Luận văn tốt nghiệp về chiến lược huy động vốn tại Ngân hàng Á Châu.
Trang 1KHOA KINH TẾ - QTKD
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHẦN
Á CHÂU CHI NHÁNH THÀNH PH Ố CẦN THƠ
MSSV:4053572Lớp: Kế toán Kiểm toán – K31
TP Cần Thơ - 04/2009
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Không gian 3
1.3.2 Thời gian 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 4
2.1 Phương pháp luận 4
2.1.1 Khái niệm chiến lược và vốn huy động 4
2.1.2 Các bước thiết lập chiến lược 6
2.1.3 Sơ đồ quy trình chiến lược 14
2.2 Phương pháp nghiên c ứu 15
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 15
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu 16
Chương 3: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH CÁC Y ẾU TỐ NỘI TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH THÀNH PH Ố CẦN THƠ 18
3.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Á Châu 18
3.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển 18
3.1.2 Hệ thống mạng lưới 20
3.1.3 Sản phẩm dịch vụ 20
3.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Á Châu C ần Thơ 25
3.1.5 Chức năng và nhiệm vụ 26
3.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu Cần Thơ 28
3.2 Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Á Châu C ần Thơ 34
3.2.1 Phân tích nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn 34
3.2.2 Phân tích nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế 37
Trang 33.2.3 Phân tích nguồn vốn huy động phân theo nội tê, ngoại tê và vàng 39
3.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình động vốn tại Á Châu Cần Th ơ 42
3.3.1 Vốn huy động/tổng nguồn vốn 42
3.3.2 Tổng dư nợ/vốn huy động 43
3.4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu của ngân h àng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh thành phố Cần Thơ thông qua các hoạt động chức năng 43
3.4.1 Nhân sự 43
3.4.2 Sản phẩm dịch vụ 44
3.4.3 Marketing 45
3.4.4 Về tài chính 47
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 48
4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 48
4.1.1 Yếu tố kinh tế 48
4.1.2 Yếu tố tự nhiên 52
4.1.3 Yếu tố dân số và lao động 53
4.1.4 Yếu tố quốc tế 53
4.2 Phân tích môi trường vi mô 54
4.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại 54
4.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 58
4.2.3 Phân tích vấn đề cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng 59
4.2.4 Khách hàng 60
4.3 Phân tích những cơ hội và thách thức 61
4.3.1 Phân tích những cơ hội 61
4.3.2 Những thách thức 63
4.4 Phân tích ma trận SWOT 64
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC HUY ÐỘNG VỐN VÀ ÐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC HUY ÐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TAI CHI NHÁNH THÀNH PH Ố CẦN THƠ 67
5.1 Sứ mệnh và mục tiêu 67
5.1.1 Sứ mệnh 67
5.1.2 Mục tiêu 68
Trang 45.2 Phân tích chiến lược huy động vốn và đánh giá chiến lược 69
5.2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm 69
5.2.2 Chiến lược thâm nhập thị trường 71
5.2.3 Chiến lựơc phát triển thị trường 72
5.3 Đánh giá chiến lược 73
5.4 Biện pháp thực hiện chiến l ược 73
5.4.1 Giải pháp về quản lí lãi suất 73
5.4.2 Công nghệ 74
5.4.3 Ða dạng hoá các hình thức huy động vốn và dịch vụ 74
5.4.4 Cơ sở vật chất và đào tạo nhân lực 75
5.4.5 Marketing ngân hàng hay chăm sóc kh ách hàng 75
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
6.1 Kết luận 77
6.2 Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC 80
Trang 5DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Ma trận SWOT 17
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại AC B Cần Thơ 28
Bảng 3: Doanh thu của ACB Cần Thơ 29
Bảng 4: Chi phí của ACB Cần Thơ 31
Bảng 5: Vốn huy động phân theo kỳ hạn tại ACB Cần Thơ 34
Bảng 6: Vốn huy động phân theo thành phần kinh tế tại ACB Cần Thơ 38
Bảng 7: Vốn huy động phân theo thành phần nội tệ, ngoại tê và vàng tại ACB Cần Thơ 40
Bảng 8: Đánh giá vốn huy động/ tổng nguồn vốn tại ACB Cần Thơ 42
Bảng 9: Đánh giá tổng dư nợ/vốn huy động tại ACB Cần Thơ 43
Bảng 10: Trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của nhân viên ACB Cần Thơ 44
Bảng 11: Cơ cấu kinh tế Cần Thơ 48
Bảng 12: Thị phần huy động vốn trên địa bàn Cần Thơ 57
Bảng 13: Lãi suất huy động vốn các ngân hàng tại Cần Thơ vào tháng 02/2008 60
Bảng 14: Ma trận SWOT đối với ACB Cần Th ơ 65
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ đồ quy trình chiến lược 14
Hình 2: Mạng lưới hoạt động ACB Cần Thơ 20
Hình 3: Cơ cấu bộ máy tổ chức tại ACB Cần Th ơ 25
Hình 4: Biểu đồ phân tích doanh thu tại ACB Cần Thơ 30
Hình 5: Biểu đồ phân tích chi phí tại ACB Cần Thơ 32
Hình 6: Biểu đồ phân tích lợi nhuận tại ACB Cần Thơ 33
Hình 7: Biểu đồ vốn phân theo kỳ hạn tại ACB Cần Thơ 36
Hình 8: Biểu đồ huy động vốn phân theo nội tê, ngoại tê và vàng tại ACB Cần Thơ 41
Hình 9a,b,c: Biểu đồ cơ cấu kinh tế Cần Thơ năn 2006,2007,2008 49
Hình 10a: Biểu đồ thị phần huy động vốn tại Cần Thơ năm 2006 57
Hình 10b,c: Biểu đồ thị phần huy động vốn tại Cần Th ơ năm 2006,2007,2008 58
Trang 7DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BIDV Ngân hàng đầu tư và phát tiển Việt Nam
SHB Ngân hàng cổ phần Sài Gòn Hà Nội
VIP Ngân hàng quốc tế ngoài quốc doanh
ASEAN + 3 Hiệp hội các nước Đông Nam Á cộng th êm Trung Quốc,
Nhật Bản , Hàn Quốc
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Eximbank Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam
Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Argibank Ngân hàng nông nghiệp & nông thôn Việt Nam
Vietinbank Ngân hàng công thương Vi ệt Nam
Trang 8CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
điều rất quan trọng Mà chiến lược huy động vốn, trong đó vốn là gi? Đơn giản
vốn là tiền
Đối với mỗi doanh nghiệp hay công ty muốn th ành lập điều quan trọng cần có
vốn, vì có vốn mới có thể mua hàng hay nguyên vật liệu để sản xuất Từ đó,chúng ta mới có thể thực hiện công việc kinh doanh của m ình Khi công việc kinhdoanh của chúng ta bắt đầu có lợi nhuận thì lượng tiền mặt sẽ tăng lên Lúc đó cáccông ty hay doanh nghiệp sẽ muốn lượng tiền đó sinh lời theo thời gian và muốn
an toàn tránh rủi ro mất mát Muốn thực hiện điều đó chỉ c òn cách lập tài khoản ở
các ngân hàng để gửi tiền Ngoài khách hàng công ty hay doanh nghi ệp, còn cócác khách hàng là cá nhân nhưng k hách hàng này thường gửi tiền với số lượng ít
do vốn của khách hàng cá nhân là không lớn Việc gửi tiền ở các ngân h àng là rấttiện ích vì chúng ta có thể gửi tiền thanh toán không kỳ hạn sẽ giúp vốn chúng ta
linh động khi cần có thể rút ra hoặc thanh toán cho các đối tác một cách dễ dàng,
thuận tiện và chính xác, không những vậy mà chúng ta còn có một số tiền khácsinh lời trên số tiền mà chúng ta gửi Còn đối với ngân hàng, số tiền mà kháchhàng gửi vào cũng gọi là vốn nhưng đó là vốn huy động của ngân hàng Đây làmột trong số hai nguồn vốn của ngân h àng, vốn điều lệ thì theo quy định của nhà
nước,còn vốn huy động là do ngân hàng huy động dưới nhiều hình thức Nhưng
vốn huy động sẽ là một trong những nhân tố quyết đinh đến sự tồn tại v à phát
Trang 9triển của ngân hàng Vì có được lượng tiền gửi cao sẽ đáp ứng đ ược nhu cầu cho
vay và các đầu tư kinh doanh khác V ì thê ngân hàng cần phải có một chiến lượcđúng đắn và nhất định trong việc huy động vốn để cho mọi cá nhân tổ chức tintưởng gửi tiền cho ngân hàng thực hiện việc kinh doanh của mình
