Những con ngời trong cuộc sống đời thờng

Một phần của tài liệu Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử) (Trang 40 - 42)

2. Nho lâm ngoại sử – Bức tranh hình tợng nhân vật phong phú và đa dạng

2.1.3. Những con ngời trong cuộc sống đời thờng

Một mảng hình tợng không thể thiếu trong tác phẩm là loại nhân vật thờng dân trong xã hội, sự có mặt của loại ngời này trong bức tranh về cuộc sống của “Rừng Nho” đã làm tăng giá trị tố cáo của tác phẩm lên một mức cao, triệt để hơn. Nọc độc của khoa nghiệp đã ăn sâu vào trong đầu óc, ý chí của không chỉ đám nhà Nho mù quáng, dốt nát mà còn đầu độc cả tâm hồn của những con ngời bình thờng nhất trong xã hội. Họ là loại ngời không đi theo con đờng thi cử nhng lại tôn sùng thi cử coi đó là tiêu chuẩn đánh giá vị thế và nhân cách của mỗi con ngời. Điều đáng phê phán ở loại ngời này là đã ăn phải bả vinh hoa phú quý, chạy theo công danh tiền của mà quên đi hết mọi tiêu chuẩn đạo đức đánh giá con ngời. Lòng tham của cải, chạy theo phú

quý đã làm mờ mắt họ, biến họ thành một thứ con rối bị chịu sự giật dây của cả xã hội, vốn đã hủ bại và mục rỗng. Những con ngời bình thờng này đề cao tiền bạc, đề cao vị thế trong xã hội mà quên đi chính nhân cách của mình. Họ mù quáng nhìn nhận con ngời và tự mình đã đẩy bản thân vào những tình thế éo le cũng chính bởi tính thực dụng đó.

Lỗ tiểu th - con gái của Lỗ Biên Tu vốn chỉ là một cô gái con nhà khuê các bình thờng, nhng cô ta lại là một con ngời rất tài hoa (Hồi 10) Ngời bố – Lỗ Biên Tu – là một nô lệ của chế độ thi bát cổ đã nhồi nhét vào đầu óc cô ta những lý lẽ “nếu làm văn bát cổ giỏi thì làm thơ, thơ phú cũng đều hay. Trái lại nếu làm văn bát cổ kém thì làm cái gì cũng là nhảm nhí lăng nhăng .” Những lý lẽ đầu độc đó đã khiến cô tiểu th coi văn bát cổ là tất cả chuẩn mực để đánh giá ngời tài. Giỏi văn bát cổ tức là sĩ nhân quân tử, và tất cả hạng ngời chỉ có chú tâm vào thơ phú đều là hạng bỏ đi. Cô ta chăm chỉ học tập văn chơng còn các loại thơ văn không phải là văn bát cổ thì “không thèm nhìn đến”. Khi kết hôn, tiêu chuẩn lấy chồng mà tiểu th đa ra là có tài, có thể

thi đỗ tiến sĩ để làm rạng danh mày mặt. Lấy Cừ Dật Phu vì cô ta nghĩ rằng

C

Dật Phu việc cử nghiệp đã xong, cái trò đỗ tiến sĩ là đến trớc mắt” và

nghĩ rằng mình đã chọn đợc một ngời chồng tốt. Khi biết Cừ Dật Phu chỉ là một công tử bình thờng có sở thích ngâm thơ chứ không biết gì về thơ bát cổ cả cô tiểu th nhanh chóng xoay chiều cách đánh giá: “từ xa tới nay không có ai là đỗ tiến sĩ mà lại là danh sỹ hay không . ” Cô ta cho rằng thi cử mới là th- ớc đo duy nhất về giá trị con ngời. Lấy một ngời chồng không thuộc văn bát cổ đó là một sự thất vọng nặng nề “Có ngờ đâu quang cảnh thế này! thật là hỏng cả đời ta”. Đó là trạng thái tinh thần mê muội mù quáng của một con

ngời coi trọng cái danh dự dối trá của khoa nghiệp, ngay cả việc kết hôn là hạnh phúc của cả cuộc đời cũng lấy khoa nghiệp làm thớc đo hạnh phúc vợ chồng. Cô tiểu th cũng nh bố cô ta suy cho cùng cũng chỉ là một nạn nhân đáng thơng của xã hội mà thôi.

