Dạy học tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường phổ thông

61 2.3K 2
Dạy học tác phẩm văn học dân gian trong nhà trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN - DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG GVHD: TRẦN ĐÌNH THÍCH SVTH: HUỲNH BỬU HIỆP MSSV: 6075341 LỚP: SƯ PHẠM NGỮ VĂN 01 – K33 CẦN THƠ, 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vị trí tác dụng văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông 1.1.1 Vị trí văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông 1.1.2 Tác dụng văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông 1.2 Cấu trúc chương trình 1.2.1 Giới thiệu chương trình 1.2.2 Nguyên tắc biên soạn 1.3 Nội dung thể loại văn học dân gian sách giáo khoa 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Thể loại CHƯƠNG HAI: DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở lí luận dạy học văn học dân gian 2.2 Nguyên tắc dạy học văn học dân gian 2.2.1 Dạy học văn học dân gian nhằm bồi dưỡng kiến thức tâm hồn dân tộc 2.2.2 Dạy học văn học dân gian phải biết nắm bắt tâm lí lứa tuổi học sinh 2.2.3 Dạy học văn học dân gian nhằm tái lại bầu không khí cổ xưa 2.2.4 Dạy học văn học dân gian kết hợp khóa với ngoại khóa 2.3 Phương pháp dạy học văn học dân gian 2.3.1 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp phân tích theo đặc trưng thể loại 2.3.2 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp so sánh loại hình 2.3.3 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp ứng dụng khoa học liên ngành 2.3.4 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học văn KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu nay, việc dạy học Ngữ Văn nhà trường trở thành mối quan tâm không nhỏ ngành giáo dục toàn xã hội nâng cao chất lượng dạy học mục tiêu không Đảng Nhà nước trọng xem quốc sách mà mối quan tâm toàn xã hội nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Đứng trước thực trạng dạy học Ngữ Văn nhà trường phổ thông nay, có lẽ vấn đề cần quan tâm làm để nâng cao chất lượng dạy học văn mối tương quan thầy trò Một phận HS có suy nghĩ sợ học văn chán học văn Đó xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, thời đại công nghệ thông tin phát triển rầm rộ nay, việc tiếp thu tin tức từ báo đài, internet làm cho HS cảm thấy văn không cần phải học nhiều, cần lên ngồi máy tính, với vài cú nhấp chuột việc khó dễ trước trở nên dễ dàng với “ tràng giang đại hải ” kết tìm HS thu thập “kết ma” cho tập hay câu hỏi mà GV yêu cầu tìm hiểu nhà Điều dẫn đến việc HS lười tư Vì vậy, HS cảm thấy học văn cứng nhắc buồn tẻ Thứ hai, việc sử dụng phương pháp dạy học phận GV theo lối “thầy đọc, trò viết” Nhiều GV biến học thành “tập viết” khiến cho HS cảm thấy mệt mỏi tìm hiểu, nói đến tiếp thu vấn đề mà học mang lại Rõ ràng, người GV chưa có cải tiến phương pháp nhằm tăng thêm tính chủ động HS Có thể nói, việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học Ngữ Văn nói riêng ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Vì, HS tìm hứng thú học tập kết học văn ngày nâng lên bước đáng kể Trong nội dung SGK Ngữ Văn cấp, VHDG phận bỏ qua đưa vào công tác dạy học nhà trường Bởi, phận văn học dân tộc đúc kết từ ngàn xưa, thể nhận thức, trình độ phát triển đúc kết kinh nghiệm sống ông cha ta truyền lại cho hệ sau Vậy, giá trị văn hóa tinh thần giới trẻ ngày tiếp thu phát huy sống ngày phát triển, người tất bật bộn bề lo toan mưu sinh? HS dường nhìn vào diễn mà quan tâm đến giá trị học, kinh nghiệm quý báu mà VHDG mang lại Xuất phát từ trăn trở việc tiếp nhận tác phẩm VHDG nhà trường phổ thông HS nay, vào tìm hiểu phương pháp dạy học tác phẩm VHDG nhà trường với đề tài: “Dạy học tác phẩm văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông” Hy vọng với đề tài này, có đóng góp tích cực công tác giảng dạy VHDG trường THPT Lịch sử vấn đề “Dạy học tác phẩm VHDG” đề tài không nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu văn học, GV sinh viên chuyên nghành sư phạm Ngữ Văn nước Chúng xin điểm lại số công trình tiêu biểu cho việc dạy học Ngữ Văn nói chung dạy học tác phẩm VHDG nói riêng - Hoàng Tiến Tựu Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy – nghiên cứu văn học dân gian, NXBGD, năm 1997, tập trung đưa vấn đề có liên quan đến việc giảng dạy VHDG Công trình gồm bảy chương, ba chương đầu bàn lí luận chung, chương dành riêng cho việc nghiên cứu giảng dạy ca dao, chương bàn tục ngữ, chương viết truyện dân gian Đây tài liệu hữu ích việc phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu VHDG GV sinh viên ngành Ngữ Văn - Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) với công trình nghiên cứu VHDG – công trình nghiên cứu, NXBGD, năm 2003 Đây công trình tác giả tập hợp chọn lọc nhiều công trình nghiên cứu vấn đề lí luận chung vấn đề loại đề tài, tác phẩm, nhân vật, cách tiếp cận tác phẩm VHDG Bên cạnh đó, nhóm tác giả tập hợp số phân tích tác phẩm cụ thể, hướng nghiên cứu truyện theo tuýp môtíp để giúp GV HS khai thác giá trị tác phẩm VHDG theo đặc trưng thể loại Ngoài ra, tác giả Bùi Mạnh Nhị có Phân tích tác phẩm văn học dân gian bàn đến thể loại tác phẩm VHDG phương pháp phân tiếp cận phân tích VHDG để giúp GV HS khai thác giá trị VHDG mang lại Đây định hướng để giúp người dạy định hướng chọn phương pháp giảng dạy thích hợp với thể loại qua cụ thể - Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh (chủ biên) – NXBGD, năm 1996 công trình nghiên cứu nhiều kiến thức văn hóa dân gian, VHDG Đây công trình nghiên cứu có ý nghĩa lớn công việc nghiên cứu VHDG GV, sinh viên ngành Ngữ Văn - Nguyễn Viết Chữ với Giảng dạy tác phẩm theo đặc trưng thể loại – NXB ĐHSP, năm 2006 