1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử)

50 437 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 165 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thời Tân tận tình hớng dẫn, bảo trình hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ văn học nớc thuộc khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt khoá luận Vinh, ngày 28 tháng năm 2004 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Liên A mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng cuả tiểu thuyết Minh Thanh Cũng nh nớc có văn minh sớm, Trung Quốc có văn học lâu đời vô phong phú Kể từ có văn tự đến nay, văn học Trung Quốc trải qua ba nghìn năm lịch sử, cha kể đến hai nghìn năm văn học truyền miệng trớc Lịch sử văn học Trung Quốc trải qua bớc thăng trầm gắn liền với hng thịnh triều đại nối tiếp lịch sử Một đặc điểm bật văn học Trung Quốc đời phát triển thể loại văn học thờng gắn với triều đại định Nói cách khác triều đại hình thành lịch sử Trung Hoa với đặc điểm riêng tình hình trị xã hội nh sách lực cầm quyền hình thành nên số thể loại văn học bật đặc trng triều đại Đời Đờng có thơ ca, đời Tống có từ, đời Nguyên có kịch, đời Minh Thanh có tiểu thuyết Trong tiểu thuyết Minh Thanh đợc coi thành tựu to lớn mà văn học Trung Quốc cống hiến cho văn học nhân loại Minh Thanh giai đoạn cuối phát triển văn học cổ điển Trung Quốc, có mối liên hệ gần gũi với văn học cận đại đại, giai đoạn mà tiểu thuyết Trung Quốc đạt đến trình độ mẫu mực Tiểu thuyết Minh Thanh đợc coi thành tựu rực rỡ văn học cổ điển Trung Quốc hầu hết phơng diện nội dung, nghệ thuật Số lợng nhiều, đề tài đa dạng phong phú, có tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết đời thờng, tiểu thuyết thần thoại, tiểu thuyết viết anh hùng hảo hánCó tác phẩm sáng tác tập thể đợc lu truyền rộng rãi đợc thêm thắt, bổ sung, hoàn thiện dần, có tác phẩm văn nhân sáng tác Nhìn chung, tiểu thuyết phản ánh rõ chân thực t tởng, khát vọng, tình cảm ngời dân, yêu cầu giải phóng cá tính, hôn nhân tự Những tiểu thuyết nh Tam Quốc chí diễn nghĩa, Tây du ký, Thuỷ hửđợc ngời truyền tụng Câu chuyện đợc miêu tả nhng tiểu thuyết vốn đợc lu truyền rộng rãi sống trải qua trình lu truyền ngày đợc đầy đủ nội dung, hình tợng nhân vật Những nh Hồng lâu mộng, Nho lâm ngoại sử, Liêu trai chí dị sáng tác cá nhân với quan điểm tiến Các tác phẩm hầu hết đợc viết với khuynh hớng thực xã hội chủ nghĩa với ngòi bút phê phán sắc sảo khả phân tích tâm lý nhân vật nhiều đạt đến trình độ tiểu thuyết đại Có thể nói lịch sử phát triển tiểu thuyết Trung Quốc nghìn năm từ có tiểu thuyết chí quái đời Tấn tiểu thuyết Minh Thanh đợc xem thời đại hoàng kim lịch sử văn học Trung Quốc Một thời đại rực rỡ với số lợng tác phẩm nhiều cha có,và tất vợt trội bật giá trị nội dung nghệ thuật, mà loại tiểu thuyết xuất trớc có đợc Đó đóng góp phủ nhận tiểu thuyết Trung Quốc nói riêng văn học Trung Quốc nói chung vào dòng chảy vĩ đại văn học dân tộc Trong số hàng nghìn cuối tiểu thuyết đời vào thời Minh Thanh, có tác phẩm đợc đánh giá mẫu mực hoàn chỉnh tiểu thuyết cổ điển: Tam quốc chí , Hồng lâu mộng, Thuỷ hử, Nho lâm ngoại sửKhi nhắc đến tác phẩm nhắc đến đỉnh cao tiểu thuyết Minh Thanh 1.2 Vị trí đóng góp tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nho lâm ngoại sử Khi nhắc đến tiểu thuyết đỉnh cao giai đoạn Minh Thanh ngời ta thờng nhắc nhiều đến tác phẩm nh: Hồng lâu mộng, Thuỷ hử, Tây du ký Nho lâm ngoại sử hầu nh đợc ngời đọc quan tâm văn học dịch nớc ta Nhng tính đến khả phản ánh sống, phản ánh thực đời sống ngời không nghĩ đến Có thể nói, Nho lâm ngoại sử bổ sung lớn hoàn chỉnh cho tranh xã hội Trung Hoa đơng thời- mảng thực quan trọng mà văn xuôi Trung Hoa phản ánh Tác phẩm đời vào khoảng năm thứ 40 kỉ XVIII, trở thành tác phẩm thoát khỏi nguồn đề tài lấy từ thần thoại lịch sử, mà xuất phát trực tiếp từ xã hội mà đời Đây coi tiểu thuyết phản ánh trực tiếp xã hội Trung Quốc, Ngô Kính Tử cố ý khoác cho áo khoác bối cảnh đời Minh, nhng hình tợng tác phẩm lại cách rõ ràng có nhiều nguyên mẫu sống thời nhà Thanh "Nho lâm ngoại sử" dựng lên cách rõ nét chân thật xã hội Trung Hoa xoay quanh sống tầng lớp ngời đợc coi quan trọng thời tầng lớp Nho sĩ Ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ vào mà Lỗ Tấn gọi tệ nạn thời đại - chế độ khoa cử Có thể nói trớc Ngô Kính Tử cha làm đợc điều Lỗ Tấn nhận xét "Nho lâm ngoại sử" vào điều nghe thấy, lại ngòi bút đủ sức để viết ra, soi rõ đợc đến chỗ u tối, tìm đợc chỗ kín đáo, ngời nh thật dấu đợc Tác phẩm dựng lên tranh sinh động sống Nho sĩ hoạt động họ chốn khoa trờng Qua khái quát lại xã hội Trung Hoa phong kiến u tối hỗn loạn Mặc dù xoay quanh vấn đề trung tâm chế độ khoa cử nhng toàn bộ mặt xã hội Trung Quốc với tất khía cạnh nh tình hình trị, kinh tế nh thái độ, sống, suy nghĩ, tình cảm ngời đợc bộc lộ Đó khả khái quát thực rộng tác phẩm Và thông qua trình miêu tả mặt thật chốn khoa trờng , ông kín đáo bộc lộ khát vọng xã hội lý tởng, xã hội công hợp lý Thái độ không đợc bộc lộ trực tiếp, mà thông qua hình tợng nhân vật mang khát khao sống bình yên hạnh phúc Không phải ngẫu nhiên mà Ngô Kính Tử quan niệm chuyện ông nói đến tác phẩm ngoại sử Ngoại sử để đối lập với sử, ghi lại lề sử quan điểm, lập trờng khác với sử "Nho lâm ngoại sử" chuyện kể bên lịch sử thống rừng Nho, chuyện không đợc nhà chép sử công nhận Hiểu nh biết đợc thái độ lực cầm quyền kiểu tác phẩm nh nào, biết đợc t tởng mà tác giả gửi gắm vào tiểu thuyết bất chấp quy định đơng thời tiến dũng cảm nh Lỗ Tấn nói Ngô Kính Tử làm sách Nho lâm ngoại sử biết giữ lòng công bằng, trích tệ nạn thời đại, mũi nhọn xỉa vào khắp, vào đám học trò Nho Thế biết đợc vị trí quan trọng tác phẩm dòng chảy tiểu thuyết Minh Thanh đồ sộ phong phú Nó tác phẩm tiên phong việc tố cáo xã hội phong kiến với đầy đủ tội ác Đó mẻ tiểu thuyết này, phần thể ngòi bút dũng cảm nhà văn suy nghĩa sống ngời "Nho lâm ngoại sử" có chỗ đứng khiêm tốn nhng lại quan trọng bậc văn học lúc nội dung sâu sắc khái quát Cái làm nên thành công tác phẩm nằm cách tân, lạ nghệ thuật mà trớc lịch sử văn học Trung Hoa cha có Tác phẩm mang kiểu kết cấu lạ độc đáo, cách kể chuyện cách xây dựng hình tợng nhận vật theo cách riêng tác giả, tạo nên đợc ấn tợng lạ độc đáo cho đọc