Cái cách lấy khoa cử làm chuẩn mực trong hôn nhân đó không phải chỉ có nhân vật này. Hầu hết loại nhân vật nữ trong “Nho lâm ngoại sử” đều bị t t- ởng công danh đầu độc, coi đỗ đạt là cái đích duy nhất để hớng tới và lựa chọn. Vì họ nghĩ rằng một Nho sĩ khi đã đỗ đạt tức là đã có tất cả trong tay: địa vị, chức tớc, tiền của, sự kính trọng và uy quyền, lấy những ngời nh vậy cuộc đời họ mới đợc sống sung sớng. Nhân vật Vơng thái thái (Hồi 27) là một ngời lựa chọn chồng theo các định mức ấy đề ra. Khi bà mối đến hỏi, câu đầy tiên và bà Vơng muốn biết là “ông ta nhà cửa thế nào” và khi biết đó là một khoa cử , bà

ta hỏi luôn “ngời đỗ cử nhân là ngời nào ở trong nhà ấy? Đỗ cử nhân văn hay võ? ”. Nh thế điều đầu tiên mà bà ta quan tâm chính là sự nghiệp sĩ tử của con

ngời này. Sau khi nhận lời cầu hôn, về nhà sống, mới biết Bão Đình Tỉ không phải là cử nhân mà chỉ là một anh trùm ban hát, bà Vơng “thét lên một tiếng, ngã lăn ra, nghiến chặt hai hàm răng bất tỉnh nhân sự”. Và cuối cùng là phát

điên. Đặt cả cuộc đời mình vào trò may rủi bị chi phối bởi lòng tham, kết cục đến với bà Vơng cũng là một kết cục xứng đáng cho những con ngời chỉ biết có tiền là quý nhất trong cuộc sống này.

Cái bả vinh hoá đó không chỉ ngấm sâu vào những ngời thuộc tầng lớp quý tộc nh Lỗ tiểu th, dân thờng trung lu nh bà Vơng mà nó còn len lỏi vào tận những ngõ ngách sâu nhất của xã hội. Đến ngay một cô gái lầu xanh nh Sính N- ơng cũng ôm giấc mộng vinh hoa mơ một ngày bớc lên nấc thang cao trong xã hội. Khi gặp Trần Tứ (hồi 53) điều đầu tiên mà Sính Nơng quan tâm là “Bao giờ anh mới làm quan” và khi nghe Trần Tứ nói trong một năm nữa sẽ làm tri phủ

thí thấy trong lòng vui sớng, sẵn sàng trao tình yêu của mình. Nhng sau này khi Trần Tứ lộ nguyên hình là một tên lừa gạt, phải bỏ trốn để tránh nợ nần, Sính n- ơng quay ngoắt lại, giấc mộng làm bà quan đã không thể thực hiện đợc.

Số phận của những con ngời này ở hồi kết đều là đáng thơng, Lỗ tiểu th thì phải nín nhịn sống cạnh Cừ Dật Phu trong nỗi thất vọng tràn trề, Vơng thái thái hoá điên, Sính Nơng phải cạo trọc đầu làm ni cô. Đó là hậu quả tấ yếu do chính lòng tham của họ đa lại. và kết thúc bi thảm đó cũng là một sự báo hiệu cho một xã hội phong kiến trên bớc đờng suy tàn không thể nào tránh khỏi. Đó chỉ là những đại diện tiêu biểu cho cả một hạng ngời ăn phải bả công danh, ngoài ra những nhân vật dân thờng khác còn có nhiều: Bà mẹ Chu Tiến, Lỗ Biên Tu, Vơng tiểu th…đều là những con ngời ngoài thi cử ra chẳng còn nghĩ đợc gì nữa. Nhóm hình tợng này là sự góp mặt đáng cần thiết trong việc xây dựng nên bộ mặt tha hoá, hủ bại của chế độ thi cử đơng thời.

Một phần của tài liệu Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử) (Trang 40 - 42)