Những linh hồn còn giữ vững đợc nhân cách của mình

Một phần của tài liệu Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử) (Trang 42 - 50)

2. Nho lâm ngoại sử – Bức tranh hình tợng nhân vật phong phú và đa dạng

2.2. Những linh hồn còn giữ vững đợc nhân cách của mình

“Nho lâm ngọai sử” là một bức tranh khá hoàn thiện về xã hội Trung Hoa phong kiến, mặc dầu chỉ xoay quanh vấn đề cử nghiệp nhng qua đó lại mang sức khái quát xã hội rộng lớn và sâu sắc.

Bên cạnh giới sĩ tử dốt nát về tri thức, sa đoạ về đạo đức chiếm phần nhiều trong tác phẩm, tác giả vẫn xây dựng một số hình tợng nhân vật mang trong mình một nhân cách cao đẹp, một lý tởng trong sạch. Mặc dù không nhiều, nhng những con ngời đó có đóng góp to lớn vào việc bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm. Nhóm hình tợng này một mặt phản ánh đợcc khía cạnh còn tích

cực tuy không nhiều của chế độ thi cử vốn mang trong mình đầy rẫy sự xấu xa, điều đó tạo nên tính chân thực và khách quan của nội dung tác phẩm, và mặt khác nó phản ánh một ớc mơ cao đẹp của tác giả mong muốn xây dựng một xã hội mới yên bình và công bằng hơn. Nhóm hình tợng này tuy chiếm dung lợng không nhiều trong tác phẩm nhng lại là bộ phận đợc Ngô Kính Tử dụng công xây dựng. Bên cạnh phê phán vẫn còn ngợi ca, bên cạnh sự thất vọng cùng cực của chế độ lựa chọn nhân tài cho tổ quốc, vẫn còn có niềm hi vọng vào những gì mới mẻ, tiến bộ. Tác giả gửi gắm sự tôn trọng, kính yêu và niềm ớc mong của mình vào những con ngời từ chối công danh phú quý, những con ngời u tú kết tinh từ tinh hoa văn hoá dân tộc, những con ngời đứng trớc sự cám dỗ mạnh mẽ của vinh hoa vẫn giữ cho mình không bị sa ngã. Cao đẹp về nhân cách là tất cả những gì mà Ngô Kính Tử kết tinh trong nhóm nhân vật này.

Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ hồi 1, Ngô Kính Tử đã dựng lên hình tợng nhân vật Vơng Miện. Đây có thể đợc coi là tuyền ngôn sáng tạo nghệ thuật của tác giả, là sự hoá thân lý tởng thẩm mỹ của tác giả. Vơng Miện là một chuẩn mực của các nhà Nho mà Ngô Kính Tử khát khao hớng tới, mặc dù là một hình tợng có thật trong lịch sử những hình tợng nhân vật này đã đợc xây dựng theo bút pháp, lý tởng hoá, huyền thoại hóa, để trở thành một nhân vật t t- ởng mang tính tuyên ngôn. Vơng Miện xuất hiện đầu tác phẩm trong một hoàn cảnh khá éo le “lên 7 tuổi, cha mất sớm, mẹ lo may vá để kiếm tiền cho con đến trờng làng học”, và khi nhà quá nghèo không thể cho con đi học đợc,Vơng

Miện phải đi chăn trâu thuê nuôi mẹ già. Trong hoàn cảnh nghèo khổ đó con ngời này vẫn giữ đợc lòng hiếu thảo và nhân cách tốt đẹp của mình.Vơng Miện là một ngời ham học, đi chăn trâu thuê nhng vẫn cố dành dụm tiền “mua vài quyển sách cũ ở hàng sách rong, ngày ngày buộc trâu xong lại ngồi dới bóng cây liễu mà xem sách”, nhng anh lại không bị khoa nghiệp cám dỗ chi phối

mình, không mù quáng chạy theo những danh lợi vật chất trớc mắt mà đánh mất đi bản chất lơng thiện thật thà của mình. Tác giả miêu tả tài vẽ tranh hoa sen của anh nh một thứ tài năng trời phú “nhìn vào trang giấy có cảm tởng thấy hoa sen đang mọc dới hồ hay ngời ta hái hoa sen ở dới hồ lên rồi đặt lên giấy”, nh-

ng điều đáng quý ở Vơng Miện là anh trân trọng tài năng ấy của mình. Chỉ vẽ chơi, vẽ cho bà con hàng xóm, dứt khoát không chịu vẽ cho quan huyện dù ông ta có đích thân đến rớc. Vơng Miện cũng tài năng trong văn chơng, thiên văn, địa lý, kinh sử đều thông suốt hết nhứng lại “không thích làm quan, không thích kết bạn với hạng nhà Nho, quan lại”. Vơng Miện sống thanh bạch trọn tình trọn

nhơ. Anh giống nh những đoá sen, anh vẽ “Gần bùn mà vẫn giữ đợc khí tiết trong sạch” cả cuộc đời sống nh Đoàn Can Mộc, Tiết Liễu, lấy các khảng khái

của họ làm gơng soi. Sau nay khi triều đình ra chiếu chỉ mời Vơng Miện ra làm quan, anh “không nói gì cho già Tần, một mình mang hành lý đi vào ẩn ở núi Cối Kê”. Cuộc đời ở ẩn đã giúp anh tránh đợc những bất công, bạo lực của

cuộc sống bên ngoài, giữ trọn đợc nhân cách cao đẹp của mình đến khi qua đời. Hình tợng nhận vật Vơng Miện ở đầu tác phẩm có thể xem là kết tinh chủ đề t tởng của cả tác phẩm, đó là nơi ký thác ớc mơ của tác giả về một chuẩn mực của nhà Nho: tài năng và khí phách.

Nếu Vơng Miện hiện lên nh con ngời lí tởng, con ngời cần phải có thì các nhân vật thực tại, những con ngời vốn có dù hiếm, song vẫn tồn tại trong xã hội phong kiến cũng đợc Ngô Kính Tử dụng công xây dựng. Nó bổ sung cho lí tởng của tác giả về một xã hội tốt đẹp hơn xã hội đang tồn tại.

Đỗ Thiếu Khanh là một hình tợng nghệ thuật có ý nghĩa độc đáo trong

Nho lâm ngoại sử

“ ” nói riêng và trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung. Hình tợng này màng một phong thái mới mẻ so với quan niệm về ngời chính nhân quân tử đơng thời, mà nó cũng có thể đợc coi là hình mẫu của chính tác giả trong tác phẩm. Đỗ Thiếu Khanh vốn là một con nhà gia thế quan lại rơi xuống cảnh khốn đốn (Hồi 31) “suốt ngày chỉ lo chơi bời với hoà thợng, đạo sĩ, thợ thủ công, ăn mày, chẳng biết chơi với những ngời chính nhân, trong vòng 10 năm anh ta tiêu hết sáu bảy vạn bạc” đó là lời cụ Cao mắng Đỗ Thiếu

Khanh, nhng con ngời này, qua lời mắng mỏ, dè bỉu của bọn thống trị lại bộc lộ đợc cá tính của mình “lại làm cho Đỗ Thiếu Khanh nổi tiếng ” (lời nhân vật Trì Hành Sơn). Vẻ đẹp của hình tợng Đỗ, trớc tiên chính là ở t tởng coi thờng công danh phú quý này. Ông xem thờng uy quyền và không bao giờ chịu sự khuất phục của bất cứ một sức cám dỗ nào. Khi Tang Đồ mời Thiếu Khanh lên thăm quan phụ mẫu ở huyện, Thiếu Khanh trả lời: “cái trò đi lạy quan huyện làm thầy thì tôi để phần anh… Thật ra nếu ông ta ngỡng mộ tài năng của tôi, tại sao ông ta không đến thăm tôi trớc, mà lại bắt tôi đến thăm ông ta? ” (Hồi 33) Thiếu Khanh không thích nói chuyện về các quan và cũng không thích quan hệ với những loại ngời mà ông ta cho là “kẻ cớp , hèn hạ vô sỉ” “ ” “ ”. Ông ta xem th- ờng khoa cử và cũng không thích thú cảnh quan trờng. Khi Tuần Vũ họ Lý vâng lệnh Hoàng thợng tìm ngời tài trong thiên hạ, đó là một cơ may mà bất ai cũng thèm muốn có đợc, nhng Đỗ Thiếu Khanh thì lại vội vàng mặc áo cũ, đội mũ cũ, lấy khăn mặt ớt đắp lên đầu. Lên giờng nằm và gọi đến tớ đến dặn:

Đó là nét nhân cách cao đẹp ở nhân vật này, trong khi xã hội đang tìm mọi cách lung lạc mua chuộc trí thức biến họ thành một thứ công cụ đắc lực phục vụ chính quyền thì Đỗ Thiếu Khanh cùng những việc làm của ông ta thực sự trở thành một tấm gơng sáng cho các Nho sĩ, và là một cái gai nhọn trong con mắt của những kẻ cầm quyền.