Chính lẽ đó, "Nho lâm ngoại sử" có ví trí không nhỏ hệ thống tiểu thuyết cổ điển xuất sắc văn học Trung Hoa Nghiên cứu kỹ tác phẩm cách để hiểu sâu thêm đóng góp 1.3 Tầm quan trọng vấn đề kết cấu lý luận văn học Kết cấu phơng diện sáng tạo nghệ thuật Xét cách khách quan, vấn đề kết cấu tác phẩm văn học đợc coi vấn đề quan trọng nghiên cứu tác phẩm đó, bền cạnh vấn đề nội dung, chủ đề t tởng, hình tợng nhân vật đợc xây dựng tác phẩm Nghiên cứu kết cấu tác phẩm văn học nghiên cứu cách tổng quát tất giá trị nội dung nghệ thuật Bất kỳ nội dung phải đợc thể kết cấu định, nghiên cứu kết cấu cách để khám phá tìm hiểu nội dung "Nho lâm ngoại sử" tiểu thuyết có kết cấu độc đáo độc đáo kèm với yếu tố mẻ, táo bạo nội dung tạo nên giá trị khó phủ nhận tác phẩm Do sâu vào vấn đề kết cấu - đờng tốt để khám phá giá trị tác phẩm nh phong cách nhà văn Lịch sử vấn đề Nhìn chung, "Nho lâm ngoại sử" tiểu thuyết cha thịnh hành đợc lu truyền rộng rãi tiểu thuyết nh Tây du ký, Hồng lâu mộng, Thuỷ hửtrong văn học dịch Việt Nam, số lợng nghiên cứu, phê bình, phân tích tác phẩm so với tài liệu nghiên cứu tiểu thuyết cổ điển khác mà nói hạn chế Mặc dù tác phẩm xuất sắc nội dung nghệ thuật, nhng công trình dừng lại miêu tả cách đơn giản, cha có sâu tìm tòi, tìm hiểu cách kỹ Các nghiên cứu phê bình vào tác phẩm lại trọng vào giá trị nội dung tác phẩm vấn đề kết cấu lại nói qua sơ sài Tính đến thời điểm cha có công trình thực lấy vấn đề kết cấu "Nho lâm ngoại sử" làm mục tiêu Một mặt vấn đề kết cấu lạ lẫm với lý luận văn học Việt Nam, nhng mặt khác tình trạng tác phẩm cha có chỗ đứng thực quan trọng văn học dịch nớc nhà Lỗ Tấn nhà văn đồng thời nhà lý luận phê bình tiếp Trung Quốc viết tác phẩm nói chuyện nhân vật mà cho hoạt động tất , nh xếp hàng mà đến, kể đến có chuyện mà chuyện cung hết luôn, tiểu thuyết trờng thiên mà rốt nh đoản thiên, truyện ngắn mà Mặc dù không phân tích rõ nhng Lỗ Tấn phác hoạ sơ qua kết cấu tác phẩm Trần Xuân Đề Lịch sử văn học Trung Quốc nói điểm qua cách khát quát kết cấu tác phẩm: "Nho lâm ngoại sử" xoay quanh chủ đề t tởng trung tâm cốt truyện hoàn chỉnh, khôngcó nhân vật xuyên suốt tác phẩm có chủ đề t tởng trung tâm Nh vậy, Trần Xuân Đề không sâu vào tìm hiểu kỹ vấn đề mà chỉ nét khái quát kết cấu tác phẩm, đánh giá mức độ chung Lịch sử văn học Trung Quốc viết vấn đề mức độ khái quát nhân vật xuyên suốt toàn chuyện, tác giả nhiều nhân vật khác nhau, nhân vật biểu mặt sống thời đại, tập hợp lại, phản ánh xã hội với muôn màu muôn vẻ sống thời đại Các tác giả dừng lại tìm hiểu mảng đời riêng xuất tác phẩm, cha phân tích tối đa mảng đời việc tạo chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh Cuốn Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác giả Lơng Duy Thứ dù khẳng định "Nho lâm ngoại sử" có kết cấu đặc biệt, lấy t tởng làm cốt lõi triển khai nhóm hình tợng nhân vật khác nhng ông lại cha đợc liên kết bên hình tợng t tởng trung tâm Một số luận án tốt nghiệp nghiên cứu tác phẩm này, nhng chủ yếu lại nghiên cứu yếu tố thuộc nội dung, khía cạnh định nghệ thuật nh nghệ thuật châm biếm Vấn đề kết cấu hầu nh không đợc nói tới Công trình nghiên cứu sâu vào việc phân tích, nghiên cứu kĩ kết cấu tiểu thuyết "Nho lâm ngoại sử", phát nét đặc sắc kết cấu biểu tác dụng việc bộc lộ chủ đề, t tởng tác phẩm Từ hi vọng đóng góp chút công sức vào việc khám phá hay đẹp tiềm ẩn tác phẩm, giúp ngời đọc có quan tâm đến vấn đề có đợc nhiều hiểu biết tác phẩm.Vì kiệt tác văn học cổ điển Trung Quốc nên vấn đề đợc coi vấn đề quan trọng, việc nghiên cứu đồng thời đợc coi công việc nhiều có ý nghĩa có khó khăn Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu Mục đích đề tài tìm hiểu phân tích cách tập trung hệ thống kết cấu "Nho lâm ngoại sử" Cuốn tiểu thuyết có kết cấu đặc sắc, đặc sắc đợc thể nh nào? ý nghĩa việc dùng kết cấu việc phản ánh thực khách quan nh việc bộc lộ thái độ, t tởng tác giả Ngô Kính Tử Để làm đợc điều đó, trớc tiên phải nghiên cứu kĩ tiểu thuyết này, dịch tiếng Việt hai dịch giả Phan Võ Nhữ Thành Nhà xuất văn học, xuất năm 2001 Qua đó, rút nét đặc sắc kết cấu tác phẩm, biểu kết cấu thông qua việc xây dựng hình tợng nhân vật, tổ chức cốt truyện, tổ chức lời kể chuyệnNét đặc sắc đợc so sánh mối quan hệ tơng quan với tác phẩm thời, qua làm bật ý nghĩa nh nét đặc trng riêng vấn đề kết cấu thân Phơng pháp nghiên cứu +Phơng pháp khảo sát , thống kê +Phơng pháp phân tích +Phơng pháp so sánh B Nội dung Chơng Kết cấu - giới thuyết chung Kết cấu kết cấu tác phẩm văn học 1.1 Một vài cách hiểu 1.1.1 Vai trò kết cấu Kết cấu phơng diện sáng tác nghệ thuật Không có tác phẩm văn học lại không tồn kết cấu định nó.Từ thơ ngắn có với hai câu thơ đến thiên tiểu thuyết hàng nghìn trang đời đợc đóng khung kết cấu định Quá trình hình thành tác phẩm văn học đồng thời trình hình thành kiểu kết cấu, kết cấu đợc coi phần quan trọng tác phẩm Thuật ngữ kết cấu vốn thuật ngữ lĩnh vực kiến trúc, xây dựng.Từ vật liệu sẵn có, ngời ta xây dựng nên công trình hoàn chỉnh, hài hoà Những công trình tập hợp học, lắp ghép học yếu tố cấu thành Nó sản phẩm trình gay go phức tạp, cộng lại cách hoà hợp vật liệu tài ngời xây dựng.Ta xem tác phẩm văn học giống nh công trình kiến trúc đợc tạo nên cách hợp lí hợp mục đích.Và trình thai nghén nh trình hình thành tác phẩm văn học giống nh bớc hình thành công trình.Tác phẩm có nội dung kết cấu hoàn hảo hay không, tiêu chí để đánh giá, phê bình 1.1.2 Các ý kiến đáng ý Từ trớc tới nay,xung quanh vấn đề tìm cách hiểu cô đúc kết cấu, có nhiều ý kiến khác Có thể xem cách hiểu nh định nghĩa nhất, rõ ràng kết cấu, để lựa chọn cách nhìn xác toàn diện vấn đề Các nhà nghiên cứu nớc hầu hết bộc lộ quan tâm vào việc tìm cách hiểu đắn nhất, trọn vẹn đầy đủ Trong Nguyên lý lý luận văn học, tác giả L.I Timôfiep cho rằng: Kết cấu điều kiện tất yếu việc phản ánh sống tác phẩm văn học nghệ thuật, tác phẩm có kết cấu định Theo ông, đời tác phẩm tất yếu bao gồm đời kết cấu, kết cấu tồn độc lập, trớc sau tác phẩm đời Đó trình bao gồm hai công đoạn tồn song song phụ thuộc tất yếu vào Định nghĩa ông L.I.Timôfiep khẳng định tính chất đồng vấn đề kết cấu vấn đề nội dung Theo tác giả Lại Nguyên Ân kết cấu xếp, phân bố thành phần thực nghệ thuật tức cấu tạo tác phẩm tuỳ theo nội