Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình
Trang 1
TRUONG DAI HQC CAN THO
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
CHIEN LUQC HUY DONG VON VA PHAT
TRIEN SAN PHAM DICH VU NHAM TANG THI PHAN CHO VIETCOMBANK CAN THO
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYEN HONG DIEM PHAM TUAN LOC
MSSV : 4053770
LỚP : Tài chính - Doanh nghiệp K31
Cần Thơ - 2009
Trang 2
Bốn năm học tập ở Trường đại học Cần Thơ, em đã được sự chỉ bảo và giảng
dạy nhiệt tình của quý Thầy Cô, đặc biệt là quý Thầy Cô khoa Kinh tế đã truyền đạt
cho em về lý thuyết cũng như về thực tế trong suốt thời gian học tập Cùng với sự
nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành chương trình học của mình
Em chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Hồng Diễm đã hướng dẫn tan tinh dé em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp, cùng những kiến thức thực tế mà Cô chỉ dẫn
trong khoảng thời gian vừa qua sẽ giúp em có được những kiến thức chuyên môn làm hành trang bước vào công việc sau này
Em cảm ơn chân thành đến Vietcombank Cần Thơ về việc tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Các Anh, Chị trực tiếp hướng
dẫn nhiệt tình, giới thiệu, cung cấp đầy đủ thông tin và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Ngân hàng
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực hiện
Trang 3
MỤC LỤC
CHUONG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu . -¿- 2 ©+e+©++SE+EEEEECEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrrrrkerree 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Pham vi nghiGn COU ố 3 1.4.1 Không gian nghiên CỨU - + + ++% + xxx n n n nhnrhnrhnrư 3 I VAN n2 bi 2n 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu -¿-+£©+++E+++Cx+tEEEeEEEEEEEEEEErrrkerrrkerrrrree 3 1.5 Luge Khao ng 8n 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Phương pháp luận - - + + +1 vSY TY TT nh nh ng như 4
2.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược -¿-2-csz+cxe+cse+ 4
2.1.2 Các bước thiết lập chiến lược
2.1.3 Sơ đồ quy trình lập chiến lược -¿-+-se++++rxevrxxrrrxerrreecrke 10
2.2 Phuong phap nghién UU 10 2.2.1 Phuong phdp thu thap s6 HU .c cccccseesssessssessssesssesssseessesssseseseessecenesesseeese 10 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu số liệu 2- 22 +©++++++rxe+rxeecrxerre 11
CHƯƠNG 3: GIGI THIEU VE NGAN HANG VA PHAN TICH CAC YEU TO NOI TAI CAC YEU TO BEN TRONG VA BEN NGOAI TAC DONG DEN HOAT DONG HUY DONG VON CUA VIETCOMBANK CAN THO 12 3.1 Khái quát về ngân hàng Vietcombank Cần thơ 2-¿- 2szsz+c+z 12 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ©+z+2c++ez+tzvveccee 12
3.1.2 Hệ thống mạng lưới 2-2 +£©+E+2ExtSE+ESEEEEEEEEEEEESEEkrrkrrrrrerrke 12
3.1.3 Cơ cầu bộ máy tô chức của Ngân hàng
3.1.4 Chie nang va nhigm VU oo ố 15
3.1.5 Kết quả hoạt động kinh đoanh của ngân hàng qua 3 năm .- 18
Trang 4
3.2 Phân tích tình hình huy động vốn tại Vietcombank Cần thơ qua 3 năm (2006-
On" .ÔỎ 22
3.2.1 Phân tích nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn -¿c52 22
3.2.2 Phân tích tình hình huy động vón phân theo nội tệ - ngoại tệ 25
3.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn - 28
3.3.1 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn ¿- 2£ ©+++£xe+Ex+vtrxevrxzecrxe 28
3.3.2 Tổng dư nơ/Vốn huy động 2¿ 2 ©++++++EExetEEEvEEEevrkxerrkerrrrerrke 28
3.4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng thông qua các hoạt động chức
¡8 29
3.4.1 Nhân sự
3.4.2 Marketing 30
3.4.3 Tai 8n - +ŒđH,H HĂHH 31
3.5 Phân tích mơi trường vĩ mơƠ . ¿- 2£ +++E+E++E+++EEEE+EEEvEExevrxxevrxerrreerrke 31
3.5.1 Yếu tố kinh tẾ . ¿-2s¿©+++2+EeSEk22112271112111271121111112111111 211.11 c1 31
3.5.2 Yếu tố tự nhiên -. - tk kSEkSEEEEEEEEEEEEEEEEE 1111111111 11111 1111k 33
3.5.3 Yếu tố dân số và lao động 2¿+++©+x+E+++EEEeEEEEEEEEEEELkerrkrrrkrerrke 34 kh (icon 6 cố ẽ ẽ6 ẽ -4.(djAĂäŒđdädđBH,.,.BHH 35 3.6 Phân tích mơi trường vi mơƠ ¿2£ ©+£+EEE++E+E+EEEEEEEEvEEEeerxxevrxerrreerrke 36
3.6.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
3.6.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - 2 2+ k+xE+EE+EE+Ex+Eeererrxrr 37
3.6.3 Phân tích vấn đề cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng -.- 39 3.6.4 Phan tich ma tran SWOT scscsecssssssssessssesssecsssecssesssseessecsssecesecessecesesesseeese 4I
3.6.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh . - + +5 + + + 33 +22 E++£#EEezeeeeeeszeesezeeee 44
K14 00 6n -44djAdĂăđñdäHB.,.HH 47
3.7 Những cơ hội và thách thức -+- + ++++2+xt2EEESEEAEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrrerrke 47 3.7.1 Phân tích những cơ hội -2 2¿©22©++++E+E+EEEeEEEEvEEEevrkxerrkerrreerrke 47 3.7.2 Phân tích những thách thức 2©+++++£x£+E++vErxeerxxerrxerrreerrke 49 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIÊM MẠNH ĐIÊM YẾU VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÊ PHÁT TRIÊN SẢN PHÂM DỊCH VỤ
Trang 5
4.1 Các loại hình sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank Cần thơ - 52 4.1.1 Sản phẩm tiền gửi 2-22-©22cSCxe 2E EE130211122112111 21102111211 52 4.1.2 Sản phẩm tín dựng 2-22 22+©+e+SEEESEEEE22112211211121102211211 21 re 55
4.1.3 Dịch vụ ngân hàng - - + xxx HH ng ng ngư 55
4.1.4 Sản phẩm khác . ¿2s +e+S+E+SESEEEEEEEAE21112211211171102711E 211.21 r2 55 4.2 Điểm mạnh và điểm yếu của sản phẩm dịch vụ ¿- 2©sz©szcxz 55 4.2.1 Điểm mạnh «Set SEESEESEESEKEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEETEETEEEEkrrkervrr 55 4.2.2 Điểm yếu
4.3 Đánh giá mức độ thỏa mãn của khách hàng với các tiêu chí lựa chọn sử dụng
sản phẩm dịch vụ huy động vốn tại Vietcombank Cần thơ 2-2 + s+xe+rxex 56 4.3.1 Phân tích các kênh thông tin cho hoạt động huy động vốn 56 4.3.2 Nhu cầu của khách hàng . 2-2¿©+++2Y+++EEEEEEEEEEEerkerrkerrrerrrke 58
4.3.3 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm dịch vụ . ¿ ¿c2 63 4.4 Các biện pháp để phát triển sản phẩm địch vụ . ¿-©s2©csz+ccsecrxe 64
4.4.1 Đa dạng hóa, hiện đại hóa sản phẩm T1 H11 111 011111 vn vế 64
4.4.2 Xây dựng chính sách và biểu phí hợp lý . -2- ¿e2 ©xz+cxeeerxe 64 4.4.3 Mở rộng mạng lưới phân phối ¿2 2©+£++£+t+xt+rxeerrxerrrerrrke 64 4.4.4 Hình thành bộ phận chuyên trách về Marketing
4.4.5 Tăng cường nguồn nhân lực và đổi mới công tác khách hang 64
4.4.6 Áp dụng công nghệ hiện đại vào cung ứng dịch vụ khách hàng 64
CHUONG 5: MOT SO CHIẾN LUQC HUY DONG VON TAI VIETCOMBANK CÀN THƠ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG 2222 22 2222211111022 11.2.2201 0 1 eereree 66
5.1 Xác định sứ mệnh và mục tiÊUu 5 5+2 + + #++s££#£+#£zs+£s£zzs+z 66 ha 66 bo 66
5.2 Một số chiến lược huy động vốn và đánh giá chiến TƯỢC - << S<< << << 67
5.2.1 Chiến lược phát triển sản phẩm ¿- 2£ +++EExe+rxxvrrxerrxrecrke G7
5.2.2 Chiến lược thâm nhập thị trường
Trang 6
5.2.3 Chiến lược phát triển thị trường . + +++£++++zxeerxxrrrxrrrree 72
5.3 Lựa chọn chiến lưƯỢC . -¿- 2-2 + SEt+EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkrrkree 73
5.4 Biện pháp thực hiện chiến I2 74
5.4.1 Giả pháp về quản lý lãi suất 2-©++++++EEEevExeerrkeerkerrrxrrrree 74
h9 7 75 5.4.3 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và dịch vụ . cccscxecse¿ 75
5.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực . ¿-©22©+++2+xtSEEEtEEEESEEetErkeerkrrrrkrrrree 76
5.4.5 Marketing Ngân hàng hay chăm sóc khách hàng - «+ 78
CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, - 2 2-2222zcS22EzceCzxerrrrree 81 GL Kt Wan occ eececceccccsccsecsscsscsecsscsecseessessessessessessessessessessessessessessansacsussuesatsateaeeasenees 81 204.1) 86 .-.- 4£«dđÄA , ,.HA 81
Trang 7
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Sự cần thiết nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhu cầu vốn là một nhu cầu hết sức quan trọng mà bất cứ lĩnh vực kinh tế nào cũng cần Trong thực tế cho thấy thì có những người thừa vốn và có những người thiếu vốn Do đó, cần phải có một trung gian tài chính dé điều hịa nguồn vốn chuyển từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Vì vậy mới
có sự xuất hiện của Ngân hàng (NH)
Vấn đề huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, với chức năng làm trung gian tín dụng, Ngân hàng
thương mại (NHTM) thực hiện tập trung huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và sử
dụng dé cho vay Dé đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho Ngân hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Chính vì vậy việc huy động vốn của ngân hàng trở nên hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh Ngân hành Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện thông qua mở tài khoản để cung cấp dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho khách hàng hoặc huy động các loại tiền gửi tiết kiệm và các loại tài sản có giá trị để tăng nguồn
vốn kinh doanh
Hiện nay việc huy động vốn của các NHTM và tổ chức tín dụng (TCTD) vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay đối với các thành phần kinh tế Trong khi tiềm