Như chúng ta đã biết năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế to àn cầu đã tác độngđến mọi mặt của đời sống , giá cả gia tăng Mọi tổ chức cá nhân đều không dámđầu tư theo hoạch định mà gởi vốn vào ngân hàng vì lãi suất cao mà an toàn vốn.Nhưng để hồi phục nền kinh tế cũng nh ư kích thích cung cầu để các hoạt độngtrao đổi lưu thông diễn ra bình thường, không để tình trạng thừa vốn xảy ra, ngânhàng nhà nước đã điều chỉnh lãi suất huy động vốn từ 11-12%/năm xuống chỉ còn
gần 6%/năm Cùng với đó là hỗ trợ lãi suất cho vay Với tình hình hiện taị, các tổchức, cá nhân sẽ không có khuynh hướng gởi tiền để ngân hàng huy động vốn vìlãi suất quá thấp và còn có thể giảm thêm nữa Với tình hình trên, các ngân hàngnhất là các ngân hàng thương mại cổ phần cần phải có chiến l ược sao cho đúng
đắn, hợp lý và phù hợp với tình hình hiện tại để có thể huy động vốn phuc vụ cho
mục đích kinh doanh và nhu cầu của các tổ chức cá nhân, c òn các ngân hàng cổphần hóa thì dù sao ngân hàng nhà n ước cũng còn nắm thị phần nên có thể chiviện vốn trong tình trạng ngân hàng thiếu và cần vốn
Vì vậy, với tình hình trên, tôi quyết định chọn đề tài: “ Phân tích chiến lược
huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Th ành
phố Cần Thơ” để làm đề tài cho luận văn cho mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn và phân tích các yếu tố môi trường
bên trong và môi trường bên ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chinhánh thành phố Cần Thơ trong ba năm từ 2006 – 2008 để làm cơ sở cho việc
đánh giá chiến lược huy động vốn hiện tại của ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu chi nhánh thành ph ố Cần Thơ Từ đó đưa ra các biện pháp để nâng cao hiệuquả của việc huy động vốn cho năm 2009 – 2010 tại của ngân hàng thương mại cổphần Á Châu chi nhánh thành phố Cần Thơ
Trang 101.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng Á Châu chi nhánh thànhphố Cần Thơ qua ba năm 2006, 2007, 2008 đ ể xác định khả năng thu hút vốn củangân hàng hiện tại
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng Á Châu chi nhánh thànhphố Cần Thơ làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả của chiến lược huy động vốncủa ngân hàng trong năm 2009 và năm 2010
- Phân tích những yếu tố môi trường bên ngoài từ đó rút ra những cơ hội vàthách thức mà ngân hàng gặp phải trong điều kiện kinh tế mới
- Phân tích chiến lược huy động vốn hiện tại và đề ra biện pháp thực hiện đểchiến lược huy động vốn có hiệu quả hơn cho năm 2009 -2010
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian (địa bàn nghiên cứu)
Thực hiện nghiên cứu đề tài tại hội sở chi nhánh cấp 1 của ngân h àng thươngmại cổ phần Á Châu chi nhánh th ành phố Cần Thơ tại số 17 – 19 đường Nam KỳKhởi Nghĩa, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Th ành phố Cần Thơ
1.3.2 Thời gian
Thời gian thực hiện đề tài trong khoảng thời gian từ ngày 02-02-2009 đến ngày15-04-2009
Đề tài phân tích số liệu của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh
thành phố Cần Thơ qua ba năm 2006, 2007, 2008
Phân tích các yếu tố vi mô và vĩ mô thông qua các báo cáo của Ủy ban nhândân, mục tiêu phát triển kinh tế của Thành phố Cần Thơ năm 2006, 2007, 2008trên cổng thông tin Thành phố Cần Thơ
1.3.3 Ðối tượng nghiên cứu
Vấn đề huy động vốn và chiến lược huy động vốn tại ngân h àng thương mại
cổ phần Á Châu chi nhán h thành phố Cần Thơ
Trang 11CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LU ẬN
2.1.1 Khái niệm chiến lược và vốn huy động
2.1.1.1 Chiến lược là gì?
Chiến lược là tập hợp những quyết định v à hành động hướng các mục tiêu đề
ra để các nhân tố năng lực v à nguồn lực của đơn vị, tổ chức đáp ứng được những
cơ hội và thách thức từ bên ngoài
2.1.1.2 Khái niệm vốn huy động
Nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân h àng thương mại gồm:
- Tiền gửi của khách hàng
- Tiền gửi tiết kiệm
- Phát hành giấy tờ có giá
a Tiền gửi của khách hàng.
Tiền gửi là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại của một ngân h àng Tiền gửikhách hàng tại các tổ chức tín dụng bao gồm tiền gửi của doanh nghiệp , tổ chứckinh tế, cá nhân nhằm mục đích để giao dịch thanh toán
Tiền gửi thanh toán của khách h àng bao gồm tiền gửi thanh toán không kỳ hạn
và tiền gửi thanh toán có kỳ hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,
cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích chính để thực hiện các khoản chi trảtrong hoạt động sản xuất kinh doanh v à tiêu dùng
Đặc điểm tiền gửi không kỳ hạn là người gửi tiền có thể gửi tiền v ào và rút tiền
ra bất cứ lúc nào trong phạm vi số dư tài khoản và ngân hàng trả lãi với lãi suấtthấp
Tính chất của tài khoản thanh toán là luôn luôn có số dư Có Tuy nhiên, nếu
khách hàng được ngân hàng cho phép thấu chi tài khoản thì tài khoản này có thể
có số dư Nợ nên còn gọi là tài khoản vãng lai Ngân hàng không không ch ế số dư
Có nhưng khống chế số dư Nợ theo một hạn mức đã thỏa thuận giữa ngân hàng vàngười gửi tiền
Trang 12Hầu hết các ngân hàng khi thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tr ên tài khoảnthanh toán không kỳ hạn đều thu phí dịch vụ tr ên số tiền mỗi lần giao dịch, chủyếu là dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt Công thức thu phí tính nh ư sau:Tiền phí khách hàng phải trả = (Doanh số giao dịch x % phí) + thuế GTGT
- Tiền gửi có kỳ hạn: là những khoản tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế, cá nhân có kỳ đáo hạn cố định cho một số tiền nhất định nào đó Để bù
đắp đủ cho các chi phí giao dịch ban đầu, các ngân h àng thường quy định số tiền
tối thiểu khi mở một số tiền gửi có kỳ hạn
Lãi suất trả lãi được ngân hàng ấn định tùy thuộc vào thời gian gửi và thường
thay đổi theo thời kỳ Ngân hàng có thể trả lãi trước cho khách hàng, trả lãi theo
tháng hoặc trả lãi vào ngày đáo hạn
b Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiếtkiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chứcnhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểmtiền gửi Mục đích của người gửi tiết kiệm là để hưởng lãi và tích lũy
Xét về tính chất kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm cũng được chia thành hai loại: tiềngửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể
gửi tiền, rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việcnào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Khi gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn , khách hàng sẽ được ngân hàng cấp một sốtiền gửi tiết kiệm Số tiền gửi tiết kiệm n ày sẽ phản ánh tất cả các giao dịch gửitiền, rút tiền, tiền lãi được hưởng, số dư hiện có
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ rút tiền sau
một kỳ hạn nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm Tr ườnghợp người gửi tiền rút tiền trước hạn thì tùy theo sự thỏa thuận giữa người gửi tiền
và ngân hàng khi gửi mà người gửi tiền được hưởng lãi suất thỏa thuận, nhưng
không được vượt quá lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn tại thời điểm rút tiền, ch ênh
lệch giữa số tiền lãi tính theo lãi suất kỳ hạn và số tiền lãi tính theo lãi suất thỏathuận được hưởng ( lãi suất không kỳ hạn) thì ngân hàng tiến hành thoái chi
Trang 13Khi gởi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, khách h àng cũng được cấp một sổ tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn Sổ tiền tiết kiệm có kỳ hạn n ày sẽ phản ánh tất cả các giao dịchgởi tiền, rút tiền và số dư hiện có.