dung thể tài Theo ý kiến ta hình dung kết cấu tác phẩm văn học tổ chức xếp liệu, vật liệu đời sống cách nghệ thuật Các chất liệu thực bên đợc bê y nguyên vào văn học, có tác phẩm hoàn chỉnh, không hình thành kết cấu Chất liệu phải phải đợc chọn lọc, phải nghệ thuật hoá tham gia vào cấu tạo tác phẩm nh hạt nhân quan trọng Sự xếp, phân bố chất liệu cách nghệ thuật đợc coi trình hình thành nên kết cấu Định nghĩa coi kết cấu hệ thống liệu Trong Từ điển thuật ngữ văn học tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Kết cấu không dừng lại tiếp nối bề mặt, phân bố chơng đoạn, liên kết bề mà bao hàm liên kết bên trong, liên kết nội dung tác phẩm Giáo s Hà Minh Đức lại cho Kết cấu tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm, tổ chức xếp yếu tố, chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hớng t tởng định Theo kết cấu yếu tố hình thức, nhng lại có vai trò vô quan trọng việc hình thành thể nội dung Kết cấu có mối liên hệ mật thiết với yếu tố nội dung tác phẩm nh chủ đề, t tởng, tính cách, cốt truyện, yếu tố cốt truyện có tính chi phối nội dung Theo giáo s hình thức kết cấu chịu ảnh hởng mạnh mẽ giới quan sáng tác nhà văn, có nghĩa kết cấu đời chịu chi phối chủ quan ngời nghệ sĩ, vấn đề lựa chọn kiểu kết cấu cho phù hợp Các cách hiểu, định nghĩa nhà nghiên cứu giúp có nhìn đa diện đầy đủ kết cấu Mỗi ý kiến nhấn mạnh đến đặc điểm định kết cấu nh mối quan hệ với trình hình thành tác phẩm, mối quan hệ với giới quan ngời nghệ sĩ, với nội dung tác phẩm Chúng từ tất cách hiểu rút hai đặc điểm đồng thời hai định nghĩa, hai vai trò kết cấu mà nhà lý luận tổng kết lại 1.2 Kết cấu gì? 1.2.1.Kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm Nhà văn từ chất liệu sống cụ thể bên sáng tạo tác phẩm hoàn chỉnh phản ánh cách chân thật thực khách quan Tác phẩm phản ánh đơn thuần, đa thực y nh vốn có vào văn chơng cách máy móc Nhiệm vụ nhà văn phải tổ chức lại chất liệu đó, lựa chọn gì, thêm gì, bớt gì, liên kết để tạo thành chỉnh thể Khi thân tác phẩm mang kết cấu tức hình thức để chuyển tải nội dung, có mối liên hệ hữu với nội dung Toàn tổ chức bên bên tác phẩm kết cấu, cách hiểu thông thờng yếu tố thuộc hình thức, nhng chất thực kết cấu lại nằm hình thức nội dung tác phẩm, tức tham gia vào trình hình thành hoàn thiện tác phẩm, từ thai nghén đến tác phẩm đến với công chúng Kết cấu tác phẩm toàn tổ chức tác phẩm phục tùng đặc trng nghệ thuật nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống t tởng tác phẩm Cần phân biệt kết cấu nh phơng diện hình thức tác phẩm với kỹ thuật, thủ pháp Trong văn học vai trò kỹ thuật thủ pháp quan trọng, tạo nên tính độc đáo, lạ tác phẩm Nhng kỹ thuật thủ pháp yếu tố định nội dung nh nghệ thuật tác phẩm, có vai trò nh công cụ tham gia vào trình hoàn thiện tác phẩm Việc sử dụng chúng phụ thuộc vào nhà văn thời điểm định Kết cấu khái niệm trải dài, xuyên suốt tác phẩm, kỹ thuật thủ pháp yếu tố xuất thời Một tác phẩm văn học nặng kỹ thuật, thủ pháp xem nhẹ nội dung sa vào chủ nghĩa hình thức Trong đó, kết cấu dù thuộc phạm vi hình thức tác phẩm nhng đợc coi trọng mối liên quan hữu với tất yếu tố tác phẩm văn học Và cần thiết phải phân biệt kết cấu bố cục tác phẩm văn học Nếu xem kết cấu bố cục tác phẩm, xem kết cấu mặt hình thức Tổ chức tác phẩm tơng quan bên ngoài, xếp, bố trí chơng đoạn, phận mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật tổ chức nội dung cụ thể tác phẩm Bố cục phơng diện nhỏ kết cấu, biểu kết cấu bên tác phẩm Kết cấu tác phẩm văn học khác hẳn với vấn đề cấu trúc Cấu trúc tác phẩm phần ổn định, bất biến tác phẩm Chủ nghĩa cấu trúc xem tác phẩm có kết cấu bất biến, bỏ qua độc đáo, cá biệt, không lặp lại tổ chức tác phẩm Kết cấu toàn tổ chức tác phẩm tính độc đáo, sinh động, gợi cảm Kết cấu tác phẩm liên kết yếu tố theo công thức, biện pháp có sẵn, mà liên kết theo phát triển đời sống suy nghĩa nhà văn phù hợp với logic trình phát triển nội dung tác phẩm 2.2 Kết cấu phơng tiện khái quát nghệ thuật Kết cấu đợc coi phơng tiện tổ chức hình tợng nghệ thuật khái quát t tởng, cảm xúc, đồng thời vai trò quan trọng mà kết cấu đảm nhận Là phơng tiện khái quát, kết cấu đời lúc với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ thể hoá với phát triển hình tợng Không pjải tạo hình tợng có sẵn sau tạo kết cấu, đầu nhà văn sáng tạo cốt truyện, nhân vật, hoàn chỉnh liên kết yếu tố cốt truyện đem đặt vào mô hình kết cấu có sẵn Kết cấu xuất nh mặt thân hình tợng đợc sáng tạo, trình đợc thực đồng thời với 10 xã hội đến ngỡng sụp đổ Đạo lý chất đẻ khoa cử nghiệp mà Nhân vật Vơng Ngọc Huy (Hồi 48) nô lệ thể chế Và ngời gái ông ta thứ nô lệ mù quáng ngây thơ Khi ngời rể chết lâm bệnh nặng, ngời vợ ( gái Vơng Ngọc Huy) khóc lóc nói Nay muốn xin từ biệt cha mẹ chồng, từ biệt cha xin xuống suối vàng với chồng Và nh thế, ý thức cô gái này, tiết nghĩa chồng thứ đạo lý cao nhất, át hết tất thứ quan hệ khác, chết theo chồng hành vi ngời vợ nghĩa Đó suy nghĩ mù quáng đáng buồn hơn, lại đợc ngời thân thiết ủng hộ Trớc định cô gái, Vơng Ngọc Huy phát biểu suy nghĩ Con ơi, muốn việc l u danh sử sách Cha ngăn cản làm Con biết điều hay lẽ phải Cha nhà nói với cha mẹ đến để từ biệt Sự tàn bạo giả dối lễ giáo phong kiến ăn sâu vào tiềm thức ngời vô tội, làm huỷ hoại ý chí ngời đẩy ngời vào hành động nông ngốc nghếch Khi ngời nhịn đói ngày mà chết, Vơng Ngọc Huy ngẩng đầu lên trời cời khanh khách chết nh giỏi! Chết nh giỏi tình ngời không mang giá trị Vơng Ngọc Huy nạn nhân đau khổ chế độ mà Viết câu chuyện Ngô Kính Tử chĩa ngòi bút vào thứ lễ giáo cổ hủ, lạc hậu xã hội phong kiến, không nhằm mục đích phê phán ngời nhân vật cuối tình cha chiến thắng nhng tất muộn, công giá trị hủ bại thực mạnh mẽ Nọc độc chế độ nói thâm nhập vào đầu óc tất tầng lớp sĩ tử, đầu độc họ, làm cho ngời này, tìm cách kể lừa đảo để có chút danh tiếng chốn văn khoa Ngu Phố Lang (Hồi 21) vốn chàng trai nghèo hiền lành Là cháu nội ông già chủ hiệu cửa hàng buôn hơng nến nhỏ, Ngu thuở nhỏ sống sống nghèo khổ Không có tiền học, y lấy trộm tiền hiệu để mua sách mang dới chân Di Đà Bồ Tát đọc nhờ dới ánh sáng đèn lu ly Đó nét tính cách ham học hỏi, cố gắng theo đuổi học hành hoàn cảnh thiếu thốn Nhng từ khám phá tập Ngu Bố thi cảo am Cam Lộ, y nảy ý nghĩ ông ta họ Ngu, ta họ Ngu, thơ ông viết độc có Ngu Bố Y, tên thật Bây ta cho tên ta vào, lấy hiệu ông ta Ta cho thợ khắc hai dấu lên Thế sách 36 thành ta rồi! Từ ta lấy hiệu Ngu Bố Y Ngu Phố Lang thuê ngời khắc dấu chìm Ngu Phố chi ấn, dấu hai chữ Bố Y, giả danh ngời tài trớc Lòng tham danh vọng biến y từ ngời hiền lành thành tên lừa gạt Đó ngời tài năng, đờng mà họ đạt đợc điều nỗ lực mà hành động dối trá cách thô bỉ Bên cạnh hình tợng tiêu biểu nh trên, danh sách mọt sách, tên nô lệ trung thành chế độ khoa cử trải rộng khắp tầng lớp xã hội Lỗ biên tu, Cao hàn lâm, Kim Đồng Nhai bổ sung trọn vẹn cho giới nhân vật chốn Rừng nho- phát ngôn viên khoa nghiệp Nhóm hình tợng khía cạnh quan trọng mà Ngô Kính Tử dụng công xây dựng, nhằm bộc lộ chủ đề t tởng chung tác phẩm Mảng cốt truyện xoay quanh đám hình tợng nhân vật diễn phong phú hấp dẫn Nếu sống Rừng Nho hạt nhân chủ đề nằm vị trí trung tâm tác phẩm mảng hình tợng nhân vật chốn rừng Nho vệ tinh chủ đạo xoay quanh hạt nhân 2.1.2 Các loại nhân vật chốn quan trờng Động khiến ngời ham mê cử nghiệp, vùi đầu vào đống bùn nhơ chế độ khoa cử lòng tham tiền tài cải, công danh bổng lộc Khi cha đỗ đạt dốc lòng vào học hành, nhng đạt đợc chút thành công lại nhanh chóng sa vào đờng tha hoá Trong tác phẩm, tác giả cắt nghĩa cách đứng đắn sa đoạ mặt nhân cách bọn nhà Nho nhiều có đợc danh vọng phú quý tay Những ngời thoát ly hoàn toàn khỏi nhân dân, bớc lên ranh giới bọn thống trị trèo lên cao bậc thang xã hội nhân cách họ biến để lộ nguyên hình bọn sâu mọt xã hội Lớp nhà Nho hủ bại bình thờng kẻ thuộc tầng lớp thấp xã hội, sống đời nghèo khổ, có bị xã hội khinh biệt nhng đỗ đạt đợc xã hội phong kiến giả tạo đơng thời đẩy lên vị cao thủ đoạn nịnh nọt lố lăng Họ có nhà cửa, chức tớc, đợc ngời trọng vọng, đua biếu xén vàng bạc, trớc sức cám dỗ phi thờng thứ đó, nhân cách họ đầu hàng nhanh chóng Sự mua chuộc khiến cho ngời Nho sĩ bán rẻ tất nhân cách để trở thành ngời hèn hạ Quá trình biến chất ngời trí thức xã hội phong kiến biểu cụ thể qua nhân vật Khuông Siêu Nhân Lúc đầu Khuông ngời hiếu thảo, kế sinh nhai phải tha phơng cầu thực, làm thuê làm mớn để nuôi 37 gia đình Khi gặp Mã Thuần Thợng, Khuông cậu bé Đầu đội mũ rách, mặc áo vải đơn lam lũ mực nghĩ gia đình lúc bé cháu có học năm Nh ng nhà nghèo nên phải bỏ học Năm ngoái cháu theo ngời buôn củi lên tính làm việc tính sở cho họ không ngờ nhà chủ hết vốn, cháu không quê đợc nên phải lu lạc Hôm trớc, có ngời đến nói cháu nhà bị ốm, đến sống chết Thật đau xót Đó ngời mang hoàn cảnh đáng thơng, cảnh nghèo khổ túng quấn nh Khuông Siêu Nhân có ý nghĩ, nhận định sâu sắc: Bọn có tiền bất hiếu với cha mẹ, hạng khổ nh mình, muốn hiếu thảo với cha mẹ lại không đợc đời thật nỗi bất bình Con ngời sinh thiếu thốn nhng lại tràn đầy tình cảm, gặp bố mẹ sớm tối chăm lo sức khoẻ bố mẹ, không nề hà suy nghĩ (Hồi 15) Lòng hiếu thảo Khuông Siêu Nhân đợc tác giả miêu tả tỷ mỉ chi tiết sau đợc đặt song song bên cạnh tha hoá việc làm lừa đảo Khuông, đối lập trở nên gay gắt Khi đợc tri huyện sở giúp đỡ, Khuông thi đỗ đầu bảng đợc ngời nể phục, đợc dân làng mang quà cáp, lễ vật đến mừng, tính cách y bắt đầu thay đổi Y chạy theo đờng công danh, lao đầu vào thi cử, coi đỗ đạt mục đích quan trọng Và có chút tiếng tăm tay, chất giả dối, lờng gạt Khuông đợc bộc lộ Y thảo văn bát cổ để kiếm lời dần trở thành giàu sang, kết bạn với Phan Tam chấp nhận thi thay cho ngời khác để nhận tiền (hồi 17) Phan Tam bị bắt y nhanh chóng bỏ trốn để chối tội Thô bỉ hơn, lên kinh ứng thí, thi đỗ, Khuông đẩy vợ quê, lấy vợ quan (Hồi 20), hành động dẫn đến chết vợ cũ, nhng y thản nhiên coi chuyện thờng tình Không anh chàng Khuông thật ngày xa nữa, mở miệng y toàn nói khoác lác nhằm đề cao vị trí mình, bên trở mặt với bạn bè, gia đình hống hách khoe khoang Đó hậu tất yếu trình tha hóa công danh phú quý Những lời Khuông nói hoàn toàn khác với lời lo lắng cho gia đình trớc kia, y khoe khoang Quan tể tớng Thái Lão s tôi, hôm trớc Thái Lão S có bệnh tất triều đình đến hỏi thăm sức khỏe nhng ngài không tiếp ai, ngài gọi tên đến ngồi giờng bệnh nói chuyện, y tráo trở quan hệ với bạn bè từ chối đến thăm Pham Tam danh quan trờng bị nhơ nhuốc Quá trình biến chất Khuông Siêu Nhân thi cử lý 38 thi cử Vì bả phú quý, tiền tài, danh vọng đó, mà ngời sĩ tử trẻ ham học thật lột xác biến thành tên quan xấu xa đồi bại Thể hình tợng nhân vật Ngô Kính Tử công trực diện, sâu sắc vào chế độ khoa cử thối nát xã hội bờ tàn lụi Khuông Siêu Nhân ví dụ điển hình cho tha hoá biến chất kẻ sĩ nơi chốn quan trờng Chính trị hủ bại, quan lại tàn khốc sản phẩm tất yếu xã hội có giai cấp bóc lột phong kiến thống trị Chế độ khoa cử tạo nhng thiêu thân sẵn sàng lao đầu vào lửa, đồng thời tạo nhng tên quan, sau đỗ đạt trở thành công cụ vừa tuyên truyền cử nghiệp vừa áp bóc lột nhân dân Tên thái thú Vơng Huệ đợc coi môt đại diện tiêu biểu cho mặt quan lại xã hội phong kiến đơng thời Nhờ vào việc Cừ thái thú già yếu, xin cáo bệnh nhà, y đợc cử tới tri phủ Nam Xơng, từ mặt tham lam bỉ ổi bọn thống trị đợc biểu rõ ràng sinh động Ngay gặp ngời nhà Cừ thái thú để nhận thức, nghe nói đến tiền, Vơng Huệ Trong lòng mừng rỡ, niềm vui sớng lộ nét mặt hỏi tình hình Nam Xơng, quanh quẩn hỏi cặn kẽ sản vật gì?,dân tình thờng kiện vấn đề gì? nhng chi tiết góp phần bóc dần lớp chất kẻ làm cha mẹ dân mà lo để vơ vét dân thật nhiều Và tên thái thú Vơng Huệ đến nhận thức, nơi vốn tồn ba thứ tiếng: tiếng ngâm thơ, đánh cờ tiếng hát bị thay ba thứ tiếng mới: tiếng bàn cân, bàn toán tiếng roi Thế thấy đợc sách thống trị bọn quan lại thật tàn bạo vô nhân Làm tri phủ, y gọi tất th biện sáu phòng đến hỏi xem có lợi mà thừa lại không cho giấu giếm, y vơ vét tất Và sách cai trị Vơng Huệ làm hai roi, nặng, nhẹ, công đờng lính dùng roi nhẹ đánh tức ăn đút lót dân, y lấy roi nặng trừng phạt binh lệ Dân c sợ hãi, sống ngời dân lầm than nhng trái lại y lại đợc quan khen ngợi cho ngời có lực tỉnh Giang Tây Thế biết đợc chế độ quan trờng phong kiến quan niệm làm việc nh sau Ninh Vơng làm loạn, Vơng Huệ đầu hàng cách nhục nhã, chất vốn có bọn quan lại: hống hách ơn hèn Bản chất tàn bạo đợc Ngô Kính Tử xây dựng hàng loạt nhân vật khác Bọn chúng chúng hầu hết xuất thân từ tầng lớp sĩ tử nhng đỗ đạt đánh nhân cách trở