lực vốn trong xã hội còn rất lớn Tỷ lệ ngừơi dân thanh toán bằng tiền mặt, vàng,
ngoại tệ vẫn còn nhiều Qua đó cho thấy các sản phẩm dịch vụ (SPDV) của Ngân
hàng vẫn còn đơn điệu, chưa hấp dẫn, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng
tiếp cận và sử dụng dịch vụ Ngân hàng Hệ thống nghiệp vụ chưa định hướng theo khách hàng còn nặng về các nghiệp vụ truyền thống, các sản phẩm dịch vụ hiện đại mới chưa được các Ngân hàng thực sự quan tâm Số lượng máy ATM cịn ít, các dịch vụ và chính sách hỗ trợ quảng cáo còn hạn chế Vì vậy cần phải có biện pháp nâng cao và phát triển các sản phẩm dich vụ dé người đân tín nhiệm nhiều hơn
Trang 8
Nhìn chung trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay đặc biệt là sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, đã mở ra một thị trường mới cho ngành ngân hàng nói chung và NHTM nói riêng Việc hội nhập sẽ mang lại nhiều cơ hội và cũng khơng ít những thách thức cho ngành Ngân hàng Trước sự cạnh tranh gay
gất đó để tồn tại và phát triển thì NHTM nói chung và NH ngoại thương VietComBank- chỉ nhánh Cần Thơ nói riêng cần xác định được phương hướng hoạt
động, chủ động tạo lập nguồn vốn, biện pháp sử đụng các điều kiện sẵn có và những cơ hội trong kinh đoanh, đồng thời xử lí một cách hợp lí những thách thức trong
môi trường kinh doanh mới để từ đó đưa ra các biện pháp đối phó và những chiến
lược huy động vốn có hiệu quả
Từ những vấn đề nêu trên mà tôi đã chọn đề tài “ Chiến lược huy động vốn và
phát triển sản phẩm dịch vụ nhằm tăng thị phần cho Vietcombank- chỉ nhánh Cần Thơ ” để làm đề tài tốt nghiệp của mình
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung là phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn, phương thức hoạt động kinh doanh của các sản phẩm dich vụ tại Vietcombank- chỉ nhánh Cần Thơ và phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài dé làm cơ sở cho việc thiết lập chiến lược huy động vốn và phát triển các sản phâm dịch vụ sao cho có hiệu qua và
phù hợp nhất tại Vietcombank- chỉ nhánh Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình huy động vốn và phương thức hoạt động kinh đoanh các sản
phẩm dịch vụ huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007, 2008 đẻ xác định khả năng thu hút vốn của ngân hàng ở hiện tại và phân tích điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng làm cơ sở cho việc hình thành chiến lược huy động vốn và phát triển
các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng từ 2009 - 2010
- Phân tích các yếu tố bên trong bên ngồi từ đó rút ra những cơ hội và thách thức
mà ngân hàng sẽ gặp phải trong điều kiện kinh tế mới - Đề ra chiến lược huy động vốn và biện pháp thực hiện
- Đưa ra các biện pháp phát triển sản phẩm dịch vụ dé ngân hàng kinh doanh có
hiệu quả hơn
Trang 9
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian (địa bàn nghiên cứu)
Thực hiện nghiên cứu đề tài tại VietComBank- chỉ nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian
-Đề tài phân tích số liệu của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007,2008
-Phân tích các yếu tố môi trường vi mô và vĩ mơ Từ đó đánh giá các cơ hội và
thách thức mà môi trường ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của ngân hàng
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề huy động vốn và phát triển Sản phẩm dịch vụ tại Vietcombank- chỉ nhánh Cần Thơ
Trang 10
CHƯƠNG 2:
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược 2.1.1.1 Khái niệm chiến lược
Chiến lược là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu để các
năng lực và nguồn lực của tô chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên
ngoài
2.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá
các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được mục tiêu
đề ra
2.1.2 Các bước thiết lập chiến lược
2.1.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
a Yếu tổ kinh tế
Đây là các yếu tố tác động bởi các giai đoạn chu kỳ kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ
tăng trưởng GDP, triển vọng các ngành nghề kinh doanh sử dụng vốn ngân hàng, cơ cấu chuyển dịch giữa các khu vực kinh tế, mức độ ổn định giá cả, lãi suất cán cân
thanh toán và ngoại thương
b Yếu tố chính trị- pháp luật và chính sách của nhà nước
Ngân hàng là hoạt động được kiểm soát chặt chẽ về phương diện pháp luật hơn
các ngành nghề khác Các chính sách tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân
hàng như chính sách cạnh tranh, phá sản, sáp nhập, cơ cấu và tổ chức ngân hàng,
các qui định về cho vay, bảo hiểm tiền gửi, dự phòng rủi ro tín đụng, qui định về qui mô vốn tự có được qui định trong luật ngân hàng và các qui định hướng dẫn thi hành luật Ngoài ra các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, thuế tỷ giá, quản lí nợ của nhà nước và các cơ quan quản lí hữu quan như Ngân hàng trung ương, Bộ tài chính cũng thường xuyên tác động vào hoạt động của ngân hàng
c Yếu tố dân số:
Trang 11
Đó là các yêu tố về cơ câu đân số theo độ ti, giới tính, thu nhập, mức sống Tỷ lệ tăng dan s6, qui mô dân số, khả năng chuyên dịch dân số giữa các khu vực kinh
tế, giữa thành thị và nông thôn
d Yếu tố tự nhiên
Sự khan hiếm các nguồn tài nguyên, khả năng sản suất hàng hoá trên các vùng tự
nhiên khác nhau, vấn đề ô nhiễm môi trường, thiếu năng lượng hay lãng phí tài
nguyên thiên nhiên có thể ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng e Yếu tố quốc té
Do xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế dẫn đến sự hội nhập giữa các nền kinh tế trong khu vực hay tồn cầu Do đó cần phải theo dõi và nắm bắt xu hướng kinh tế
thế giới, phát hiện các thị trường tiềm năng, tìm hiểu các diễn biến về chính trị- kinh tế theo những thông tin về công nghệ mới, các kinh nghiệm về kinh doanh
quốc tế
2.1.2.2 Phân tích mơi trường vỉ mơ
a Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Các đối thủ ngân hàng này đang tranh đua và dùng các thủ thuật để tăng lợi thế cạnh tranh, để xâm chiếm thị phần của nhau Những đối thủ đó là các ngân hàng
thương mại, các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ hỗ trợ, Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng và qui mô các định chế tham gia trên thị trường
b Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các định chế tài chính và phi tài chính có thể xâm nhập lẫn nhau về các dịch vụ cung ứng cho khách hàng Ngoài các đối thủ cạnh tranh hiện có cần phải lưu ý đến
các đối thủ tiềm 4n trong tương lai như các công ty bảo hiểm các tổ chức tài chính khác
c Cạnh tranh về lãi suất
Mỗi ngân hàng cần đưa ra chính sách lãi suất hợp lí phù hợp với thoả thuận tại
hiệp hội ngân hàng và theo đúng qui định của pháp luật Vẫn đề cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng và các tơ chức tín dụng diễn ra gay gat để thu hút nguồn vốn trong xã hội và cung cấp vốn cho các tổ chức kinh tế
d Khách hàng
Là nhân tố quyết định sự sống còn của các ngân hàng trong môi trường cạnh
tranh khách hàng của ngân hàng khơng có sự đồng nhất, họ vừa có thê là người gửi
Trang 12
tiền cung cấp nguồn vốn, vừa là người vay vốn- sử dụng vốn của ngân hàng và sử dụng các dịch vụ tài chính khác của ngân hàng
® Phân tích các yếu tố môi trường bên ngồi từ đó nhận thức các cơ hội và thách thức mà ngân hàng có thê sẽ gặp phải trong tương lai Thông qua việc phân tích các
yếu tố bên ngoài để rút ra những cơ hội và thách thức làm cơ sở cho việc hình thành
chiến lược
2.1.2.3 Phân tích các yếu tố nội tại của ngân hàng
- Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm
2006, 2007, 2008 Qua đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng
- Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm Theo các chỉ tiêu
phân theo thời gian, phân theo thành phần kinh tế, phân theo nội tệ và ngoại tệ Để từ đó đánh giá điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng theo các hoạt động chức năng
làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược huy động vốn
- Phân tích các chỉ số đánh giá tình hình huy động vốn của ngân hàng
* Các chỉ số phân tích:
*Tỷ trọng % từng loại tiền gửi
Đây là chỉ số xác định cơ cấu vốn huy động Việc xác định rõ cơ cấu vốn huy động sẽ giúp ngân hàng hạn chế những rủi ro có thể gặp phải và tối thiểu hố chỉ phí đầu vào cho ngân hàng
*Vốn huy động / Tổng nguồn vốn
Chỉ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đối với
NHTM nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của Ngân hàng càng lớn
+ Tổng đự nợ/ nguồn vốn huy động (%, lần )
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của NH đối với nguồn vốn huy động
2.1.2.4 Xác định sứ mệnh và mục tiêu chiến lược
a Sứ mệnh
Sứ mệnh kinh doanh của một ngân hàng được định nghĩa như là mục đích hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sứ mệnh kinh doanh trả lời câu hỏi ngân hàng tồn tại và thực hiện những hoạt động kinh doanh trên thị trường để làm gì?