trình bày cách phân biệt “chất” “thể” đưa biện pháp dạy học theo đặc trưng thể loại Mặt khác, sách hệ thống phương pháp, biện pháp, câu hỏi, cách thức, chiến thuật, … nhằm góp thêm tiếng nói việc vận dụng phương pháp dạy học tác phẩm vào thể loại cụ thể nhà trường - Nguyễn Xuân Lạc qua Văn học dân gian Việt Nam nhà trường – NXBGD, năm 1988 có đóng góp không nhỏ việc giúp GV HS việc tìm hiểu VHDG Đây công trình nghiên cứu cần thiết cho GV dạy văn trường mang tính thiết thực cao Trong đó, tác giả đề cập đến phương pháp dạy học VHDG theo thi pháp thể loại Quyển sách bao gồm ba phần phần phụ lục Ở phần I (tiểu luận), tác giả nhìn nhận VHDG tổng thể văn hóa dân gian Việt Nam, văn học dân tộc chương trình văn học trường phổ thông Dựa sở đó, tác giả đề xuất cách tiếp cận phương pháp dạy học theo quan điểm thi pháp học thể loại chủ yếu dùng nhà trường phổ thông Phần II (bình giảng tác phẩm) gồm số phân tích tác phẩm tiêu biểu chọn lọc chương trình giảng dạy cấp THCS THPT theo quan điểm thi pháp học Ở phần III, tác giả tập hợp tư liệu có liên quan đến việc dạy học VHDG, đặc biệt câu lạc VHDG phần cuối phụ lục VHDG - Cùng học sinh khám phá qua giảng văn nhà giáo Đặng Thêm sách bàn đến phương pháp dạy học văn bổ ích Dựa cở phương pháp dạy học truyền thống, tác giả đưa mô hình thiết kế học theo hướng cải tiến, bao gồm năm bước: giới thiệu mới, tổ chức đọc hiểu, tìm hiểu xuất xứ, đại ý, chủ đề, chia đoạn, tìm hiểu chi tiết, kết luận - Phan Trọng Luận (chủ biên) với Phương pháp dạy học văn, NXBGD, năm 1996 Đây công trình nghiên cứu có ích cho GV sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn sách trình bày phương pháp dạy học theo hướng đổi mới: Dạy học văn để làm gì?, Dạy học văn nào?,… Quyển sách nhóm tác giả trình bày theo hai phần lớn: Phần I gồm vấn đề mang tính lí luận chung phương pháp dạy học, phần II vào vấn đề cụ thể phân môn như: giảng văn, làm văn, lí luận văn học Mặt khác, phần phụ lục, tác giả vào phương pháp dạy học cụ thể phận văn học như: giảng dạy tác phẩm VHDG theo loại thể, giảng dạy văn học nước ngoài, tổ chức hoạt động trọng dạy văn, … - Trong trình nghiên cứu ca dao, Nguyễn Xuân Kính bàn Thi pháp ca dao – NXB KHXH, năm 1992 Quyển sách trình bày rõ đặc trưng nghệ thuật ca dao theo yếu tố, cấp độ thi pháp học: kết cấu, thể thơ, ngôn ngữ, thời gian, không gian, số biểu tượng ca dao, Đặc biệt, chương cuối, tác giả chọn số ca dao tiêu biểu để làm sáng rõ vấn đề lí thuyết phần - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn văn – tiếng Việt với đề tài Dạy học văn học dân gian số trường THPT tỉnh An Giang – Thực trạng giải pháp, năm 2009 Quách Thị Mỹ Linh tác giả bàn kĩ sâu thực trạng dạy học văn số trường THPT tỉnh An Giang Đồng thời, tác giả dựa sở nghiên cứu lí thuyết phân tích thực tế việc giảng dạy học tập VHDG Từ đó, tác giả đưa số giáo án thiết kế thực nghiệm có ích cho việc ứng dụng vào thực tế giảng dạy VHDG - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn văn – tiếng Việt với đề tài Dạy học tác phẩm văn học dân gian trường THPT thành phố Cần Thơ, năm 2009 Võ Đoàn Thúy Hảo Trong phần nghiên cứu mình, tác giả nêu thực trạng dạy học văn trường THPT thành phố Cần Thơ Đồng thời, tác giả nêu số giải pháp để nâng cao hiệu dạy học VHDG trường phổ thông Theo tác giả, việc đổi chương trình SGK Ngữ Văn dạy học tác phẩm VHDG cần phải ý đến tâm lí lứa tuổi, kết hợp khóa – ngoại khóa, … Đây xem công trình tìm hiểu có ý nghĩa hoạt động thực tiễn có ích cho GV, sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề lí thuyết việc giảng dạy học tập tác phẩm VHDG nhà trường THPT - Đề giải pháp thích hợp, thiết kế giáo án thực nghiệm để từ rút kết luận học kinh nghiệm nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy VHDG sau Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát nội dung phần VHDG SGK Ngữ Văn 10 (cơ bản) hành Theo đó, phạm vi nghiên cứu luận văn gói gọn nội dung tác phẩm trích giảng Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Đây xem phương pháp sử dụng rộng rãi công tác nghiên cứu vấn đề Ở đây, người viết thu thập tài liệu có liên quan đến luận văn, chọn lọc ghi nhận nội dung cần thiết để làm sở liệu cho luận văn - Phương pháp tổng hợp: Sau thu thập tài liệu, người viết chọn lọc tổng hợp lại nội dung hay, thiết thực Theo đó, nội dung luận văn trình bày theo hướng tổng hợp vấn đề NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT : VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vị trí tác dụng văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông 1.1.1 Vị trí văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông VHDG sáng tác nghệ thuật truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, tồn phát triển qua thời kì lịch sử ngày VHDG nằm tổng thể văn hóa dân gian, phận sáng tác dân gian Tồn ngàn năm lịch sử, VHDG trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Đó kết tinh tình cảm, thẩm mĩ, trí tuệ, ngôn ngữ, địa lí,… ông cha ta Chính điều giúp VHDG tạo nên vị trí không nhỏ đời sống văn học dân tộc văn học dùng nhà trường Việc đưa VHDG vào giảng dạy nhà trường thực từ lâu nhiều bậc học Trong chương trình từ cấp Tiểu học đến bậc THPT có phận VHDG, cấp tương ứng với trình độ định Ở cấp Tiểu học, HS biết đến VHDG thông qua phân môn kể chuyện tập đọc Đến cấp THCS VHDG HS tiếp nhận phân môn giảng văn hướng dẫn đọc thêm Thế nhưng, việc tiếp thu HS thấp nên VHDG biết đến thông qua số thể loại ngắn gọn, dễ hiểu ca dao, tục ngữ, câu đố, Bước sang bậc THPT VHDG xếp thành chương, bắt đầu khái quát, thể loại VHDG HS tiếp nhận thông qua đọc văn chọn lọc từ kho VHDG Có thể nói rằng, VHDG nhà trường THPT đảm bảo đầy đủ thể loại VHDG Trong