thành tên đao phủ tay sai chế độ phong kiến 39 Thang phụ mẫu (Hồi 4) tên tri huyện, mặt nói chuyện lễ nghĩa nhng chất lại vô độc ác tàn bạo Xử kiện , y thẳng tay bắt ngời dân lơng thiện vi phạm tội ăn cắp gà mà bị đem làm trò cời cho thiên hạ Một ông già đến xin y nơng tay việc bán thịt bò mà bị y hành hạ chết Đó tất chất đểu giả vô lơng tâm tên tri huyện với trợ giúp từ phía sau Trơng Tĩnh Trai công cụ đắc lực chế độ quan trờng Còn tên Nghiêm Trí Trung bỉ ổi từ chuyện nhỏ Hắn bóc lột ngời dân lơng thiện từ lợn thủ đoạn đê tiện nhỏ nhen (Hồi 5), ngời nhà họ nói đứa trai Nghiêm rút then cài cửa đánh gần chết, gẫy đùi, nằm liệt nhà Vừa tham lam, lại vừa độc ác nét chất cố hữu kẻ quan lại Em trai Nghiêm Trí Trung Nghiêm Trí Hoà loại quan lại nh Hắn trắng trợn đa vợ lẽ lên thay vợ trớc vợ qua đời với mặt ngời chồng đau đớn Khi Nghêm Trí Hoà chết, anh trai lại lợi dụng hội để đẩy vợ em trai xuống dới bếp độc chiếm nhà lớn cho trai Tiền tài che mắt tất cả, xoá tan tình anh em đẩy ngời vào chỗ sa đoạ mặt tinh thần Bộ mặt quan trờng đợc Ngô Kính Tử thể cách chân thật sinh động Bộ mặt góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện tranh xã hội Trung Hoa phong kiến dới ảnh hởng thống trị tuyệt đối mạnh mẽ chế độ khoa nghiệp Đây môt mảng hình tợng quan trọng, phận thiếu kết cấu hình tợng tác phẩm với đại diện tiêu biểu xuất sắc: Vơng Huệ, Khuông Siêu Nhân, Nghiêm cống sinh, Nghiêm giám sinh 2.1.3 Những ngời sống đời thờng Một mảng hình tợng thiếu tác phẩm loại nhân vật thờng dân xã hội, có mặt loại ngời tranh sống Rừng Nho làm tăng giá trị tố cáo tác phẩm lên mức cao, triệt để Nọc độc khoa nghiệp ăn sâu vào đầu óc, ý chí không đám nhà Nho mù quáng, dốt nát mà đầu độc tâm hồn ngời bình thờng xã hội Họ loại ngời không theo đờng thi cử nhng lại tôn sùng thi cử coi tiêu chuẩn đánh giá vị nhân cách ngời Điều đáng phê phán loại ngời ăn phải bả vinh hoa phú quý, chạy theo công danh tiền mà quên hết tiêu chuẩn đạo đức đánh giá ngời Lòng tham cải, chạy theo phú 40 quý làm mờ mắt họ, biến họ thành thứ rối bị chịu giật dây xã hội, vốn hủ bại mục rỗng Những ngời bình thờng đề cao tiền bạc, đề cao vị xã hội mà quên nhân cách Họ mù quáng nhìn nhận ngời tự đẩy thân vào tình éo le tính thực dụng Lỗ tiểu th - gái Lỗ Biên Tu vốn cô gái nhà khuê bình thờng, nhng cô ta lại ngời tài hoa (Hồi 10) Ngời bố Lỗ Biên Tu nô lệ chế độ thi bát cổ nhồi nhét vào đầu óc cô ta lý lẽ làm văn bát cổ giỏi làm thơ, thơ phú hay Trái lại làm văn bát cổ làm nhảm nhí lăng nhăng Những lý lẽ đầu độc khiến cô tiểu th coi văn bát cổ tất chuẩn mực để đánh giá ngời tài Giỏi văn bát cổ tức sĩ nhân quân tử, tất hạng ngời có tâm vào thơ phú hạng bỏ Cô ta chăm học tập văn chơng loại thơ văn văn bát cổ không thèm nhìn đến Khi kết hôn, tiêu chuẩn lấy chồng mà tiểu th đa có tài, thi đỗ tiến sĩ để làm rạng danh mày mặt Lấy Cừ Dật Phu cô ta nghĩ C Dật Phu việc cử nghiệp xong, trò đỗ tiến sĩ đến trớc mắt nghĩ chọn đợc ngời chồng tốt Khi biết Cừ Dật Phu công tử bình thờng có sở thích ngâm thơ thơ bát cổ cô tiểu th nhanh chóng xoay chiều cách đánh giá: từ xa tới đỗ tiến sĩ mà lại danh sỹ hay không Cô ta cho thi cử thớc đo giá trị ngời Lấy ngời chồng không thuộc văn bát cổ thất vọng nặng nề Có ngờ đâu quang cảnh này! thật hỏng đời ta Đó trạng thái tinh thần mê muội mù quáng ngời coi trọng danh dự dối trá khoa nghiệp, việc kết hôn hạnh phúc đời lấy khoa nghiệp làm thớc đo hạnh phúc vợ chồng Cô tiểu th nh bố cô ta suy cho nạn nhân đáng thơng xã hội mà Cái cách lấy khoa cử làm chuẩn mực hôn nhân có nhân vật Hầu hết loại nhân vật nữ Nho lâm ngoại sử bị t tởng công danh đầu độc, coi đỗ đạt đích để hớng tới lựa chọn Vì họ nghĩ Nho sĩ đỗ đạt tức có tất tay: địa vị, chức tớc, tiền của, kính trọng uy quyền, lấy ngời nh đời họ đợc sống sung sớng Nhân vật Vơng thái thái (Hồi 27) ngời lựa chọn chồng theo định mức đề Khi bà mối đến hỏi, câu đầy tiên bà Vơng muốn biết ông ta nhà cửa biết khoa cử , bà 41 ta hỏi ngời đỗ cử nhân ngời nhà ấy? Đỗ cử nhân văn hay võ? Nh điều mà bà ta quan tâm nghiệp sĩ tử ngời Sau nhận lời cầu hôn, nhà sống, biết Bão Đình Tỉ cử nhân mà anh trùm ban hát, bà Vơng thét lên tiếng, ngã lăn ra, nghiến chặt hai hàm bất tỉnh nhân Và cuối phát điên Đặt đời vào trò may rủi bị chi phối lòng tham, kết cục đến với bà Vơng kết cục xứng đáng cho ngời biết có tiền quý sống Cái bả vinh hoá không ngấm sâu vào ngời thuộc tầng lớp quý tộc nh Lỗ tiểu th, dân thờng trung lu nh bà Vơng mà len lỏi vào tận ngõ ngách sâu xã hội Đến cô gái lầu xanh nh Sính Nơng ôm giấc mộng vinh hoa mơ ngày bớc lên nấc thang cao xã hội Khi gặp Trần Tứ (hồi 53) điều mà Sính Nơng quan tâm Bao anh làm quan nghe Trần Tứ nói năm làm tri phủ thí thấy lòng vui sớng, sẵn sàng trao tình yêu Nhng sau Trần Tứ lộ nguyên hình tên lừa gạt, phải bỏ trốn để tránh nợ nần, Sính nơng quay ngoắt lại, giấc mộng làm bà quan thực đợc Số phận ngời hồi kết đáng thơng, Lỗ tiểu th phải nín nhịn sống cạnh Cừ Dật Phu nỗi thất vọng tràn trề, Vơng thái thái hoá điên, Sính Nơng phải cạo trọc đầu làm ni cô Đó hậu tấ yếu lòng tham họ đa lại kết thúc bi thảm báo hiệu cho xã hội phong kiến bớc đờng suy tàn tránh khỏi Đó đại diện tiêu biểu cho hạng ngời ăn phải bả công danh, nhân vật dân thờng khác có nhiều: Bà mẹ Chu Tiến, Lỗ Biên Tu, Vơng tiểu thđều ngời thi cử chẳng nghĩ đợc Nhóm hình tợng góp mặt đáng cần thiết việc xây dựng nên mặt tha hoá, hủ bại chế độ thi cử đơng thời 2.2 Những linh hồn giữ vững đợc nhân cách Nho lâm ngọai sử tranh hoàn thiện xã hội Trung Hoa phong kiến, xoay quanh vấn đề cử nghiệp nhng qua lại mang sức khái quát xã hội rộng lớn sâu sắc Bên cạnh giới sĩ tử dốt nát tri thức, sa đoạ đạo đức chiếm phần nhiều tác phẩm, tác giả xây dựng số hình tợng nhân vật mang nhân cách cao đẹp, lý tởng Mặc dù không nhiều, nhng ngời có đóng góp to lớn vào việc bộc lộ chủ đề t tởng tác phẩm Nhóm hình tợng mặt phản ánh đợcc khía cạnh tích 42 cực không nhiều chế độ thi cử vốn mang đầy rẫy xấu xa, điều tạo nên tính chân thực khách quan nội dung tác phẩm, mặt khác phản ánh ớc mơ cao đẹp tác giả mong muốn xây dựng xã hội yên bình công Nhóm hình tợng chiếm dung lợng không nhiều tác phẩm nhng lại phận đợc Ngô Kính Tử dụng công xây dựng Bên cạnh phê phán ngợi ca, bên cạnh thất vọng cực chế độ lựa chọn