Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình
Trang 1
CHUONG 1
GIOI THIEU CHUNG VE DE TAI 1.1 SU CAN THIẾT NGHIÊN CỨU
Cùng với quá trình cải cách kinh tế đất nước và định hướng xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, những chính sách thơng thoáng hơn đối với khu vực kinh tế tư nhân đã được áp dụng Từ đó, thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của khu
vực kinh tế này mà trong đó đóng vay trị chủ đạo nhất là các doanh nghiệp tư nhân Những đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân ngày càng có ý nghĩa quan
trọng đối với đời sống kinh tế xã hội như : Giải quyết việc làm, đóng góp vào
GDP, đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế, các chương trình từ thiện, Do đó, sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân sẽ
có tác dụng to lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, thực tế mà
những nhà nghiên cứu, những người quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp tư nhân và ngay cả chính người điều hành doanh nghiệp tư nhân nên ra là : Các doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn Song song đó, cũng có hàng loạt thơng tin chúng ta có thể tiếp cận trên các phương tiện thông tin đại chúng : Các ngân hàng ngày càng chú trọng hơn đến đối tượng khách hàng là doanh nghiệp tư nhân, nguồn tín dụng dành cho doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ tín dụng Vậy thì đâu là thực chất của vấn đề? Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn khơng? khả năng gặp gỡ giữa bên cầu tín dụng ( các doanh nghiệp tư nhân) với bên cung tín dụng (các ngân hàng) như thế nào? các doanh nghiệp tư nhân có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận tín dụng ngân hàng
Cầu Tín Dụng Doanh Nghiệp Tư Nhân Thành Phố Can Tho” nham tim hiểu
thực tế nhu cầu và khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp tư nhân tại địa bàn được xem là trung tâm kinh tế của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long
Chúng ta đều biết, vốn là yếu khởi đầu và cũng là yếu tố mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất kinh doanh Vì thế, giải quyết vấn đề khó khăn về vốn
sẽ là cơ sở cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân, dé các doanh nghiệp vươn lên đúng vị thế của minh trong nên kinh tế đất nước
Trang 21.2 MUC TIEU NGHIEN CUU
1.2.1 Muc tiéu chung
Đề tài hoàn thành sẽ cung cấp tài liệu phân tích va dự báo về: Nhu cầu tín dụng và khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Việc hoàn thành mục tiêu chung đã xác định được thực hiện trên cơ sở đạt được các mục tiêu cụ thé sau :
- Phân tích thực trạng nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp tư nhân - Ước lượng hàm cầu tín dụng của doanh nghiệp tư nhân
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng
- Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp tư
nhân
- Đề ra giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp tư nhân
Trang 31.3 CAC GIA THUYET CAN KIEM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định
Sự tác động
Các nhân tố theo lý thuyết
tài chính
Khả năng tiêp cận với nguôn cung ứng +
tín dụng
, Sơ ngn tín dụng có thê tiêp cận +
Ảnh hưởng -
, ` Quy mô doanh nghiệp +
đên nhu câu
Chỉ phí vay -
tin dung
Tỷ lệ nợ/Tông tài sản -
Tính lưu động của nguôn vôn -
Thu tuc vay von( dé dang/kho khan) +
Anh huong | Tai san thé chap +
đến khả năng | Mức độ đa dạng của hình thức cho vay +
tiếp cận tín
Chính sách cho vay của ngân hàng +
dụng
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Nhu cầu tín dụng hiện tại của các doanh nghiệp tư nhân tại thành phố Cần Thơ theo ước lượng là bao nhiêu?
- Xu hướng của cầu tín dụng trong tương lai?
- Nhân tố nào? Và sự tác động của nó đến nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp tư nhân như thế nào?
- Khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp tư nhân ra sao?
- Giải pháp nào để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp
tư nhân?
Trang 41.4 PHAM VI NGHIEN CUU
>vé không gian : Đề tài được thực hiện tại thành phố Cần Thơ, nơi được xem là đầu tàu của vùng đồng bằng Sông Cửu Long Sự phát triển của Cần Thơ nói chung và của các doanh nghiệp tư nhân ở Cần Thơ nói riêng sẽ là địn bây cho sự phát triển của các địa phương khác trong vùng
> Về thời gian : Thời gian bắt đầu tháng 12 năm 2006, hoàn thành ngày
31 tháng 5 năm 2007
> Về đối tượng nghiên cứu : Các doanh nghiệp tư nhân đóng trên địa bàn
thành phố Cần Thơ 1.5 KET QUA DU KIEN
Theo dự kiến, đề tài hoàn thành sẽ cho phép xác định được các vấn đề sau
- Nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp tư nhân thành phố Cần Thơ - Nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với cầu tín dụng và khả năng tiếp cận tín dụng
- Giải pháp hữu hiệu nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng
1.6 ĐĨI TƯỢNG THỤ HƯỚNG
Kết quả của đề tài sẽ cung cấp những thơng tin có ý nghĩa đối với : - Các ngân hàng
- Ban quản trị doanh nghiệp tư nhân
- Các nhà làm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân
Trang 5
CHUONG 2
TONG QUAN TAI LIEU
Doanh nghiệp tư nhân đã có những đóng góp đáng ghi nhận vào sự phát triển nền kinh tế đất nước Vì thế, hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng trong xã hội Do đó, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, các bài viết đăng tải trên báo, tạp chí và các cuộc hội thảo về các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp tư nhân tạo nên nguồn tài liệu tham
khảo phong phú Sau đây là những trích dẫn tiêu biểu từ nguồn tài liệu ấy
2.1 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
- Với đề tài nghiên cứu “ Private Enterprises in Mekong Delta”, cdc tac
giả : Markus Taussig, Skadi Falatik ( cùng với sự cộng tác của Lưu Thanh Đức
Hải và Phan Đình Khôi) đã đem đến bức tranh tổng thể về doanh nghiệp tư nhân
vùng đồng bằng Sông Cửu Long cũng như môi trường hoạt động của các doanh
nghiệp này Trong đó nêu bật thành tựu về thu hút lao động, giải quyết việc làm, đóng góp vào GDP, Theo đó, số lao động tại các doanh nghiệp tư nhân trong vùng cao hơn cả khu vực doanh nghiệp quốc doanh, tỷ lệ đóng góp vào GDP ngày càng tăng
- “An overview of development of private enterprise economy in the
Mekong delta of Viet Nam” - Phan Dinh Khoi, Truong Dong Loc, Vo Thanh
Danh Kết quả đề tài cho thấy tốc độ tăng khá nhanh về số lượng, vốn đầu tư, khả năng thu hút lao động và giá trị đầu ra của các doanh nghiệp tư nhân tại đồng bằng Sông Cửu Long dưới những chính sách khuyến khích, ưu đãi của địa phương cũng như sự thơng thống mà luật doanh nghiệp mới tạo ra
2.2 CÁC BÀI VIẾT
- “Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế tư nhân” — PGS.TS Nguyễn Đình Tự Tác giả cho biết, hiện tượng phô biến đối với toàn bộ các doanh nghiệp
thuộc khu vực KTTN là tình trạng thiếu vốn để sản xuất và mở rộng sản xuẤt Quy mô của doanh nghiệp hầu hết là nhỏ, một số ít có quy mơ vừa, số có quy mơ lớn rất ít Lượng vốn tự có của các doanh nghiệp chỉ đáp ứng từ 20% đến 30%
Trang 6
yêu cầu Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân vay vốn ngân hàng ngày càng tăng, nhưng nhìn chung việc tiếp cận vốn từ khu vực ngân hàng thương mại quốc
doanh vẫn cịn khơng ít khó khăn
- “Ngân hàng quay lưng với doanh nghiệp vừa và nhở” Nội dung bài viết
đề cập vấn đề DNVVN đang gặp khó khăn và bị phân biệt đối xử trong việc tìm
kiếm các nguồn vốn chính thức Do đó, các DNVVN thường trông cậy vào các
nguôn vốn chính thức như vay của gia đình, bạn bè, khách hàng hơn là vay từ các
ngân hàng, các tổ chức cung cấp các sản phâm và dịch vụ tài chính khác Vì khó tiếp cận các nguồn vốn chính thức nên họ chỉ có thể vay được khoản tiền ít và thời hạn vay cũng ngắn
- “"Bơm vốn" cho doanh nghiệp nhỏ và vừa” Bài viết ghi nhận lại ý kiến
của ông Nguyễn Sĩ Tiệp, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội các doanh
nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) Việt Nam về nguyên nhân khiến SMEs khó tiếp cận
nguồn vốn ngân hàng Về phía doanh nghiệp là sự yếu kém trong khâu thiết kế và chuẩn bị dự án vay vốn ngân hàng, thiếu tài sản thế chấp, hệ thống số sách kế toán, báo cáo tài chính khơng rõ ràng, minh bạch và cuối cùng là lịch sử tín dụng của SMEs khơng có hoặc không rõ ràng Bên cạnh đó, bản thân các ngân hàng vẫn chưa thực sự nhiệt tình trong phục vụ SMEs, thể hiện ở chính sách tài sản thế
chấp khắt khe, thủ tục hành chính phức tạp khiến SMEs quy mơ nhỏ rất khó đáp
ứng được Tâm lý các ngân hàng không muốn cho vay những dự án nhỏ lẻ, phân tán, khó quản lý cũng là một vấn đề cần giải quyết
- “Doanh nghiệp vừa và nhỏ “khát” vốn ngân hàng” Tác giả nêu lên thực