Trang 13
Nói về khía cạnh thực tiên thì sứ mệnh kinh doanh của ngân hàng cần được thể
hiện thành văn bản, tuỳ thuộc vào mỗi ngân hàng Sứ mệnh của các ngân hàng có khác nhau tuy nhiên vẫn có một cầu trúc khuôn mẫu để làm rõ hơn cơ sở cho các
ngân hàng dựa vào đó để viết bản sứ mệnh kinh doanh cho mình Hầu hết các
chuyên gia chiến lược cho rằng khi viết văn bản này cần quan tâm đến và lựa chọn thích hợp trong các đặc trưng sau:
- Khách hàng: khách hàng của ngân hàng là ai? Khách hàng là các doanh nghiệp
hay cá nhân hay cả hai? Điều quan trọng là ngân hàng cần xác định rỏ khách hàng
mục tiêu
- Dịch vụ: Các sản phẩm hay dịch vụ ngân hàng cung cấp là gì? Ngân hàng cung cấp nhiều loại dịch vụ hay chỉ một nhóm dịch vụ nào đó
- Vị trí ngân hàng trong kinh doanh: Ngân hàng đứng ở vị trí nào trên thị trường mà ngân hàng đang và sẽ hoạt động
- Thị trường: thị trường mục tiêu của ngân hàng ở đâu? Phạm vi hoạt động, khu
vực hoạt động trọng tâm
- Mối quan tâm đến nhân sự: Hành vi và thái độ của ngân hàng đối với công tác
nhân sự như thế nào? Quan điểm của ngân hàng trong tuyển dụng, khen thưởng,
phát triển
- Lợi thế cạnh tranh của ngân hàng: Mỗi ngân hàng có lợi thế cạnh tranh nhất định
trên thị trường như lịch sử hình thành và hoạt động của ngân hàng, chất lượng dịch b Mục tiêu
Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh được xác định như những thành quả mà ngân hàng cần đạt được khi theo đi sứ mệnh của mình trong thời kỳ hoạt động
tương đối đài Những mục tiêu đài hạn là rất cần thiết cho sự thành công của ngân
hàng vì chúng thể hiện kết quả mà ngân hàng cần đạt được khi theo đuôi sứ mệnh kinh doanh của mình Yêu cầu về tính xác đáng của các mục tiêu
- Tính cụ thể : Mục tiêu đúng là mục tiêu cụ thể, thể hiện kết quả cụ thể cuối
cùng cần đạt được khi tiến hành những hành động nhất định Nó chỉ rõ mục tiêu liên
quan đến vấn đề nào, giới hạn về thời gian và không gian thực hiện Mục tiêu càng
cụ thé thi cing dé dang định hướng giải pháp chiến lược đề thực hiện mục tiêu đó
Trang 14
- Tính đo lường : Tính chất có liên quan đến tính cụ thê của mục tiêu có nghĩa là mục tiêu càng cụ thé thì càng phải thê hiện rỏ ở khả năng đo lường được Do đó các
mục tiêu nên được đưa ra dưới dạng các chỉ tiêu thể hiện bằng con số tuyệt đối hay
tương đối
- Tính khả thi : Các mục tiêu đưa ra phải khả thi trên phương diện thực hiện, điều
này có nghĩa là phải phản ánh được nguyện vọng và phù hợp với khả năng của ngân hàng Những mục tiêu này phải là kết quả tổng thể của những hoạt động mà ngân
hàng có thể thực hiện trong môi trường mà nó hoạt động trên thực tế chứ không
phải là một thị trường giả sử
- Tính thách thức : Nội dung các mục tiêu phải có tính thách thức là dựa trên cơ
sở hy vọng cao để các nhà quản trị và nhân viên ngân hàng thực sự nỗ lực phấn đấu
thực hiện và hồn thành
- Tính linh hoạt : Các mục tiêu kinh doanh được đặt ra trong môi trường kinh doanh trong tương lai Do đó các mục tiêu xây dựng phải có tính linh hoạt hay phải có khả năng điều chỉnh cho phù hợp với các nguy cơ và cơ hội xảy ra trong môi
trường kinh doanh thực tế
2.1.2.5 Các hình thức huy động vốn của Vietcombank Cần Thơ
a) Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng
Khách hàng của loại tiền gửi này là các tổ chức kinh tế, cơ quan hành chính sự
nghiệp, trường học có vốn tạm thời chưa sử dụng, vì nhu cầu thanh toán hay vì lý
do nào khác họ mang tiền đến gửi tại Ngân hàng Có hai loại tiền gửi là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi khơng kỳ hạn Có rất nhiều kỳ hạn để lựa chọn Nếu rút tiền trước hạn vẫn được hưởng lãi không kỳ hạn
b) Mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm
Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm nhằm thu hút những khoản tiền nhàn
rỗi của nhân dân chưa sử dụng hay lượng tiền dự trữ dùng để chỉ dùng trong tương
lai của các thành phần dân cư
Số tiết kiệm do VietcomBank Cần Thơ phát hành được cầm có để vay vốn bằng
đồng Việt Nam tại các chỉ nhánh Ngân hàng Ngoại thương và các tổ chức tín dụng
khác (nếu được chấp nhận) theo quy định hiện hành của pháp luật Theo yêu cầu
của khách hàng VietcomBank Cần Thơ có thể cho vay đến 95% giá trị số tiết kiệm do VietcomBank Cần Thơ phát hành
Trang 15
Hiện nay Ngân hàng áp dụng hai loại hình tiền gửi đó là là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: khi khách hàng đến gửi tiền dưới hình thức này thì Ngân hàng sẽ mở số theo dõi, cấp thẻ giao dịch, và số tiết kiệm cho khách hàng Khi có nhu cầu chỉ tiêu khách hàng rút tiền mặt tại quỹ tiết kiệm Sau khi
kiểm tra các yếu tố, Ngân hàng rút toàn bộ hoặc một phan số dư trên số, sau đó in
thẻ mới trả lại số và thẻ cho khách hàng Lãi suất hiện nay (ngày 6-3) tại
Vietcombank Cần Thơ là 3% / năm
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: khi gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn khách hàng được cấp thẻ giao dịch và một cuốn số gọi là số tiết kiệm định kỳ Tại Vietcombank Cần
Thơ có các kỳ hạn như sau: 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 12 tháng và trên
12 tháng
- Lãi suất tiền gửi tiết kiệm:
+ Lãi suất tiền gửi tiết kiệm đồng Việt Nam và Ngoại tệ được tính theo
%/năm ( hoặc %/ tháng)
+ Tiền gửi không kỳ hạn được tính lãi một lần vào ngày 25 hàng tháng hoặc vào ngày rút hết số dư Lãi được nhập vào gốc nếu khách hàng không đến rút lãi
+ Tiền gửi có kỳ hạn trả lãi cuối kỳ: trường hợp ngày đáo hạn của số tiết
kiệm có kỳ hạn trùng vào ngày nghỉ hoặc vào ngày lễ, khách hàng rút tiền vào ngày đầu tiên tiếp theo
+ Đến ngày đáo hạn, nếu khách hàng chưa rút tiền và khơng có u cầu khác thì ngân hàng nhập lãi vào gốc và gia hạn như kỳ hạn ban đầu và áp đụng lãi suất và
cách tính lãi theo quy định tại thời điểm gia hạn
c) Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác:
Tiền gửi của các tơ chức tín dụng khác tại chỉ nhánh là các khoản tiền gửi phục vụ chủ yếu cho mục đích thanh toán liên ngân hàng Khi khách hàng có nhu cầu
chuyền tiền đi nơi khác thì việc mở tài khoản tại ngân hàng sẽ giúp cho việc chuyển
tiền đi một cách nhanh chóng, dé dang
Ngồi ra chỉ nhánh cịn huy động vốn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ký quỹ đám bảo thanh toán, thẻ ATM, dịch vụ chuyên tiền
Trang 16
2.1.2.6 Đề xuất các phương án chiến lược
Việc đưa ra những chiến lược thay thế là việc xem xét lại tính hợp lý hay tính
đúng đắn của các mục tiêu chiến lược đã chọn từ trước đó đề xuất những
phương án nhằm thực hiện những chiến lược kinh doanh của ngân hàng 2.1.2.7 Lựa chọn chiến lược
- Tận dụng tối đa ưu thế của ngành và của ngân hàng phù hợp với mục tiêu đài
hạn
- Quan điểm của lãnh đạo ngân hàng về rủi ro
- Tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng, khách hàng, chính quyền - Mức độ va chạm về cạnh tranh
- Xác định thời điểm
2.1.3 Sơ đồ quy trình lập chiến lược
Phân tích mơi trường bên ngồi để xác định các cơ hội và đe doạ chủ yêu
|
Xác định Phát triển Phân tích Lựa Kiểm tra
mục tiêu các chiến các chiến chọn đánh giá
chiến lược lược thay lược thay chiến chiến
hiện tại thế thế lược lược
ˆ
Đánh giá nội tại
để nhận diện
những điểm mạnh điểm yếu
Hình 1: Sơ đồ tiến hành lập chiến lược 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp:
