hội xuân của người Việt. Theo tập tục, cứ đến ngày 30 Tết mọi người háo hức chờ xem dựng nêu Một cảnh sắc đặc biệt trong ngày Tết cổ truyền là tại các làng trong sân đình, chùa và sân của mỗi nhà đều trồng một cây nêu Trễ... trở thành một phần trong ý thức hệ của người Việt, thể hiện sâu đậm bản sắc dân tộc, là kết quả hỗn dung của lễ hội Việt Nam với ảnh hưởng của truyền thống lễ Tết Trung Hoa 1.1.1 Nguồn gốc của ngày Tết cổ truyền: Đối với người Việt Nam, tiếng Tết đã trở nên thân thuộc Không biết chính xác nó xuất hiện trong tiếng Việt từ bao giờ, chỉ biết nó vốn là một từ gốc Hán Theo tài liệu cho thấy, chữ Tết bắt... hi vọng của quê hương làng xóm 17 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ TẬP TỤC CHỦ YẾU TRONG NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN 3.1 Mấy tục lệ của ngày 30 Tết: Ngày 30 Tết là ngày cuối cùng của năm, chỉ trong ngày này mọi công việc dù to hay nhỏ, xa hay gần, dù quan trọng đến mấy cũng phải làm xong hoặc có thể tạm gác lại để lo chuẩn bị đón phút giao thừa thiêng liêng nhất của giây phút “ tiễn năm cũ đón năm mới” Đây cũng là ngày có... của từng miền rồi rút ra những điểm chung nhất nhằm làm rõ cho đề tài của mình Trên cơ sở những tài liệu đã có kết hợp với kiến thức của bản thân, tôi đã lập đề cương cho đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Vài Nét Về Tết Cổ Truyền Của Người Việt Chương 2: Công Việc Chuẩn Bị Trong Những Ngày Trước Tết Chương 3: Một Số Tập Tục Chủ Yếu Trong Ngày Tết Cổ Truyền Sau đó, tôi đi vào viết nội dung cụ thể của. .. chủ Nếu người khách này mang lại nhiều may mắn, tốt lành cho gia đình thì năm sau gia Trung Học CầnđấtThơ @ mình Tài liệu học tập và nghiên cứu chủ tâm tiếp tục mời liệu người H ấy xông cho nhà Tục xông nhà, xông đất này cũng là một trong những tập tục kiêng kỵ của người Việt trong ngày Tết nhằm tránh gặp những điều không may xảy ra trong năm Ngày nay, tục lệ này còn ít người quan tâm đến nhưng trong. .. đây là những tập tục trong ngày Tết đã được hình thành từ lâu đời và dược lưu thuyền đến ngày hôm nay Tuy nhiên, trong điêù kiện hiện nay, một số tập tục đã được đơn giản hóa cho phù hợp nhưng nhìn chung, phong tục này vẫn dược giữ vững và phát huy ngày càng mạnh mẽ tạo nên bản sắc riêng của người Việt Nam trong những ngày đầu xuân 3.3 Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết: Vào dịp tết, ai cũng muốn gia... mọi người, ai cũng thích ngày đầu năm được đón tiếp một người vui vẻ, hoạt bát, có đầy đủ phẩm chất, đức hạnh bước vào dù chưa biết ra sao nhưng đã để lại một ấn tượng đẹp, giúp mọi người thêm yêu đời từ phút đầu tiên của năm mới 3.2 Những tục lệ trong ngày Tết: - Cúng kiếng ngày Tết: Đây là một lễ nghi sinh hoạt tất yếu của mỗi gia đình Việt Nam theo tín ngưỡng thờ cúng ông bà Vào sáng mùng một Tết, ... nhau Tập tục này cũng là cơ sở thắt chặt và làm tăng cường tính cộng đồng đã có từ ngàn xưa 1.2 Vai trò, ý nghĩa của Tết cổ truyền đối với người Việt: Tết chính là lễ hội truyền thống lớn nhất, tiêu biểu nhất của nhân dân ta từ xưa đến nay Việc ăn Tết bao hàm nhiều ý nghĩa phong phú thuộc về vấn đề tâm sinh lý, nhân cách xã hội của con người 6 - Đối với đời sống tinh thần: lễ Tết là một bộ phận của. .. ngày Tết là ngày vui vẻ nhất và cũng là ngày có nhiều điều kiêng kỵ nhất Là ngày khởi đầu của một năm nếu không cẩn thận thì sẽ gặp phải nhiều điều phiền muộn suốt năm Do vậy, mọi người ai nấy đều rất chú ý, thận trọng trong lời ăn tiếng nói, cách cư xử và trong mọi sinh hoạt để cùng nhau chan hoà trong niềm vui chung của ngày Tết 3.4 Các lễ thức đầu xuân: Trong các tập tục ngày Tết còn có tục mở đầu ... tập tục có thay đổi theo thời gian chất vốn có giữ nguyên tới Vì muốn tìm hiểu nhân dân ta ăn Tết với tập tục ý nghĩa sống người nên định chọn đề tài “TÌM HIỂU MỘT SỐ TẬP TỤC TRONG NGÀY TẾT CỔ... VỀ TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Nguồn gốc đặc trưng Tết cổ truyền 1.1.1 Nguồn gốc ngày Tết cổ truyền 1.1.2 Đặc trưng ngày Tết 1.2 Vai trò, ý nghĩa Tết cổ truyền người. .. CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT 1.1 Nguồn gốc đặc trưng Tết cổ truyền: Tìm hiểu tết cổ truyền người Việt tức tìm hiểu tết Nguyên Đán, tết mà năm, người nô nức chào đón cách hân hoan.Không khí tết rằm

Ngày đăng: 16/12/2015, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w