phân môn SGK Ngữ Văn THPT giảng văn chiếm vị trí quan trọng với 50% giảng thể loại văn học nhiều giai đoạn Bởi thế, VHDG chiếm số lượng đáng kể nhà trường THPT 1.1.2 Tác dụng văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông VHDG không phận văn hóa dân gian mà phận văn học Nó kho tàng tri thức vô giá, nét truyền thống tốt đẹp dân tộc Có thể nói, văn hóa dân gian nói chung VHDG nói riêng nơi giữ gìn, bảo tồn giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc, bồi dưỡng cho hệ trẻ lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào giá trị tinh thần cao quý mà cha ông để lại Do đó, VHDG có tác dụng tác dụng lớn hai mặt giáo dục giáo dưỡng Chính lẽ đó, nói đến VHDG, ta nhận nguồn tri thức dân gian vô phong phú, đầy đủ thể loại, đa dạng màu sắc Đây tổng hợp hiểu biết cuả người sống thiên nhiên, kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán, tín ngưỡng, quan niệm vũ trụ, nhân sinh, quan hệ họ hàng, làng nước, tình yêu lứa đôi, VHDG có tác dụng to lớn việc bồi đắp giáo dục tâm hồn hệ trẻ: - “Con người có tổ, có tông Như có cội, sông có nguồn ” - “Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao.” - “Gió mùa thu, mẹ ru ngủ Đêm năm canh chầy, mẹ thức đủ vừa năm.” Cuộc sống đại ngày xô bồ, người dường hòa vào đường mưu sinh Những nếp sinh hoạt truyền thống thay phương tiện đại, tối tân Nhịp sống nhộn nhịp tất bật hơn, tiếng hát năm mẹ hát dĩ vãng, thứ âm nhạc đại cất lên từ giọng ca ca sĩ làm bé ngủ say Thế nhưng, đằng sau dòng âm nhạc trẻ thơ cảm nhận gì? Phải thứ âm để bé vào giấc ngủ Dường ta nhận tất có tác dụng “thôi miên” để bé sâu vào giấc ngủ Đó tình trạng chung Vậy, dạy học VHDG gắn với phương pháp so sánh loại hình nào? Như trình bày phần trước, VHDG vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế Do đó, tác phẩm lúc hình thành truyện có môtíp đơn giản, trình lưu truyền, có cộng hưởng với nguồn văn hóa khác dẫn đến việc xuất dị mang dấu ấn cộng đồng, dân tộc quốc gia Điều xuất phát từ đặc trưng vốn có VHDG Tuy nhiên, nói nghĩa dị tác phẩm hoàn toàn khác trình lưu truyền, mà tác phẩm dị giữ lại thứ xem cốt lõi, truyền thống tác phẩm Đó kế thừa Có thể nói, tính kế thừa đặc điểm bật VHDG Bất kì thể loại VHDG có khuôn chung, môtíp, công thức quen thuộc, cố định tương đối cố định di chuyển không gian, thời gian suốt trình phát triển thể loại Do đó, phân tích tác phẩm VHDG nhà trường phổ thông, ta cần đặt văn vào hệ thống dị để so sánh, đối chiếu, phân tích, để từ tìm hay, đẹp, độc đáo văn chọn giảng Chẳng hạn dạy truyện cổ tích Tấm cám, GV cho HS so sánh môtíp “mẹ ghẻ chồng” truyện dân gian khác mà em học để từ HS thấy nét chung việc mẹ ghẻ đối xử với chồng hành hạ, đánh đập, thiên vị…Hay giảng dạy truyền thuyết, GV cần ý so sánh văn văn khác tác phẩm để HS nhận khác biệt chúng Cụ thể, dạy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, GV phải hướng HS đến việc so sánh Truyện Thần Kim Quy, Truyện rùa vàng, Truyện Loa Thành sách Lĩnh Nam Chích quái với văn sưu tầm vùng Cổ Loa ngày Trong trình so sánh, HS tìm đâu cốt lõi lịch sử, đâu phần người đời sau thần kỳ hóa thêm vào tác phẩm Từ HS thấy việc học truyền thuyết thú vị bổ ích Ngoài ra, HS có sở đắn để hiểu chi tiết khác biệt đặt văn vào môi trường sinh thành nó, Bên cạnh việc giảng dạy thể loại trên, để giảng dạy ca dao hay thu hút khám phá HS, GV nên đặt ca dao vào hệ thống (dị bản, chủ đề, đề tài, có môtíp,…) Song song đó, GV phải khảo sát đầy đủ nội dung ca dao dạy thông qua việc so sánh để tìm chung Cũng nét riêng biệt, đặc sắc ca dao nói Chẳng hạn, dạy Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, số số có công thức mở đầu “Thân em như…”, GV cho HS nhà sưu tầm trước thêm số ca dao phiếu tập có mô thức mở đầu tương tự : (1) “ Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” (2) “ Thân em củ ấu gai Ruột trắng, vỏ đen Ai ơi, nếm thử mà xem Nếm biết em bùi.” (3) “ Thân em miếng cau khô Người tham mỏng, người thô tham dày” (4) “ Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày” Các ca dao có chung chủ đề than thân người phụ nữ bị lệ thuộc xã hội phong kiến Tuy nhiên, ca dao lại mang sắc thái riêng tùy vào hoàn cảnh chủ thể trữ tình Ở số (1) lời than vãn người phụ nữ ý thức sắc đẹp mình, sắc đẹp lại mâu thuẫn với số phận bấp bênh trôi vào tay Bài số (2) lại tiếng than người phụ nữ xấu xí củ ấu gai giá trị bên điều đáng quý Khi đặt ca dao than thân vào hệ thống để so sánh không làm sáng tỏ nội dung ca dao dạy mà giúp HS lúc thấy giá trị nhiều ca dao khác Ở thể loại truyện cười, GV cung cấp thêm cho HS số tác phẩm có nội dung nói quan tham ô, chuyên ăn hối lộ xã hội cũ để từ giúp em hiểu rõ lực đồng tiền xã hội phong kiến “đồng tiền trước đồng tiền khôn” truyện Nhưng nói phải hai mày mà HS học Ở sử thi vậy, nội dung quan trọng thể loại đề tài chiến tranh tộc, người với người, người với thiên nhiên lẽ mà SGK Ngữ Văn 10 thay đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây thay cho đoạn trích Đi bắt nữ thần Mặt Trời sách Văn học 10 Phương pháp so sánh loại hình nghiên cứu giảng dạy VHDG có nhiều dạng thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu tác phẩm mà GV vận dụng cho phù hợp với đối tượng so sánh để tránh so sánh khập khiểng, sa đà, không mang lại tác dụng tích cực mà hao tốn thời gian Nếu làm tốt GV phát huy tính tích cực HS việc tìm tòi khám phá yêu thích tác phẩm VHDG.Giới hạn so sánh phân tích tác phẩm văn học dựa vào cấu nội tác phẩm mối liên hệ hữu vốn có với sống sản sinh nuôi dưỡng Vì so sánh phân tích văn học đa dạng phong phú, nhiên để đạt hiệu cao phương pháp so sánh cần đảm bảo số nguyên tắc sau: - Không lấy nội dung so sánh thay cho việc khám phá phân tích