tế là nhiều doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ vì khơng có tài sản thế chấp phải quay lưng lại với ngân hàng, bỏ lỡ các cơ hội và dự án kinh doanh hiệu quả Nguyên nhân làm hạn chế khả năng vay vốn của doanh nghiệp là sự thiếu thông tin từ ngân hàng, trong đó thủ tục về kiểm tra, đánh giá tài sản thế chấp vẫn còn phức tạp và thông tin hướng dẫn về thủ tục vay vốn tín chấp; trình độ của một số nhân viên ngân hàng còn hạn chế dắn tới việc hướng dẫn một cách sơ sài”
- “Luật Doanh nghiệp mới chỉ hoàn thành vai trò “bà đỡ” phan ánh tình
trạng phổ biến : các DN, nhất là các DN mới ra đời thường có nguồn vốn kinh
doanh nhỏ Để thực hiện những dự án đầu tư, DN dân doanh thường phải vay
vốn hoặc huy động vốn từ các nguồn khác như vốn vay từ họ hàng, bè bạn Việc
Trang 7
tiếp cận vốn với các tổ chức tín dụng như Ngân hàng, Quỹ dau tu phát triển là vô cùng khó khăn, kể cả trường hợp doanh nghiệp đã có nhà xưởng, máy móc, thiết bị Những nhà xưởng, thiết bị đó lại đặt trong khuôn viên đi thuê lại với những
hợp đồng thuê ngắn hạn, không đủ các giấy tờ mà các tô chức tín dụng đồi hỏi Thiếu vốn thường làm mắt đi những cơ hội kinh doanh
- “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam trong giai
đoạn hiện nay” - Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Bài viết này
chỉ ra rằng đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng khơng đủ vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế Đây
là điều đáng lo khi các chính sách - bảo hộ của Nhà nước đến năm 2006 hầu như
không cịn nữa vì theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA Khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị các tập đoàn lớn của các nước trong khu vực đánh bại Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện Các doanh nghiệp Nhà nước được ưu đãi hơn về vốn trước hết là được cấp vốn ban đầu từ ngân sách, cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh Cịn các doanh nghiệp ngồi Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự có của cá nhân Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm dụng vốn lẫn
nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp
- “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam” Bài viết này mang lại tín hiệu vui cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn Tác giả cho biết : Nguồn vốn tín dụng mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể khai thác ngày càng đa dạng hơn Hiện nay, bên cạnh nguồn vốn tín dụng được cung cấp bởi hệ thống ngân hàng và các tơ chức tín dụng, các công ty cho thuê tài chính, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận với nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước thông qua hình thức cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư
Cuối năm 2001 Chính phủ đã có quyết định về việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín
dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Bên cạnh việc giải quyết nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thé tiếp cận các chương trình tín dụng của các tổ
Trang 8
chức, chính phủ nước ngồi như thơng qua Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của cộng đồng châu Âu (SMEDEF), tin dụng hỗ trợ của ngân hàng hợp tác
quốc tế Nhật Bản (IBIC), dự án phát triển khu vực Mê Kông (MPFD), hỗ trợ của
công ty tài chính quốc tế (TFC) cũng như dự án tín dụng phát triển nông thôn của ngân hàng thế giới Trong điều kiện quy mô và khả năng tích luỹ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa cịn hạn chế thì nguồn vốn tín dụng đóng vai trò rất quan trọng tạo điều kiện hỗ trợ để có thể đổi mới trang thiết bị, đầu tư cho công nghệ mới và mở rộng san xuat
2.3 HỘI THẢO
- Hội thảo"Giới thiệu hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ ngân hàng" do Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội phối hợp với Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn-chi nhánh Hà Nội đã tổ chức Tại hội thao
các chuyên gia của ngân hàng đã tryền đạt những thủ tục cần thiết đề tiếp cận tín dụng : các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và rõ ràng, về thanh toán quốc tế : cách thức ký kết hợp đồng để đảm bảo quyền lợi của khách hàng, các loại giá và phương thức thanh toán ; cách thức lập một dự án đầu tư để vay vốn ngân hàng
Qua chương trình này các doanh nghiệp đã hiểu sâu hơn về các nghiệp vụ ngân hàng cũng như cách thức giao dịch hợp đồng, thanh toán, vận chuyên và các tranh chấp có thê xây ra khi tham gia thương mại quốc tế
- Hội thảo quốc tế “Tỉnh thân doanh nhân Việt Nam” do Khoa Kinh tế
thuộc ĐHQGHN đã phối hợp với Viện Thế kỷ Thái Bình Dương (Hoa Kỳ) tổ
chức Bốn nội dung lớn được thảo luận là: 1- Môi trường phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam; 2- Cơ chế phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt
Nam; 3- Bài học từ những giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, va tinh
thần doanh nhân ở các nền kinh tế phát triển, nền kinh tế chuyên đổi và nền kinh tế Đông Á - Đây mạnh văn hóa tỉnh thần doanh nhân tại Việt Nam; 4- Phát triển kế hoạch hành động
Trang 9
CHUONG 3
PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 PHUONG PHAP LUAN
3.1.1 Các khái niệm sử dụng trong bài viết
- Doanh nghiệp tư nhân: khái niệm này được sử dụng trong bài viết không giống như khái niệm doanh nghiệp tư nhân theo luật định mà nó bao hàm 4 loại hình doanh nghiệp là công ty tư nhân ( hay doanh nghiệp tư nhân theo luật định), công ty trách nhiệm hữu hạn ( 1 thành viên và 2 thành viên trở lên), công ty cổ phần và công ty hợp danh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp
- Công ty tư nhân là công ty do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của công ty
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên của cơng ty có thê là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá năm mươi
- Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: (i)Vốn điều lệ được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần; (¡)Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về
nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; (ii)Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cô phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cô đông sở hữu cé phan ưu đãi biểu quyết; (¡v)Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cỗ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: (ï) Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn; (i) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chun mơn và uy tín nghề
Trang 10
nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; (ii) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh khơng có tư
cách pháp nhân và không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào đề huy
động vốn
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa: là một loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mô không lớn về mặt bằng sản xuất, vốn đầu tư cũng như số lượng lao động Các nước khác nhau cũng có quan niệm khơng hoàn toàn giống nhau
về doanh nghiệp nhỏ và vừa Ở Việt Nam theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001 định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa như sau: doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hàng năm dưới 300 người
- Nhu cầu tín dụng: là nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp nhằm mục đích đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Khả năng tiếp cận tín dụng: cơ hội được vay vốn của doanh nghiệp tư
nhân
3.1.2 Các phương pháp phân tích
a Phương pháp so sánh :
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích dé xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Để tiến hành so sánh phải xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh Có 3
phương pháp so sánh:
+ So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thê
+ So sánh số tương đối: Mục đích của phương pháp này là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác nhau nhưng có liên hệ nhau dé đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện mức độ chung nhất về mặt lượng của các đơn vị bằng cách sang bằng mọi chênh lệch trị số giữa
Trang 11các đơn vị đó, nhằm khái quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay
một tổng thể các hiện tượng có cùng tính chất b Phương pháp hồi quy và tương quan
Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân nhưng ở đạng liên hệ thực Còn hồi quy là một phương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biến thiên của tiêu thức nguyên nhân Bởi vậy 2 phương pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phương pháp tương quan Mục đích của phương pháp hồi qui tương quan là ước lượng mức độ liên hệ (tương quan) giữa các biến