Xét về mục đích gửi tiền của người gửi thì tiền gửi tiết kiệm được phân thành:
- Tiền gửi tiết kiệm để xây dựng nh à ở
- Tiền gửi tiết kiệm mua sắm t ài sản có giá trị cao
- Tiền tiết kiệm hưởng lãi và dự thưởng,
Cá nhân người gửi tiền có đủ điều kiện theo quy chế gửi tiền tiết ki ệm đứng tên
chủ tài khoản tiền gửi tiết kiệm Nhiều ng ười cùng đứng tên sở hữu, số tiền gửi
theo đúng pháp luật thì cùng đứng tên đồng chủ tài khoản tiền gửi tiết kiệm
2.1.2 Các bước thiết lập chiến lược
2.1.2.1 Phân tích môi trư ờng vĩ mô
a Yếu tố kinh tế
Đây là yếu tố tác động bởi các giai đoạn chu kỳ kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độtăng trưởng GDP, triển vọng các ng ành nghề kinh doanh sử dụng vốn ngân h àng,
cơ cấu chuyển dịch giữa các khu vực kinh tế, mức độ ổn định giá cả, l ãi suất cán
cân thanh toán và ngoại thương
b Chính sánh nhà nước
Ngân hàng là hoạt động được kiểm soát rất chặt chẽ về ph ương diện pháp luật
hơn các ngành nghề khác Các chính sách tác động đến hoạt động kinh doanh củangân hàng như chính sá ch cạnh tranh, phá sản, sát nhập, cơ cấu và tổ chức ngânhàng, các quy định về cho vay, bảo hiểm tiền gửi, dự ph òng rũi ro tín dụng, quiđịnh về qui mô vốn điều lệ, đ ược quy định trong luật ngân h àng và các quy địnhhướng dẫn thi hành luật Ngoài ra các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính,
thuế, tỷ giá, quản lí nợ của nh à nước, và các cơ quan quản lý hữu quan như Ngân
hàng trung ương, Bộ tài chính,…cũng thường xuyên tác động vào ngân hàng
c Yếu tố dân số
Đó là các yếu tố về cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tí nh, thu nhập, mức sống,
Tỷ lệ tăng dân số, quy mô dân số, khả năng dịch chuyển dân số giữa các khuvực kinh tế, giữa thành thị và nông thôn
Trang 14d Yếu tố tự nhiên
Sự khan hiếm các nguồn t ài nguyên, khả năng sản xuất hàng hóa trên các vùng
tự nhiên khác nhau, vấn đề ô nhiễm môi trường, thiếu năng lượng hay lãng phí tàinguyên thiên nhiên có thể ảnh hưởng tới quyết định của ngân h àng
e Yếu tố quốc tế
Do xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế dẫn đến sự hội nhập giữa các nền kinh tế
trong khu vực hay toàn cầu như ASEAN + 3, WTO, Do đó c ần phải theo dõi vànắm bắt xu hướng kinh tế thế giới, thị tr ường tiềm năng, tìm hiểu các diễn biến vềchính trị - kinh tế theo những thông tin về công nghệ mới, các kinh nghiệm vềkinh doanh quốc tế
2.1.2.2 Phân tích môi trường vi mô
a Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Đối thủ cạnh tranh là ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần,
công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ tín dụng,…có cùng chung lĩnh vực kinh
doanh huy động vốn và cho vay Các đối thủ của ngân hàng đang tranh đua và
dùng thủ thuật để nâng cao vị thế cạnh tranh , và giành chiếm thị phần của nhau.Mức độ cạnh tranh phụ thuộc v ào số lượng và qui mô cùng các định chế thuận lợikhi khách hàng tham gia vào th ị trường
b Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các định chế tài chính và phi tài chính có th ể xâm nhập lẫn nhau về các dịch vụcung ứng cho khách hàng Ngoài các đối thủ hiện tại, cần phải l ưu ý đến các đốithủ tiềm ẩn trong tương lai như các công ty b ảo hiểm và các tổ chức tài chínhkhác Nhất là các ngân hàng, công ty và tổ chức nước ngoài do chúng ta đã gianhập tổ chức thương mại quốc tế WTO
c Cạnh tranh về lãi suất
Mỗi ngân hàng đều có một chính sách l ãi suất riêng để huy động vốn và cho
vay nhưng chính sách lãi suất đó phải hợp lý phù hợp với thỏa thuận của hiệp hộingân hàng và theo đúng quy đ ịnh pháp luật, và mức lãi suất trần của ngân hàngnhà nước Vấn đề cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng và cac tổ chức tín dụng
diễn ra rất gay gắt và quyết liệt, luôn thay đổi để thu hút nguồn vốn nh àn rỗi trong
xã hội và cung cấp vốn cho các cá nhân v à tổ chức kinh tế
Trang 15d Khách hàng
Khách hàng là người trực tiếp tham gia vào các cuộc giao dịch của ngân h àng
Nên vì thế khách hàng là yếu tố sống còn của ngân hàng trong việc cạnh tranh vớicác ngân hàng khác Khách hàng c ủa ngân hàng không đồng nhất, không phânbiệt bất cứ ai, đủ mọi tầng lớp trong x ã hội, kể cả cá nhân hay tổ chức Họ có thểvừa là người gởi tiền cung cấp vốn cho ngân h àng và có thể là người đi vay vốncủa ngân hàng Nói chung là họ có thể sử dụng bất kỳ các dịch vụ t ài chính khác
mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng
Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài sẽ giúp cho ngân hàng xác định vànhận thức được cơ hội và thách thức của ngân hàng mà ngân hàng đã, đang và sẽgặp phải trong tương lai để hạn chế được nhưng rủi ro được dự báo trước Thôngqua việc phân tích các yếu tố b ên ngoài để rút ra các cơ hội và thách thức làm cơ
sở cho việc hình thành chiến lược
2.1.2.3 Phân tích các yếu tố nôi tại của ngân hàng
Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổphần Á Châu chi nhánh Cần Thơ qua ba năm 2006, 2007, 2008 Qua đó đánh giánhững điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân h àng
Phân tích tình huy đông vốn của ngân hàng qua ba năm 2006, 2007, 2008.Theo các chỉ tiêu phân về thời gian, phân theo th ành phần kinh tế, phân theo nội
tệ và ngoại tệ Để từ đó đánh giá điểm mạnh điểm yếu của ngân h àng theo cáchoạt động chức năng làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá chiến lược huy
+ Là khách hàng thuộc tổ chức cá nhân mà ngân hàng chưa ghi nh ận
được thông tin theo quy định v ào hệ thống
+ Khách hàng giao dịch lần đầu sẽ gặp nhân viên dịch vụ khách hàng(CSR) nhân viên CSR có trách nhi ệm hướng dẫn khách hàng thực hiện thủ tục mởtài khoản, đăng ký chữ ký mẫu và tạo tài khoản cho khách hàng
Trang 16* Khách hàng giao dịch lần sau:
+ Là khách hàng thuộc tổ chức cá nhân mà ngân hàng đã ghi nhận được
thông tin theo quy định vào hệ thống
+ Nhân viên CSR hướng dẫn khách hàng lấy số thứ tự giao dịch v à điền
mẫu biểu theo sản phẩm khách hàng yêu cầu
+ Sau khi được gọi số thứ tự, khách h àng đến quầy giao dịch gặp nhânviên giao dịch để thực hiện nghiệp vụ
- Thứ hai, là thực hiện nghiệp vụ:
* Khách hàng giao dịch lần đầu: gặp trực tiếp nhân vi ên CSR và thực hiệntại quầy dịch vụ khách hàng Cụ thể:
+ Hướng dẫn khách hàng về hồ sơ và thủ tục mở tài khoản
+ Nhập thông tin khách hàng vào hệ thống
+ Tạo tài khoản theo sản phẩm dịch vụ m à khách hàng yêu cầu
+ Scan chữ ký mẫu và hình ảnh gồm chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu,con dấu… của khách hàng vào hệ thống
+ Điều chỉnh, bổ sung thông tin khách h àng như: địa chỉ, chữ ký mẫu, tên
tổ chức, loại hình doanh nghiệp, mẫu dấu, chứng minh nhân dân hay hộ chiếu,…
+ Cung cấp thông tin giao dịch tài khoản theo yêu cầu của chủ tài khoản
+ Lưu giữ hồ sơ của khách hàng
- Khách hàng giao dịch lần sau: gặp trực tiếp giao dịch vi ên và thực hiện tạiquầy giao dịch
Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động của ngân h àng Việc xác định rõ cơ
cấu vốn huy động này sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải v àtối thiểu hóa chi phí đầu v ào cho ngân hàng
Trang 17c Dư nợ trên vốn huy động
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Chỉ số n àygiúp cho nhà phân tích so sánh kh ả năng cho vay của ngân h àng với nguồn vốn
2.1.2.4 Xác định sứ mệnh và mục tiêu
a Sứ mệnh
Sứ mệnh kinh doanh của một ngân h àng được định nghĩa như là mục đích hoạt
động kinh doanh của ngân hàng Sứ mệnh kinh doanh trả lời cho câu hỏi ngân
hàng tồn tại và thực hiện những hoạt động kinh doanh tr ên thị trường để làm gì?Nói về khía cạnh thực tiễn th ì sứ mệnh kinh doanh của ngân h àng cần phải thểhiện bằng văn bản, tùy thuộc vào mỗi ngân hàng Sứ mệnh của các ngân h àng cóthể khác nhau tuy nhiên vẫn có một cấu trúc khuôn mẫu để l àm rõ hơn cơ sở chocác ngân hàng dựa vào đó để viết bản sứ mệnh kinh doanh cho ngân h àng mình.Hầu hết các chuyên gia chiến lược đều cho rằng khi viết văn bản chiến lược nàycần quan tâm đến và lựa chọn thích hợp trong các đặc tr ưng sau:
- Khách hàng: khách hàng c ủa ngân hàng là ai? Khách hàng là cá nhân haydoanh nghiệp hoặc là cả hai? Điều quan trọng l à ngân hàng cần phải xác định rõkhách hàng mục tiêu
- Dịch vụ: Các sản phẩm hay dịch vụ ngân hàng cung cấp là gì? Ngân hàngcung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau cho từng đối t ượng khác nhau hay là chỉmột nhóm dịch vụ nào đó
- Vị trí ngân hàng trong kinh doanh: ngân hàng đứng ở vị trí nào trên thị
trường ngân hàng đang và sẽ hoạt động
- Thi trường: thị trường mục tiêu của ngân hàng ở đâu? Phạm vi hoạt động
và khu vực hoạt động trung tâm ?