Trong thời gian thực tập tại Vietcombank chỉ nhánh Cần Thơ Nhờ sự hướng dẫn tận tình của các anh, chị và các chú trong đơn vị đã cung cấp cho tôi một số dữ liệu
cần thiết cho đề tài của tơi được phân tích để đàng hơn:
- Ngoài ra số liệu còn được thu thập từ sách, báo, tạp chí, Internet và các chuyên
đê có liên quan
Trang 17
2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp:
Thiết lập phiếu thăm dò ý kiến của khách hàng để nghiên cứu hành vi, sở thích
của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
Thu thập số liệu sơ cấp: Việc thu thập số liệu sơ cấp chủ yếu thơng qua phiếu
thăm đị ý kiến của 70 khách hàng có sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank Cần Thơ
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
Phương pháp này sử dụng dé so sánh số liệu năm nay so với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu đó để đưa ra biện pháp khắc phục
2.2.2.2 Phương pháp so sánh bằng số tương đối:
Phương pháp này sử dụng để làm rõ mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế
trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm với nhau Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục
2.2.2.3 Phương pháp phân tích tỷ trọng:
Xem xét cơ cấu, tính tỷ trọng các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.2.2.4 Phương pháp biểu bảng, biểu đồ:
- Dùng các biểu bảng : thể hiện các số liệu của từng năm trên các biểu bảng như
số liệu nguồn vốn huy động, hoạt động tín dụng
- Dùng biểu đồ:thê hiện một cách sinh động tình hình tăng giảm qua các năm
2.2.2.5 Phuong phap ma tran SWOT (Strength, Weak, Opportunity,
Threat)
- Ding ma tran SWOT
+ Dùng để liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
+ Dùng kết hợp những điểm mạnh với các cơ hội để đưa ra các chiến lược
+ Biết được những điểm yếu và thách thức để có những hướng giải quyết tốt hơn
+ Vận dụng những cơ hội để có thể khắc phục hoặc hạn chế các điểm yếu
+ Sử dụng các điểm mạnh sẵn có để có thể tránh các mối đe doạ có thể Xảy Ta đối với đơn vị
+ Phân tích và kết hợp các yếu tố một cách đễ đàng hơn
Trang 18
CHƯƠNG 3:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC U TĨ NỘI TẠI, CÁC YẾU TÓ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐÉN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÓN CỦA VIETCOMBANK CÀN THƠ
3.1.KHAI QUAT VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIETCOMBANK CAN THO
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam — chỉ nhánh Cần Thơ được thành lập
ngày 01/10/1989 theo quyết định số 16/QĐ-NH ngày 25/01/1989 của tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh Cần Thơ Đến ngày 01/06/2008 thì chuyển sang NHTMCP Vietcombank Cần Thơ
Vietcombank Cần Thơ được xem là một trong những chỉ nhánh lớn vùng Đồng bằng sông Cửu Long với chức năng là một Ngân hàng thương mại chuyên
ngành, phạm vi kinh doanh chủ yếu của Vietcombank Cần Thơ là thực hiện tín
dụng xuất nhập khẩu, tổ chức thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và các dịch VỤ ngoại hối khác
Trước sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trên địa bàn, đặc biệt là các Ngân hàng khác xem Vietcombank là Ngân hàng đối trọng, song với sự quan tâm
cổ vũ của NHTMCP Việt nam, đặc biệt là sự lãnh đạo có hiệu quả của các cấp uy
đảng, chính quyền cùng với sự nổ lực phan dau cud tap thé cán bộ công nhân viên
toàn chỉ nhánh Vietcombank Cần Thơ không chỉ từng bước khắc phục được những khó khăn trong những ngày đầu thành lập mà cịn khơng ngừng đổi mới và phát
triển, nâng cao uy tín, xứng đáng với sự tin cậy của cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân vươn lên trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực Ngân hàng trên địa bàn
thành phó Cần Tho
3.1.2 Hệ thống mạng lưới:
Nhân sự ban đầu tại Vietcombank Cần Thơ chỉ có 18 người và 5 phòng
nghiệp vụ, phòng kế hoạch và tin dung, phịng thanh tốn quốc tế, phịng kế tốn tài vụ, phòng ngân quỹ và phòng hành chính nhân sự Khi mới thành lập phương tiện còn thiếu thốn so với các Ngân hàng khác cùng hoạt động trên địa bàn, do đó
Vietcombank Cần Thơ đương đầu với khơng ít khó khăn thách thức của cơ chế thị
Trang 19
trường Sau gần 20 năm hoạt động Vietcombank Cần Thơ đã không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động trong và ngoài nước
Cuối năm 2006 đã nâng cấp hai chỉ nhánh cấp 2 là Sóc Trăng và Trà Nóc thành chỉ nhánh cấp 1
Hiện tại, Vietcombank Cần Thơ có trụ sở chính tại số 07 Hịa Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Hai PGD ở tỉnh Hậu Giang, Vĩnh Long và 04 phòng giao dịch trên địa bàn thành phó Cần Thơ
(số liệu được thu thập từ website: www.vietcombank.com)
Trang 21
3.1.4 Chức năng và nhiệm vụ: a Giám Đốc
Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi được uỷ quyền Công việc cụ thê liên quan đến HĐTD bao gồm:
Xem xét nội dung thấm định đo phịng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình
Ký HĐTD và hợp đồng đảm bảo tiền vay và các hồ sơ do khách hàng và ngân
hàng cùng lập
Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, thực hiện các biện pháp xử
lý đối với khách hàng
b Phịng thanh tốn quốc tế:
Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến quá trình thanh toán xuất nhập khẩu
với các đơn vị nước ngoài bằng các phương thức thanh toán: tín dụng, chứng từ, nhờ thu, chuyên tiền, .với các công việc chủ yếu:
- Phát hành và thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thư tín dụng
- Thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài, mở L/C, bảo lãnh theo yêu cầu
cảu khách hàng, nhanh chóng, bảo mật và tiết kiệm được phần lớn chỉ phí
- Thành tốn tiền hàng xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp Việt nam
Với nước ngoài
- Thực hiện phương thức nhờ thu, ủy nhiệm chi
c Phòng vốn:
- Theo dõi, thường xuyên giám sát tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày của toàn chi nhánh
- Kết hợp với phòng Kế tốn, phịng thanh tốn quốc tế, phịng tín dụng và các chi nhánh cấp 1I để thực hiện điều chuyển vốn, lập điện điều chuyển
- Gửi hoặc trả nợ một cách kịp thời đảm bảo khả năng thanh toán cũng như tăng nhanh vòng quay von
- Thực hiện chương trình lãi suất bình quân đẻ biết chênh lệch giá vốn
đầu ra và đầu vào
- Tham mưu cho ban lãnh đạo về lãi suất cho vay
- Thực hiện một số chức năng khác: kế toán vốn, kinh doanh ngoại tỆ
Trang 22
d Phịng Kế tốn:
- Ủy nhiệm chỉ, ủy nhiệm thu
- Kế toán các khoản thu, chỉ trong ngày - Mở tài khoản mới cho khách hàng
- Thực hiện các bút toán chuyền khoản giữa Ngân hàng với khách hàng, giữa Ngân hàng với Ngân hàng khác và với Ngân hàng trung ương
e Phòng kinh doanh dịch vụ:
- Mua bán ngoại tệ mặt, thu hồi Séc du lịch - Chỉ trả kiều hồi
- Chuyển tiền nhanh Moneygram
- Phát hành và thanh toán các loại thẻ tín dụng trong nước và quốc tế
- Là đại lý nhận lệnh mua bán chứng khốn
Phịng hành chính nhân sự
- Tổ chức sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các phòng ban
- Cố vấn cho Giám đốc trong công tác tuyển dụng, đề bạt và khen thưởng
cán bộ, giải quyết các chế độ chính sách có liên quan đến cán bộ , công nhân viên - Tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí
ø Phòng kiểm tra nội bộ:
- Kiểm tra và giám sát hoạt động các phòng ban trong việc thực hiện các quy định của NHNN