độc lập (các biến giải thích) đến biến phụ thuộc (biến được giải thích), hoặc ảnh
hưởng của các biến độc lập với nhau (các yếu tố nguyên nhân) Phương pháp này
được ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế để phân tích mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến ngẫu nhiên
Mục tiêu phân tích mơ hình: nhằm giải thích biến phụ thuộc (y: biến được giải thích) bị ảnh hưởng bởi nhiều biến độc lập x¡ (x;: còn được gọi là biến giải thích)
Phương trình hồi qui tương quan có dạng: Phương trình hồi quy có dạng:
Y =a + aX] + ã2X¿ + + aLXk Trong đó:
y : Chỉ tiêu phân tích (biến phụ thuộc hay biến được giải thích)
x; : Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích (các biến độc lập hay
biến giải thích)
ao : Phản ảnh mức độ ảnh hưởng của nhân tố khác đến chỉ tiêu phân tích, ngồi các chỉ tiêu đã phân tích
ai (¡= T,K ) : Các hệ số hồi quy này phản ảnh mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Nếu a > 0 : ảnh hưởng thuận; a < 0 : ảnh hưởng nghịch a càng lớn thì sự ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích càng mạnh
Hệ số tương quan bội R: (Muldple Correlation Coefficient) nói lên tính chặt chẽ của mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và biến độc lap (x)
Trang 12
Hệ số xác định R: (Multiple coefficient of determination) dugc định nghĩa
như là tỷ lệ (hay phan trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải thích bởi
các biến độc lap x;
Kiểm định phương trình hồi qui:
Đặt giả thuyết:
Hạ: B¡ = 0, tức là các biến độc lập không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
Hi: B; #0, ttre 14 cdc biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ý
nghĩa œ = l - 0,95 = 0,5 = 5%)
Bác bỏ giả thuyết Họkhi: SigF<œ Chấp nhận giả thuyết Họ khi: Sig.F > œ
Kiểm định các nhân tổ trong phương trình hồi qui: kiểm định t
Từng nhân tố trong phương trình hồi qui ảnh hưởng đến phương trình với những mức độ và độ tin cậy cũng khác nhau Vì vậy, ta kiểm định từng nhân tố trong phương trình giống như trên để xem xét mức độ ảnh hưởng và độ tin cậy của từng nhân tố đến phương trình
Đặt giá thuyết:
Hụ: B;¡ = 0, tức là biến độc lập thứ ¡ không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc H:: B¡ #0, tức là biến độc lập thứ ¡ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
Cơ sở để kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tương ứng với mức ý
nghĩa œ = l - 0,95 = 0,5 = 5%)
t> tr on
Bác bỏ giả thuyết Họ khi: {
t< ti a2
Chấp nhận gia thuyét Hp khi: - tho, a <t<tr2, «2
c Phương pháp thống kê mô tả :
Thống kê là một hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận Các đại lượng thống kê mơ tả chỉ được
tính với các biến định lượng
Trang 133.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Tiêu thức phân tầng là đơn vị hành chính (Quận, Huyện) Công việc chọn mẫu được
tiến hành như sau:
- Thành phố Cần Thơ có 8 quận, huyện Căn cứ vào Niên Giám Thống Kê
xác định số lượng doanh nghiệp ở từng quận (huyện) và toàn thành phố
- Tính tốn tỷ lệ số doanh nghiệp ở mỗi quận (huyện) so với tổng số doanh nghiệp của thành phó Dựa vào tỷ lệ này, phân định số quan sát (số doanh nghiệp phỏng vấn) cần thực hiện ở mỗi quận (huyện) trong tổng số quan sát của
mẫu
- Đối với mỗi quận (huyện), xác định số lượng doanh nghiệp ở mỗi loại hình sở hữu Tính tỷ lệ số doanh nghiệp ở mỗi loại hình sở hữu so với tổng số
doanh nghiệp của quận (huyện) Căn cứ vào tỷ lệ này xác định số quan sát cần
thực hiện ở mỗi loại hình sở hữu từ số quan sát được phân định cho mỗi quận (huyện) Mỗi quan sát cụ thể được chọn theo phương pháp rút thăm ngẫu nhiên
Số lượng mẫu dự kiến ban đầu là 100 mẫu và được phân phối như sau:
Tông Cty Cty
số mẫu | TNHH | DNTN| CP TP.Cần Thơ 100 38 58 4 Ninh Kiều 22 11 9 2 Ơ Mơn 9 2 7 0 Bình Thuỷ 30 15 13 2 Cái Răng 12 4 8 0 Thốt Nốt 9 0 9 0 Vĩnh Thạnh 4 2 2 0 Cờ Đỏ 8 3 4 0 Phong Dién 5 0 5 0
Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp tư nhân, đây là đối tượng khó tiếp cận nên không thể thực hiện đủ tổng số mẫu như dự kiến Cụ thể là số quan sát dự kiến thực hiện đối với công ty trách nhiệm hữu hạn tại quận
Ninh Kiều là 11 nhưng kết quả thực thu thập được 6 Do đó, dé đảm bảo tỷ lệ
Trang 14
mẫu, phải tiến hành quy đổi lại số quan sát ở mỗi đối tượng theo đúng tỷ lệ của
nó Kết quả quy đổi như sau:
Tổng Cty Cty số mẫu | TNHH | DNTN |_CP TP.Cần Thơ 53 20 31 2 Ninh Kiều 12 6 5 1 Ơ Mơn 5 1 4 0 Bình Thuỷ 16 8 7 1 Cai Rang 6 2 4 0 Thét Nét 5 0 5 0 Vinh Thanh 2 1 1 0 Cờ Đỏ 5 2 3 0 Phong Điền 2 0 2 0
Căn cứ vào bảng trên đây, ta tiến hành rút thăm để lấy đủ số quan sát cho mỗi đối tượng từ số quan sát đã thu thập được của đối tượng đó
Mẫu được chọn theo phương pháp này sẽ đảm bảo tính ngẫu nhiên và tính
đại diện cho tổng thé
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các ấn phẩm ( Niên giám thống kê, Báo cáo phát triển kinh tế, ), các bài viết đăng tải trên các báo và tạp chí, các cơng trình nghiên cứu, quyết nghị của các cuộc hội thảo liên quan đến doanh nghiệp tư
nhân
Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng
câu hỏi soạn sẵn
Trang 15
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Các phương pháp phân tích được sử dụng cho những mục tiêu nghiên cứu có thể tóm tắt như sau:
Phương pháp phân tích Mục tiêu đạt được
Phương pháp so sánh Đánh giá nhu câu vay vôn và nguôn vôn Phương pháp thống kê mô tả vay
Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp
Phương pháp hồi quy tương quan Xây dựng mơ hình hàm câu và phân tích sự tác động của các nhân tố trong
mơ hình đến cầu tín dụng
Trang 16
CHUONG 4
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VÈ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
4.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VIỆT NAM
4.1.1 Về số lượng
“Chưa bao giờ Việt Nam lại có nhiều doanh nghiệp như hiện nay Đó là cơ sở cho sự phát triển của đất nước các bạn” [11] Thật vậy, trong những năm gần đây số lượng doanh nghiệp (DN) ở nước ta tăng lên đáng kể Trong đó có sự
góp mặt của nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực doanh nghiệp tư nhân và
doanh nghiệp có vốn nước ngoài Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng doanh nghiệp phản ảnh tác động của những chủ trương và chính sách phát triển kinh tế đất nước
Bảng 1: SÓ LƯỢNG DOANH NGHIỆP TẠI THỜI ĐIÊM 31/12 HÀNG NĂM PHẦN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
Loại hình doanh nghiệp 2000 2001 2002 | 2003 | 2004 Doanh nghiệp Nhà nước 5759| 5.355| 5.364] 4845| 4.596
Doanh nghiệp tư nhân 31.768 | 40.668] 51.132 | 60.376] 78.654
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài | 1.525] 2.011] 2.308] 2.641] 3.156
Khác* 3.236 3.646 4.104| 4.150 5.349
Tổng 42.288 | 51.680| 62.908 | 72.012 | 91.755
(Nguon: Trich tir sé liéu diéu tra doanh nghiệp, Tổng cục thống kê
*: Hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể— loại hình khơng được bao hàm trong khái niệm doanh
nghiệp tư nhân sử dụng trong bài viết)
Bảng số liệu trên cho thấy sự tăng trưởng nhanh và liên tục về số lượng doanh nghiệp Việt Nam Chỉ trong vòng năm 5 tang thêm 49.467 doanh nghiệp Đây không phải là kết quả của sự gia tăng đồng loạt ở tất cả các loại hình doanh nghiệp Nếu năm 2000 có 5.759 DN Nhà nước thì năm 2005 chỉ có 4.596 DN,
cũng lần lượt vào hai thời điểm trên, số DN tư nhân đã tăng từ 31.768 DN lên
78.654 DN, tức là tăng gần 2,5 lần; cịn DN có vốn nước ngoài cũng tăng từ
1.525 DN lên 3.156 DN Hai biểu đồ sau th hiện sự thay đổi này :
Trang 17
Số doanh nghiệp qua các năm
100000 90000 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 Số lương doanh nghiệp 2000 2001 2002 2003 2004 Năm
Biéu dé 1: Biéu đồ tăng trưởng về số lượng doanh nghiệp Việt Nam (2000-2004)
Số lượng doanh nghiệp qua các năm phân theo loại hình
90000 80000
70000 n Doanh nghiệp Nhà nước
60000 Doanh nghiệp tư nhân m Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài n Khác 50000 40000 30000 Số doanh nghiệp 20000 10000 2000 2001 2002 2003 2004 Năm
Biểu đô 2: Biểu đồ tăng trưởng về số lượng của từng loại hình DN ( 2000-2004) Việc tăng số DN nói chung, và có tăng có giảm số DN ở các thành phần
Trang 18
nước : với các DN Nhà nước theo chủ trương sắp xếp và cổ phần hố DN, cho nên khơng ít các DN giải thể, DN được ghép lại và DN cổ phần hoá ( năm 2000
có 305 Cơng ty cơ phần có vốn Nhà nước, năm 2005 tăng lên 1.096 DN - [23]
Chính sách mở cửa tạo điều kiện thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam; Khối DN tư nhân tăng nhanh bởi chủ
trương phát triển kinh tế nhiều thành phần đã được luật hoá từ văn bản Luật quan
trọng nhất đó là Hiến pháp và Luật doanh nghiệp Chính vì những vấn đề cơ bản
trên cùng với Việt Nam đã ra biên khơi WTO, và kết quả thu hút vốn đầu tư nước