Trang 18- Tổ chức nhân sự: Hành vi và thái độ khách hàng đối với công tác nhân sự
như thế nào? Quan điểm của ngân hàng trong tuyển dụng, đào tạo và phát triển,…
- Lợi thế cạnh tranh của ngân h àng: Mỗi ngân hàng có lợi thế cạnh tranhnhất định trên thị trường như lịch sử hình thành và hoạt động của ngân hàng, chất
lượng dịch vụ,…
b Mục tiêu
Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh được xác định như những thànhquả cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnh của m ình trong thời kỳ hoạt động tương
đối dài Những mục tiêu dài hạn là rất cần thiết cho sự thành công của ngân hàng
Vì chúng thể hiện được kết quả mà ngân hàng cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnhkinh doanh của mình
Yêu cầu về tính chính xác các mục ti êu:
- Mục tiêu cụ thể: mục tiêu đúng là mục tiêu cụ thể, thể hiện kết quả cụ thểcuối cùng cần đạt được khi tiến hành những hàng động nhất định Nó chỉ rõ mụctiêu liên quan đến vấn đề nào, giới hạn về không gian và thời gian thực hiện Mụctiêu càng cụ thể thì càng dễ dàng định hướng giải pháp chiến lược để thực hiệnmục tiêu đó
Tóm lại, chiến lược bắt đầu bằng mục tiêu, còn mục tiêu xuất phát từ nhiệm vụcủa ngân hàng Mục tiêu được đưa ra qua sự nhận thức sâu sắc về môi tr ường bênngoài cũng như năng lực của ngân hàng Không phải mọi thứ đều bắt nguồn từmục tiêu, nhưng những người lập mục tiêu luôn dựa trên những gì khả thi nhất, vàtùy thuộc vào môi trường bên ngoài mà họ sử dụng những nguồn lực v à năng lựcriêng
2.1.2.5 Phân tích các yếu tố bên ngoài
Xem xét các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài đóng vai trò quan trọng vì chúnggiúp làm rõ môi trường mà ngân hàng hay các chi nhánh đang ho ạt động cũng
như hình dung rõ hơn về tương lai mong muốn của mình
- Công nghệ: là một phần của môi trường cạnh tranh, và công nghệ luôn
luôn thay đổi Liệu có điều gì đang phát triển trong thế giới công nghệ có thể l àmthay đổi môi trường cạnh tranh giữa các ngân h àng với nhau, chẳng hạn sản phẩm
dịch vụ của những ngân h àng đi đầu trở nên lỗi thời ?
Trang 19- Sản phẩm thay thế: là một yếu tố đe dọa khác ở môi tr ường bên ngoài Vậycác sản phẩm dịch vụ ngân h àng có khả năng bị thay thế không ? Nếu có, đó l àgì? Liệu ngân hàng có sản phẩm tiềm năng thay thế trong các th ành phần kháckhông ?
- Xu hướng về phong cách làm việc và lối sống: cho dù lĩnh vực kinh doanh
là gì đi nữa, thì các xu hướng về phong cách làm việc và lối sống đều ảnh hưởng
đến tương lai của bạn, ngân hàng bạn và từ đó hình thành nên cơ sở cho một chiếnlược mới
- Khách hàng: Việc tìm kiếm và thu hút khách hàng luôn là mục tiêu quantrọng nhất của mọi ngân hàng Nếu không có khách hàng, những công việc nhưphát triển sản phẩm, mở rộng quy mô ngân h àng, phát triển mạng lưới, đào tạo vàhuấn luyện nhân viên,…đều trở nên vô nghĩa Vì vậy, việc phân tích các yếu tố
bên ngoài thường bắt đầu bằng việc nghi ên cứu khách hàng:
+ Đối tượng khách hàng là ai ?
+ Khách hàng nhạy cảm với lãi suất như thế nào ?
+ Làm thế nào để tiếp cận khách hàng tiềm năng ?
+ Khách hàng ưa thích một sản phẩm dịch vụ nào cụ thể ?
+ Nhu cầu nào của khách hàng chưa được phục vụ tốt ?
- Lãi suất: sự nhạy cảm về lãi suất giữa các ngân hàng cạnh tranh là mộttrong những yếu tố bên ngoài mà các nhà chiến lược cần tìm hiểu Khi ngân hàngcung cấp cho khách hàng một loại hình sản phẩm gì thì cũng phải tìm hiểu rõ mốiquan hệ giữa lãi suất và nhu cầu của khách hàng Ở ngân hàng có rất nhiều sảnphẩm dịch vụ tiền gửi và cho vay nên việc thay đổi về lãi suất chắn chắn sẽ ảnh
hưởng đến sự nhay cảm của khách hàng Sự ảnh hưởng đó đến mức nào để chọn
lựa những chiến lược cho riêng ngân hàng
- Đấu trường cạnh tranh: Việc nghi ên cứu môi trường bên ngoài sẽ khônghoàn chỉnh nếu không có phân tích k ỹ lưỡng về đối thủ cạnh tra nh và đấu trườngcạnh tranh Chắc hẵn ngân hàng sẽ biết rõ đối thủ cạnh tranh của mình là ai Họchính là những người mà nhân viên của ngân hàng phải vất vả giành các cuộcgiao dịch Ngân hàng cần phải biết điểm mạnh, điểm yếu củ a đối thủ cạnh tranh là
như thế nào? Và tiên đoán đối thủ sẽ xuất hiện trong tương lai
Trang 20Tóm lại, cơ hội và nguy cơ được tạo ra từ sự tổng hợp yếu tố môi tr ường bênngoài vi mô và vĩ mô Một cơ hội có thể là một tình huống nào đó, việc thực hiệnmục tiêu, việc tiến hành hoạt động ngân hàng có được sự tác động thuận lợi bởimột số yếu tố môi trường Một nguy cơ cũng có thể hiểu đơn thuần là một tìnhhuống trong đó việc thực hiện mục ti êu, tiến hành hoạt động của ngân hàng không
có sự tác động thuận lợi hay b ị cản trở bởi các yếu tố môi tr ường Chính vì vậycần sử dụng phương pháp thỏa đáng: giới hạn, sắp xếp, trong đó chú ý đ ên cơ hộitốt nhất và nguy cơ xấu nhất từ đó tìm ra sự cân đối các điểm mạnh điểm yếu vềnguồn lực sao cho có lợi nhất
2.1.2.6 Phân tích môi trường bên trong
Bên cạnh việc mở rộng tầm nh ìn ra ngoài để phát hiện các mối đe dọa t ìm kiếm
cơ hội, các nhà chiến lược còn phải đánh giá các điểm mạnh v à điểm yếu trong
ngân hàng mình Cũng như những cơ hội và mối đe dọa bên ngoài, sự nhận biết
về điểm mạnh và điểm yếu nội tại mang một ý nghĩa thực tế để biết những mụctiêu và chiến lược nào của ngân hàng khả thi và hứa hẹn nhất
Môi trường bên trong hay phân tích các đi ều kiện, nguồn lực thực tại của ngân
hàng Các hệ thống bên trong ngân hàng có được hay có thể huy động v à kiểm
soát được để đưa ra hoạt động kinh doanh Các yếu tố cần phải xét đến là:
- Các năng lực cốt lõi: là sự thành thạo về chuyên môn hay các kỹ năng củangân hàng trong các lĩnh vực tiền tệ ngân h àng chính mang lại hiệu quả cao Vìthế năng lực cốt lõi là nền tảng của mọi chiến l ược mới hoặc chiến lược điềuchỉnh Để trở thành nền tảng cho một chiến lược có hiệu quả, một năng lực cốt l õiphải được khách hàng đánh giá cao
- Điều kiện tài chính: nếu một chiến lược mới là kết quả của việc phân tíchcác yếu tố nội tại, ngân hàng cần phải đánh giá thế mạnh t ài chính hiện tại củangân hàng mình Suy cho cùng, một chiến lược mới có thể tốn kém nh ưng hãyyêu cầu giám đốc tài chính hay người phụ trách tài chính cung cấp các chỉ số tài
chính để làm cơ sở hình thành chiến lược
- Cách quản lý và văn hóa của ngân hàng: nếu cấp quản lý làm việc hiệu quả
và bản thân nhân viên có động lực làm việc thì đó là đặc điểm thuận lợi Đặc điểmnày tạo nền tảng vững chắc để ngân h àng thực hiện chiến lược mới.Còn nếu đặc
điểm này không tốt thì ngân hàng sẽ đối mặt với nhiều thách thức v à khó khăn
Trang 212.1.2.7 Phân tích, đề xuất và đánh giá chiến lược
Tận dụng tối đa ưu thế của ngành và của ngân hàng phù hợp với mục tiêu dàihạn:
- Quan điểm của ngân hàng về rũi ro, huy động vốn và cho vay
- Sự ủng hộ của khách hàng, cộng đồng và ngân hàng nhà nước
- Mức độ va chạm về cạnh tranh với các ngân hàng khác
- Thời điểm thực hiện chiến lược đẫ hợp lý chưa?