- Kiểm tra việc tranh chấp pháp luật về tiền tệ tín dụng NH - Đơn đốc nhắn nhở cán bộ nhân viên làm đúng nguyên tắc
- Phối hợp với các đoàn thanh tra kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của NH ngoại thương trung ương, hoặc các đoàn thanh tra cùng cấp dé kiêm tra chéo kho
NH bạn có yêu cầu (tức thanh tra NH này kiểm tra NH kia và ngược lại)
h Phịng vi tính:
Thực hiện việc quản lý toàn bộ hệ thống vi tính của NH, đảm bảo cho hoạt
động của NH được thực hiện một cách thông suốt thông qua hệ thống máy tỉnh i Phong khách hàng:
- Là một trong những phòng ban giữ vị trí quan trọng trong hoạt động của
chỉ nhánh, thực hiện các nghiệp vụ vhur yếu như:quá trình thẩm điịnh dự án, ký kết
hợp đồng, đôn đốc và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thu nợ Ngoài
Trang 23
ra phòng quan hệ khách hàng còn thực hiện một số nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế như: cho vay ký quỹ mở L/C, theo đõi nợ của đơn vị nhập khẩu
j Phòng ngân quỹ:
- Là nơi thực hiện các khoản thu chỉ bằng tiền mặt VNĐ và ngoại tệ - Là nơi tích trữ tài sản thế chấp, giấy tờ có giá
k Phòng quản lý nợ:
- Mở tài khoản vay, kiểm tra điều kiện rút vốn
- Theo dõi và thu hồi các khoản nợ đến hạn
- Luu giữ toàn bộ hồ sơ tín dung - Báo cáo thống kê
1 Phòng giao dịch:
Tạo điều kiện cho các khách hàng trên địa bàn quận, huyện, thị xã, đặc biệt
là các hộ tiểu thương, doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong việc vay vốn, tiếp
cận với các sản phẩm hiện đại của NH và các dịch vụ tiện ích
Trang 25
3.1.5.1 Phân tích khoản mục thu nhập
Mục tiêu kinh doanh của các Doanh nghiệp hoạt động nói chung và Ngân hàng
nói riêng là nhằm sinh lợi từ hoạt động kinh doanh của mình Để đạt được mục tiêu
đó, thì các Doanh nghiệp cần tìm biện pháp tăng thu nhập và giảm chỉ phí hoạt động một cách sao cho hợp lý nhất Vì vậy, đề tìm ra một biện pháp tăng thu nhập thì cần phân tích các khoản mục thu nhập nào có thé phát huy thêm nhằm làm tăng tổng thu nhập của NH
ñI.Thu nhập
@ 1 Thu nhập lãi
B 2 Thu nhap phi lai
2006 2007 2008 Hình 3: Biểu đồ thu nhập qua 3 năm 2006, 2007, 2008
Qua bảng số liệu, ta thấy thu nhập của Ngân hàng có tăng, có giảm qua các năm:
+ Cụ thể, năm 2006 tổng thu nhập của Ngân hàng đạt 273 tỷ đồng, sang năm 2007 giảm xuống còn 202 tỷ đồng giảm 71 tỷ đồng (tương đương 26%) Tuy nhiên so với năm 2006 đến 2008, tổng thu nhập đạt được 357 tỷ đồng, tăng 155 tỷ đồng (tương đương 76.73%) so với năm 2007
+ Tổng thu nhập của Ngân hàng trong năm 2006 — 2007 đã giảm vì trong thời gian này, đã có hai chỉ nhánh cấp 2 Sóc Trăng và Trà Nóc đã tách ra khỏi chỉ nhánh cấp 1 Cần Thơ Tuy nhiên từ năm 2007 — 2008 đã có thêm hai chỉ nhánh phụ thuộc khác là Hậu Giang và Vĩnh Long, cùng với sự phát triển đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng nên đã làm cho tổng thu nhập của Ngân hàng đã tăng trở lại
+ Trong khoản mục thu nhập của Ngân hàng, thì có hai khoản mục chính đó là thu nhập lãi và thu nhập phi lãi
Trang 26
a Phân tích khoản thu nhập lãi:
Đây là khoản thu từ lãi suất thông qua các hoạt động tín dụng của Ngân hàng, khoản mục thu nhập lãi của Ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, thường lớn hơn 75% trong tổng thu nhập
Năm 2007 khoản thu từ lãi đạt 175 tỷ đồng, giảm 51 tỷ đồng (hay giảm
22.56%) so với 2006 Nguyên nhân thu nhập lãi giảm là do hai chỉ nhánh Sóc Trăng và Trà Nóc đã tách ra khỏi Ngân hàng Mặt khác, Ngân hàng cũng chia bớt thị phần
với các chỉ nhánh này, đặc biệt là khách hàng (nhân tố quan trọng hàng đầu và là
nguồn đem đến thu nhập chính cho Ngân hàng vì vậy mà làm giảm thu nhập lãi của Ngân hàng trong năm 2007)
Tuy nhiên sang năm 2008, khoản thu từ lãi đã tăng trở lại Khoản thu từ lãi
đạt 281 tỷ đồng, tăng 106 tỷ đồng ( tương đương với 60.57%) so với năm 2007
Nguyên nhân là do trong năm 2008 hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã hoạt động khá hiệu quả, công tác thu hồi nợ được đôn đốc một cách nhanh chóng cùng với việc thành lập thêm hai chi nhánh mới là Hậu Giang và Vĩnh Long nên làm cho lãi từ thu nhập tăng đáng kể vào năm 2008
b Phân tích khoản mục thu nhập phi lãi:
Thu nhập phi lãi là khoản mục thu từ khoản mục thanh toán dịch vụ ngoại
hối, kinh doanh ngoại tệ, địch vụ ngân quỹ, thu nợ đã xử lý
Thu nhập phi lãi năm 2007 đạt 27 tỷ đồng, giảm 20 tỷ đồng (tương đương
42.53% so với 2006) nguyên nhân từ việc tách hai chi nhánh, nhưng do quan hệ
thanh toán giữa Ngân hàng và khách hàng từ trước đến nay diễn ra rất thân thiết nên
đã hạn chế sự sụt giảm thu nhập từ phi lãi và mối quan hệ này sẽ góp phân quan trọng trong việc thu hút khách hàng góp phần tăng thu nhập phi lãi lẫn thu nhập lãi của Ngân hàng trong những năm tới
Năm 2008 thu nhập phi lãi đạt 76 tỷ đồng, tăng 49 tỷ đồng (hay tang 181,4% so với năm 2007), nguyên nhân làm tăng thu nhập phi lãi là do hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng rất mạnh, thị phần chiếm ưu thế Ngoài ra mối quan hệ của khách hàng cũng làm cho nguồn thu từ dịch vụ thanh toán tương đối cao
Tuy thu nhập phi lãi chiếm tỷ trọng khá nhỏ (chưa đến 25%) nhưng nó cũng
là một tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Bởi trong điều kiện cần khôi phục nền kinh tế như hiện nay thì chất lượng dịch vụ tốt, công nghệ thông
Trang 27
tin càng hiện đại thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng, góp phần làm tăng thu nhập cho Ngân hàng
3.1.5.2 Phân tích khoản mục chỉ phí
Cùng với sự tăng lên và giảm xuống của thu nhập thì chỉ phí cũng tăng và giảm tương ứng qua các năm
Tỷ đồng 400 350 300 250 200 150 100 50 0 338 21
Ill Chi phi m1 Chi phi ii B2 Chỉ phí phi li 147 200 2007 2008 Hình 4: biểu đồ chỉ phí năm 2006; 2007; 2008
Điển hình là năm 2006, chi phí của Ngân hàng là 241 tỷ đồng, nhưng năm 2007 là 147 tỷ đồng, giảm 94 tỷ đồng so với năm 2006, nguyên nhân là do hai chỉ nhánh Sóc Trăng và Trà Nóc tách ra khỏi Ngân hang đề trở thành chỉ nhánh cấp 1
Tuy nhiên, để khắc phục tình hình trên, Ngân hàng đã đưa ra nhiều biện
pháp như:
+ Đây mạnh cho vay đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần
kinh tế
+ Tăng nguồn vốn huy động bằng cách tăng lãi suất
+ Bên cạnh lãi suất huy động cao, thì Ngân hàng cũng chú trọng đến những khoản hỗ trợ đầu tư, đổi mới, nâng cấp hệ thống công nghệ của Ngân hàng dé nâng cao chất lượng phục vụ Ngân hàng
+ Chính những biện pháp trên đã làm tăng chi phí của năm 2008 là 338
tỷ đồng, tăng 191 tỷ đồng (tương ứng với 129,93%) so với năm 2007
Trang 28
3.1.5.3 Phân tích khoản mục lợi nhuận:
> À Ty dong 55 50 | 401 s2 20 3 10 + 0 2006 2007 2008
Hình 5: Biểu đồ lợi nhuận năm 2006; 2007; 2008
Trong kinh doanh các Doanh nghiệp và Ngân hàng luôn đặt ra vấn đề làm
thế nào đề có thể tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro thấp mà vẫn đảm bảo chấp
hành đúng qui định của Ngân hàng Nhà nước và thực hiện được kế hoạch kinh
doanh của minh, vì vậy đối với nhà quản trị, việc phân tích chỉ tiêu lợi nhuận là rat
quan trong, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động của đơn vị và có ảnh hưởng đến sự tin tưởng của các cổ đông cũng như khách hàng
Qua bảng số liệu trên, ta thấy khoản mục lợi nhuận của Ngân hàng qua các