ngoài ngày một nhiều hơn ( năm 2006 đạt mức kỷ lục trên 10,2 ty USD vén FDI
- Viernamnet) , kết hợp với những cải cách hành chính và chống tham nhũng sẽ
hứa hẹn số DN có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân sẽ tăng nhanh hơn trong năm 2006-2010 Trong đó, cần chú trọng sự tăng trưởng của khối doanh nghiệp tư nhân bởi doanh nghiệp tư nhân mạnh và năng động sẽ có khả năng khai thác triệt để những lợi ích do đầu tư nước ngoài mang lại Dưới góc độ của một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, lợi ích quan trọng nhất của đầu tư nước ngoài là sự chuyển giao kỹ năng và công nghệ Tuy nhiên, để tận dụng được những cơ hội này đòi hỏi phải thiết lập được một sự hợp tác có ý nghĩa giữa các nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là khối doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất - doanh nghiệp tư nhân
Bảng 2: CƠ CÂU DOANH NGHIỆP THEO TỪNG LOẠI HÌNH
Đơn vị tính: %
Loại hình doanh nghiệp 2000 |2001| 2002 | 2003 | 2004
Doanh nghiệp Nhà nước 13,6 | 10,4 8,5 6,7 5,0
Doanh nghiệp tư nhân 75,1| 78,7 81,3 83,8 85,7
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 3,6| 3,9 3,8 3,7 3,4
Khác* 7.7| 7,0 6,4 5,8 5,83
Tong 100| 100 100 100 100
(Tính toán của người viêt dựa vào số liệu bảng 1)
Bảng số liệu trên cho thấy doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng số doanh nghiệp Tỷ trọng DN tư nhân ngày càng tăng cùng với những đóng góp đáng ghi nhận trong thời gian qua khẳng định rằng khối doanh nghiệp này là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế đất nước
Trang 19
công ty tu nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ lệ tương ứng là 38,12
và 52,02% (xem số liệu bảng bên đưới)
Trong khối doanh nghiệp tư nhân có 2 thành phần cấu thành quan trọng là
Bảng 3: SỐ LƯỢNG CÔNG TY THEO LOẠI HÌNH SỞ HỮU
ăm 2000 2001 2002 2003 2004 Loại Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ
hình sở | lượng | trọng | lượng | trọng | lượng | trọng | lượng | trọng | lượng | trọng
hữu % % % % % Tư nhân | 20.548 | 64,68 | 22.777 | 56,007 | 24.794 | 48,49 | 25.653 | 42,49 | 299.80 | 38,12 Công ty 4| 0,01 5 0,01 24| 0,04 18| 0,03 21| 0,03 hop danh Công ty 10.458 | 32,92 | 16.291 | 40,05 | 23.485 | 45,93 | 30.164 | 49,96 | 40.918 | 52,02 TNHH Công ty ca 757| 2,38) 1.595 3,92| 2.829} 5,53| 4.541] 7,52] 7.735| 9,83 cô phan Téng sé DN 31.768 | 100 | 40.668 100 | 51.132 | 100| 60.376 100) 78.654) 100 nhan
(Ngn: Trích từ số liệu điêu tra doanh nghiệp, Tổng cục thông kê và tính tốn của người viÊt.)
Trang 2040000 3 35000 3 2 30000 3 5 O Tu nhan = _ mm Công ty hợp danh § 20000 + Cơng ty TNHH © E Cơng ty cổ phần ® 15000 + 10000 + 5000 + 0 4 2000 2001 2002 2003 2004 Nam
Biểu dé 3: Số lượng doanh nghiệp theo loại hình sở hữu
Nhìn chung, so với năm 2000, các loại hình cơng ty thuộc khối doanh nghiệp tư nhân năm 2005 đều tăng Tăng nhanh nhất là công ty cô phần với số
lượng năm 2005 gấp 10 lần năm 2000 (7.735 DN so với 757 DN) Như đã đề
cặp, chủ trương đây mạnh cổ phần hóa để nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là sự lý giải cho việc tăng lên này Bên cạnh đó, các hộ kinh doanh cá thé làm ăn có hiệu quả đã đăng ký kinh doanh trở thành công ty tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn , một số chủ công ty tư nhân quyết định chuyên sang loại hình sở hữu cơng ty trách nhiệm hữu hạn chính là nguyên nhân thay đổi theo
Trang 21
4.1.2 Lao động và nguồn vốn
Tuy khối doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô đầu tư sản xuất nói chung còn tương đối nhỏ Một doanh nghiệp tư nhân bình quân chỉ có 32 lao động, 5 tỷ đồng vốn - thấp hơn đáng kể so với con số 499 lao động và 355 tý đồng vốn của doanh nghiệp nhà nước và 330 lao động, 143 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Bang 4: LAO DONG VA NGUON VON BINH QUAN CUA CAC
LOAI HINH DOANH NGHIEP
Lao động bình quân | _ Nguồn vốn bình quân người/doanh ghiệ Tỷ đồng/doanh nghiệ) Loại hình doanh nghiệp (ngư ghiệp) | (Tỷ dong/ ghiệp)
Năm Năm
Năm 2000 | Năm 2005 2000 2005
DN nhà nước 363 499 130 355
DN tư nhân 30 32 3 7
Dn có vơn đâu tư nước
267 330 192 143
ngoài
(Ngn: Trích từ số liệu điểu tra doanh nghiệp, Tổng cục thông kê và tính tốn của người viết.)
Như được minh họa trong bảng trên, các doanh nghiệp tư nhân thường có quy mô nhỏ so với các doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Quy mơ vốn có hạn đã hạn chế khả năng trang bị công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với mức đầu tư trung bình cho tài sản cố định trên một lao động năm 2002 chỉ có 43,97 triệu đồng so với 140,51 triệu
đồng đối với doanh nghiệp nhà nước và 286,11 triệu đồng đối với doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 22Bang 5: LAO DONG VA MUC DO DAU TU TAI SAN CO DINH CHO
MỖI LAO ĐỘNG Năm 2001 Năm 2002
Loại hình doanh Lao động TSCD/LD Lao động TSCD/LD
nghiép bình quân | (Triệu đồng) | bình quân | (Triệu đồng)
(Người) (Người)
1.DN nhà nước | 2.058.615 11166| 2.199.783 140,51
2 Dn tư nhân 1.241.908 23,81) 1.554.551 43,97
3 DN có vốn
đầu tư nước 455.714 324,6 596.197 286,11
ngoài
(Nguôn: Trích từ số liệu điêu tra doanh nghiệp, Tổng cục thống kê và tính tốn của người viết.)
Mặc dù vậy, số liệu trình bày trong bảng cho thấy tín hiệu khả quan về quy mô vốn và lao động của doanh nghiệp tư nhân So với năm 2001, số lao động bình quân tăng hơn 25%, mức đầu tư vào tài sản cố bình quân tăng khá cao (gần
85%) Con số tương ứng với khối doanh nghiệp nhà nước trong cùng thời điểm là 6,86% và 25,84% Điều này chứng tỏ chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, huy động mọi nguồn lực xã hội vào sản xuất đã phát huy hiệu quả Bên cạnh đó, cũng phải kể đến tác động từ việc tăng thu nhập của dân cư tạo nên nguôn vốn tích luỹ cho đầu tư Đồng thời, chính bản thân các doanh nghiệp này
hoạt động có hiệu quả đã dùng lợi nhuận giữ lại của minh dé dau tư vào tài sản
cố định
Những chuyên biến trên đây sẽ kỳ vọng sự nâng lên về quy mô của các doanh nghiệp tư nhân trong tương lai Nhưng hiện tại, một thực tế đáng ghi nhận là các doanh nghiệp tư nhân ở nước ta còn quá nhỏ bé
Trang 23Bang 6: DOANH NGHIEP TU NHAN PHAN THEO QUY MO Dưới | Từ 0,5| Từ 1 [ Từ 5 | Tx 10] Te 50] Từ Từ 0,5tỷ | đến tỷ tỷ tỷ tỷ | 200ty | 500 tỷ
Năm dưới đến đến đến đến đến | trở lên
lt dưới dưới dưới dưới dưới
5t | 10tÿ | 50t | 200tÿ | 500tÿỷ
2000 | 13.508] 5.341] 8.060] 1.426] 1.202 193 23 15
2001 15.650| 6.531] 11.911] 2.361] 1.856 309 33 16
2002 =| 18.878] 11.393] 12.393] 3.163] 2.748 474 58 23
(Ngn: Trích từ số liệu điêu tra doanh nghiệp, Tổng cục thông kê và tính tốn của
người viết Xem chỉ tiết ở phụ lục 2a,b,c)
Bang 7 : CO CAU DOANH NGHIEP TU NHAN THEO NGUON VON
Đơn vị tính
%
Dưới | Từ 0,5| Từ I | Từ 5 | Từ 10 | Từ 50| Từ Từ 0,5 tỷ đến tỷ tỷ tỷ tỷ 200 tỷ | 500 tỷ
Năm dưới đến đến đến đến đến | trở lên
lt dưới dưới dưới dưới dưới
sty | 10tỷy | 50tÿ | 200tÿ | 500 tỷ 2000 | 4252| 1681| 2537| 449| 3/78| 061] 0/07| 0,05 2001 3848| 1606| 29,29] 5/8I| 4,56] 0/76| 0,08| 0,04 2002 | 3692| 22/28| 2424| 619; 5,37] 0,93] 0.11 0,04
(Tính tốn của người viết dựa vào số liệu bảng 6)
Trang 24
Cơ cấu doanh nghiệp theo vốn - năm 2000 Từ 50 tỷ đến - - dưới 200 tỷ _ Từ 200 tỷ 1% đến dưới 500 tỷ Từ 10 tỷ đến 0% ` say dưới 50 tỷ Từ 5 tỷ đến dưới 4% Tir 500 ty 10 tỷ trở lên 5% 0% Từ 1 tỷ đến dưới Sty Dusi 0,5tÿ 27Y * 45% Từ 0,5 đến dưới ity 18%
Biéu dé 4: Co cau doanh nghiép theo nguén von
Phần lớn các doanh nghiệp tư nhân có quy mô vốn dưới 5 tỷ đồng ( nếu cộng dồn thì số doanh nghiệp này chiếm trên 85% tổng số doanh nghiệp tư
nhân) Tập trung nhiều doanh nghiệp nhất là ở mức vốn đưới 0,5 tỷ đồng Dù số
doanh nghiệp ở các mức vốn cao dần đều tăng qua các năm ( Bảng 6) nhưng tỷ trọng của các doanh nghiệp đạt mức vốn này vẫn khơng có sự thay đổi đáng kê (
Bảng 7) Nếu căn cứ vào định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Nghị định số
90/2001/NĐ-CP của Chính Phủ (Xem mục 3.1.1, trang 10) thì có đến trên 95% doanh nghiệp tư nhân nước ta là doanh nghiệp vừa và nhỏ Do quy mô quá nhỏ
và năng lực hạn chế nên doanh nghiệp tư nhân không thể tham gia vào những dự
án lớn từ ngân sách Nhà nước cũng như khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Vì thế, việc tiếp cận các nguồn vốn là vấn đề đầu tiên có ý nghĩa quyết định để
doanh nghiệp tư nhân vươn lên đúng vị thế của mình trong nền kinh tế
DN tư nhân hầu như không đáp ứng được điều kiện để có mặt trên thị
trường chứng khoán Vì vậy, họ phải huy động vốn chủ yếu từ nhiều nguồn: ngân hàng và của bản thân chủ doanh nghiệp, gia đình, bạn bè Nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ lâu nay chủ yếu dựa vào nguồn vay phi chính thức Thực tế,
Trang 25
4”?