Việc đánh giá lại tính hợp lý v à đúng đắn của chiến lược đã lựa chọn từ trước
đó để đề xuất ra những ph ương án nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh của
ngân hàng
2.1.3 Sơ đồ quy trình lập chiến lược
Hình 1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH LẬP CHIẾN LƯỢC
- Nhiệm vụ: do cấp lãnh đạo đưa ra
- Mục tiêu: xác định mục tiêu chiến lược hiện tại
- Lập chiến lược: phân tích và phát triển các chiến lược thay thê
- Chiến thuật thực hiện: là sự lựa chọn chiến lược
- Đánh giá hiệu suất hoạt động: là kiểm tra và đánh giá chiến lược
Chiến thuật thực hiện Mục tiêu
Trang 22- Môi trường bên ngoài: phân tích môi trư ờng bên ngoài để xác định mục tiêu
và cơ hội
- Môi trường bên trong: đánh giá nội tại để nhận dạng những điểm mạnh v à
điểm yếu
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Các số liệu từ ngân hàng
Ngoài ra, ngân hàng cung cấp các số liệu thứ cấp như sau:
+ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của ACB 2006 – 2008: từ đó thu thập
được các số liệu về doanh thu, chi phí v à lợi nhuận của ACB
+ Báo cáo về tình hình huy động vốn của ACB – Cần Thơ qua các năm
2006, 2007, 2008: từ đó thu thập được các số liệu về thành phần nguồn vốn huy
động và tiền gửi tiết kiệm
+ Báo cáo về tình hình tín dụng của ACB – Cần Thơ qua các năm 2006,
2007, 2008: từ đó thu thập được các số liệu về thành phần doanh số cho vay,doanh số thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn
+ Báo cáo về tình hình kinh doanh ngoại tệ của ACB – Cần Thơ qua các
năm 2006, 2007, 2008: t ừ đó thu thập được các số liệu về doanh số mua và doanh
số bán ngoại tệ
2.2.1.2 Phương pháp luận
Phần cơ sở lý thuyết được trích từ hai nguồn:
+ Quản trị ngân hàng thương mại, Chương 9:Marketing ngân hàng – đây là
phương pháp luận về chiến lược huy động vốn của ngân h àng
+ Nghiệp vụ kinh doanh ngân h àng thương mại, Chương 8: Phân tích hoạt
động tài chính ngân hàng thương mại – đây là phương pháp lu ận về phân tích tình
hình huy động vốn của ngân hàng thương mại
2.2.1.3 Các số liệu khác
Thông qua các tờ rơi và trang web các ngân hàng: Vietcombank, Arigbank,
Vietinbank, Eximbank, BIBV bank và Đông Á ban k cho thấy các sản phẩm huyđộng vốn và lãi suất
Trang 23Thông qua hai trang web C ổng thông tin Cần Thơ: www.cantho.gov.vn và báo
điện tử Cần Thơ:www.baocantho.com.vn thu thập được các chỉ số kinh tế xã hội
trên địa bàn thành phố Cần Thơ qua các năm 2006, 2007, 2008
2.2.2 Phương pháp phân tích s ố liệu
- Phương pháp phân tích s ố liệu qua các năm là sử dụng phương pháp so sánh
các số liệu tuyệt đối và các số liệu tương đối qua các năm
- Dùng các biểu, bảng: thể hiện các số liệu của từng năm tr ên biểu, bảng như số
liệu nguồn vốn huy động, lợi nhuận, c ơ cấu kinh tế, thị phần các ngân h àng,…
- Dùng các biểu đồ: thể hiện một cách sinh động t ình hình tăng giảm qua các
năm
- Suy luận và diễn giải: trong quá trình phân tích cần sử dụng kỹ năng diễn giải
để giải thích, diễn tả những vấn đề muốn đề cập tới v à sử dụng kỹ năng suy luận
để lập luận vấn đề một cách logí c, giúp đề tài nghiên cứu thêm sinh động và dễ
hiểu
- Dùng ma trận SWOT:
+ Để liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
+ Dùng để kết hợp những điểm mạnh v à cơ hội để đề ra chiến lược hợp lý
+ Biết được những điểm yếu và thách thức để có những hướng giải quyếtvấn đề tốt hơn
+ Vận dụng những cơ hội để khắc phục hoặc hạn chế điể m yếu
+ Sử dụng những điểm mạnh sẵn có để tránh các mối đe dọa xảy ra đối vớingân hàng
+ Phân tích và kết hợp các yếu tố một cách dễ d àng hơn
Trang 24Các chiến lược – WO
1 Vượt qua các điểm yếu
bằng cách tận dụng c ơhội
Các thách thức – T
1 Liệt kê các thách thức
Các chiến lược – ST
1 Sử dụng các điểmmạnh để tránh các mối đedọa
Trang 25CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC Y ẾU TỐ NỘI TẠI, TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1 KHÁT QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
3.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển
_ Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh thành phố Cần Thơ làmột trong số 188 chi nhánh của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chínhthức khai trương và đi vào hoạt động vào ngày 27/03/1996 theo giấy phép thànhlập số 52/QĐUBT của ủy ba n nhân dân tỉnh Cần Thơ Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 5713000105 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Cần Thơ cấpngày 28/10/2008 Chi nhánh đặt tại số 17 – 19 đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa,
Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, Th ành phố Cần Thơ Điện thọai: (0710)
3825610 – 3825625 – 3816817 Fax: (0710) 3825610
_ Trụ sở chính của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ( được gọi là ACB)
được thành lập tại số 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Th ành phố Hồ ChíMinh, điện thoại: (08)38399885, fax: (08)3813158 Địa chỉ trang web:
www.acb.com.vn và địa chỉ hợp thư điện tử:acb@acb.com.vn
+ ACB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 04/06/1993 theo với vốn điều lệ
ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua hành trình 14 năm tính đến ngày 12/12/2007 vốnđiều lệ của ACB đã tăng lên là 2.360.059.960.000 đ ồng “Hành trình 14 năm của
ACB là một cuộc chạy đua tiếp sức của những ng ười lãnh đạo cùng toàn thể độingũ nhân viên của mình, trong một cuộc đua tiếp sức, thắng lợi chỉ thuộc về độingũ có sự cộng hưởng những nổ lực cao nhất của từng th ành viên trong đội ngũ
đó” Không chỉ tăng trưởng mạnh về nguồn lực t ài chính, đội ngũ giúp vận hành
hiệu quả sự cộng hưởng đó cũng đã lớn mạnh hơn rất nhiều Vào ngày đầu mởcửa hoạt động, ACB chỉ có 27 nhân vi ên, bây giờ con số đó đã tăng lên là 4.600nhân viên Hành trình 14 năm của ACB có thể được tóm tắt qua các sự kiện nổibật sau:
Trang 26- 04/06/1993: ACB chính thức hoạt động.
- 27/04/1996: ACB là ngân hàng TMCP đ ầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ
tín dụng quốc tế ACB – MasterCard
- 15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB- Visa.
- Năm 1997:
+ Bắt đầu thực hiện chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện để
đáp ứng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân h àng
+ Thành lập hội đồng ALCO: ACB l à ngân hàng đầu tiên của Việt Namthành lập Hội đồng quản lý tài sản Nợ- Có (ALCO)
+ Mở siêu thị địa ốc: ACB trở thành ngân hàng cho vay mua nhà m ạnh nhấtViệt Nam
- Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ
thông tin ngân hàng nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động của ACB
- Năm 2000: Bắt đầu thực hiện chương trình tái cấu trúc (2000- 2004) Cơ cấu
tổ chức được thay đổi theo định h ướng kinh doanh và hỗ trợ
- 29/06/2000: Thành lập Công ty chứng khoán ACBS Với sự ra đời của Công
ty chứng khoán, ACB chính thức tham gia thị trường vốn Rủi ro của hoạt động
đầu tư được tách khỏi hoạt động ngân h àng thương mại
- 02/01/2002: ACB chính thức vận hành TCBS.
- 06/01/2003: Đạt tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 trong các lĩnh vực huy động
vốn, cho vay ngắn hạn v à trung dài hạn, thanh toán quốc tế và cung ứng nguồnlực tại hội sở
- 14/11/2003: ACB là ngân hàng TMCP đ ầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ
ghi nợ quốc tế ACB- Visa Electron
- 01/12/2004: Đưa ra sản phẩm quyền chọn vàng, quyền chọn mua bán ngoại
tệ, ACB tiếp tục khẳng định mục tiêu trở thành ngân hàng luôn dẫn đầu cung cấpdịch vụ đa dạng và tiện ích cho khách hàng
- 17/06/2005: Standard Chartered Bank (SCB) và ACB ký k ết thỏa thuận hỗ
trợ kỹ thuật SCB chính thức trở thành cổ đông chiến lược của ACB
- 04/07/2006: Nhận giải thưởng Euromoney.