năm tăng giảm đều có, cụ thể là từ 2006 đến 2007, mặc dù thu nhập giảm nhưng lợi nhuận của Ngân hàng vẫn tăng trưởng tốt, điều này được thé hiện là 2006 lợi nhuận đạt 32 tỷ đồng, đến 2007 lợi nhuận đạt 55 tỷ đồng tăng 23 tỷ đồng (tương đương
với tăng 71,88%) so với 2006, nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trên là do Ngân hàng thực hiện chính sách cho vay và thu nợ đồng thời Ngân hàng cũng đã cắt giảm một
số chỉ phí khơng cần thiết một cách hợp lý
Tuy nhiên sang 2008 do phải đầu tư chỉ phí cho cơ sở hạ tầng, công nghệ thiết bị, xây dựng phòng giao dịch tăng lãi suất huy động, tăng chỉ phí dự phòng rủi ro nên đã làm cho chỉ phí tăng cao, dẫn đến lợi nhuận 2008 giảm xuống còn 19
tỷ, giảm 36 tỷ (hay giảm 65,45% so với 2007)
3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETCOMBANK CÀN THƠ QUA 3 NĂM 2006, 2007, 2008
3.2.1.Phân tích nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn
Vốn huy động phân theo kỳ hạn bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn
Trang 30
3.2.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào khách hàng gửi tiền có
thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng và ngân hàng
phải thoả mãn nhu cầu đó của khách hàng
Tiền gửi không kỳ hạn tăng qua các năm tuy nhiên tỷ trọng của tiền gửi không kỳ hạn qua các năm giảm do tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn thấp
hơn tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn
Cụ thể tiền gửi không kỳ hạn năm 2006 đạt 468 tỷ đồng, tỷ trọng là 59.24% Sang 2007 số tiền đạt 505 tỷ, tăng 37 tỷ đồng (tương ứng giảm 7,91%)
nhưng tỷ trọng chỉ đạt 55,01%, giảm 4,23% so với 2006)
Năm 2008, số tiền đạt 570 tỷ, tăng 65 tỷ (tương đương 12,87%) nhưng tỷ
trọng giảm 5,91% so với 2007 và chỉ đạt 49,1%) Loại tiền gửi này chủ yếu là của
các tổ chức kinh tế dùng để thanh toán trong kinh doanh và các tài khoản của cá
nhân có nhu cầu sử dụng thường xuyên Vì vậy loại tiền gửi này mang tính chất không ổn định, ngân hàng không thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này, do vậy lãi suất cho loai tiền gửi này thường thấp Do đó để có thể huy động được vốn tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng cần phải thoả mãn các nhu cầu thanh toán của khách hang Nắm bắt được yếu tố tâm lí đó, các năm qua ngân hàng đã ngày càng củng cố và phát triển các dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ thẻ, đa dạng hoá các sản phẩm tiền gửi, cải thiện cơng nghệ thanh tốn trong ngân hàng, dich vu chuyển tiền điện tử ngày càng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng cao của khách hàng, góp phần làm tăng vốn tiền gửi không kỳ hạn qua các năm
3.2.1.2 Phân tích tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi khi khách hàng gửi tiền vào có sự thoả thuận về thời hạn
rút ra giữa khách hàng và ngân hàng
Trong khoản mục tiền gửi có kỳ hạn được chia ra làm nhiều loại kỳ hạn khác
nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
a Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng:
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng đều qua các năm kế cả số tiền và tỷ trọng điều này được thẻ hiện là 2006 đạt 213 tỷ đồng, tỷ trong 26,96% tới năm 2007
Trang 31đạt 268 tỷ động, tăng 55 tỷ (tương ứng 55,82%) Tỷ trọng 2007 đạt 29,19% tăng 2,23% so với 2006
Năm 2008, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt 471 tỷ, tăng 203 tỷ (tương
đương 75%, còn tỷ trọng đạt 40,57%) tăng 11,38% so với 2007 Sở dĩ có được kết
quả như vậy là nhờ vào sự chỉ đạo linh hoạt của ban lãnh đạo trong công tác huy động vốn Ngân hàng đã thực hiện một số giải pháp tăng lãi suất cao hơn so với các NH khác Bên cạnh đó nhờ vào mạng lưới hoạt động rộng nên ngân hàng dễ dàng thực hiện công tác tuyên truyền, quảng cáo đến khách hàng chính vì vậy mà công tác huy động tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng được cải thiện và tăng trưởng cao hơn
b Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng:
Đây là loại tiền gửi có kỳ hạn dài, mục đích chủ yếu của loại tiền gửi này là
nhằm sinh lời trên số tiền nhàn rỗi và một yếu tố tâm lý không kém phần quan trọng
của đối tượng khách hàng ở loại tiền gửi này chính là sự an toàn
Qua bảng số liệu cho thấy loại tiền gửi này có tăng có giảm qua các năm
Cụ thể năm 2006 loại tiền gửi này đạt 109 tỷ đồng, tỷ trọng 13,80%, sang 2007 số tiền đạt được 145 tỷ, tăng 36 tỷ đồng ( hay 33,03%) còn tỷ trọng đạt
15,80% tăng 2% so với 2006 Sang năm 2008 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đã
giảm cụ thể là số tiền 120 tỷ đồng, giảm 25 tỷ (tương đương giảm 17,24%) tỷ trọng
đạt 10.33% giảm 5.47% so với 2007)
Nguyên nhân giảm là do 2008 các Ngân hàng khác đã đưa biểu lãi suất huy
động cho loại tiền gửi này cao Mặt khác do sự biến động của giá vàng và ngoại tệ, một số khách hàng thích dự trữ vàng và ngoại tệ rút tiền để mua hay chuyển sang
đầu tư một số lĩnh vức khác có tỷ suất sinh lời cao hơn lãi suất ngân hàng
3.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn phân theo nội tệ và ngoại tệ:
Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày càng mở
rộng, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và thúc đây sản xuất, xuất
nhập khẩu do đó luồng ngoại tệ vào trong nước ngày càng tăng vì vậy mà ngân hàng cần phân tích nguồn vốn huy động theo nội tệ và ngoại tệ để thấy rõ những điểm mạnh những điểm yếu trong công tác huy động vốn từ đó đưa ra những biện pháp giải quyết kịp thời và vạch ra chiến lược huy động vốn trong tương lai trên cơ sở phân tích này
Trang 33
3.2.2.1 Phân tích vốn huy động nội tệ
Vốn huy động bằng ngoại tệ của ngân hàng tăng qua các năm, và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động thừơng trên 68%
Năm 2006, vốn huy động bằng nội tệ đạt 338 tỷ đồng (tỷ trọng đạt 68,10%) Sang 2007 số tiền đạt 678 tỷ, tăng 140 tỷ (tương đương 26,02%) tỷ trọng đạt
73,86%, tăng 5.76% so với năm 2006
Năm 2008 số tiền nội tệ huy động được là 894 tỷ, tăng 216 tỷ (tương ứng
31,86%, còn tỷ trọng cũng tăng 3,14%, đạt 77% so với 2007)
Nguyên nhân trong những năm gần đây do cạnh tranh trên nền kinh tế thị trường nên công tác huy động vốn trong ngân hàng ngày càng được chú trọng nhiều hơn Ngân hàng ngày càng mở rộng mạng lưới, đa dạng sản phẩm dịch vụ, tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi với các hình thức rút thăm trúng thưởng, đa dang các kỳ hạn gửi tiền, cải tiến thủ tục để thu hút vốn nhàn rỗi trong nền kinh
tế
Một nguyên nhân không thể thiếu trong thành công của công tác huy động vốn tại ngân hàng đó là nhờ vào sự lãnh đạo linh hoạt của ban giám đốc, sự nỗ lực của toàn thể cán bộ trong việc triển khai thực hiện các phương án huy động vốn
3.2.2.2 Phân tích vốn huy động ngoại tệ
Vốn huy động ngoại tệ của Ngân hàng có tăng có giảm qua các năm:
+ Năm 2007, số tiền huy động đạt 240 tỷ đồng, tỷ trọng 26,14% (năm
2006 là 252 tỷ và 31,90%) tức giảm 12 tỷ đồng (hoặc 4,76%) Còn tỷ trọng giảm
5,76%, nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất bằng đồng nội tệ lúc này hấp dẫn hơn
đồng ngoại tệ, giải pháp thu hút vốn huy động bằng ngoại tệ còn hạn chế
+ Năm 2008, tình hình đã được cải thiện, số tiền huy động được là 267
tỷ đồng tăng 27 tỷ đồng về số tuyệt đối (hay tăng 11,25% về số tương đối, tỷ trọng đạt 23% giảm 3.14% so với năm 2007 Nguyên nhân tỷ trọng năm 2008 giảm là do tốc độ huy động của đồng ngoại tệ thấp hơn tốc độ huy động vốn của đồng nội tệ
Nguyên nhân do biến động của giá ngoại tệ một số khách hàng đã chuyên tiền gửi nội tệ sang gửi ngoại tệ góp phần làm tăng vốn huy động bằng ngoại tệ của ngân hàng
Tuy vốn huy động bằng ngoại tệ tăng qua các năm nhưng chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng vốn huy động Ngân hàng cần có những giai pháp thu hút vốn huy
Trang 34
động bằng ngoại tệ do tiềm năng tiền nhàn rỗi bằng ngoại tệ trong nền kinh tế còn
khá lớn như tiền gửi của Việt Kiều về cho thân nhân trong tỉnh, tiền gửi của các đối
tượng xuất khâu lao động sang các nước khác làm việc, ngoại tệ tăng do du lịch trong tỉnh ngày càng được chú trọng phát trién
3.3 PHAN TiCH MOT SO CHi TIEU DANH GIA TINH HINH HUY DONG VON
3.3.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn
Phân tích chỉ tiêu này để ngân hàng thấy được tỷ trọng đóng góp của vốn huy động trong tổng nguồn vốn và khả năng cạnh tranh của NH trên lĩnh vực này
Bảng 4 : ĐÁNH GIÁ VÓN HUY ĐỘNG/ TƠNG NGN VĨN
Chỉ tiêu Đvt 2006 2007 2008
Vôn huy động Ty dong 790 918 1161 Tông nguôn vôn Ty dong 2445 2230 1935
VHĐ/Tông NV % 31,90 32,31 60,00
(Nguon: Thu thap tir phong von cua VCB-CT)
Qua bảng sé liệu cho thấy chỉ tiêu vốn huy động/ tổng nguồn vốn tăng qua
các năm, năm sau tăng hơn năm trước cụ thể: năm 2006 đạt 31,9%, năm 2007 là 32,31% sang năm 2008 tăng lên được 60%
Chỉ tiêu này cho thấy công tác huy động vốn của ngân hàng đạt hiệu quả cao qua các năm và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nguồn von
Qua chỉ tiêu này cũng cho thấy khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên lĩnh vực huy động vốn ngày càng cao, vị thế của ngân hàng ngày được cũng có và phát triển Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của ngân hàng ngày càng cao
3.3.2 Tổng dư nợ/ Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu này
lớn hay nhỏ đều không tốt
Bảng 5: ĐÁNH GIÁ TỎNG DƯ NỢ/ VỐN HUY DONG
Chỉ tiêu Đvt 2006 2007 2008
Tổng dư nợ Tỷ đồng 2282 2055 1885
Vôn huy động Ty dong 790 918 1161
TDN/VHD Lan 2,8536 2,8886 1,624
(Nguon: Thu thap tir phong von cua VCB-CT)
Trang 35
Nhận xét thấy trong 3 năm qua tình hình huy động vốn của ngân hàng khá tốt, vốn huy động của ngân hàng tăng qua các năm thê hiện thông qua tỷ lệ tham gia
vốn huy động vào dư nợ Năm 2006 bình quân 2,8536 đồng dư nợ có 1 đồng vốn
huy động tham gia, Sang năm 2007 tỷ lệ tham gia vốn huy động trong tổng dư nợ là
2,8886.năm 2008 tình hình huy động vốn của ngân hàng được cải thiện hơn so với
2007 bình quân 1,624 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng chủ động trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng cao Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vốn huy động đáp ứng cho nhu cầu của hoạt động tín dụng của ngân hàng mà không cần phải chờ đợi sự xét duyệt xin vay vốn của ngân hàng cấp trên do thiếu vốn trong hoạt động tín dụng Giúp cho việc sử dụng vốn huy động của ngân hàng ngày càng có hiệu quả hơn
3.4 PHAN TICH DIEM MANH, DIEM YEU CUA NGAN HANG THONG QUA CAC HOAT DONG CHUC NANG
Vốn huy động của ngân hàng tăng về số tuyệt đối qua các năm có được kết quả này là do trong nội tại hoạt động của ngân hàng đã có những điểm mạnh hỗ trợ thúc đây công tác huy động vốn và nhờ vào những ưu thế này mà ngân hàng đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu về nguồn vốn huy động qua các năm Tuy vốn huy động của ngân hàng tăng về số tuyệt đối qua các năm nhưng tỷ trọng tăng nguồn vốn huy động qua các năm lại giảm điều này cho thấy trong nội tại ngân hàng còn tồn tại một số yếu kém chưa thể khắc phục:
3.4.1 Nhân sự
3.4.1.1 Điểm mạnh
- Trong cơ cấu tổ chức hoạt động của ngân hàng có phòng tổ chức cán bộ và đào tào có chức năng tổ chức các đợt tuyển nhân lực cho ngân hàng thông qua các cuộc phỏng vấn kiểm tra và tuyển chọn một cách cần thận Trong các năm gần
đây 100% nhân viên được tuyển vào ngân hàng đều có trình độ đại học do đó mặt
bằng trình độ của nhân viên trong ngân hàng ngày càng tăng
- Thường xuyên có các đợt tuyển chọn nhân viên đưa đi học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tập huấn kiến thức hội nhập kinh tế, kỹ năng giao tiếp, do
Ngân hàng thương mại Việt Nam tổ chức
Trang 36
- Mối quan hệ của các phòng ban cũng như mối quan hệ giữa các nhân viên trong ngân hàng khá tốt đẹp do Cơng Đồn ngân hàng thường tổ chức các hoạt động, các buổi sinh hoạt nhằm gắn kết mối quan hệ giữa các nhân viên
3.4.1.2 Điểm yếu
- Một số nhân viên khá lớn tuổi, một số người còn mang nặng tính bảo thủ
của chế độ cũ khó thay đổi tư tưởng trong phong cách phục vụ vì vậy gây nhiều khó khăn trong cơng tác huy động vốn
- Kha năng giao tiếp đối với khách hàng của một số nhân viên còn hạn chế,
chưa thật niềm nở trong khi giao tiếp với khách hàng 3.4.2 Marketing
3.4.2.1 Điểm mạnh
- Nhờ vào hệ thống mạng lưới của ngân hàng rộng, trải dài tất cả các huyện
và thành phố trong tỉnh vì vậy cơng tác tun truyền quảng cáo của ngân hàng thực hiện nhanh và tiện lợi hơn các ngân hàng khác trên địa bàn
- Uy tín của ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tuyên truyền quảng cáo Do Vietcombank Cần Thơ thành lập từ năm 1989 tới nay đã hoạt động nhiều năm nên rất có uy tín đối với khách hàng do đó phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quảng cáo của ngân hàng
- Nhân dịp các ngày lễ, tết ngân hàng đưa ra các chương trình huy động vốn với các hình thức khuyến mãi như trúng vàng, trúng nhà bên cạnh đó cịn có các hình thức tặng quà lưu niệm, tặng lịch treo tường
3.4.2.2 Điểm yếu
- Hình thức quảng cáo khá đơn điệu chỉ bằng việc treo băng gôn tại các chỉ nhánh và phòng giao dịch và đọc thông báo trên tivi
- Tờ bướm giới thiệu sản phẩm dịch vụ đã lỗi thời, chậm thay đổi vì vậy khi
có các sản phẩm mới, địch vụ mới không kịp cập nhật vào Thêm vào đó sản phẩm dịch vụ giới thiệu quá chung chung nên khách hàng không thể biết được chỉ tiết về sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng hiện có vì vậy dé có thể gửi tiền họ phải tìm hiểu kỹ hơn làm mắt thời gian của cả khách hàng và ngân hàng
- Không đưa ra biểu phi dich vụ cụ thể như các tờ bướm của các ngân hàng
khác vì vậy gây nhiều khó khăn cho khách hàng trong việc tìm hiểu thơng tin về
ngân hàng, làm ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường
Trang 37
- Chưa có đội ngũ phát triển sản phẩm, tiếp thị chuyên nghiệp Hiện tại
ngân hàng chỉ có tổ tiếp thị chưa có phịng Marketing nên cơng tác tuyên truyền còn
hạn chế
3.4.3 Về tài chính
Do VietcomBank Cần Thơ là ngân hàng chỉ nhánh cấp I của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam vì vậy mà ngân hàng chỉ nhánh muốn thay đổi thiết bị,
trang bị thêm máy móc, xin vốn điều chuyền đều phải xin ý kiến của ngân hàng cấp trên, ngân hàng cấp trên phê duyệt thì mới được thực hiện do đó ngân hàng chỉ nhánh không thể chủ động trong việc mua sắm tài sản gây khó khăn về tài chính cho ngân hàng
3.4.3.1 Điểm mạnh
- VietcomBank Cần Thơ là ngân hàng chỉ nhánh cấp 1 của NHTMCP ngoại thương Việt Nam, đây là ngân hàng thương mại nhà nước có Vốn điều lệ lớn nhất hiện nay do đó yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến tài chính của ngân hàng chỉ nhánh