nhân tài cho tổ quốc, có niềm hi vọng vào mẻ, tiến Tác giả gửi gắm tôn trọng, kính yêu niềm ớc mong vào ngời từ chối công danh phú quý, ngời u tú kết tinh từ tinh hoa văn hoá dân tộc, ngời đứng trớc cám dỗ mạnh mẽ vinh hoa giữ cho không bị sa ngã Cao đẹp nhân cách tất mà Ngô Kính Tử kết tinh nhóm nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà từ hồi 1, Ngô Kính Tử dựng lên hình tợng nhân vật Vơng Miện Đây đợc coi tuyền ngôn sáng tạo nghệ thuật tác giả, hoá thân lý tởng thẩm mỹ tác giả Vơng Miện chuẩn mực nhà Nho mà Ngô Kính Tử khát khao hớng tới, hình tợng có thật lịch sử hình tợng nhân vật đợc xây dựng theo bút pháp, lý tởng hoá, huyền thoại hóa, để trở thành nhân vật t tởng mang tính tuyên ngôn Vơng Miện xuất đầu tác phẩm hoàn cảnh éo le lên tuổi, cha sớm, mẹ lo may vá để kiếm tiền cho đến trờng làng học, nhà nghèo cho học đợc,Vơng Miện phải chăn trâu thuê nuôi mẹ già Trong hoàn cảnh nghèo khổ ngời giữ đợc lòng hiếu thảo nhân cách tốt đẹp mình.Vơng Miện ngời ham học, chăn trâu thuê nhng cố dành dụm tiền mua vài sách cũ hàng sách rong, buộc trâu xong lại ngồi dới bóng liễu mà xem sách, nhng anh lại không bị khoa nghiệp cám dỗ chi phối mình, không mù quáng chạy theo danh lợi vật chất trớc mắt mà đánh chất lơng thiện thật Tác giả miêu tả tài vẽ tranh hoa sen anh nh thứ tài trời phú nhìn vào trang giấy có cảm tởng thấy hoa sen mọc dới hồ hay ngời ta hái hoa sen dới hồ lên đặt lên giấy, nhng điều đáng quý Vơng Miện anh trân trọng tài Chỉ vẽ chơi, vẽ cho bà hàng xóm, dứt khoát không chịu vẽ cho quan huyện dù ông ta có đích thân đến rớc Vơng Miện tài văn chơng, thiên văn, địa lý, kinh sử thông suốt hết nhứng lại không thích làm quan, không thích kết bạn với hạng nhà Nho, quan lại Vơng Miện sống bạch trọn tình trọn hiếu với mẹ già, với dân làng kiên không thân lấm bùn 43 nhơ Anh giống nh sen, anh vẽ Gần bùn mà giữ đợc khí tiết đời sống nh Đoàn Can Mộc, Tiết Liễu, lấy khảng khái họ làm gơng soi Sau triều đình chiếu mời Vơng Miện làm quan, anh không nói cho già Tần, mang hành lý vào ẩn núi Cối Kê Cuộc đời ẩn giúp anh tránh đợc bất công, bạo lực sống bên ngoài, giữ trọn đợc nhân cách cao đẹp đến qua đời Hình tợng nhận vật Vơng Miện đầu tác phẩm xem kết tinh chủ đề t tởng tác phẩm, nơi ký thác ớc mơ tác giả chuẩn mực nhà Nho: tài khí phách Nếu Vơng Miện lên nh ngời lí tởng, ngời cần phải có nhân vật thực tại, ngời vốn có dù hiếm, song tồn xã hội phong kiến đợc Ngô Kính Tử dụng công xây dựng Nó bổ sung cho lí tởng tác giả xã hội tốt đẹp xã hội tồn Đỗ Thiếu Khanh hình tợng nghệ thuật có ý nghĩa độc đáo Nho lâm ngoại sử nói riêng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung Hình tợng màng phong thái mẻ so với quan niệm ngời nhân quân tử đơng thời, mà đợc coi hình mẫu tác giả tác phẩm Đỗ Thiếu Khanh vốn nhà gia quan lại rơi xuống cảnh khốn đốn (Hồi 31) suốt ngày lo chơi bời với hoà thợng, đạo sĩ, thợ thủ công, ăn mày, chẳng biết chơi với ngời nhân, vòng 10 năm tiêu hết sáu bảy vạn bạc lời cụ Cao mắng Đỗ Thiếu Khanh, nhng ngời này, qua lời mắng mỏ, dè bỉu bọn thống trị lại bộc lộ đợc cá tính lại làm cho Đỗ Thiếu Khanh tiếng (lời nhân vật Trì Hành Sơn) Vẻ đẹp hình tợng Đỗ, trớc tiên t tởng coi thờng công danh phú quý Ông xem thờng uy quyền không chịu khuất phục sức cám dỗ Khi Tang Đồ mời Thiếu Khanh lên thăm quan phụ mẫu huyện, Thiếu Khanh trả lời: trò lạy quan huyện làm thầy để phần anh Thật ông ta ngỡng mộ tài tôi, ông ta không đến thăm trớc, mà lại bắt đến thăm ông ta? (Hồi 33) Thiếu Khanh không thích nói chuyện quan không thích quan hệ với loại ngời mà ông ta cho kẻ cớp, hèn hạ vô sỉ Ông ta xem thờng khoa cử không thích thú cảnh quan trờng Khi Tuần Vũ họ Lý lệnh Hoàng thợng tìm ngời tài thiên hạ, may mà bất thèm muốn có đợc, nhng Đỗ Thiếu Khanh lại vội vàng mặc áo cũ, đội mũ cũ, lấy khăn mặt ớt đắp lên đầu Lên giờng nằm gọi đến tớ đến dặn: - Mày nói với sai nhân ta mắc bệnh 44 Đó nét nhân cách cao đẹp nhân vật này, xã hội tìm cách lung lạc mua chuộc trí thức biến họ thành thứ công cụ đắc lực phục vụ quyền Đỗ Thiếu Khanh việc làm ông ta thực trở thành gơng sáng cho Nho sĩ, gai nhọn mắt kẻ cầm quyền Hình tợng Đỗ Thiếu Khanh ngời tốt bụng, có khí phách, lên nh biểu rõ nét t tởng dân chủ mà tác giả cố gắng hớng tới Đó tinh thần tự do, thái độ sống tiêu dao tự thoát khỏi kiềm toả danh lợi, ràng buộc thiên kiến tục, theo đuổi vui vẻ thản sống Đến Nam kinh, dắt vợ nữ khách đến chơi núi Thanh Lơng trớc mắt sửng sốt, thèm thuồng đám ngời đời Tất khắt khe đến nghịêt ngã lễ giáo phong kiến mà hạt nhân lý học Trình- Chu, Đỗ Thiếu Khanh công khai miệt thị lớn tiếng khiêu chiến (Hồi 34) Đỗ cho thơ Trăn vị thấy nói hai vợ chồng chơi với nhau, có dâm loạn đâu Ông ta cho nhà Nho câu nệ theo lời giải Kinh Thi Chu Hy sai lầmNhững nhận xét nh hành động nhân vật gây tiếng vang lớn thợng tầng xã hội biến ông ta thành nghịch tặc thể chế phong kiến Sự thách thức Đỗ Thiếu Khanh với quan điểm Khổng Tử, với học thuật đơng thời biểu khát vọng khẳng định giải phóng cá tính mình, ý thức đợc tài vị Cách sống tự tự tạo cao lí tởng mà tác giả mơ ớc xây dựng nhà Nho Hình tợng nhân vật Đỗ Thiếu Khanh sực góp công góp sức hoàn chỉnh cho hình tợng Vợng Miện hồi làm cho mảng nhà Nho có nhân cách đợc xây dựng hoàn chỉnh toàn tranh Rừng Nho Nhân vật nữ tiêu biểu tác phẩm Thẩm Quỳnh Chi, nàng lên nh cá tính mạnh mẽ phái yếu, đối lập với bọn nho sĩ bạc nhợc, ơn hèn Đẹp ngời, đẹp nết, giỏi văn chơng, lại bị sa vào tình hẩm hiu, bị lừa lấy làm vợ tên buôn muốn Tống Vi Phú dự định lấy làm lẽ, bị thua kiện ông quan xử lý ăn hối lộ, nàng khảng khái ý thức đợc thân phận tâm không chịu đè nén uy quyền lực Nàng trốn lên Nam kinh (40), lao động kiếm ăn, Đỗ Thiếu Khanh ca ngợi nàng Bọn buôn muối giàu có xa hoa, nhiều kẻ sĩ, đại phu thấy kinh hồn bạt vía Nàng cô gái yếu đuối, lại coi chúng nh cỏ rác, thật đáng kính vô Đỗ Thiếu Khanh cảm phục Thẩm Quỳnh Chi mặt tài t thái nàng nhng tất cả, cảm phục trớc tinh thần bất khuất 45 nàng Không khuất phục bọn thống trị, đứng đối lập với chúng tự bảo vệ nhân cách mình, xã hội phong kiến với lễ giáo đợc thực thi cách triệt để t tởng tự lĩnh chí khí cô gái thực làm ngời nể phục Nhóm hình tợng không ba nhận vật trên, tiêu biểu đựơc Ngô Kính Tử trọng khắc hoạ đậm nét Bên cạnh có