thân tác phẩm, so sánh mục đích mà phương tiện, đường vào tác phẩm - Những liên hệ so sánh tác phẩm không làm đứt mối với đường dây chủ đề tác phẩm - Tôn trọng tính chỉnh thể văn, người phân tích không tách chọn từ ngữ, chi tiết, hình ảnh khỏi chỉnh thể để so sánh với yếu tố nhiều có liên quan với tác phẩm bình luận cách chủ quan xa rời chủ đề tác phẩm Nhìn chung, nghiên cứu giảng dạy, phân tích tác phẩm VHDG phương pháp so sánh loại hình có nhiều dạng thức khác tùy theo mục đích việc giảng dạy, nghiên cứu Trong nhà trường THPT, tùy theo điều kiện thời gian cho phép trường mà GV so sánh tương đồng, tương cận so sánh dị biệt để tìm chung riêng giá trị nội dung, nghệ thuật văn Việc so sánh dị dạy VHDG việc làm cần thiết làm tốt, GV kích thích trí tò mò, niềm say mê sưu tầm từ HS Từ đó, em ý thức giá trị tinh thần vô sáng tác VHDG nhũng tâm tư, tình cảm mà tác giả dân gian gửi gắm vào 2.3.3 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp ứng dụng khoa học liên ngành Ngày nay, việc giảng dạy văn học nói chung VHDG nói riêng thiết kế giảng dạy theo nguyên tắc tích hợp kiến thức nhằm mục đích rèn luyện kỹ cần thiết cho HS Có hai hướng tích hợp tích hợp dọc tích hợp ngang (tích hợp dọc hướng tích hợp từ lên, tích hợp ngang tích hợp phân môn) Dạy học VHDG vậy, không dạy có từ ngữ mà cần phải có liên hệ kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa, phong tục để từ HS có nhìn tổng thể vận dụng chúng giới hạn Có nghĩa giảng dạy, cần định hướng cho HS biết cách tiếp nhận vần đề tính chỉnh thể, toàn diện sở vận dụng tổng thể kiến thức phân môn, lĩnh vực có liên quan điều kiện phạm vi định Do đó, dạy VHDG, GV cần ý đến việc vận dụng tổng hợp kiến thức có liên quan để đạt hiệu giảng dạy mong muốn tạo điều kiện để HS rèn luyện khả liên hệ vần đề có liên quan với học tập sống Việc vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành từ lâu ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong việc nghiên cứu, tiếp cận, phân tích tác phẩm VHDG, phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành có ý nghĩa vô quan trọng VHDG không đơn nghệ thuật ngôn từ văn học viết mà có đan xen tổng hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ với phương tiện khác Tác phẩm VHDG ban đầu mang tính nguyên hợp Do đó, có gắn kết tác phẩm với đời sống, gắn chặt với sinh hoạt nhân dân theo sát tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Hay nói cách khác, tác phẩm đời hoạt động thực tiễn người sau quay phục vụ cho sinh hoạt đời sống Chẳng hạn, giã gạo tác giả dân gian có câu hò giã gạo để cổ vũ tinh thần lúc lao động cực nhọc, góp phần xua căng thẳng lao động, giúp người hăng say làm việc, mang lại hiệu lao động cao Ngoài ra, có câu hò kéo lưới, hò kéo pháo, Cũng phục vụ cho nhu cầu giảm bớt căng thăng lao động mệt nhọc, góp phần tạo nên không khí lao động vui tươi hiệu Đặc biệt, tính biểu diễn hay gọi tính diễn xướng biển cụ thể tính nguyên hợp mặt loại hình nghệ thuật giúp cho câu hát, câu hò có sức mạnh hơn, có giá trị mặt tinh thần nhiều Không thế, môi trường sinh tồn tác phẩm VHDG, nhờ diễn xướng mà tác phẩm VHDG gần gũi với người đọc, với nhân dân Có thể nói, VHDG đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học, có dân tộc học lịch sử, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, Tùy theo mục đích nghiên cứu mà ngành, lĩnh vực quan tâm đến khía cạnh định VHDG Ngược lại, phải dựa vào thành tựu nghiên cứu nhiều ngành khoa học có liên quan để phân tích, làm rõ giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Mặt khác, tính nguyên hợp VHDG dẫn đến tính đa chức tác phẩm như: chức thẩm mĩ, chức giáo dục, chức nhận thức, chức sinh hoạt thực hành Và từ điều làm cho VHDG trở thành bách khoa toàn thư đời sống xã hội người xưa để lại cho cháu ngàn đời sau chiêm ngưỡng khám phá vẻ đẹp giá trị đích thực mà VHDG mang lại Chẳng hạn, qua ca dao hay tục ngữ, nhà nghiên cứu tìm thấy đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất Qua truyền thuyết, sử thi, nhà lịch sử lại bắt gặp nhân vật anh hùng cứu nước dân tộc Hay qua truyện cổ tích, nhà đạo đức, triết học tìm thấy triết lí nhân sinh sống, quan niệm đạo đức ông bà ta việc giáo dục cái, ứng xử người với người, gia đình với xã hội, Chính mà giảng dạy tác phẩm VHDG, phải vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành để giải thích, phân tích tác phẩm nội dung lẫn nghệ thuật VHDG sản phẩm nghệ thuật ngôn từ Có nghĩa dù khai thác tác phẩm VHDG góc độ lĩnh vực khoa học nào, phải rút nội dung ý nghĩa tổng hợp thông qua “giải mã” theo cách tiếp cận nghệ thuật Rõ ràng, VHDG vừa tác phẩm nghệ thuật vừa tác phẩm rộng nghệ thuật Do đó, phân tích ta cần ý đến toàn chức năng, nội dung, ý nghĩa tác dụng vốn có Theo Piốp, thể loại như: truyện cổ tích, sử thi, thơ ca, nghi lễ, thần chú, câu đố, tục ngữ, Sẽ giải thích không sử dụng vào tài liệu dân tộc học để xác định đề tài, cốt truyện,nhân vật Ví dụ: phân tích sử thi Đăm Săn, ta phải vào tài liệu dân tộc học để xác định đề tài, cốt truyện, nhân vật Hay nói cách khác, từ tài liệu trên, ta khẳng định sở xã hội sử thi thời đại anh hùng, đời người biết sử dụng đồ đồng - sắt, biết trồng trọt, chăn nuôi, định cư quần tụ thường xuyên tiến hành đấu tranh bảo vệ đất đai mở rộng địa bàn cư trú Đó thời kì phụ quyền, với đời liên minh tộc Bài ca Đăm Săn phản ảnh trực tiếp khát vọng hào hùng lịch sử buổi đầu hình thành tộc Tây Nguyên, phong phú, đẹp đẽ, phóng khoáng, cao xa tạo nên tính lí tưởng âm điệu hùng tráng sử thi anh hùng Có thể hiểu mối liên hệ dân tộc học với sử thi ta lí giải thỏa đáng thắc mắc tập tục, tín ngưỡng cho HS giảng dạy đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ( trích