- 21/11/2006: Khai trương giao d ịch cổ phiếu ACB- Trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội
Trang 273.1.2 Hệ thống mạng lưới
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu gồm có 188 ch i nhánh và phòng giao
dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc
Tại thành phố Cần Thơ và vùng lân cận ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
3.1.3.1 Các sản phẩm tiền gửi
* Tiền gửi thanh toán bằng Việt Nam đồng
- Tiện ích sản phẩm: đảm bảo mở thẻ tín dụng hay bảo l ãnh người thứ ba vayvốn tại ACB Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho khách hàng hoặc thân
PhòngGiaoDịchVĩnhLong
PhòngGiaoDịchThốtNốt
PhòngGiaoDịchAnThới
PhòngGiaoDịchNinhKiều
Trang 28nhân đi du lịch, hoc tập, ở nước ngoài Với hệ thống ngân hàng điện tử, khách
hàng có thể giao dịch bất kỳ chi nhánh n ào của ACB Kiểm tra thông tin tài khoản
dễ dàng qua các dịch vụ hỗ trợ Internet banking, Phone banking, Mobile banking
và tổng đài 247 Và còn là cơ sở được xét cấp hạn mức thấu chi
* Tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ
- Tiện ích sản phẩm: đảm bảo vay vốn, mở thẻ tín dụng hay bảo lãnh người thứ
ba vay vốn tại ACB Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho quý khách ho ặc
thân nhân đi du lịch, hoc tập, ở nước ngoài Với hệ thống ngân hàng điện tử , quý
khách có thể giao dịch bất kỳ chi nhánh n ào của ACB Kiểm tra thôn g tin tàikhoản dễ dàng qua các dịch vụ hỗ trợ Internet banking, Phone banking, Mobilebanking và tổng đài 247 Và còn là cơ sở được xét cấp hạn mức thấu chi
* Tiền gửi có kỳ hạn bằng Việt Nam đồng
- Tiện ích sản phẩm: Khách hàng có thể rút vốn trước hạn Trước ngày đến hạn,khách hàng có thể yêu cầu ACB chuyển sang kỳ hạn mới khác với kỳ hạn ban
đầu Đảm bảo vay vốn, mở thẻ tín dụng hay bảo l ãnh người thứ ba vay vốn tạiACB Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho quý khách ho ặc thân nhân đi du
lịch, hoc tập, ở nước ngoài Với hệ thống giao dịch trực tuyến, quý khách có thểgiao dịch bất kỳ chi nhánh n ào của ACB Kiểm tra thông tin t ài khoản qua cácdịch vụ hỗ trợ Internet banking
* Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ
- Tiện ích sản phẩm: Quý khách có thể rút vốn trước hạn Trước ngày đến hạn,quý khách có thể yêu cầu ACB chuyển sang kỳ hạn mới khác với kỳ hạn gửi ban
đầu Đảm bảo vay vốn, mở thẻ tín dụng hay bảo l ãnh cho người thứ ba vay vốn
tại ACB Dùng để xác nhận khả năng t ài chính cho quý khách hoặc thân nhân đi
du lịch, học tập, … ở nước ngoài Với hệ thống ngân hàng điện tử, quý khách cóthể giao dịch tại bất kỳ Chi nhánh n ào của ACB Kiểm tra thông tin t ài khoản quacác dịch vụ hỗ trợ Internet Banking Là cơ sở để được xét cấp hạn mức thấu chi
* Tiền gửi thanh toán linh hoạt – lãi suất thả nổi
Với mong đợi đáp ứng nhu cầu của khách h àng đối với sản phẩm tiền gửi thanhtoán có kỳ hạn Tiền gửi thanh toán linh hoạt – lãi suất thả nổi theo kỳ lãnh lãi (1tuần, 2 tuần, 3 tuần) đảm bảo khách h àng nhận được lãi suất cạnh tranh với cơ chếlãi suất thay đổi theo các kỳ lãnh lãi
Trang 29- Tiện ích sản phẩm: với lãi suất thả nổi tự điều chỉnh hằng kỳ 1 tuần, 2 tuần, 3tuần, khách hàng hoàn toàn an tâm về lãi suất khi gửi tiền gửi thanh toán linh hoạt
– lãi suất thả nổi tại ACB, lãi suất khách hàng nhận sẽ được điều chỉnh hàng kỳ vàluôn đảm bảo cạnh tranh với lãi suất thị trường Khách hàng có thể gửi thêm vốn
hoặc rút một phần vốn vào đúng các ngày lãnh lãi nhưng khi rút một phần vốn, sốtiền còn lại phải bằng hoặc lớn h ơn số tiền khi khách hàng gửi mở tài khoản màkhông phải trả lại số tiền lãi đã lãnh các kỳ trước đó Khác hàng lãnh lãi hàng kỳ 1tuần, 2 tuần, 3 tuần bằng tiền mặt hoặc yêu cầu ACB chuyển lãi sang tài khoảnATM của khách hàng Để tăng thêm lợi ích cho khách hàng, ACB sẽ tự độngnhập lãi vào vốn của khách hàng nếu khách hàng không đến nhận lãi mà không cóchỉ định nào khác Đến ngày đáo hạn, ACB tặng thêm 0,12% trên số tiền kháchhàng gửi tại thời điểm mở tài khoản Với chính sách ưu đãi dành cho khách hàngtiền gửi thanh toán có kỳ hạn, khách h àng được cộng thêm lãi suất thưởng bậcthang theo số dư tiền gửi lên đến 0,48% /năm
* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng Việt Nam đồng
- Tiện ích sản phẩm: cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn, đảm bảo mở thẻ tín dụnghay bảo lãnh người thứ ba vay vốn tại ACB D ùng để xác nhận khả năng tài chínhcho quý khách hoặc thân nhân đi du lịch, hoc tập, ở n ước ngoài Cá nhân người
cư trú được sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm để thanh toán tiền vay hoặc
chuyển sang tài khoản khác của chính chủ t ài khoản tại ACB Với hệ thống giaodịch trực tuyến , quý khách có thể giao dịch bất kỳ chi nhánh n ào của ACB Kiểmtra thông tin tài khoản qua các dịch vụ hỗ tr ợ Internet banking Và còn là cơ sở
được xét cấp hạn mức thấu chi
* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng Việt Nam đồng
- Tiện ích sản phẩm: Khách hàng có thể rút vốn trước hạn Vào ngày gửi tiềnhoặc trước ngày đến hạn, khách hàng có thể yêu cầu ACB chuyển sang kỳ hạnmới khác với kỳ hạn ban đầu Đảm bảo vay vốn, mở thẻ tín dụng hay bảo l ãnh
người thứ ba vay vốn tại ACB D ùng để xác nhận khả năng tài chính cho quý
khách hoặc thân nhân đi du lịch, hoc tập, ở n ước ngoài Với hệ thống giao dịchtrực tuyến, quý khách có thể giao dịch bất kỳ chi nhánh n ào của ACB Kiểm trathông tin tài khoản qua các dịch vụ hỗ trợ Internet banking V à còn là cơ sở đượcxét cấp hạn mức thấu chi
Trang 30* Tiền gửi tiết kiệm khôngkỳ hạn bằng ngoại tệ
- Tiện ích sản phẩm: Cầm cố sổ tiết kiệm để: Vay vốn, đảm bảo mở thẻ tíndụng hay bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại ACB D ùng để xác nhận khả
năng tài chính cho qu ý khách hoặc thân nhân đi du lịch, học tập, … ở n ước
ngoài Với hệ thống giao dịch trực tuyến, quý khách có thể giao dị ch tại bất kỳChi nhánh nào của ACB (ngoại trừ EUR) Kiểm tra thông tin t ài khoản qua cácdịch vụ hỗ trợ Internet banking Là cơ sở để được xét cấp hạn mức thấu chi
* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằn g ngoại tệ
- Tiện ích sản phẩm: Quý khách có thể rút vốn tr ước hạn Vào ngày gửi tiềnhoặc trước ngày đến hạn, quý khách có thể y êu cầu ACB chuyển sang kỳ hạnmới khác với kỳ hạn gửi ban đầu Quý khách đ ược chuyển quyền sở hữu khi sổtiết kiệm chưa đến hạn thanh toán để bảo toàn lãi Đảm bảo vay vốn, mở thẻ tíndụng hay bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại ACB D ùng để xác nhận khả
năng tài chính cho qu ý khách hoặc thân nhân đi du lịch, học tập, … ở n ước
ngoài Với hệ thống giao dịch trực tuyến, quý khách có thể giao dịch tại bất kỳChi nhánh nào của ACB (Ngoại trừ EUR) Kiểm tra thông tin t ài khoản qua cácdịch vụ hỗ trợ Internet banking
* Tiền gửi tiết kiệm bằng Vàng
- Tiện ích sản phẩm: Vào ngày gửi tiền hoặc trước ngày đến hạn, khách hàng
có thể yêu cầu ACB chuyển sang kỳ hạn mới khác với kỳ hạn ban đầu Khá ch
hàng được chuyển quyền sỡ hữu khi sổ tiết kiệm ch ưa đến hạn thanh toán để bảo
toàn lãi Đảm bảo vay vốn, mở thẻ tín dụng hay bảo l ãnh người thứ ba vay vốn tại
ACB Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho quý khách ho ặc thân nhân đi du
lịch, hoc tập, ở nước ngoài Với hệ thống giao dịch trực tuyến, quý khách có thểgiao dịch bất kỳ chi nhánh nào của ACB Kiểm tra thông tin t ài khoản qua cácdịch vụ hỗ trợ Internet banking V à còn là cơ sở được xét cấp hạn mức thấu chi
3.1.3.2 Các sản phẩm tín dụng
* Cho vay có tài sản đảm bảo
- Vay đầu tư vàng
- Vay trả góp mua nhà ở, nền nhà
- Vay trả góp xây dựng, sửa chữa nh à
- Vay mua căn hộ Phú Mỹ Hưng thế chấp bằng căn hộ mua
Trang 31- Vay mua biệt thự Riviera thế chấp bằng chính biệt thự mua.
- Vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng
- Vay trả góp phục vụ sản xuất, kinh doanh v à làm dịch vụ
- Vay trả góp sản xuất, kinh doanh
- Hỗ trợ tài chính du học
- Vay mua xe ôtô thế chấp bằng chính xe mua
- Vay cầm cố, thế chấp bằng sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá
- Vay đầu tư kinh doanh chứng khoán
- Vay thế chấp chứng khoán chưa niêm yết
- Vay ứng tiền ngày T
- Vay thẻ tín dụng,quốc tế và nội địa
- Vay phát triển kinh tế nông nghiệp
- Phát hành thư bão lãnh trong nước
* Cho vay tín chấp
- Hỗ trợ tiêu dùng dành cho nhân viên công ty
- Thấu chi tài khoản ACB Plus 50
3.1.3.3 Dịch vụ ngân hàng
- Chuyển tiền trong nước
- Chuyển tiền ra nước ngoài
- Nhận tiền chuyển từ trong n ước
- Nhận tiền chuyển từ nước ngoài
- Chuyển tiền nhanh Western Union
- Chuyển tiền ra nước ngoài qua Western Union
- Dịch vụ giữ hộ vàng
- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ
- Dịch vụ thanh toán mua bán bất động sản
- Dịch vụ Bankdraft đa ngoại tệ
- Dịch vụ thu hộ tiền điện tại ACB
- Dịch vụ quản lý tài khoản tiền nhà đầu tư tại công ty chứng khoán
- Dịch vụ bão lãnh
- Séc du lịch American Express
- Dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân
Trang 32- Thẻ thanh toán và rút tiền ACB Visa Debit/MasterCard Dynamic.