Hình tợng Đỗ Thiếu Khanh ngoài là một con ngời tốt bụng, có khí phách, còn hiện lên nh một biểu hiện rõ nét của t tởng dân chủ mà tác giả cố gắng h- ớng tới. Đó là tinh thần tự do, là thái độ sống “tiêu dao tự tại” thoát khỏi mọi kiềm toả của danh lợi, mọi ràng buộc của thiên kiến thế tục, theo đuổi sự vui vẻ thanh thản của cuộc sống mới. Đến Nam kinh, anh ta đã dắt vợ và các nữ khách đến chơi trên núi Thanh Lơng trớc những con mắt sửng sốt, thèm thuồng của đám ngời đời. Tất cả những khắt khe đến nghịêt ngã của lễ giáo phong kiến mà hạt nhân là lý học Trình- Chu, Đỗ Thiếu Khanh đều công khai miệt thị và lớn tiếng khiêu chiến (Hồi 34). Đỗ cho rằng bài thơ “Trăn vị” “chỉ thấy nói hai vợ

chồng cùng đi chơi với nhau, có gì dâm loạn đâu”. Ông ta còn cho rằng các nhà

Nho câu nệ theo những lời chú giải Kinh Thi của Chu Hy là sai lầm…Những nhận xét cũng nh hành động của nhân vật này đã “gây tiếng vang lớn ở thợng tầng xã hội” và biến ông ta thành một nghịch tặc” của thể chế phong kiến. Sự thách thức của Đỗ Thiếu Khanh với quan điểm của Khổng Tử, với học thuật đ- ơng thời là một biểu hiện của khát vọng khẳng định mình giải phóng cá tính của mình, ý thức đợc tài năng và vị thế của mình. Cách sống “tự do tự tạo” thanh cao đó là lí tởng mà tác giả mơ ớc xây dựng ở các nhà Nho. Hình tợng nhân vật Đỗ Thiếu Khanh là sực góp công góp sức hoàn chỉnh cho hình tợng Vợng Miện ở hồi một làm cho mảng nhà Nho có nhân cách đợc xây dựng hoàn chỉnh hơn trong toàn bộ bức tranh về “Rừng Nho

Nhân vật nữ chính tiêu biểu trong tác phẩm là Thẩm Quỳnh Chi, nàng hiện lên nh một cá tính mạnh mẽ của phái yếu, đối lập với bọn nho sĩ bạc nhợc, ơn hèn. Đẹp ngời, đẹp nết, giỏi văn chơng, lại bị sa vào một tình thế hẩm hiu, bị lừa lấy làm vợ một tên buôn muốn Tống Vi Phú trong khi hắn dự định lấy làm lẽ, bị thua kiện do ông quan xử lý ăn hối lộ, nàng vẫn khảng khái ý thức đợc thân phận của mình quyết tâm không chịu sự đè nén của uy quyền và thế lực. Nàng trốn lên Nam kinh (40), lao động kiếm ăn, Đỗ Thiếu Khanh đã ca ngợi nàng. “Bọn buôn muối giàu có xa hoa, nhiều kẻ sĩ, đại phu thấy vậy kinh hồn bạt vía. Nàng là một cô gái yếu đuối, lại coi chúng nh cỏ rác, thật là đáng kính vô cùng”. Đỗ Thiếu Khanh cảm phục Thẩm Quỳnh Chi một mặt vì tài năng và

nàng. Không khuất phục bọn thống trị, đứng đối lập với chúng và tự mình bảo vệ nhân cách của mình, trong xã hội phong kiến với lễ giáo đợc thực thi một cách triệt để nhất thì t tởng tự do và bản lĩnh chí khí của cô gái này thực sự làm mọi ngời nể phục.

Nhóm hình tợng này không chỉ ở ba nhận vật trên, đó chỉ là những tiêu biểu đựơc Ngô Kính Tử chú trọng khắc hoạ đậm nét. Bên cạnh đó còn có sự bổ sung của nhiều hình tợng khác nữa: Trì Hành Sơn, Ngu Dục Đức, Trang Thiệu Quang…họ có cuộc đời riêng, có cá tính không ai giống ai, nhng giống nhau ở chỗ đều coi thờng công danh phú quý, căm ghét khoa cử đồi bại. Họ đều là ngời có tài năng, nhng lại từ chối cuộc đời quan trờng yên phận sống cuộc sống tự do, th thái.

Ngay đến cả những ngời dân nghèo của cuộc sống bình thờng cũng toát lên một vẻ đẹp của nhân cách. Bà mẹ Vơng Miện trớc khi qua đời đã căn dặn con “làm quan cũng không phải là việc làm cha ông ta vinh hiển. Ta thấy những kẻ làm quan rút cục không đựoc cái gì hay”. Một bà lão nông dân cả đời sống

trong nghèo khó cũng có đợc những nhận xét sâu sắc và tinh tế nh thế. Hay nh nhân vật Bão Văn Khanh (hồi 24, 25, 26) mặc dù chỉ là một chủ quán hát nhỏ nhng cả đời sống trong trong sạch, phú quý và tiền bạc đã không làm thay đổi cách nghĩ và cách sống của ông ta. Con ngời đó đã không phải hổ thẹn về những gì mình đã làm.