sử thi Đăm Săn) Từ đó, người dạy tạo say mê, hứng thú tâm lí người học qua việc giải thích đắn giá trị văn đoạn trích SGK Bên cạnh đó, GV cần quan tâm tìm hiểu khía cạnh lịch sử, xã hội tham gia vào việc giảng dạy VHDG Ví dụ, phân tích Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, GV phải đặt tác phẩm giai đoạn lịch sử mà hình thành thời kì Văn Lang – Âu Lạc, nghĩa phân tích tác phẩm này, GV cần phải gắn tác phẩm với giai đoạn lịch sử mà hình thành ta hiểu trọn vẹn giá trị tác phẩm nói học dựng nước giữ nước nhìn nhận hai khía cạnh: nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại Đó học lớn mà ta rút từ thể loại truyền thuyết tinh thần tự lực tự cường, phải cảnh giác với kẻ thù để giữ nước xây dựng đất nước ngày đẹp Thế nhưng, trước thực trạng dạy học văn nói chung, VHDG nói riêng tồn nhiều bất cập, chẳng hạn việc GV thường bám vào phần Ghi nhớ SGK nên khai thác văn khía cạnh phê phán dẫn đến việc HS hiểu theo SGK Tuy nhiên điều lỗi người GV mà lỗi người biên soạn sách Vấn đề cần nói người GV cần phải linh hoạt việc truyền đạt học, SGK tảng, kiến thức mang sở chung nhất, xác nhất; thế, điều quan trọng phụ thuộc phần nhiều vào kiến thức diễn đạt người GV, đồng thời khả tìm tòi, khám phá HS Vì có GV mang lại mà truyền thuyết gửi gắm Hay phân tích truyện cổ tích Tấm Cám, GV cần giải thích cho HS môtíp truyện: mô típ người riêng, mẹ ghẻ, vật báu mang lại hạnh phúc hôn nhân, miếng trầu, yếm đỏ, Chẳng hạn, môtíp yếm đỏ gắn với chiến thức lịch sử, dân tộc học văn hóa Môtíp người riêng gắn với quan hệ dì ghẻ chồng xuất chế độ nội tộc hôn không mà thay vào “người vợ kế gọi mẹ ghẻ người họ với mẹ ruột Chế độ nội tộc hôn tan vỡ trình chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ gia đình phụ hệ, từ chế độ công xã sang chế độ tư hữu Người riêng (Tấm) tượng trưng cho người bất hạnh xã hội đời sau mà nếp sống dân chủ bình đẳng bị đánh theo chế độ công xã nguyên thủy” – Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp giảng dạy VHDG trường THPT – (Trần Văn Nam, ĐHCT, năm 2004) Môtíp vật báu mang lại hạnh phúc hôn nhân thường đôi giày gắn liền với phong tục hôn nhân người Pháp, Đức, Trung Hoa, không gắn với phong tục người Việt Nam ta, xem chi tiết vay mượn Hay môtíp miếng trầu gắn với phong tục hôn nhân, tục ăn trầu, có ý nghĩa dân tộc Hoặc môtíp yếm đỏ gắn với cách ăn mặc người phụ nữ Việt Nam thời xa xưa HS hiểu Tấm loại nhân vật bất hạnh xung đột gia đình phụ quyền nạn nhân xã hội có giai cấp có tư hữu tài sản Từ đó, em có sở vững để lí giải nội dung chủ đề tác phẩm thể ước mơ, niềm lạc quan khát vọng đổi đời nhân dân xã hội có áp bức, bất công Nhìn chung, giảng dạy tác phẩm VHDG nhà trường THPT phải có kết hợp với kiến thức ngành khoa học có liên quan đặt nhằm thể tinh thần tích hợp kiến thức dạy học Tuy nhiên, cần lưu ý đến việc vận dụng cho có hiệu quả, tránh liên hệ nhiều tùy tiện dẫn đến tâm lí nặng nề cho người học môn cần cho nghiên cứu giảng dạy VHDG lịch sử địa phương, dân tộc học không quan tâm tài liệu lịch sử đưa vào giảng dạy nhiều hạn chế Do đó, dạy tác phẩm tiêu biểu cho thể loại, GV cần phải cung cấp kiến thức có liên quan đến tác phẩm như: lịch sử hình thành, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, có liên quan dị tác phẩm để HS có sở hiểu tác phẩm 2.3.4 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học văn 2.3.4.1 Phương pháp đọc diễn cảm Đọc diễn cảm chủ quan người đọc tạo nên M.Gorki nói: “Bằng ngôn ngữ tiểu thuyết, nhà văn tác động trực tiếp đến tri giác, thính giác, xúc giác người đọc, làm cho họ cảm giác nhân vật cách vật chất” Do đó, đọc diễn cảm hoạt động sáng tạo nghệ thuật Đọc trình làm âm vang lên tín hiệu từ sống mà nhà văn muốn gửi gắm, từ kích thích trình tri giác, tưởng tượng tái hình ảnh nơi người đọc Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn cho muốn nhập thân vào tác phẩm việc đọc diễn cảm Nhưng thực tế giảng dạy, nhiều GV không đánh giá vai trò phương pháp này, mà thường hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm văn lần trước phân tích, chí có GV không cho HS đọc văn lớp (chỉ yêu cầu HS tự đọc nhà) thời gian Vì vậy, muốn đạt hiệu cao dạy học VHDG việc đọc diễn cảm phải tiến hành song song với việc phân tích suốt tiết học Chẳng hạn với nhóm truyện dân gian, tùy theo nội dung văn đoạn trích mà GV phân vai cho HS Cụ thể: dạy đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn), điều trước tiên người GV cần phải làm việc phân vai hướng dẫn cho HS nắm rõ cách đọc (giọng Đăm Săn dứt khoát, hùng hồn, mạnh mẽ; giọng Mtao Mxây thiếu dứt khoát, ngập ngừng xen chút lo sợ) Trong trình HS đọc diễn cảm, GV tất HS lại lớp phải ý lắng nghe đưa nhận xét, góp ý, sửa chữa chỗ đọc chưa tốt người phân vai Đến bước phân tích, GV nên cho HS đọc lại đoạn Đăm Săn đối thoại với dân làng, cảnh ăn mừng chiến thắng để em thấy rõ nghệ thuật ngôn ngữ sử thi Hay dạy văn Tấm Cám, GV cần cho HS đọc diễn cảm trước phân tích văn trình phân tích (giọng Tấm hiền lành, yếu ớt; giọng mẹ Cám độc ác, cay nghiệt) Thông qua đọc diễn cảm, em nhận chất, tính cách nhân vật tác phẩm Sang đến nhóm trữ tình dân gian, cụ thể thể loại ca dao, việc đọc diễn cảm giúp HS thấy vần, nhịp điệu giọng điệu ca dao Có thể nói, đọc diễn cảm phương pháp thiếu trình dạy học văn, phải “cho vang nhạc, sáng hình” đạt hiệu trình giảng dạy tiếp nhận tác phẩm VHDG 2.3.4.2 Phương pháp diễn giảng Đây phương pháp mà người GV biết áp dụng trình giảng dạy Theo giáo trình Lí luận dạy học Ngữ Văn nhóm tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Minh Chính,… diễn giảng phương pháp trình bày thông báo cách có hệ thống vấn đề cho HS biết hiểu Và theo Nguyễn