- Thẻ thanh toán và rút tiền ACB Visa Electron/MasterCard Electronic
- Quyền chọn mua bán ngoại tệ
- Quyền chọn mua bán vàng
- Sản xuất và kinh doanh vàng miếng ACB
- Đầu tư sàn vàng tại ACB
- Nhận lệnh và tư vấn đầu tư chứng khoán
3.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân h àng Á Châu tai thành phố Cần Thơ
Hình 3: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC TẠI ACB CẦN TH Ơ
* Phòng kinh doanh bao g ồm các bộ phận:
Phòngkiểmtoán
Phòngkếtoánvitính
Phònghànhchánh
Sàngiaodịchvàng
Phònggiaodịchngânquỹ
Phòngkiểmtoán
Phòngkếtoánvitính
Phònghànhchánh
Sàngiaodịchvàng
Phònggiaodịchngânquỹ
Trang 33+ Bộ phận kiểm soát viên.
+ Bộ phận thẻ, kiều hối, Western Union
+ Bộ phận ngân quỹ
3.1.5 Chức năng và nhiệm vụ
- Phòng giao dịch ngân quỹ
Về nhân sự gồm có trưởng phòng giao dịch, trưởng bộ phận và các kiểm soátviên, giao dịch viên, dịch vụ khách hàng, tổ thẻ, kiều hối, WU, bộ phận ngân quỹ
và kiểm ngân viên
Có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng làm thủ tục mở và sử dụng tài khoản,thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản tiếtkiệm, tài khoản cho vay và các tài kho ản trong giao dịch với khách hàng Thựchiện ký quỹ chờ thanh toán th ư tín dụng, thanh toán séc bảo chi… mua bán ngọai
tệ, vàng, bạc, thanh tóan thẻ, mua bán chứng từ có giá, chi thu tiền mặt, ngọai tệ,chuyển tiền trong và ngòai nước, chi trả kiều hối…
Thường xuyên kiểm soát chứng từ Đối chiếu số d ư ngày, tháng … với số liệu
của phòng kế toán
Lưu trữ hồ sơ phụ, phiếu thu tiết kiệm (đối với sổ TGTK của khách h àng,
phòng giao dịch có một phiếu lưu riêng để phục vụ cho việc theo d õi tính lãi, so
sánh đối chiếu chữ ký, tất toán sổ …)
Trang 34- Phòng kinh doanh
Về nhân sự gồm có trưởng phòng kinh doanh, trưởng bộ phận và các bộ phậnthanh toán quốc tế, bộ phận tiếp thị, thẩm định khách h àng, bộ phận thẩm định vàquản lý tài sản thế chấp, bộ phận dịch vụ khách h àng, bộ phận pháp lý chứng từ
và bộ phận xử lý nợ xấu
Tìm kiếm khách hàng thông qua công tác ti ếp thị, thẩm định và phân loạikhách hàng, lập hồ sơ tín dụng trình ban tín dụng xét duyệt theo hạn mức do tổng
giám đốc quy định
Thực hiện các nghiệp vụ cho vay, b ão lãnh, thanh toán quốc tế theo đúng thể
lệ, chỉ định, hướng dẫn của nhà nước và ACB
Theo dõi nợ vay, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, t ài sản thếchấp, cầm cố của khách h àng, đôn đốc thu hồi nợ và có biện pháp xử lý nợ quáhạn kịp thời
Lưu trữ hồ sơ tín dụng theo trình tự dễ quản lý, kiểm tra thuận tiện việc theo
Bộ phận kế toán bao gồm: kế toán tổng hợp, vi tính
Quản lý các tài khoản tiền gửi của chi nhánh nhằm nắm t ình hình nguồn vốn
và sử dụng vốn, tiền mặt tại quỹ quản lý chung, hạch t oán thu nhập, phí phải thu,phải trả, quản lý thu chi đúng nguy ên tắc chế độ của ngân hàng Á Châu, phối hợpvới phòng hành chánh tổ chức xem xét nhu cầu quản lý trang thiết bị, ph ươngtiện làm việc của chi nhánh
Mặt khác phối hợp với phòng giao dịch và ngân quỹ luân chuyển chứng từmột cách khoa học và hợp lý, kiểm soát chứng từ, hạch toán , nhập chứng từ vào
máy vi tính để quản lý, lên bảng cân đối ngày, tháng, năm theo đúng ch ế độ kếtoán quy định và truyền số liệu qua mạng theo h ướng dẫn của ngân hàng Á Châu
Quản lý mạng máy tính của chi nhánh v à bảo mật số liệu, lưu trữ an toàn sốliệu, bảo mật sổ sách, chứng từ kế toán v à mẫu kế toán theo chế độ quy định
Trang 35- Phòng kiểm toán
Các cuộc giao dịch sau khi kết thúc trong ng ày Ngày hôm sau phòng ki ểmtoán thu lại các chứng từ để kiểm tra lại chứng từ với hạch toán tr ên máy xem có
đúng với quy trình hạch toán Sau đó sẽ tổng hợp lỗi hạch toán(nếu có) gởi đến
nhân viên xem có khiếu nại không, trước khi trình giám đốc xem xét và gởi vềhội sở quyết định
- Sàn giao dịch chứng khoán
Nơi hướng dẫn cách giao dịch chứng khoán , hướng dẫn thủ tục mở tài khoản
giao dịch chứng khoán N ơi cập nhập thông tin về giá cổ phiếu v à cũng là nơinhận lệnh và khớp lệnh
- Sàn giao dịch vàng
Nơi cập nhận thông tin giá v àng Hướng dẫn giao dịch s àn vàng và là nơi nhận
lênh mua bán vàng
- Phòng hành chánh tổ chức
Về nhân sự gồm có văn th ư, bảo vệ, lái xe, tạp vụ Là đơn vị đắc lực cho hoạt
động kinh doanh của ngân h àng là nơi tổ chức điều hành cơ cấu nhân sự, mua
sắm trang thiết bị, tổ chức công tác bảo vệ, chữa cháy v à công văn thư hànhchánh lễ tân Phối hợp bộ phận kho quỹ, bảo vệ an to àn kho quỹ Đảm bảophương tiện di chuyển tiền an to àn
3.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng trong ba năm 2006,
(triệu
đồng)
Số tiền (triệu
đồng)
Số tiền (triệu
đồng)
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ trọng (%) Tổng doanh thu 26.128 49.552 166.590 23.424 89,65% 117.038 236,19%
Tổng chi phí 19.361 40.127 155.207 20.766 107,26% 115.080 286,79%
Lợi nhuận trước thuế 6.767 9.425 13.383 2.658 39,28% 3.958 41,99%
Nguồn: Phòng kế toán ACB chi nhánh Cần Thơ
Trang 36Bảng kết quả hoạt động kinh doanh l à bảng báo cáo khái quát tất cả ba chỉ ti êu:doanh thu, chi phí, lợi nhuận và được cụ thể bằng số liệu ở bảng 1 ta thấy doanhthu, chi phí, lợi nhuận đều tăng qua các năm, năm 2007 tăng h ơn 2006, năm 2008
tăng nhiều hơn năm 2007 Quan trọng nhất là lợi nhuận tăng đã cho thấy được
hiệu quả trong việc huy động vốn, cho vay v à thu nợ của ngân hàng ACB Cần
Thơ Điều đó cho ta thấy được các chính sách, cách chỉ đạo v à cách quản lý tốt
của ban lãnh đạo ACB Cần Thơ cùng sự nỗ lực và luôn làm việc nhiệt tình vì mụctiêu chung của toàn thể nhân viên của chi nhánh ACB Cần Th ơ
3.1.6.1 Phân tích khoản mục doanh thu
Đối với doanh nghiệp hay ngân hàng thì doanh thu là điều quan trọng quyếtđịnh đến lợi nhuận của cả năm M à đối với ngân hàng doanh thu có hai ngu ồn,
một là nguồn doanh thu từ các sản phẩm kinh doanh chính của ngân h àng Hai lànguồn doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ Sau đây l à bảng doanh thu qua ba năm
2006, 2007, 2008 của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Cần Thơ
Bảng 3: DOANH THU CỦA ACB CẦN THƠ NĂM 2006, 2007, 2008
2006 2007 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch 2008/2007 Chỉ
tiêu Số tiền
( triệu
đồng )
Tỷ trọng
(%)
DT từ
lãi 22.556 86,33 44.017 88.83 150.324 90,23 21.461 95,14 106.307 241,51DT
Nguồn: Phòng kế toán ACB chi nhánh Cần Thơ ( DT: doanh thu)
a Phân tích khoản mục doanh thu từ lãi
Qua nguồn số liệu trên, ta thấy doanh thu từ lãi năm sau cao hơn năm trư ớc gấp
2, 3 lần Nhưng nhìn chung, doanh thu từ lãi qua các năm cứ tăng đều 2% trongtổng doanh thu Bằng chứng l à năm 2006 doanh thu từ lãi chiếm 86,33%, rồi năm