nguồn vốn được “chắp vá” này thường không ôn định nên ảnh hưởng đến kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh của DN Bên cạnh đó, chưa có đủ các quy
định pháp lý đảm bảo cho DN tư nhân có thể tiếp cận thường xuyên, nhằm tiến
tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tài chính bên ngồi một cách rộng rãi và ôn
định hơn
Số DN được vay từ nguồn vốn chính thức (ngân hàng) rất hạn chế nhất là
các khoản vay trung hạn, dài hạn Trong một điều tra về thực trạng DNVVN do Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư) công bố mới đây lại cho thấy chỉ có 32,38% số doanh nghiệp cho biết có khả năng tiếp cận được các nguồn vốn Nhà nước (chủ yếu là từ các ngân hàng thương mại), 35,24% doanh nghiệp khó tiếp cận và 32,38% số doanh nghiệp không tiếp cận được
(htip:/www.mpi.gov.vn) Nguyên nhân một phần xuất phát từ bản thân doanh
nghiệp và một phần do các định chế từ phía ngân hàng - Về phía doanh nghiệp:
—Phần lớn DN tư nhân có vốn chủ sở hữu rất thấp ( chỉ khoảng 38% - xem phụ lục 1), ít có tài sản thế chấp, cầm cố, lại khơng có người bảo lãnh, khả năng lập dự án, phương án sản xuất kinh doanh còn thiếu sức thuyết phục, trình độ quản lý hạn chế, báo cáo tài chính không đủ độ tin cậy
—Hién tai số lượng doanh nghiệp tăng nhiều nhưng quy mô nhỏ, phân tán, đi kèm với trình độ cơng nghệ kỹ thuật thủ công lạc hậu Số doanh nghiệp nhỏ
(đưới 10 lao động) chiếm 46,6%, số doanh nghiệp vừa (từ 10 đến dưới 300 lao động) chiếm 48,8% và số doanh nghiệp từ 300 lao động trở lên chiếm 4,6% (Kết
quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp 2001 - 2003 do Tổng Cục Thống Kê thực
hiện) Trình độ cơng nghệ của khối doanh nghiệp tư nhân thấp hơn hẳn khối
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp trong nước phát triển cịn mang tính tự phát chưa có định hướng rõ ràng, nhất là các loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH tư nhân
— Bên cạnh các doanh nghiệp vay vốn cho mục đích đầu tư chân chính và thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ ngân hàng thì khơng ít doanh nghiệp sử dụng nhiều thủ đoạn tỉnh vi nhằm chiếm dụng vốn ngân hàng, gây ra hiện tượng đảo nợ, sử dụng vốn sai mục đích “Chẳng hạn, một doanh nghiệp A có một hợp đồng X, Doanh nghiệp A đem hợp đồng X xin vay vốn ngân hàng Đồng thời Doanh
Trang 26
nghiệp A chia hợp đồng X ra thành nhiều hợp đồng phụ và ký với các công ty thành viên hoặc các công ty vệ tinh của mình Các cơng ty này lại đem các hợp đồng phụ vay vốn ngân hàng dẫn đến tổng giá trị món vay vượt quá số vốn cần thiết thực hiện hợp đồng X Vấn đề này có thể được mô tả theo sơ đỗ sau:
DN thành viên 1 Hợp đông phụ 1 a | a
Ngan Ngan Ngan
hàng 1" hang 2’ hang n’ Ngan hang 1 DN thanh vién 2 Hop dong phy 2
Ngân Ngân Ngân
hàng 1” hàng 2” hàng n”
[16, Trang 15]
Hậu quả là làm mất lòng tin và nảy sinh tâm lý e ngại của ngân hàng đối với doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp tư nhân
- Về phía ngân hàng:
4 «
Ngân hàng quá “cầu toàn” trong việc xác định tài sản thế chấp và chặt chẽ các thủ tục nhằm tránh rủi ro xảy ra Và khơng ít DN bức xúc về trình độ nghiệp
vụ ngân hàng trong thâm định các dự án của DN khiến nhiều dự án không thể
vay được vốn “Thực tế hiện nay, ngân hàng quá “chắc” đối với DN Bình thường các DN chỉ được vay khoảng 20% giá trị tài sản thế chấp, cịn DN nào thực sự có uy tín mới được vay đến 50%, như vậy là quá thấp”
(diendankinhte.info/“doanhnghiep)
4.1.4 Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam với xu hướng mở cửa hội nhập
Đặc điểm chung của các doanh nghiệp tư nhân là mới thành lập, ít kinh nghiệm kinh doanh, thiếu trầm trọng các nguồn lực cần thiết như vốn, tài nguyên, nhiều rào cản, ít được hỗ trợ và sự phân biệt đối xử còn nặng nề Do vậy, các
doanh nghiệp dành hầu hết thời gian cho việc thích ứng với hoàn cảnh trước mắt
Trang 27
và khắc phục những khó khăn nói trên hơn là đầu tư thời gian vào nghiên cứu những sự kiện chưa tới Chính vì thế, hầu hết các doanh nghiệp tư nhân vẫn chưa nắm bắt đầy đủ và cặn kẽ các cam kết WTO cũng như các hiệp định thương mại
mà Việt Nam đã ký kết Khi được hỏi về sự hiểu biết và sự chuẩn bị những bước
đi thích hợp cho quá trình hội nhập thì có đến 82% [6, Trang 9] doanh nghiệp tư nhân trả lời khơng có sự chuẩn bị nào Đây là thực tế đáng quan ngại bởi chỉ có sự chuẩn bị chu đáo, có bước đi thích hợp thì các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp tư nhân nói riêng mới có thé tận dụng được cơ hội hợp tác và tiếp cận với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật quản lý tiên tiến của doanh nghiệp nước ngoài Ngược lại, các doanh nghiệp của chúng ta sẽ tự đặt mình trước nguy cơ mất dần vị thế ngay thị trường trong nước và bị đè bẹp bởi các công ty nước ngồi vốn có tiềm lực tài chính mạnh hơn ta rất nhiều
Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp tư nhân là nâng dần sức cạnh tranh, rút ngắn khoảng các chênh lệch về trình độ cơng nghệ và quy mô vốn đầu tư với khu vực đoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Việc liên kết các doanh nghiệp
nhỏ với nhau, hợp tác cùng phát triển là điều cần thiết Bên cạnh đó, sự hỗ trợ
của chính phủ thơng qua những chính sách thơng thống hơn trong việc tiếp cận nguôn vốn, cung cấp những thông tin thị trường trong nước và quốc tế sẽ vô cùng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp tư nhân
4.2 DOANH NGHIEP TU’ NHAN DONG BANG SONG CUU LONG
(ĐB.SCL)
Các tỉnh, thành trong vùng ĐB.SCL đang tích cực đây mạnh chuyền dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường khuyến khích đầu tư vào công nghiệp, nhất là công
nghiệp chế biến nhằm khai thác thế mạnh là vựa lúa, hải sản và trái cây của cả
nước Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long cung cấp trên 80% tổng lượng gạo
và 90% hàng thủy sản xuất khâu hàng năm của cả nước [10]
Đối với đầu tư trong nước, thời gian qua, các địa phương trong vùng đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo điều kiện huy động vốn đầu tư từ người dân dé chuyên đổi cơ cấu kinh tế - một trong những yếu điểm lớn nhất của vùng này Tại nhiều địa phương như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng vào lĩnh vực nuôi trồng và chế
Trang 28
bién hai san Những dự án đầu tư của khu vực doanh nghiệp tư nhân đã tạo ra nguồn nguyên liệu đồi đào cho ngành công nghiệp chế biến nông-thuỷ sản, vốn là thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long có gần 15.800 doanh nghiệp tư nhân ( tính đến
ngày 5/3/2003), chiếm trên 97 % tổng số doanh nghiệp của vùng Đây là nguồn
động lực mạnh mẽ tạo nên sự tăng trưởng liên tục cho nền kinh tế ĐB.SCL
Bang 8: SO LUQNG DOANH NGHIEP CAC TINH DB.SCL (TINH DEN NGAY 31/12/2005) Tong | Doanh Tỷ lệ Địa phương 4 x "ghệp oe) SDN