Hoài Thanh thì: “Phương pháp diễn giảng hoạt động truyền thụ tiếp nhận kiến thức nhiều dạng ngôn ngữ khác nhau, chủ yếu ngôn ngữ giao lưu, thông báo, giảng giải người dạy ngôn ngữ thầm người học tư lĩnh hội tri thức” (Hội thảo đổi giảng dạy Ngữ Văn trường Đại học – Đại học Sư phạm TP HCM – Năm 2003) Do đặc điểm truyền thụ chiều nên phương pháp truyền thống có nhiều nhược điểm như: HS thụ động, mau quên điều kiện phát triển ngôn ngữ; GV tiếp thu phản hồi HS nên điều chỉnh trình dạy học Để khắc phục nhược điểm vừa nêu GV nên kết hợp với phương pháp khác như: đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm,… Như vậy, tiết học, GV giữ vai trò người dẫn dắt; HS đóng góp xây dựng học việc trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm để tìm hiểu khám phá kiến thức mới, có chỗ khó, HS đặt câu hỏi GV diễn giảng cho HS hiểu Qua hoạt động này, GV nhận phản hồi từ phía người học để có sở đánh giá trình dạy học có điều chỉnh cho phù hợp Chẳng hạn, dạy thể loại truyện cười (Tam đại gà Nhưng phải hai mày), GV nên yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà số tranh ảnh có liên quan đến nội dung học, ví dụ như: Tranh thầy đồ dạy học, tranh ông quan xử kiện,… Từ đó, GV bắt đầu học việc dẫn dắt ngắn gọn mà thầy trò tìm hiểu tiết học Sau đó, đến phần giới thiệu đặc điểm thể loại truyện cười, GV cho HS phân loại truyện cười tiến hành diễn giảng để HS nắm khái niệm: truyện cười khôi hài, truyện cười trào phúng Khi vào khám phá văn bản, việc kết hợp với phương pháp khác, GV nên kết hợp diễn giảng gợi ý cho HS thấy mâu thuẫn trái tự nhiên qua tình (Tam đại gà); tính kịch nghệ thuật chơi chữ (Nhưng phải hai mày); cuối tìm ý nghĩa phê phán truyện để khẳng định rõ vấn đề mà thể loại truyện cười muốn hướng tới vậy, diễn giảng xem phương pháp truyền thống, cũ kĩ, người dạy biết vận dụng có chừng mực kết hợp linh loạt với phương pháp giảng dạy khác góp phần không nhỏ vào trình dạy học Ngữ Văn nói chung, dạy học VHDG nói riêng 2.3.4.3 Phương pháp đàm thoại Trong trường THPT nay, phương pháp đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi xem phương pháp mang tính khả thi mang lại hiệu dạy học tương đối tốt Đây phương pháp GV sử dụng hầu hết cấp học bậc học Nói vai trò phương pháp này, tài liệu Đổi dạy học văn trường phổ thông trung học – Trường Đại học Cần Thơ – Khoa Sư phạm – Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Hồng Nam khẳng định “đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi mặt quan trọng kiểu học tập khám phá Và trình thân HS khám phá vấn đề hướng dẫn, tổ chức GV kiến thức tiếp nhận cách chủ động trở nên bền vững” Do vậy, với phương pháp này, câu hỏi GV gợi ý, định hướng cho HS để bước khám phá vấn đề hệ thống câu hỏi dạy phải đảm bảo yêu cầu sau: sát với nội dung tác phẩm, phải dựa chi tiết, hình ảnh, từ ngữ tiêu biểu vấn đề trọng tâm nội dung học Trong hệ thống câu hỏi, thiết phải có câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi mở, tránh sử dụng câu hỏi trả lời “có” “không”, cần có câu hỏi liên quan đến nội dung nghệ thuật tác phẩm Hình thức câu hỏi phải ngắn gọn, phù hợp với trình độ người học Đối với câu hỏi khó, GV kết hợp với phương pháp diễn giảng để gợi ý cho tìm câu trả lời dạy cần kết hợp loại câu hỏi: câu hỏi phát (tư mức độ thấp); câu hỏi yêu cầu phân tích, phân tích, suy luận (câu hỏi có mức độ tư cao) Hình thức tiến hành phương pháp đàm thoại GV nêu câu hỏi, HS trả lời cá nhân (đối với câu hỏi tư mức độ thấp), thảo luận nhóm để trả lời hay thuyết trình (đối với câu hỏi cần mức độ tư cao) Sau đó, GV tổng hợp ý kiến trả lời cá nhân nhóm thảo luận, giảng giải điểm quan trọng, mấu chốt vấn đề, lưu bảng ý câu trả lời HS ghi chép điều mà GV vừa chốt lại Với hệ thống câu hỏi này, GV kích thích, tạo hội để HS bộc lộ ý kiến, thái độ trước vấn đề đưa ra; đồng thời, rèn luyện cho HS thói quen tư độc lập, kĩ diễn đạt tự tin trình bày trước đám đông Tuy nhiên, không nên nhìn nhận phương pháp tối ưu GV đặt câu hỏi HS đưa câu trả lời suốt tiết dạy gây tâm lí nhàm chán cho người học theo đó, HS cảm thấy uể oải, thụ động buộc phải trả lời câu hỏi Vì thế, trường THPT, GV nên vận dụng phương pháp đàm thoại cách linh hoạt kết hợp với phương pháp khác như: đọc diễn cảm, diễn giảng, thảo luận nhóm, … để tạo không khí sinh động cho lớp học, đồng thời kích thích HS tham gia đóng góp, xây dựng học cách chủ động tích cực 2.3.4.4 Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm hình thức tổ chức dạy học nhóm HS làm việc để giải nhiệm vụ học tập GV nêu ra, từ rút học hướng dẫn GV Hình thức học tập đòi hỏi tham gia đóng góp trực tiếp tích cực HS vào trình học tập để tạo nên môi trường hợp tác thầy – trò trò – trò Trong giảng dạy tác phẩm VHDG, GV nên chọn văn câu hỏi tập khó nhóm HS giải không nên lạm dụng thảo luận nhóm trình tiếp nhận tác phẩm Ví dụ dạy Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, GV nên đưa vấn đề có liên quan đến đặc điểm nội dung nghệ thuật học như: “Từ điều phân tích, em cho “cốt lõi lịch sử” truyện cốt lõi lịch sử dân gian thần kì hóa nào?” Ở câu hỏi này, GV yêu cầu HS thành lập nhóm bốn, năm HS để thảo luận vòng năm phút Hay dạy đoạn trích: Uy-lít-xơ trở (trích Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp), trình phân tích văn bản, GV nên yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn năm HS năm phút vấn đề sau: “Uylít-xơ bộc lộ tâm trạng phẩm chất trở về?” Hay dạy truyện Tam đại gà, HS nên cho HS thảo luận nhóm hai HS thời gian ba phút với yêu cầu: “Em phân tích tình dẫn đến mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật “thầy đồ”? Ý nghĩa sao?” Nhìn chung phương pháp thảo luận nhóm pháp huy tính chủ động, rèn luyện khả giao tiếp, khả tư duy, tinh thần tập thể người học đánh giá phương pháp dạy học văn Thế nhưng, GV không nên lạm dụng phương pháp vấn đề cho HS thảo luận dẫn đến tâm lí nhàm chán nơi người học tốn nhiều thời gian không cần thiết Vì vậy, GV cần kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy tác phẩm VHDG 2.3.4.5 Phương pháp trực quan Xưa nay, ông bà ta thường nói “trăm nghe không mắt thấy” Và trình dạy học cung vậy, HS không dễ dàng tin vào điều mà GV nói không trực tiếp chứng kiến hay nhìn nhận từ thực tế Xuất phát từ nhu cầu đó, phương pháp trực quan đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Trong trình dạy học, GV sử dụng hình thức trực quan như: tranh ảnh, băng dĩa, vật thật, biểu bảng hay mô hình Ví dụ dạy văn Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn), tùy theo điều kiện sở vật chất trường, để minh họa cho HS thấy nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Ê-đê, GV nên cho HS xem đoạn băng dĩa tư liệu sử thi Tây Nguyên hay sử dụng tranh ảnh giới thiệu nét sinh hoạt văn hóa tiêu biểu cộng đồng người Ê-đê, đồng thời giải thích để HS nắm nét cộng đồng dân tộc Hay dạy văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, để HS nắm nét sinh hoạt người dân Âu Lạc ngày xưa, GV nên minh họa tranh ảnh có liên quan đến truyền thuyết như: Lễ hội đền Cổ Loa huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Hay dạy văn Tấm Cám, sau yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm, GV nên đưa sơ đồ mối quan hệ nhân vật tác phẩm Vì có HS nắm khái quát nội dung học hướng tới Như vậy, phương pháp trực quan phương pháp cần thiết cho việc dạy học văn mà cụ thể dạy học tác phẩm VHDG Bởi, có tác dụng làm trình giảng dạy học tập thầy vào trò diễn sinh động hơn, hấp dẫn thu hút ý HS tiếp xúc với học Đồng thời, sử dụng phương pháp trực quan trình dạy học tạo ấn tượng thị giác giúp phát huy trí tưởng tượng phong phú HS Nếu biết vận dụng hợp lí phương pháp trực quan có kết hợp với nhiều phương pháp khác góp phần đem lại hiệu cao trình giảng dạy Ngữ Văn, đặc biệt việc dạy học tác phẩm VHDG trường THPT Trong trình dạy học, phương pháp vạn năng, nghĩa sử dụng phương pháp mà có hiệu Chính vậy, việc kết hợp, đan xen nhiều phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cách thiết thực cho việc dạy học văn, đặc biệt dạy học tác phẩm VHDG nhà trường phổ thông KẾT LUẬN Dạy học VHDG nhà trường THPT nhằm cung cấp cho HS kiến thức lí luận VHDG như: khái niệm, đặc trưng thể loại, đặc điểm thi pháp giá trị thể loại VHDG Tuy chiếm thời lượng khiêm tốn việc phân phối chương trình giảng dạy Ngữ Văn THPT VHDG xem phận thiếu văn học sở kết tinh, nguồn tạo điều kiện để văn học viết hình thành phát triển Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học văn học nói chung, dạy học tác phẩm VHDG nói riêng việc làm thực cần thiết có ý nghĩa công việc giảng dạy nhà trường THPT Có thể nói, việc đổi phương pháp dạy học không công việc dễ dàng thực thời gian ngắn Do đó, phải thực cách đồng từ xuống theo trình tự thời gian định Đầu tiên, phải quan tâm đến khâu biên soạn chương trình sách giáo khoa; quan, đơn vị đội ngũ giảng dạy Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp giảng dạy ngành giáo dục quan tâm nhằm tìm phương pháp dạy học đại, tích cực phù hợp với nhu cầu phát triển thực tế xã hội VHDG phận văn học Việt Nam nên có đặc trưng chung văn học bên cạnh đó, VHDG có đặc trưng riêng Do vậy, dạy VHDG phải dùng thi pháp thể loại để làm sáng tỏ tác phẩm VHDG thông qua việc ứng dụng phương pháp so sánh loại hình, ứng dụng khoa học liên ngành, phương pháp dạy học đặc trưng theo thể loại với phương pháp dạy học văn nói chung để giúp HS khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương dân gian qua nhiều góc độ Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu lí thuyết mà đòi hỏi người GV phải biết vận dụng, sáng tạo chuyển tải đến HS, giúp HS vận dụng kiến thức vào việc phân tích tác phẩm VHDG công việc khó thực thời gian ngắn mà đòi hỏi người GV cần có tìm tòi thường xuyên lâu dài Với mong muốn dạy văn nói chung, dạy học VHDG nói riêng đạt hiệu cao, người viết hy vọng luận văn có đóng góp tích cực việc áp dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT Đồng thời, thông qua luận văn này, người viết có học thực có ích cho công tác giảng dạy sau Bên cạnh đó, ý kiến đề xuất mang tính chủ quan nhiều hạn chế, sai sót qua trình nghiên cứu Người viết hi vọng nhận ý kiến đề xuất, đóng góp từ phía quí thầy cô tất bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh mang ý nghĩa thiết thực MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT…………………………………………………………………1 MỤC LỤC………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Mục đích, yêu cầu…………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………………………………………………………… 1.4 Vị trí tác dụng văn học dân gian trường trung học phổ thông…………………………………………………………… ……… 1.4.1 Vị trí văn học dân gian trường trung học phổ thông…9 1.4.2 Tác dụng văn học dân gian trường trung học phổ thông…………………………………………………………………10 1.5 Cấu trúc chương trình…………………………………………………11 1.5.1 Giới thiệu chương trình…………………………………………11 1.5.2 Nguyên tắc biên soạn………………………………………………13 1.6 Nội dung thể loại văn học dân gian sách giáo khoa……… 16 1.6.1 Nội dung…………………………………………………………16 1.6.2 Thể loại……………………………………………………………20 CHƯƠNG HAI: DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG………………………………………32 2.4 Cơ sở lí luận dạy học văn học dân gian…………………………………32 2.5 Nguyên tắc dạy học văn học dân gian……………………………………34 2.5.1 Dạy học văn học dân gian nhằm bồi dưỡng kiến thức tâm hồn dân tộc……………………………………………………………………35 2.5.2 Dạy học văn học dân gian phải biết nắm bắt tâm lí lứa tuổi học sinh .38 2.5.3 Dạy học văn học dân gian nhằm tái lại bầu không khí cổ xưa 41 2.5.4 Dạy học văn học dân gian kết hợp khóa với ngoại khóa…42 2.6 Phương pháp dạy học văn học dân gian…………………………………45 2.6.1 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp phân tích theo đặc trưng thể loại…………………………………………………………46 2.6.2 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp so sánh loại hình 51 2.6.3 Dạy học văn học dân gian gắn với phương pháp ứng dụng khoa học liên ngành……………………………………………………………55 2.6.4 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học văn……………….59 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….68 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 70 [...]