Trang 372007 là 88,33% và năm 2008 là 90,23% Có th ể thấy rằng doanh thu từ l ãi qua cácnăm điều chiếm một tỷ trọng rất lớn t rong tổng doanh thu Mà doanh thu từ lãităng thì các hoạt động cho vay và thu nợ của ACB Cần Thơ trong ba năm 2006,
2007, 2008 là rất hiệu quả Vì doanh thu từ lãi này là do hoạt động tín dụng của
ngân hàng thu được nợ từ khách hàng mà ra Từ khi ACB đoạt được danh hiệu
ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2005 m à năm 2006, 2007, 2008 đ ã được kháchhàng tín nhiệm và tin tưởng nên doanh thu của ACB luôn tăng và ở ACB Cần Thơthì tăng theo cấp số nhân Doanh thu năm 2007 cao h ơn năm 2006 là 21.461 tri ệu
đồng tương 95,14% là gần gấp đôi năm 2006 C òn năm 2008 doanh thu cao hơnnăm 2007 là 106.307 tri ệu đồng tương đương 251.51% tức là gần gấp 3,5 lần năm
2007 Có thể nói doanh thu của ACB Cần Th ơ có được ba năm qua là nhờ các sảnphẩm cho vay phù hợp với từng khách hàng và đặc biệt là có chính sách cho vay
và thu nợ hợp lý với từng trường hợp khác nhau nên khả năng thanh toán tiền l ãi
từ các món vay của khách h àng luôn đúng hẹn Từ việc giúp cho khách h àng vay
và trả lãi hợp lý và đúng hẹn đã tạo cho khách hàng niềm tin và luôn có sự lựachọn hợp lý nhất khi vay ở ACB Dù năm 2008 khủng hoảng kinh tế toàn cầu
nhưng doanh thu của ACB vẫn tăng cho thấy việc thu hồi nợ của các nhân vi ên tín
dụng là rất xuất sắc và có trình độ nghiệp vụ cao thích ứng nhan h với mọi hoàncảnh kinh tế Vì thế ngân hàng Á Châu đã đạt được danh hiệu “ngân hàng tốt nhấtViệt Nam năm 2008” do tạp chí Euromney trao tặng cho việc kinh doanh có hiệuquả
0 20000
Doanh thu từ lãi
Doanh thu ngoài lãi
Tổng doanh thu
Hình 4: BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH DOANH THU NĂM 2006 2007, 2008
Trang 38b Phân tích khoản mục doanh thu ngoài lãi
Các khoản doanh thu ngoài lãi đó chính là các loại phí mà ngân hàng ACB Cần
Thơ thu khi khách hàng giao dịch như: các phí gửi, chuyển tiền…mà ACB được
thu hay hoa hồng ACB được hưởng Doanh thu ngoài lãi qua các năm tại ACB
đều tăng như năm 2007 cao hơn năm 2006 là 1.963 tri ệu đồng tương đương tăng59,54% và năm 2008 c òn cao hơn rất nhiều so với năm 2007 tới 10.731 triệuđồng Dù tiền phí của các sản phẩm dịch vụ ngân h àng cung cấp không lớn nhưng
doanh thu vẫn tăng cao như vậy chứng tỏ số lượng khách hàng đến ACB Cần Thơgiao dịch rất nhiều Và do đâu mà doanh thu ngoài l ãi lại tăng càng ngày càng caochỉ có một lý do là ACB luôn cung cấp rất nhiều dịch vụ khách hàng cần thiết đáp
ứng nhu cầu của khách h àng như chuyển tiền nhận bằng chứng minh hay phíthanh toán lương qua th ẻ,…và còn rất nhiều dịch vụ đa dạng khác phục vụ cho
khách hàng cá nhân và doanh nghi ệp khi đến giao dịch tại ACB Cần Th ơ hay cácchi nhánh khác trên toàn qu ốc
3.1.6.2 Phân tích khoản mục chi phí
Một mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp kể cả ngân h àng là chi phí
Đối với ngân hàng là một ngành kinh doanh dịch vụ tiền tệ thì chi phí là rất cao và
rất khó tiết kiệm được
Bảng 4: CHI PHÍ CỦA ACB CẦN THƠ NĂM 2006, 2007, 2008
2006 2007 2008 Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch 2008/2007 Chỉ
tiêu Số tiền
(triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%) CP
Trang 39Cũng như doanh thu, chi phí cũng có hai nguồn phát sinh đó l à chi phí lãi suất
và chi phí phi lãi Lãi suất qua các năm tăng mà càng tăng cao, sẽ thật sự khôngtốt nếu ngân hàng sử dụng đồng vốn không có hiệu quả
a Phân tích chi phí lãi suất
Chi phí lãi suất đó là khoản tiền lãi mà ngân hàng sẽ phải trả cho khách hàngkhi tới kỳ hạn Vì thế, chi phí lãi suất luôn luôn chiếm một tỷ trong lớn trong tổngchi phí của gân hàng, điển hình là năm 2006 chiếm 82,74% trong tổng chi phí,còn năm 2007 là 86,258% và năm 2008 là 90,68% là chi ếm tỷ trọng rất lớn Quabảng số liệu trên, chi phí lãi suất tăng qua các năm và tăng rất nhanh thôi Mới
năm 2006 chi phí lãi suất là 16.019 triệu đồng, đến năm 2007 đ ã là 34.622 tănghơn năm 2006 hơn gấp đôi là 18.603 triệu đồng tương đương 116.13% Việc ngânhàng tăng lãi suất huy động vốn năm 2007 đạt 15-16%/năm và tình trạng lạm phátcao đã dẫn đến khách hàng sẽ gởi tiền vào ngân hàng Tới 6 tháng đầu năm 2008,
do lượng tiền thừa trong lưu thông còn nhiều nên tình trạng lạm phát kéo dài nên
lãi suất huy động vốn tăng th êm 1,5% đưa lãi suất huy động vốn dạt mức 16
-17,5%/năm Vì thế mà mọi người đều bắt đầu gởi tiền v ào ngân hàng nên lượng
tiền gửi tăng lên, với việc lãi suầt huy động tăng lên và số lượng giao dịch lớn đa
làm tăng chi phí lãi suất năm 2008 lên rất cao đạt mức 140.746 triệu đồng Điều
này sẽ gây khó khăn cho ngân h àng trong việc sử dụng nguồn vốn, nếu cho vaykhông hiệu quả sẽ dẫn đến lợi nhuận bị giảm v à mất khả năng thanh toán chokhách hàng Nhưng việc chi phí lãi rất lớn chứng tỏ ngân hàng ACB Cần Thơ đã
huy động vốn rất tốt và tạo được sự tin tưởng cao của khách hàng
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000
Triệu đồng
2006 2007 2008
Năm
Chi phí lãi suất
Chi phí phi lãi
Tổng chi phí
Hình 5: BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH CHI PHÍ ACB CẦN TH Ơ
NĂM 2006, 2007, 2008
Trang 40b Phân tích chi phí phi lãi
Còn chi phí phi lãi là tất cả các chi phí dùng để phục vụ cho tất cả các hoạt
động ngân hàng trừ chi phí lãi suất Chi phí phi lãi này đều tăng qua các năm do
càng ngày hoạt động càng nhiều nên chi phí quản lý, chi phí dành cho nhân viêncàng ngày càng tăng để phục vụ cho khách hàng tốt hơn Như năm 2007, chi phíphi lãi là 5.505 triệu đồng cao hơn chi phí năm 2006 là 1.163 tương đương26,78% Nhưng đến năm 2008, chi phí quản lý l à 14.461 triệu đồng cao hơn năm
2007 là 8.956 triệu đồng tương đương 162,69% Do cuối năm 2007 và đầu năm
2008 do phát triển mạng lưới thêm ba phòng giao dịch nữa là Vĩnh Long, AnThới, và Xuân Khánh nên chi phí qu ản lý tăng cao đột ngột Do tình trạng lạmphát cuối năm 2007 và đầu năm 2008 vẫn còn tăng nên tất cả các chi phí phi lãi
đều tăng lên Cùng với đó là sự đầu tư công nghệ như thay đổi máy vi tính, làm
cho hoạt động ngân hàng hiệu quả và nhanh chóng và cùng v ới đó là các chươngtrình khuyến mãi, tài trợ cho chương trình “ Năm du lịch quốc gia Mêkong ” vàhội nghị khách hàng đã làm cho chi phí phi lãi tăng cao và nhanh đặc biệt là năm2008
3.1.6.3 Phân tích khoản mục lợi nhuận
Lợi nhuận là điều rất quan trọng, quyết định doanh nghiệp hay ngân h àng kinhdoanh có hiệu quả hay không? Sau đây l à biểu đồ lơi nhuận của ACB Cần Thơ
Triệu đồng
2006 2007 2008
Năm
Lợi nhuận
Hình 6: BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN ACB CẦN TH Ơ NĂM 2006, 2007, 2008
Ta thấy rõ qua biểu đồ lợi nhuận luôn tăng đều qua các năm Năm 2006 l à6.767 triệu đồng nhưng lợi nhuận năm 2007 thì cao hơn năm 2006 là 2.658 triệu