Các loại nhân vậ tở chốn “Rừng nho“

Một phần của tài liệu Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử) (Trang 32 - 37)

2. Nho lâm ngoại sử – Bức tranh hình tợng nhân vật phong phú và đa dạng

2.1.1. Các loại nhân vậ tở chốn “Rừng nho“

Nho lâm ngoại sử

“ ” chủ yếu đi sâu vào miêu tả cuộc sống và trạng thái tinh thần của phần tử trí thức thời kỳ cuối của xã hội phong kiến. Phần

con đờng nhanh nhất để đi tới chỗ giàu sang phú quý. Tác giả đã căn cứ vào thái độ của họ, hoặc say sa hoặc lạnh nhạt với phú quý để làm thớc đo nhân phẩm xem cái cao thợng, ai đê hèn. Chính vì con mắt tinh trờng đó mà Ngô Kính Tử đã phân loại đợc tất cả mọi hạng ngời trong xã hội. Và trong tác phẩm, số lợng loại nhân vật ăn phải bả công danh phú quý này chiếm tỷ lệ khá cao. Tất cả bọn chúng đều là những kẻ bị danh lợi che mắt, chẳng có tài năng gì ngoài việc tìm mọi cách chạy chọt luồn cúi chỉ để trở thành một thành viên của chế độ khoa trờng đó. Bọn họ tìm mọi cách để đợc đi thi, đỗ đạt, tìm mọi cách để tuyên truyền cho thi cử một cách mù quáng, hèn mạc.

Ngay hồi hai của tác phẩm ta bắt gặp hình ảnh ông già Chu Tiến, tuổi đã ngoài sáu mơi. Xuất thân từ tầng lớp thấp trong xã hội, đợc u ái kiếm đợc một chỗ dạy học cho trẻ con trong làng nhờ đậu đầu huyện, thế mà vì công danh phú quý, y sẵn sàng chịu nhục, luồn cúi chỉ để mong có cơ hôi vơn lên vị thế cao hơn. Hình ảnh một ông già “đầu đội mũ lông chim cũ, mình mặc áo rộng màu xám đã rách, ống tay phải và phía sau đều tả tơi, chân đi một đôi dày đỏ cũ, dặmt đen và gầy, râu lốm đốm bạc”, nhục nhã chịu sự trêu

chọc khinh miệt của tên tú tài trẻ Mai Cửu, sự dày vò của tên cử nhân Vơng Huệ mà cũng không tỉnh ra thật là đáng thơng. Y nhún nhờng trớc những câu mỉa mai của Mai Cửu, nín nhục “quét suốt một tối, đầu quáng mắt hoa” căn phòng học đầy “xơng đầu gà, cánh vịt, xơng cá, vỏ hạt da” mà không một lời

ca thán. Đó là bản chất của Chu Tiến và cũng là bản chất ơn hèn của phần đông số sĩ tử ôm mộng thi cử để tiến thân Dù tuổi đã cao, tài năng lại không có, nhng Chu Tiến vẫn mãi theo đuổi vinh hoa một cách mù quáng. Khi cùng Kim Hữu D lên tỉnh thành, đi qua trờng thi nhìn thâý quang cảnh chốn khoa trờng, Chu Tiến “nớc mắt bỗng nhiên chảy dàn dụa, thở dài một cái, đầu đập vào bàn, nằm duỗi thẳng cẳng, bất tỉnh nhân sự”. Và khi tỉnh dậy cứ đập đầu vào bàn mà khóc mãi, hết khóc ở phòng thứ nhất, lại khóc ở phòng thứ hai, thứ ba, nằm lăn ra đất, khóc lăn khóc lóc, làm cho tất cả mọi ngời ai cũng phải ngậm ngùi”. Và nguyên nhân của sự việc này chỉ đơn giản ở chỗ

qua lời nói của Kim Hữu D “ông ta học hành khó nhọc mấy năm nay mà tú tài cũng không đỗ. Hôm nay nhìn cảnh trờng thi, mới đâm ra thơng cảm nh thế”. Và khi có sự giúp đỡ của mấy ngời khách buôn giúp tiền cho Chu Tiến

đi thi thì y đã nhục nhã mà thốt ra “ơn trùng sinh nh cha mẹ, Chu Tiến này xin đền ơn trâu ngựa” rồi quỳ xuống, cúi đầu gục lạy”. Toàn bộ hành động và lời nói của nhân vật này lúc nào cũng toát lên thái độ thờ phụng thi cử, vì thi cử mà đánh mất đi lòng tự trọng của mình.