... 2: DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 2.1 Cở sở lí luận dạy học văn học dân gian Dạy học là một công việc đòi hỏi sự nhiệt tình và sáng tạo của người GV Kết quả đạt được của HS cũng chính là những gì mà GV mà người GV đã tích cực hướng dẫn Bên cạnh đó, sự nhiệt tình trong công việc học tập của HS cũng là một trong những bước đệm để người GV có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ Nguyên tắc dạy. .. giảng dạy là một công việc đòi hỏi người GV cần thiết phải nắm bắt và thực hiện, đặc biệt là đối với môn Ngữ Văn nói chung, phần VHDG nói riêng tại các trường phổ thông hiện nay 2.2 Nguyên tắc dạy học văn học dân gian 2.2.1 Dạy học văn học dân gian nhằm bồi dưỡng kiến thức về tâm hồn dân tộc Khi đề cập đến VHDG, người ta thường nghĩ ngay đến một nền văn học truyền miệng được phổ biến rộng rãi trong. .. hồn dân tộc của HS cũng dần được “tắm mát” 2.2.2 Dạy học văn học dân gian phải biết nắm bắt tâm lí lứa tuổi học sinh Việc dạy học Ngữ Văn luôn luôn gắn với quá trình tiếp nhận văn học Trong quá trình tiếp nhận như vậy, trình độ và nhận thức trong tâm lí lứa tuổi của HS cũng ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung bài học cũng như hiệu quả truyền đạt của GV trong quá trình giảng dạy Cũng như bất kỳ môn học. .. Nhà thơ Huy Cận đã từng nói rằng: “Bởi vì chính trong văn nghệ dân gian ta tìm thấy những điều cơ bản nhất của bản sắc văn hóa dân tộc Mà bản sắc văn hóa lại là cốt lõi của bản sắc dân tộc” 1.2 Cấu trúc chương trình 1.2.1 Giới thiệu chương trình Có thể nói, VHDG chính là của cải, là tài sản mang giá trị tinh thần quý giá của dân tộc Vậy, hiện nay bộ phận văn học này trong nhà trường đã được những nhà. .. chính tác phẩm được học qua các tiểu dẫn và phần tri thức đọc hiểu được cung cấp trong SGK - Tính kế thừa: VHDG trong SGK Ngữ Văn 10 mang tính kế thừa SGK Ngữ Văn THCS Mỗi bài học trong phần VHDG đều có chung cấu trúc, bao gồm: kết quả cần đạt, tiểu dẫn, văn bản, câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi nhớ và luyện tập Ngoài ra, SGK Ngữ Văn 10 còn kế thừa quan điểm dạy học tích hợp kiến thức của SGK Ngữ Văn cấp... thi, truyện thơ, sân khấu dân gian nhằm đảm bảo yêu cầu với trình độ phát triển tư duy của HS phổ thông và sự đa dạng về các thể loại Mặc dù các thể loại trong VHDG trong SGK Ngữ Văn 10 có sự lặp lại nhưng những văn bản được trích lọc lại không phải là những tác phẩm đã học mà là những tác phẩm hoàn toàn mới Ngoài ra, yêu cầu kiến thức cho phần VHDG trong chương trình Ngữ Văn 10 có sự đòi hỏi sâu rộng... trai cũng chính là lời của truyện thơ, lời của tác giả dân gian nhằm bộc lộ tình yêu thương, lòng cảm thông đối với số phận của cô gái cũng như số phận của những người phụ nữ Thái nói chung trong xã hội cũ Như vậy, có thể thấy rằng, hầu hết các thể loại của tác phẩm VHDG đã được sử dụng để đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông hiện nay Mỗi một tác phẩm tương ứng với một thể loại tiêu biểu của... Nguyên tắc dạy học hiện nay là lấy HS làm trung tâm Chính vì thế, năm định hướng dạy học của Robert J.Mazano có thể được xem là một trong những nguyên tắc dạy học được ứng dụng rộng rãi trong các trường học hiện nay 2.1.1 Định hướng 1: Thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học Có nhiều nhân tố tác động đến thái độ và sự nhận thức tích cực về việc học, giúp HS đạt hiệu quả cao trong học tập Đó là:... tình nhân gian với Ca dao thân thương, tình nghĩa, ca dao hài hước Việc sắp xếp này làm nổi bật vai trò của thể loại đồng thời với việc dạy đọc – hiểu phân tích văn bản theo đặc trưng thể loại So với SGK Văn học 10 thì VHDG trong SGK Ngữ Văn 10 có nhiều thể loại văn học hơn, nhiều kiểu văn bản hơn Cụ thể là chương trình được đưa thêm truyện thuyết, truyện cười, ca dao hài hước; những văn bản văn học về... hiện ngay ở tên của môn học, tên SGK và ngay cả nội dung kiến thức của từng phần học Người biên soạn SGK đã vận dụng cả hai phương pháp tích hợp : ngang – dọc Tích hợp ngang là tích hợp kiến thức cả ba phần Văn học, tiếng Việt và Làm văn trong một đơn vị bài học Chẳng hạn như khi học bài Tóm tắt văn bản tự sự trong SGK Ngữ Văn 10 – tập 1, HS phải nắm được cốt truyện của các tác phẩm tự sự truyện cổ tích ... CHƯƠNG HAI: DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở lí luận dạy học văn học dân gian 2.2 Nguyên tắc dạy học văn học dân gian 2.2.1 Dạy học văn học dân gian nhằm... MỘT: VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vị trí tác dụng văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông 1.1.1 Vị trí văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông 1.1.2 Tác. .. luận văn trình bày theo hướng tổng hợp vấn đề NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT : VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vị trí tác dụng văn học dân gian nhà trường trung học phổ thông

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan