1.1. Hình tợng nhân vật
Theo Từ điển thuật ngữ văn học“ ” của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, hình tợng nhân vật cũng là một bộ phận của hình tợng nghệ thuật, “là các khách thể đời sống đợc nghệ sĩ tái hiện lại một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ thuật”. Theo đó hình tợng nhân vật tức là
hình ảnh những con ngời với đầy đủ đặc điểm về ngoại hình, tính cách đợc phản ánh, miêu tả vào trong tác phẩm. Đó là sự tái hiện lại hiện thực khách quan, nhng không phải là sự sao chép y nguyên những hình tợng có thật từ nguyên mẫu bên ngoài mà tái hiện lại một cách có chọn lọc, sáng tạo thông qua trí tởng tợng, mục đích cũng nh tài năng của ngời viết.
Theo “Lý luận văn học” của Phơng Lựu thì hình tợng văn học chính là phơng tiện khái quát đời sống và các quan niệm về đời sống đó, mà cụ thể hơn là phơng tiện khái quát các tính cách, số phận con ngời và các suy nghĩ của nhà văn về chúng. Nh vậy hình tợng nhân vật chính là việc phản ánh con ngời của khách quan thông qua lăng kính chủ quan của tác giả. Trong nhiều trờng hợp, hình tợng nhân vật không phải là con ngời mà là một sự vật, một hiện tợng khác của cuộc sống. Đó là khi tác giả muốn bộc lộ một suy nghĩ mới về cuộc sống hoặc bộc lộ một t tởng nhất định nào đó một cách gián tiếp.
1.2. Hệ thống hình tợng nhân vật
Là toàn bộ mối quan hệ qua lại của các yếu tố cụ thể cảm tính tạo nên hình tợng nghệ thuật mà trung tâm là mói quan hệ của các nhân vật. ở phơng diện kết cấu hệ thống hình tợng bao gồm một phạm vi rộng hơn gắn với tất cả chiều sâu, chiều rộng của nội dung tác phẩm, chứ không đơn thuần là sự phân biệt nhân vậtchính, nhân vật phụ, nhân vật chính diện, nhân vật phản diện… Nói đến hệ thống nhân vật là nói đến sự tổ chức các quan hệ giữa các nhân vật cụ thể của tác phẩm, các nhân vật đó không phải đợc xây dựng và phản ánh một cách riêng lẻ, cá biệt trong tác phẩm mà nó đợc xây dựng trong tơng quan với các nhân vật khác. Từ đó mới tạo nên mối liên hệ giữa nội tại các hình tợng nhân vật với nhau, làm cho hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm tạo thành một cốt truyện chặt chẽ và bền vững. Khi đó kết cấu hình t- ợng chính là một mạng lới vững chắc trải đều tác phẩm, đảm bảo cho các yếu tố của truyện có quan hệ khăng khít với nhau.