nghiệp | nhân ĐB.SCL 16.178 | 15.725 97,20 Long An 1.707 | 1.629 95,43 Déng Thap 1.322 | 1.296 98,03 An Giang 992| 963 97,08 Tién Giang 1.809 | 1.779 98,34 Vinh Long 1.015 981 96,65 Bén Tre 1.627| 1.600 98,34 Kién Giang | 2.006| 1.971 98,26 Can Tho 1.981 | 1.905 96,16 Tra Vinh 408| 386 94,61 Séc Tring 752| 730 97,07 Bac Liéu 926|_ 905 97,73 Cà Mau 1.633| 1.580 96,75
(Nguôn: Vccimekong, kết quả hội thảo “Phát triển doanh nghiệp tư nhân đồng bằng sông Cửu Long)
Trang 29
Tam giác kinh tế: Cần Thơ — Kién Giang — Ca Mau va céc tinh phụ cận
của thành phố Hồ Chi Minh là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp tư nhân của
vùng Số lượng doanh nghiệp tư nhân có sự chênh lệch đáng kể giữa các tinh, thành trong vùng, khoảng cách này trung bình khoảng 5 lần ( 1.971 doanh nghiệp - Kiên Giang so với 386 doanh nghiệp — Trà Vinh) Nguyên nhân là do sự khác
biệt về tiềm lực kinh tế, tốc độ chuyền dịch cơ cấu kinh tế và khả năng khai thác
thế mạnh của địa phương
Trong tương quan so sánh với các vùng khác, có thể thấy rõ, doanh nghiệp tư nhân ĐB.SCL có quy mơ q nhỏ bé
Bang 9: LAO DONG VA NGUON VON BINH QUAN CAC DOANH NGHIỆP Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG
Lao động Nguồn vốn (Người) (Tỷ đồng) Chung 55 23,7 Đồng bằng sông Hồng 52 19,0 Đông Bắc 57 10,1 Tay Bac 42 6,4 Bắc Trung bộ 38 8,3
Duyên hải nam Trung bộ 52 9,7
Tay Nguyén 47 11,6
Đông Nam bộ 61 22,8
Đồng bằng sông Cửu Long 29 6,1
(Trích từ số liệu điều tra toàn bộ doanh nghiệp 2003-2005,Tổng cục thống kê)
Ở cả hai tiêu chí so sánh, số lượng lao động bình quân và nguồn vốn bình quân, doanh nghiệp tư nhân ĐB.SCL đều thấp nhất trong cả nước Số lao động bình quân chỉ gần bằng một nửa mức bình quân cả nước cũng như của hầu hết các vùng khác Vốn doanh nghiệp thấp hơn cả vùng Tây Bắc - vùng được xem là khơng có những điều kiện thuận lợi như ĐB.SCL Hiện trạng này xuất phát từ
thực tế, đa số các doanh nghiệp tư nhân đi lên từ hộ kinh doanh cá thê, hoạt động
chủ yếu dựa vào vốn tự có Trong khi mặt bằng thu nhập và mức sống của vùng còn thấp nên khả năng tích lũy của cá nhân không cao
Trang 30
Mặc dù vậy, các doanh nghiệp tư nhân ĐB.SCL sử dụng nguồn vốn hạn chế của mình đầu tư vào những lĩnh vực được xem là thế mạnh của vùng Chính sự đầu tư đúng hướng này, các doanh nghiệp tư nhân của vùng đạt hiệu quả cao trong hoạt động
Bảng 10 : HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở
CÁC ĐỊA PHƯƠNG
Doanh thu thuần Doanh thu
trên 1 lao động thuần trên 1
(triệu đồng) đồng TSCĐ (đồng) Chung 350,1 2,33 Đồng bằng sông Hồng 355,8 2,90 Đông Bắc 242,4 1,83 Tây Bắc 108,1 1,49 Bắc Trung bộ 200,6 1,78
Duyên hải nam Trung bộ 248,2 3,09
Tây Nguyên 250,2 2,46
Đông Nam bộ 390,0 2,64
Đồng bằng sông Cửu Long 458,6 6,33
(Nguôn: Niên giám thông kê- Tổng cục thống kê)
Bảng 9 và 10 cho thấy: Đối nghịch với vị thế quy mô vốn và lao động, doanh nghiệp tư nhân ĐB.SCL dẫn đầu cả nước về hiệu quả sử dụng vốn và lao động Doanh thu bình quân trên 1 đồng tài sản cố định cao gap 3 lần chỉ tiêu này
của cả nước
Với kết quả đó, các doanh nghiệp này ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng của mình trong việc phát triển kinh tế vùng, góp phần cải thiện cán cân
thanh toán nhờ tăng xuất khâu hàng hoá thành phẩm, thay thế hàng nhập khâu
bằng các hàng hoá sản xuất trong nước và tạo ra việc làm chủ yếu cho hơn 80%
Trang 31
lực lượng lao động nông thôn lẫn thành thi (tinh toán từ số liệu thống kê lao động
theo khu vực doanh nghiệp và theo vùng của Tổng Cục Thống Kê) Một số doanh
nghiệp đã vươn lên tiếp cận và khẳng định được sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế tại: Hoa Kỳ, Oxtraylia, Nga và những thị trường được coi là “khó tính”
như: Nhật Bản, EU
Bên cạnh kết quả đạt được, doanh nghiệp tư nhân Đồng bằng sông Cửu Long vẫn đang phải đương đầu với nhiều khó khăn, trong đó thiếu vốn cho sản xuất kinh đoanh là vẫn đề cấp bách cần được quan tâm giải quyết Có thể đúc kết hiện trạng về vốn và tình hình huy động vốn của doanh nghiệp tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long như sau:
—Phan lớn các doanh nghiệp có số vốn thấp: trên 60% doanh nghiệp có số
vốn dưới 500 triệu đồng (“Tình hình phát triển doanh nghiệp tư nhân”,phát biéu
tham luận, vccimekong), nên thiếu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Đa số doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tự có là chủ yếu, ngoài ra có thể huy động được một lượng nhỏ qua vay mượn, huy động của người thân, bạn bè, chiếm dụng của doanh nghiệp khác vì thế không chủ động được trong sản xuất kinh doanh
— Nhìn chung các doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng vì không thoả mãn các điều kiện vay Nguyên nhân đo trình độ, năng lực quản lý kinh doanh hạn chế, cịn khó khăn trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài chính khơng rõ ràng, thiếu độ tin cậy
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa hiểu biết đầy đủ về quy trình, thủ tục vay
vốn ngân hàng, vì thế mà cơ hội vay vốn từ các tổ chức, quỹ hỗ trợ khác rất hiếm hoi
- Quy mô các hoạt động hỗ trợ hiện nay quá nhỏ so với yêu cầu và sức phát triển của doanh nghiệp tư nhân Nhiều đối tượng lĩnh vực hỗ trợ chưa phù hợp để phát huy thế mạnh của khu vực doanh nghiệp này, xảy ra sự chồng chéo giữa các tổ chức, cơ quan trong việc thực hiện các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp
-Đối với việc kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp tư nhân Đồng bằng sơng Cửu Long có rất nhiều dự án khả thi và hiệu quả, nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn góp vốn với số lượng lớn để có nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện lại gặp khơng ít khó khăn, vướng mắc từ
Trang 32
chính các văn bản của Nhà nước với một số quy định chưa hợp lý như: nhà đầu tư nước ngoài bị khống chế về tý lệ góp vốn (chỉ được tối đa 30% vốn điều lệ
doanh nghiệp - khoản 2 điều 11, Luật doanh nghiệp sửa đổi); bị khống chế về ngành nghề kinh tế; quy định về trình tự, thủ tục hành chính thực hiện đầu tư
chưa rõ ràng, còn phiền hà và không thống nhất; nhà đầu tư nước ngoài được quyền góp vốn, nhưng lại khơng có quyền thành lập và quyền quản lý doanh
nghiỆp
Số vốn đã nhỏ, việc huy động vốn lại gặp nhiều khó khăn nên phần lớn
các doanh nghiệp tư nhân không đủ năng lực đổi mới cơng nghệ; thêm vào đó trình độ quản lý thấp, chỉ phí sản xuất kinh doanh cao, khả năng tiếp cận thị
trường hạn chế đã làm cho giá trị sản phẩm và hiệu quả kinh doanh thấp 4.3 TINH HINH PHAT TRIEN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI ĐỊA
BAN NGHIEN CUU - THANH PHO CAN THO
4.3.1 Thành phố Cần Thơ - trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng
Sông Cửu Long
Thành phố Cần Thơ thuộc đô thị loại II, qua 120 năm xây dựng và phát triển đã được xác định là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật; trung tâm thương mại và dịch vụ lớn của ĐB.SCL Thành phố Cần Thơ có sân bay Trà
Nóc Các cảng biên như: Cảng Cần Thơ, Cảng Hải Bình của Xí nghiệp Hải Quân
X55, Cảng vận tải của Công ty Lương thực Cần Thơ, cho phép các loại tàu tải
trọng lên đến 20.000 tấn cập bến Hiện nay, Cảng biển đang được nâng cấp để nâng công suất hoạt động cao hơn nữa Đặc biệt là cơng trình cầu Cần Thơ đang thi công và hoàn thành vào năm 2008 Có thể nói Cần Thơ có cơ sở hạ tầng khá
hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế trên địa bàn
Ngoài ra Cần Thơ có tiềm năng kinh tế như: du lịch xanh, sinh thái kết hợp với
tham quan các di tích văn hoá, lịch sử, nhân văn, phát huy ưu thế sông nước, miệt vườn của vùng đồng bằng sông Cửu Long Cần Thơ có khoảng 1.000 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng nuôi trên 60.000 tấn đảm bảo cung ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Đây là cơ sở cho việc thành lập các công ty hoạt động trong hai lĩnh vực mang lại hiệu quả kinh tế cao của vùng:
thương mại dịch vụ và chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Trang 33
4.3.2 Doanh nghiệp tư nhân thành phố Cần Thơ
Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân ở các địa phương khác, khu vực doanh nghiệp tư nhân thành phố Cần Thơ ngày càng thu hút nhiều vốn
đầu tư Số liệu trình bày ở bảng bên dưới cho thấy sau 4 năm (kể từ năm 2000)
vốn đầu tư vào khu vực này tăng trên 5 lần
Bang 11: VON DAU TU PHAT TRIEN TREN DJA BAN THANH PHO CAN THO
2000 2004
SỐ tim|TY |Số tien |TY
(Triéu trong | (Triéu trong
dong) _|(%) | dong) — |(%) Tổng số 1.664.854 |100,00| 4.269.332 |100,00 1 Vốn NS Nhà nước 759.662 | 45,63| 1.549.149 | 36,29 2 Vốn tín dụng đầu tư 31.657] 1,90} 520.985| 12,20 3 Vốn doanh nghiệp NN 128.033| 7,69 74.910| 1,75
3.Vốn doanh nghiệp tư nhân 126.420| 7,59} 685.020| 16,05
5 Vốn đầu tư của hộ dân cư 459.032 | 27,57| 1.345.406 | 31,51
6 Vốn ĐT nước ngoài, viện trợ 160.050] 9,61 93.862| 2,20
(Niên giám thông kê thành pho Can Tho nam 2004, 2005 và tính tốn của người
viết)
Mặc dù chiếm tỷ trọng còn khá khiêm tốn so với tổng vốn đầu tư vào thành phố nhưng tỷ trọng này có sự gia tăng đáng kể Trong 4 năm tỷ trọng vốn đầu tư
vào khu vực này tăng gấp đôi ( 16,05 % năm 2004 so với 7,56% năm 2000)
Không chỉ dừng lại ở kết quả về huy động vốn, các doanh nghiệp tư nhân còn đạt hiệu quả cao trong hoạt động và đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của
thành phố
Trang 34Bang 12: TOC DO PHAT TRIEN GIA TR] TANG THEM (GDP) THEO
THANH PHAN KINH TE
Don vị tính: % 1996-2000 | 2001-2004 Tông sô 110,32 113,31
1 Kinh tê nhà nước trung ương 113,26 116,00 2 Kinh tê nhà nước địa phương 115,11 102,82
3 Kinh té tap thé 122,42 123,51
4 Kinh tê cá thê 109,24 111,38
5 Kinh tê tư nhân 105,20 148,70
6 Kinh tÊ có vơn đầu tư nước 133,92 91,26
ngòai
(Nguon: “Can Tho — thành tựu sau 30 năm đổi mới”, Cổng thông tin điện tử thành phố
Can Tho)
Khu vực kinh tế tư nhân ( vai trò chủ đạo là các doanh nghiệp tư nhân)
có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất Giai đoạn từ 2001 — 2004, đạt tốc độ tăng
cao hơn cả mức tăng GDP trung bình của cả thành phố ( 148,7% so với 113,34%)
Những kết quả đạt được có cơ sở từ sự nỗ lực của cả lãnh đạo thành phố trong việc tạo điều kiện thuận lợi và sự hỗ trợ cần thiết cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân; đồng thời, bản thân doanh nghiệp đã có gắng đáng kể trong hoạt động Chang hạn như: thành phố Cần Thơ triển khai 5 chương trình
hành động giúp các doanh nghiệp hội nhập với thị trường thế giới gồm : hỗ trợ
đào tạo nhân lực, nâng cao khả năng giao tiếp trong quan hệ ngoại thương;
làm cầu nối giới thiệu các tổ chức, các nhà đầu tư nước ngoài với doanh
nghiệp trong vùng; giới thiệu các dự án đầu tư với đối tác nước ngoài; tư vấn giúp các doanh nghiệp nghiên cứu, định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh; phát triển các hiệp hội ngành nghề Qua đó, nhiều doanh nghiệp mở rộng quan hệ ngoại thương tại nhiều nước như: Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Mỹ, Anh, Oxtraylia, Bi, Xingapo, Inđônêsia “Thành phé còn hỗ trợ vốn ưu đãi các doanh nghiệp vừa và nhỏ gần 3.000 tỉ đồng, trong đó, có 62 % doanh nghiệp tư nhân để mua thiết bị, máy móc mới phục vụ mở rộng sản xuất kinh doanh các ngành chế biến lương thực thực phẩm, thủy sản, cơ khí, vật liệu xây dựng, mộc dân dụng, thương nghiệp Thành phố giảm tiền sử
Trang 35
dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp cho gần 200 đơn vị tổng cộng gần 100 tỉ đồng, mở rộng một số dịch vụ hạ tầng kỹ thuật trị giá hàng chục tỉ đồng” 122 Trang 3] Các đơn vị có điều kiện mở rong san xuất thuận lợi, tiêu thụ sản phẩm nhanh Nhiều mặt hàng như gạo, thủy sản, thêu, may, thủ công mỹ nghệ đã được xuất khẩu sang hàng chục nước Đặc biệt, thủy sản chế biến của
Cần Thơ đã thâm nhập vào những thị trường có rào cản kỹ thuật khắt khe như
Nhật, EU, Mỹ, Xingapo, Ôxtrâylia “Cần Thơ còn mở rộng hợp tác với 220
doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phát triển công nghiệp chế biến Nhờ
đó, Cần Thơ đã được cung cấp thêm gần 7.000 tỉ đồng vốn, nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực chế biến lương thực thực phẩm, thủy sản, cơ khí, thức ăn gia súc, phân bón, sản xuất máy nông nghiệp.”[22, Trang
4]
Ngoài ra, các doanh nghiệp Cần Thơ cũng tự phấn đấu vươn lên trong quá
trình hội nhập Đến nay, đã có 36 đơn vị được chứng nhận đạt chuẩn ISO
9001:2000, ISO 14000, ISO/IEC 17025, HACCP, GMP, SQE 1000 CM,SQE
2000 CM, SA 8000 Hàng chục doanh nghiệp được công nhận có sản phẩm chất lượng cao theo tiêu chuẩn Việt Nam
Tuy nhiên, nằm trong bối cảnh chung của doanh nghiệp tư nhân của vùng, các doanh nghiệp tư nhân thành phố Cần Thơ vẫn là các doanh nghiệp còn quá nhỏ Đây là một lợi thế giúp doanh nghiệp tư nhân phản ứng linh hoạt trước những biến động thị trường Đồng thời cũng là trở ngại cho các doanh nghiệp vì khơng có khả năng đáp ứng được các hợp đồng lớn khi thị trường được mở rộng ra nước ngoài Như ông Nguyễn Sỹ Tiệp, phó chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam nhận xét: “DNNVV như một cái thuyền nhỏ, nó vận động rất linh hoạt trong một con sông hay cùng lắm là trên một cái vịnh kín gió; nhưng khi phải "ra khơi" gặp những con sóng to, sự sống còn của
DNNVV bi de doa”.[7]
Trang 36CHUONG 5
UOC LUQNG HAM CAU TIN DUNG CUA DOANH NGHIEP TU NHAN THANH PHO CAN THO
5.1 KET QUA KHAO SAT, PHAN TiICH NHU CAU VAY VON VA NGUON VON VAY CUA DOANH NGHIEP TU NHAN THANH PHO CAN THO
5.1.1 Nhu cầu vay vốn
Như đã đề cập, các doanh nghiệp tư nhân ở thành phố Cần Thơ hầu hết là
doanh nghiệp nhỏ Ta tiến hành phân loại quy mô doanh nghiệp theo tổng tài sản
như sau:
Trên 5 tỷ đên
Mức giá trị tài sản <Sty Trén 10 ty
dưới 10 tỷ
Quy mô doanh nghiệp Nhỏ Vừa Lớn