Đặc biệt ở hồi 55 – hồi cuối cùng của tác phẩm, Ngô Kính Tử đã xây dựng một loạt hình tợng nhân vật chính diện. Họ là những ngời dân bình thờng, làm các công việc bình thờng để nuôi sống bản thân, gia đình, nhng trớc sau những con ngời đó đã bộc lộ những nét đẹp phẩm chất rất đáng quý của mình. Đó là một ngời viết chữ thuê Quý Hà Niên, anh ta có tài viết chữ đẹp tuyệt vời nhng tài năng đó đợc anh giữ lại nh môt thú chơi tao nhã. Khi bị ép viết cho nhà thi ngự sử anh ta đã mắng: Anh là ai mà dám gọi ta đến viết: Ta không tham“

tiền của anh, không tham thế lực của anh, cũng không mong nhờ chi anh tại sao anh lại gọi ta tới viết” và anh ta an phận sống cuộc sống bình dị, viết chữ thuê

lấy tiền để sống và cho ngời nghèo. Đó là anh bán giấy cuốn Vơng Thái thích đánh cờ và đánh cờ rất giỏi. Nhng anh cũng giống nh Quý Hà Niên, coi đánh cờ chỉ là một thú vui, và đợc tận hởng thú vui đó đã là hạnh phúc. Ngoài ra anh ta không mong ớc điều gì. Còn có anh chủ tiệm trà vẽ đẹp và làm thơ hay Cái Khoan: xuất thân con nhà gia thế, sau bị phá sản, túng quẫn và phải đi bán nớc chè kiếm ăn. nhng không vì thế mà anh quỵ luỵ nhờ bọn giàu sang. Tuy nghèo khổ nhng vẫn sống ung dung nhàn hạ, đi ngắm cảnh một cách thanh tao. Đặc

biệt trong hồi cuối của tác phẩm này là nhân vật Kinh Nguyên. Là một thợ may nhng Kinh Nguyên lại làm thơ rất giỏi. Khi bạn bè khuyên ông nên chơi với những ngời trong trờng học, ông ta đã trả lời “Có lẽ nào làm ngời may áo quần lại làm nhơ bẩn đến việc đọc sách hay sao?…Tôi không muốn giàu có phú quý, cũng không muốn phải làm luỵ ai. Cứ sống nh thế này, ung dung ngất ngỡng há chẳng sớng sao? .” Và trong cảnh bạn bè dần dần lạnh nhạt Kinh Nguyên vẫn giữ đợc nếp sống th thái của mình, uống trà bằng nớc giếng ban mai, ngoài ra trong vờn có đốt sẵn một lò hơng thơm và đánh đàn cầm, “Tiếng đàn thánh thót rung động hàng cây, chim chóc đều đổ trên cành lắng nghe”. Đó là tài năng của

Kim Nguyên và cũng là biểu hiện cho một cuộc sống thoát ra khỏi lo toan của thế tục, một cuộc sống nhàn nhã, thanh cao.

Những con ngời này đều ít nhiều là hoá thân của tác giả và cũng đều là nơi tác giả ký thạc tâm sự và ớc mơ của mình về một trật tự công bằng tốt đẹp, an vui cho xã hội. Nhóm hình tợng này là một phần không thể thiếu trong kết cấu hình tợng nhân vật, và là một bộ phận cực kỳ quan trọng. Nó làm lên gía trị nội dung phong phú và giá trị nghệ thuật độc đáo của tác phẩm cũng nh đã góp phần tạo nên sự hoàn thiện trong chủ đề t tởng tác phẩm. Kết cấu hình tợng của

Nho làm ngoại sử

“ ” thực sự là một kết cấu vững chắc và bền chặt, nó vẫn lấy cuộc sống “Rừng Nho” làm hạt nhân trung tâm, và coi các nhóm hình tợng là các yếu tố cấu thành xoay xung quanh hạt nhân đó. Bộ mặt của xã hội Trung Quốc thời Minh đã hiện lên với đầy đủ các khía cạnh tốt có, xấu có - đó là một bức tranh hoàn thiện và đầy đủ. “Nho lâm ngoại sử” có vị trí đáng kể trong nền văn học cổ điển Trung Quốc cũng chính bởi những điều đó.

C. kết luận

Trong giới hạn của luận văn này chắc chắn sẽ không thể đi sâu nghiên cứu một cách toàn vẹn vấn đề mà đề tài đã đa ra. Chúng tôi chỉ hy vọng đóng góp một tiếng nói nhỏ góp phần vào quá trình tìm hiểu lý luận kết cấu thông qua một tác phẩm văn học cụ thể – cuốn “Nho lâm ngoại sử” (tác giả Ngô Kính Tử; bản dịch tiếng Việt “Chuyện làng Nho của” Phan Võ, Nhữ Thành).

Một phần của tài liệu Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử) (Trang 42 - 50)