bổ sung nhiều hình tợng khác nữa: Trì Hành Sơn, Ngu Dục Đức, Trang Thiệu Quanghọ có đời riêng, có cá tính không giống ai, nhng giống chỗ coi thờng công danh phú quý, căm ghét khoa cử đồi bại Họ ngời có tài năng, nhng lại từ chối đời quan trờng yên phận sống sống tự do, th thái Ngay đến ngời dân nghèo sống bình thờng toát lên vẻ đẹp nhân cách Bà mẹ Vơng Miện trớc qua đời dặn làm quan việc làm cha ông ta vinh hiển Ta thấy kẻ làm quan không đựoc hay Một bà lão nông dân đời sống nghèo khó có đợc nhận xét sâu sắc tinh tế nh Hay nh nhân vật Bão Văn Khanh (hồi 24, 25, 26) chủ quán hát nhỏ nhng đời sống trong sạch, phú quý tiền bạc không làm thay đổi cách nghĩ cách sống ông ta Con ngời hổ thẹn làm Đặc biệt hồi 55 hồi cuối tác phẩm, Ngô Kính Tử xây dựng loạt hình tợng nhân vật diện Họ ngời dân bình thờng, làm công việc bình thờng để nuôi sống thân, gia đình, nhng trớc sau ngời bộc lộ nét đẹp phẩm chất đáng quý Đó ngời viết chữ thuê Quý Hà Niên, có tài viết chữ đẹp tuyệt vời nhng tài đợc anh giữ lại nh môt thú chơi tao nhã Khi bị ép viết cho nhà thi ngự sử mắng: Anh mà dám gọi ta đến viết: Ta không tham tiền anh, không tham lực anh, không mong nhờ chi anh anh lại gọi ta tới viết an phận sống sống bình dị, viết chữ thuê lấy tiền để sống cho ngời nghèo Đó anh bán giấy Vơng Thái thích đánh cờ đánh cờ giỏi Nhng anh giống nh Quý Hà Niên, coi đánh cờ thú vui, đợc tận hởng thú vui hạnh phúc Ngoài không mong ớc điều Còn có anh chủ tiệm trà vẽ đẹp làm thơ hay Cái Khoan: xuất thân nhà gia thế, sau bị phá sản, túng quẫn phải bán nớc chè kiếm ăn nhng không mà anh quỵ luỵ nhờ bọn giàu sang Tuy nghèo khổ nhng sống ung dung nhàn hạ, ngắm cảnh cách tao Đặc 46 biệt hồi cuối tác phẩm nhân vật Kinh Nguyên Là thợ may nhng Kinh Nguyên lại làm thơ giỏi Khi bạn bè khuyên ông nên chơi với ngời trờng học, ông ta trả lời Có lẽ làm ngời may áo quần lại làm nhơ bẩn đến việc đọc sách hay sao?Tôi không muốn giàu có phú quý, không muốn phải làm luỵ Cứ sống nh này, ung dung ngất ngỡng há chẳng sớng sao? Và cảnh bạn bè lạnh nhạt Kinh Nguyên giữ đợc nếp sống th thái mình, uống trà nớc giếng ban mai, vờn có đốt sẵn lò hơng thơm đánh đàn cầm, Tiếng đàn thánh thót rung động hàng cây, chim chóc đổ cành lắng nghe Đó tài Kim Nguyên biểu cho sống thoát khỏi lo toan tục, sống nhàn nhã, cao Những ngời nhiều hoá thân tác giả nơi tác giả ký thạc tâm ớc mơ trật tự công tốt đẹp, an vui cho xã hội Nhóm hình tợng phần thiếu kết cấu hình tợng nhân vật, phận quan trọng Nó làm lên gía trị nội dung phong phú giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm nh góp phần tạo nên hoàn thiện chủ đề t tởng tác phẩm Kết cấu hình tợng Nho làm ngoại sử thực kết cấu vững bền chặt, lấy sống Rừng Nho làm hạt nhân trung tâm, coi nhóm hình tợng yếu tố cấu thành xoay xung quanh hạt nhân Bộ mặt xã hội Trung Quốc thời Minh lên với đầy đủ khía cạnh tốt có, xấu có - tranh hoàn thiện đầy đủ Nho lâm ngoại sử có vị trí đáng kể văn học cổ điển Trung Quốc điều C kết luận Trong giới hạn luận văn chắn sâu nghiên cứu cách toàn vẹn vấn đề mà đề tài đa Chúng hy vọng đóng góp tiếng nói nhỏ góp phần vào trình tìm hiểu lý luận kết cấu thông qua tác phẩm văn học cụ thể Nho lâm ngoại sử (tác giả Ngô Kính Tử; dịch tiếng Việt Chuyện làng Nho Phan Võ, Nhữ Thành) Với đề tài Kết cấu tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, triển khai tiếp cận theo hai hớng lí luận kết cấu: kết cấu văn trần thuật kết cấu hệ thống hình tợng nhân vật Từ đó, rút số kết luận nhỏ sau: 47 Nho lâm ngoại sử đỉnh cao tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, xuất sắc nội dung phản ánh lẫn nghệ thuật thể Tác phẩm có vị trí quan trọng văn học Trung Quốc nói riêng dòng chảy văn học nhân loại nói chung Nó góp phần làm rạng danh văn học cổ điển phơng Đông vốn có lịch sử phát triển lâu dài phong phú Nho lâm ngoại sử có kết cấu đặc biệt, khác hẳn với tiểu thuyết thời tính vợt khỏi quy phạm nghệ thuật viết tiểu thuyết cổ điển Truyện lấy chủ đề t tởng làm trung tâm xây dựng nhóm hình tợng đại diện cho mảng sống xoay quanh yếu tố trung tâm Luận văn khai triển theo hai phơng diện: kết cấu văn trần thuật kêt cấu hình tợng, qua làm bật nghệ thuật kết cấu lạ độc Thông qua thành công mặt nội dung, nghệ thuật khẳng định tài tác giả Ngô Kính Tử việc dựng nên tranh xã hội Trung Hoa phong kiến rộng lớn phức tạp ngòi bút tinh tế sâu sắc Bức tranh bộc lộ tất biểu xã hội Trung Quốc tất khía cạnh Điều chứng tỏ lĩnh cầm bút tài ngời biết lấy công tâm mà răn dạy đời Ngô Kính Tử Mặc dù cố gắng nhng công trình nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến quan tâm tới vấn đề này, để góp phần hoàn thiện dần đề tài 48 A Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng tiểu thuyết Minh Thanh 1.2 Vị trí đóng góp tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nho lâm ngoại sử 1.3 Tầm quan trọng vấn đề kết cấu lí luận văn học Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu B Nội dung Chơng1: Kết cấu giới thuyết chung Kết cấu kết cấu tác phẩm văn học 1.1 Một vài cách hiểu 1.1.1 Vai trò kết cấu 1.1.2 Các ý kiến đáng ý 1.2 Kết cấu gì? 1.2.1 Kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm 1.2.2 Kêt cấu phơng tiện khái quát nghệ thuật 1.3 Các bình diện cấp độ kết cấu 1.3.1 Bình diện quy luật tổ chức thể loại 1.3.2 Bình diện văn nghệ thuật 1.3.2.1 Cấp độ trần thuật 1.3.2.2 Cấp độ hình tợng Kết cấu tiểu thuyết 2.1 Đặc điểm kết cấu tiểu thuyết chơng hồi 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 2.1.2 Kết cấu tiểu thuyết chơng hồi 2.2 Đặc sắc Nho lâm ngoại sử mặt kết cấu Chơng 2: Kết cấu văn trần thuật Nho lâm ngoại sử Kết cấu văn trần thuật phơng diện quan trọng kết cấu tác phẩm 1.1 Trần thuật gì? 1.2 Kết cấu trần thuật Sự phân bố giới hình tợng tác phẩm 2.1 Sự tiếp nối đặc trng thể loại 2.2 Cách cấu tạo nhóm hồi Nho lâm ngoại sử 2.3 Hình tợng nhóm hồi 2.3.1 Hồi mở đầu 2.3.2 Nhóm hồi hồi 30 2.3.3 Nhóm hồi 31 hồi 37 2.3.4 Nhóm hồi 38 hồi 55 Chơng3: Kết cấu hình tợng Nho lâm ngoại sử Hệ thống hình tợng nhân vật 1.1 Hình tợng nhân vật 1.2 Hệ thống hình tợng nhân vật Nho lâm ngoại sử tranh hình tợng nhân vật phong phú đa dạng 2.1 Những linh hồn bị công danh phú quý đầu độc 49 2.1.1 Các loại nhân vật chốn rừng Nho 2.1.2 Các loại nhân vật chốn quan trờng 2.1.3 Những ngời sống đời thờng 2.2 Những linh hồn giữ đợc nhân cách C Kết luận Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo: Chuyện làng Nho, dịch Phan Võ, Nhữ Thành, Nhà xuất văn học, 2001 Đặc điểm nghệ thuật châm biếm Chuyện làng Nho, Luận văn tốt nghiệp đại học, Th viện trờng ĐH Vinh Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Lơng Duy Thứ, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Lịch sử văn học Trung Quốc, Trần Xuân Đề, Nhà xuất giáo dục, 2002 Lịc sử văn học Trung Quốc( tập 2), Nguyễn Khắc Phi, Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Nhà xuất ĐH s phạm, 2002 Lý luận văn học, Phơng Lựu( chủ biên), Nhà xuất giáo dục, 2002 Lý luận văn học, Hà Minh Đức( chủ biên) , Nhà xuất giáo dục, 1998 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Trần Xuân Đề, Nhà xuất giáo dục, 2000 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân, Nhà xuất ĐH quốc gia Hà Nội, 2003 10.Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nhà xuất ĐH quốc gia Hà Nội, 2000 11 Trung Quốc tiểu thuyết sử lợc ( Lỗ Tấn), Lơng Duy Tâm, Lơng Duy Thứ dịch, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1993 12.Văn học phơng Đông văn học Trung Quốc, Trần Xuân Đề, Nhà xuất giáo dục, 2002 Và số tài liệu, báo, luận văn có liên quan đến vấn đề kết cấu vấn đề xoay quanh tiểu thuyết 50 [...]... tác phẩm khác nhau, tức là hình thành nên những kết cấu khác nhau: kết cấu tự sự, kết cấu trữ tình, kết cấu kịch Kết cấu một vở kịch khác hẳn với kết cấu một bài thơ, kết cấu một bài văn tế cũng khác xa so với kết cấu một bài hịch Do đó xem xét ở tất cả các bình diện của kết cấu cũng là một phạm vi rộng lớn và khá đa dạng Khả năng mở rộng của khái niệm kết cấu ở bình diện này là rất lớn, vì mỗi một thể... của tiểu thuyết đều mang đậm đặc trng riêng của tiểu thuyết cổ điển và đợc coi là dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt tiểu thuyết cổ điển và tiểu thuyết hiện đại sau này 2.1.2 Kết cấu tiểu thuyết chơng hồi Về mặt kết cấu, tiểu thuyết cổ điển ( hay còn gọi là tiểu thuyết chơng hồi) có những đặc điểm riêng khu biệt với các thể loại tiểu thuyết khác Tiểu thuyết chơng hồi đầu tiên phải nói đến là nó thuộc... thể thống nhất Nho lâm ngoại sử chính là một bức tranh mà mỗi một hồi là một mảng màu sắc, một đờng nét kết hợp hài hoà, logic vào nhau Nh vậy, là một tiểu thuyết cổ điển, Nho lâm ngoại sử mang những đặc trng của thể loại tiểu thuyết này về các phơng diện cơ bản nh kết cấu, cách xây dựng hình tợng nhân vậtMỗi một hồi cũng mang đầy đủ đặc trng của loài tiểu thuyết chơng hồi, mở đầu, kết thúc theo những... hình tợng, nếu đi sâu vào vấn đề kết cấu chúng ta có khái niệm kết cấu hình tợng Kết cấu hình tợng về bản chất chính là sự phân bố 12 một cách hợp lý thế giới hình tợng trong tác phẩm, sao cho sự phân bố đó đem lại ý nghĩa quan trọng cho việc bộc lộ chủ đề, t tởng tác phẩm 2 Kết cấu tiểu thuyết 2.1 Đặc điểm kết cấu tiểu thuyết chơng hồi 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn... đổi tạo nên nét đặc sắc của cuốn tiểu thuyết này so với các cuốn tiểu thuyết khác cùng thời 2.2 Cách cấu tạo các nhóm hồi trong Nho lâm ngoại sử Nét đặc sắc của Nho lâm ngoại sử là mặc dù vẫn đợc cấu tạo theo quy phạm của tiểu thuyết cổ điển nhng trong sự phân bố thế giới hình tợng lại có những sáng tạo mới Toàn bộ tác phẩm là một nội dung trọn vẹn lấy chủ đề rừng Nho làm trung tâm, và bút pháp châm... chơng hồi , nhng Nho lâm ngoại sử vẫn có những nét riêng về mặt kết cấu mà các bộ tiểu thuyết ra đời trớc, thậm chí sau nó đều không có đợc Điều này 15 tạo nên tính riêng biệt ,sâu sắc của tác phẩm bên cạnh những nét bất biến chịu ảnh hởng của thể loại tiểu thuyết chơng hồi Và điều này cũng là lí do giải thích tại sao Nho lâm ngoại sử lại có sức hút lớn nh vậy Nét đặc sắc của kết cấu tác phẩm này là... quát, tiểu thuyết Minh Thanh là sự kết tinh đầy đủ mọi tinh hoa truyền thống của nền văn xuôi lâu đời Trung Quốc Các bộ tiểu thuyết nh Tam quốc, Thuỷ hử, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộngxứng đáng đợc coi là những đỉnh cao của thể loại tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc bởi tính chất mẫu mực của nó ở hầu hết các phơng diện: kết cấu, cách xây dựng nhân vật, không gian, thời gian Các phơng diện này của tiểu thuyết. .. sự kết dính xoay quanh chủ đề Kết cấu đó tạo nên nét đặc sắc cho tác phẩm, đồng thời cũng tạo ra nét đặc sắc riêng góp phần không nhỏ vào việc bổ sung cho lý luận kết cấu một minh chứng cụ thể về tính đa dạng của kết cấu Tuy nhiên, để có thể hiểu đợc nét đặc sắc, đổi mới trong kết cấu cuốn tiểu thuyết này, chúng tôi sẽ triển khai sự tiếp cận của mình theo hai hớng chính của lý luận kết cấu + Kết cấu. .. loại văn học đều có một phơng thức tổ chức riêng Văn học phân chia ra các loại hình cụ thể đến đâu thì kết cấu cũng đợc phân biệt rõ ràng đến đó Ngay trong thể loại tiểu thuyết, kết cấu của từng loại cũng không giống nhau Kết cấu của một cuốn tiểu thuyết chơng hồi sẽ khác so với kết cấu của một cuốn tiểu thuyết hiện đại Sự khác nhau đó chịu sự chi phối của việc sắp xếp các dữ liệu trong tác phẩm, và việc... giới thần Đó là một kết cấu trần thuật mang một đặc điểm riêng biệt và nó góp công vào việc thể hiện giá trị t tởng của nhà văn La Quán Trung khi mợn thế giới thần linh hỗn loạn để nói về xã hội Trung Hoa cũng đang nhiều biến động không kém Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử cũng có một kết cấu trần thuật khá độc đáo Mặc dù nội dung chính của bộ tiểu thuyết này là ngoại sử về rừng Nho tức là những câu ... tợng Kết cấu tiểu thuyết 2.1 Đặc điểm kết cấu tiểu thuyết chơng hồi 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 2.1.2 Kết cấu tiểu thuyết chơng hồi 2.2 Đặc sắc Nho lâm ngoại sử mặt kết cấu Chơng 2: Kết cấu văn... thành nên kết cấu khác nhau: kết cấu tự sự, kết cấu trữ tình, kết cấu kịch Kết cấu kịch khác hẳn với kết cấu thơ, kết cấu văn tế khác xa so với kết cấu hịch Do xem xét tất bình diện kết cấu phạm... lý luận kết cấu thông qua tác phẩm văn học cụ thể Nho lâm ngoại sử (tác giả Ngô Kính Tử; dịch tiếng Việt Chuyện làng Nho Phan Võ, Nhữ Thành) Với đề tài Kết cấu tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử, triển

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w