Với cách phân loại trên, kết quả điều tra cho thấy có gần 70% doanh nghiệp tư nhân thành phố Cần Thơ là doanh nghiệp nhỏ Nếu tính chung cho cả 2 loại quy mô nhỏ và vừa thì tỷ trọng này chiếm đến 8§0%.(xem số liệu bảng bên dưới)
Bảng 13 : SỐ LƯỢNG VÀ TỶ TRỌNG DOANH NGHIỆP THEO QUY MO
Quy mô Nhỏ | Vừa | Lớn | Tông
Sô lượng doanh nghiệp 37 7 9 53
Ty trong % 69,8 | 13,2} 17,0| 100,0
(Tính toán từ số liệu điều tra tháng 5/2007)
Kết quả này phù hợp với lịch sử phát triển và đặc điểm các doanh nghiệp
tư nhân trên địa bàn Đa số các doanh nghiệp đi lên từ các cơ sở sản xuất nhỏ của các hộ gia đình, kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn tích luỹ được
Trang 37
Quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn chế nên nhu cầu tín dụng trở thành nhu cầu tất yếu Trong số các doanh nghiệp được phỏng vấn có gần 85% doanh nghiệp vay vốn trong năm 2006
Bang 14 : NHU CAU VAY VON CỦA DOANH NGHIỆP
S6 doanh Ty nghiệp | "Ons Doanh nghiệp có vay vốn năm 2006 45 84,9 Doanh nghiệp không vay von năm 2006 8 15,1 Tổng số doanh nghiệp khảo sát 53 100
(Tính tốn từ số liệu điều tra tháng 5/2007)
Do nguồn vốn được cung ứng là vốn ngắn hạn nên các doanh nghiệp chỉ có thê sử dụng cho 2 mục đích chủ yếu là bổ sung vốn lưu động và mua sắm tài
sản cố định nhỏ Trong khi đó mục đích có ý nghĩa hơn đối với sự phát triển quy
mô doanh nghiệp là đầu tư cho các dự án mở rộng thì khơng thể thực hiện được Biểu hiện là 100% doanh nghiệp được hỏi không sử dụng vốn vay cho mục đích đầu tư dự án
Bang 15 : MUC DICH VAY VON
Phân trăm chọn lựa trong
Mục đích vay 100% số quan sát Bồ sung vốn lưu động 100,0 Mua tài sản cố định 44.4 Đầu tư dự án mới 0,0
Khác 15,6
(Tính tốn từ sô liệu điều tra tháng 5/2007)
Việc vay vốn đầu tư cho các dự án không được thực hiện còn xuất phát từ tâm lý bảo thủ, khơng thích mạo hiểm của các chủ doanh nghiệp Nhìn nhận từ thực tế các lĩnh vực đầu tư của các doanh nghiệp có thể thấy rằng đó là các lĩnh vực quay vòng vốn nhanh Sự lựa chọn các lĩnh vực đầu tư này một mặt phù hợp với
Trang 38
nguồn vốn nhỏ bé của doanh nghiệp, mặt khác biểu hiện cách nhìn thiển cận của
doanh nghiệp, chỉ thích đầu tư để thấy kết quả tức thời, đầu tư lâu đài được xem
là mạo hiểm
Bang 16: THAI DO DOI VOI RUI RO
Thái độ đối với rủi ro Số doanh ngiệp | Tỷ trọng %
Tổng số quan sát Không chấp nhận rủi ro 34 64,2 Chấp nhận rủi ro 19 35,8 53 100,0 (Tính tốn từ sơ liệu điều tra tháng 5/2007)
Bảng số liệu trên cho thấy hơn 2/3 doanh nghiệp chọn kinh doanh theo kiểu “ăn chắc, mặc bền” Đây cũng là lý giải cho thực tế có 15,1% (Bảng 14)
không vay vốn năm 2006 và tỷ lệ 62,2% (Báng bên dưới) số doanh nghiệp được
hỏi cho biết nguyên nhân không vay là do từ trước đến nay họ không có thói quen vay tiền
Bảng 17: NGUYÊN NHÂN KHÔNG VAY VON
Phân trăm chọn lựa
Nguyên nhân không vay trong 100% số quan sát
Khơng có nhu câu vay 8,9
Sô tiên được vay quá ít so với nhu câu 15,6
Khơng có thói quen vay tiên 62,2
Thoi han vay qua ngan 11,1
Chi phi vay cao 37,8
Muon vay nhưng không được vay 24.4
Nguyên nhân khác 26,7
(Tính tốn từ sô liệu điều tra tháng 5/2007)
Bởi các doanh nghiệp này hoạt động dựa vào nguồn vốn đăng ký ban đầu
Nguồn vốn này được bổ sung thêm 1 phần từ lợi nhuận hàng năm nhưng không
Trang 39
đáng kể Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong I thời gian dài mà quy mô không được mở rộng bao nhiêu so với lúc khởi sự
Tuy nhiên, cần nhìn nhận yếu tố khách quan là thời gian qua lãi suất của các khoản vay tăng lên, kéo theo lợi nhuận của vốn đầu tư giảm, cũng là trở ngại cho các doanh nghiệp trong quyết định vay vốn đầu tư sản xuất kinh doanh (khoảng 38% doanh nghiệp được hỏi chọn nguyên nhân không vay 1a do chi phi vay cao)
Nhóm nguyên nhân khác được trình bày trong bảng 17 theo thống kê từ thông tin thu thập được thì đó là sự khơng hài lòng của các doanh nghiệp đối với một số quy định của ngân hàng Chẳng hạn, ngân hàng ghi số tiền vay lên giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp của doanh nghiệp Ngồi ra cịn do
những vướng mắc trong việc định giá tài sản thế chấp
“xa cxo ps: | Giá định thấp | Việc định giá| Tổng số
Khó khăn gặp phải | “hon gid thi | kéo dai lam |doanh nghiệp
khi định giá tài sản cô , trường R mât nhiêu ke oped khảo sát aoe
định thời gian ¬
Số doanh nghiệp chọn 26 36 45
Ty trong (%) 57,8 80 100
Gần 58% doanh nghiệp có tai sản đem định gid dé thé chấp vay ngân hàng cho rằng giá trị tài sản được định thấp hơn giá trị thị trường Chính vì vậy họ
không thể vay được khoản tín dụng tương xứng với giá trị tài sản của họ Hơn nữa, định giá thấp như vậy doanh nghiệp sẽ bị thiệt nếu đem tài sản liên doanh với doanh nghiệp khác
Một khó khăn khác khi đem tài sản định giá là thời gian định giá thường kéo dài Doanh nghiệp không được đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động
Đây không phải là trường hợp cá biệt vì có đến 80% doanh nghiệp cho biết họ
gặp phải tình trạng này Việc tháo gỡ khó khăn này đòi hỏi những cải cách của ngân hàng và nhà nước về thủ tục và căn cứ định giá
Trang 40
5.1.2 Cơ cầu nguồn vốn vay
Ngân hàng (bao gồm cả ngân hàng quốc doanh và ngân hàng cổ phần) là nguồn cung ứng tín dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp tư nhân thành phố Cần Tho Phân tích cơ cấu nguồn vốn vay của 45 doanh nghiệp có vay vốn cho thấy vốn vay ngân hàng chiếm tỷ lệ rất cao (gần 88%)
Bang 18: CO CAU NGUON VON VAY
Vay Ngan Vay ngoai Tổng tiền vay hàng
Tỷ trọng % 87,9 12,1 100,0
(Tính tốn từ số liệu điều tra tháng 5/2007)
Điều này cũng dễ hiểu vì vốn vay ngân hàng là nguồn vốn có chỉ phí thấp Theo nguồn thông tin phỏng vấn được thì lãi suất cho vay của ngân hàng chỉ dao động trong khoảng từ 1% đến 1,7% Trong khi đó lãi suất vay bên ngoài phổ biến ở mức 4 đến 5% Trường hợp vay nóng, lãi suất có thể được đây lên đến mức 7% Mặt khác, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể huy động vốn từ người thân qua hình thức góp vốn, họ buộc phải đi vay ngân hàng hay vay các tổ chức khác khi có nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh Lúc đó, nếu có thể vay ngân hàng thì đó là lựa chọn hàng đầu của họ vì doanh nghiệp nào cũng muốn giảm chỉ phí vốn để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ mà mình cung ứng cũng như nâng cao lợi nhuận Do đó, để đáp ứng nhu cầu vốn và góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp rất cần sự quan tâm của ngân hàng đối với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp tư nhân Những năm qua, số lượng
chỉ nhánh ngân hàng tại thành phó Cần Thơ tăng lên đáng kể Sự cạnh tranh giữa
các ngân hàng hứa hẹn sẽ đem đến cho doanh nghiệp cơ hội tiếp cận và vay vốn
dễ dàng hơn
Bên cạnh nguồn cung ứng chính là ngân hàng, các doanh nghiệp không được vay vốn ngân hàng hay các doanh nghiệp cần vay vốn để bổ sung nguồn
vốn thiếu hụt tạm thời với thời gian vay ngắn, có thể vay tại các tổ chức, cá nhân