- Có một hệ thống mạng lưới chỉ nhánh và phòng giao dịch rộng trên địa bàn,
trụ sở khang trang, vị trí giao dịch thuận lợi đây là lợi thế cạnh tranh mạnh nhất của
ngân hàng hiện nay
3.4.3.2 Điểm yếu
- Hiện tại Vietcombank Cần Thơ có 30 máy ATM trong toàn thành phố vì
vậy chưa đáp ứng được nhu cầu của dịch vụ thẻ ngày càng tăng trên địa bàn
- Tỷ trọng thu ngồi tín dụng chiếm dưới 10% rất thấp so với yêu cầu kinh
doanh của một ngân hàng hiện đại
3.5 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ 3.5.1 Yếu tố kinh tế:
a Nông nghiệp:
Cây nông nghiệp chính của Cần Thơ là lúa Sản lượng lúa tại Cần Thơ là
1.1947 tấn Ngồi ra có một số cây hoa màu khác nhưng sản lượng không đáng kể
Ngành chăn nuôi ở Cần Thơ chủ yếu là nuôi heo và gia cầm Số lượng heo là
2589,3 ngàn con, số lượng gia cam là 13 ngàn con (vì bị cúm gia cầm) Các gia súc
khác như trâu bị chiếm số lượng khơng nhiều Nhờ có thời tiết thuận lợi và môi
Trang 38
trường tốt đề nuôi trồng nên nhiều những hộ nông dân sẽ là những khách hàng tiềm
năng trong lĩnh vực này b Công nghiệp :
Công nghiệp Cần Thơ về cơ bản đã xây dựng được nhiều cơ sở hạ tầng để phục vụ cho các đối tác nước ngoài tác nhập; điển hình là 2 khu công nghiệp tại Trà Nóc trực thuộc quận Bình Thủy Trung tâm công nghệ phần mềm Cần Thơ cũng là một trong những dự án được Thành phố quan tâm đầu tư phát triển Chính các yếu tố sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư xây dựng, vì vậy đây cũng là một lợi thế không nhỏ trong yếu tố kinh tế
c.Thương mại - Dịch vụ
Có nhiều siêu thị và khu mua sắm, thương mại lớn như: Co-op Mart,
Maximart, Citimart, Vinatex, Best Caring, Siêu thị Điện máy Sài Gòn Chợ Lớn,
Khu mua sắm Đệ Nhất Phan Khang, Khu Thương Mại Tây Đô, Trung tâm thương mại Cái Khế (gồm 3 nhà lồng và I khu ăn uống) Và sắp tới là Khu cao ốc mua
sắm, giải trí Tây Nguyên Plaza hiện đang được xây dựng tại khu đô thị mới Hưng
Phú
Dịch vụ rất đa dạng: rất nhiều loại hình dịch vụ đã và đang dần phát triển
mạnh như Ngân hàng, Y tế, Giáo duc, Văn hóa xã hội,
Các nguyên nhân trên đã thu hút nhiều người dân lại đây sinh sống và mua sắm , do đó sẽ có nhiều người rút tiền, đổi ngoại tệ Vì vậy các NH ở gần các khu
này sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn đồng thời được nhiều người biết hơn
*Cơ hội và thách thức đối với ngành Ngân hàng khi gia nhập WTO:
3.5.1.1 Những cơ hội:
Sau khi trở thành thành viên chính thức của WTO đã mang lại cho Việt Nam
nhiều cơ hội cho lĩnh vực tài chính Ngân hàng nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung:
Trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa Vietcombank Cần Thơ cũng
khơng nằm ngồi những lĩnh vực đó
Việc này sẽ tạo thêm thuận lợi cho các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
trong nước tiếp cận với thị trường tài chính quốc tế ngày càng được thu hẹp Hiện nay Cần Thơ đang có một hệ thống Ngân hàng, bảo hiểm đang hoạt động tốt và ngày càng phát triển
Trang 39
Nhằm đáp ứng khả năng cung ứng đầy đủ cho sự đầu tư và hợp tác quốc tế,
ngoài ra dé có thé phát triển bền vững và vươn lên trở thành những Ngân hàng tầm
cỡ tại đồng bằng sơng cửu long thì các Ngân hàng thương mại Cần Thơ cần phải tập trung các cơ hội này dé học tập và nâng cao trình độ quản trị, cung cấp dịch vụ, phát triển các loại hình và kỹ năng kinh doanh mới mà trong nước chưa có hoặc chưa phát triển nhiều: kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, tín dụng thương mại, dịch vụ Ngân hàng, điện tử, quản lý quỹ, môi giới tiền tệ, quản lý rủi ro
Đồng thời các chỉ nhánh Ngân hàng tại Cần Thơ, đặc biệt là Ngân hàng
thương mại quốc doanh như Vietcombank có thể chủ động thu hút các Ngân hàng có danh tiếng làm đối tác chiến lược trong việc đầu tư cổ phan đẻ tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm và công nghệ hiện đại về quản lý hoạt động Ngân hàng
3.5.1.2 Những khó khăn và thách thức:
Bên cạnh những thuận lợi thì việc mở cửa thị trường tài chính sẽ khiến cho
Ngân hàng trong nước đối mặt với nhiều nguy cơ và thách thức Hiện nay số lượng
Ngân hàng thương mại cô phần ở Cần Thơ ngày càng tăng (năm 2007 có 32 Ngân
hàng nhưng năm 2008 đã lên con số 41) nhưng qui mô về vốn và nhu cầu hoạt động
vẫn cịn thấp Vì vậy mà làm hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới chi nhánh, hạn
chế đầu tư phát triển khoa học công nghê, Ngân hàng hiện đại dé đa dạng hóa sản
phẩm dịch vụ cũng như mở rộng đối tương khách hàng
- Một số chỉ tiêu phát triển dịch vụ Ngân hàng giai đoạn 2006 -2010 tăng trưởng huy động vốn bình quân: 18 đến 20%/năm
- Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động: 33- 35%/năm
- Tăng trưởng daonh số thanh toán qua Ngân hàng bình quân từ 25 — 30%/năm
- Tỷ trọng nợ xấu so với tổng du ng tín dụng đến 2010 từ 5 đến 7%/năm
- Tỷ lệ toàn vốn tối thiều đến 2010 là 8%
(Nguồn: ngân hàng Nhà nước)
3.5.2 Yếu tố tự nhiên
- Thành phố Cần Thơ là một đô thị trực thuộc trung ương, Cần Thơ nằm
ngay trung tâm đồng bằng sông cửu long và quận Ninh Kiều là nơi sam uat và đông đúc nhất trong thành phố, điều này càng cho thấy đây là một trong những địa hình
Trang 40
rất thuận lợi cho việc đầu tư và phát triển trong nhiều lĩnh vực nói chung trong đó có cả Ngân hàng
- Ngoài ra Cần Thơ còn nằm ở khu vực bồi tụ phù sa nhiều năm của sông Meekong Noi day có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chẳng chit, trong đó: Sơng Hậu
là cong sông đài nhất với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65 km Tổng lượng
nước sông Hậu đồ ra biển hàng năm khoảng 200 tỷ mỶ (chiếm 41% tổng lượng
nước của sông Meekong), lượng nước bình quân tại Cần Thơ là 14.800m/giây
Tổng lượng phù sa sông Mêkong
- Sơng Cái lớn có chiều đài 20km, chiều rộng của sông 600 — 700m, độ sâu 10 — 12 m do đó hệ thống thốt nước ở đây rất tốt
- Sông Cần Thơ đài 16km đồ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều Đây là con
sông cung cấp nguồn nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng thoát nước trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông đường thủy, giúp cho các lái buôn lưu thông thuận tiện
- Ngồi các con sơng kể trên thì Cần Thơ cũng có nhiều danh lam thắng
cảnh, nhiều khu du lịch và di tích nổi tiến như: Hàng Dương, Bãi Cát, bến Ninh Kiều, Đình Bình Thủy, chợ nổi Cái Răng các nơi này đã góp phần thúc đây
khách du lịch đến tham quan làm tăng khả năng giao dịch của khách hàng với Ngân
hàng (chẳng hạn như rút tiền hay đổi ngoại tệ)
Từ các yếu tố đó cho thấy sẽ có nhiều thương gia, nhà đầu tư, hộ tiêu
thương sẽ tụ hợp về đây, đo đó nơi đây sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn huy động hơn
3.5.3 Yếu tố dân số và lao động:
3.5.3.1 Dân số
Dân số trung bình của Cần Thơ hiện nay khoảng 1,2 triệu người, gần 20 dân tộc khác nhau sinh sống trên địa bàn, gồm người Kinh chiếm hơn 95% còn lại là các
dan toc khác
Mật độ dan số trung bình của khoản 800,5 người/km2 cao hơn mật độ dân số
trung bình của cả nước và các tỉnh trong khu vực ĐBSCL Tỷ lệ nữ giới chiếm 50,90% dân số, nam chiếm 49,10% Dân số đơng thì khả năng huy động vốn sẽ nhiều hơn
(Nguồn từ website: www http://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1)