Còn nh Phạm Tiến (hồi 3), đi thì từ lúc 20 tuổi trong 34 năm thi 20 lần nhng vẫn không đỗ, hình ảnh ông già 54 tuổi Phạm Tiến đến trờng thi trông thật thảm hại “mặt vàng, mình võ, râu lốm đốm bạc, đầu đội một cái mũ lông chim đã rách, Tay Quảng Đông là nơi khí trời ấm áp, nhng bây giờ là thợng tuần tháng chạp, ngời thí sinh này còn mang áo vải to, nên rét run cầm cập”. Đã già yếu, nghèo khó, nhng chế độ thi cử với những hứa hẹn phú quý

đã ăn sâu vào trong nếp suy nghĩ của con ngời này, nên y cố bám vào thi cử để tiến thân. Vì thông cảm với con ngời có hoàn cảnh giống nh mình thủa xa, nên Chu Tiến chấm cho Phạm Tiến đứng đầu. Cái đáng cời ở nhân vật này là ở chỗ tài năng không có, nhng lại cùng đợc chấm bởi một ngời cũng không có tài năng nên “đọc một lần thì không hiểu nổi” đọc đến hai ba lần mới thấy “mỗi chữ là một viên ngọc”. Đó cũng là nét hài hớc lố bịch của chế độ khoa cử mà các sỹ tử cố sống chết bám theo .Và để bổ sung cho bản chất ơn hèn, nhục nhã của nhân vật này. Ngô Kính Tử còn miêu tả đoạn Phạm Tiến thi đỗ, về quê. Sau khi thi cử nhân, cả nhà hai ba ngày không có hạt cơm bỏ bụng, Phạm Tiến phải mang con gà mái mẹ ra chợ bán mua gạo nấu cháo ăn tạm, khi nghe tin báo thi đỗ, y mừng quá hoá điên. “Ngã lăn ra đằng sau bất tỉnh, hai răng nghiến chặt. Bà cụ hoảng hốt vội đem nớc đến đổ. Y bò dậy vỗ tay reo

- Hay ! hay thật! Ta đỗ rồi!

Rồi chạy ra ngoài làm cho mọi ngời đến báo hỉ hoảng hồn. Y chạy ra khỏi nhà một quãng thì trợt chân, lăn tòm xuống một cái ao y lại bò lên đầu tóc rối bù, hai tay bùn be bét cả mình ớt át, không ai giữ y nữa, y vừa võ tay vừa cời, chạy thẳng ra đầu xóm”. Đó là thái độ sùng tín một cách quá đáng

của ngời sĩ tử này, cho đến khi ông bố vợ với hai bàn tay đầy mỡ tát vào má một cái nên thân, Phạn Tiến mới không điên nữa. Đó là trạng thái tinh thần đáng thơng đáng cời của những kẻ tôn sùng chế độ khoa cử.

Hai nhân vật Chu Tiến và Phạm Tiến là hỉnh ảnh của những kẻ đã ăn phải bả của xã hội “những côn trùng ngoan ngoãn kêu cùng điệu với lớp ngời nô lệ của chế độ khoa cử, bát cổ văn ” (Trần Xuân Đề). Lòng tham tiền tài bổng lộc, công danh là động cơ duy nhất khiến những con ngời này ham mê cử nghiệp, vùi đầu vào đống bùn nhơ của chế độ khoa cử, lấy mục đích sống là thăng quan tiến chức, và lấy con đờng đi duy nhất là đi thi Họ hi vọng đỗ đạt làm quan, mở rộng con đờng thanh vân bớc lên bậc thang danh vọng nh- ng cuối cùng họ trở thành kẻ hy sinh vô nghĩa cho chính chế độ mà họ tôn thờ.

Trong “Nho lâm ngoại sử” loại ngời này không phải là ít. Nọc độc của khoa nghiệp đã châm sâu vào đầu óc của mọi ngời, khiến cho họ dù ít dù nhiều đã lao theo nó nh những con thiêu thân, và rốt cuộc chẳng đem lại lợi ích gì cho bản thân mình. Tâm hồn của những con ngời này thì hết sức trống rỗng nhng lòng nhiệt tình ủng hộ khoa cử thì lại rất sốt sắng và tận tuỵ. Mã Thuần Thợng có thể đợc coi là cái loa phát ngôn trung thành nhất của chế độ này. Mã Thuần Thợng luôn là ngời lơng thiện, thật thà nhng lại là nô lệ suốt đời bám theo hai chữ “cử nghiệp”. Hai mơi bốn năm lao vào con đờng thi cử, gặp hết thất bại này đến thất bại khác nhng trớc sau y vẫn có ấn tợng tốt với nó và vẫn luôn muốn đề cao những nét tốt đẹp mà thi cử đem lại. Y đã trở thành công cụ của chế độ thống trị phong kiến, tuyên truyền con ngời bớc vào cử nghiệp mà sao lãng việc đời. Mã Thuần Thợng từng tuyên bố “Hai chữ cử nghiệp là việc mà từ xa tới nay ai cũng phải làm” và sau khi đã chỉ ra

lối cử nghiệp của các triều đại trớc, Mã khẳng định bằng một lời bênh vực văn bát cổ “Bản triều lấy ngời thi đỗ làm quan bằng văn chơng. Đó là cái cách tốt nhất. Nếu Khổng Phu Tử sống lại bây giờ thì ngài cũng phải làm văn chơng theo kiểu cử nghiệp ” (Hồi 3). Đó là trạng thái tinh thần u mê mù quáng của những kẻ ăn phải bả danh vọng, nhắm mắt chạy theo những cám dỗ của khoa cử đến mực quên cả cuộc sống bên ngoài, và trên thực tế Mã Thuần Thợng đã trở thành một “tín đồ” ngoan ngoãn của nền học lý đuơng thời, tôn sùng trật tự phong kiến một cách thành thực, ngây ngô. Đoạn văn tả cảnh Mã đi chơi Tây Hồ đợc xem là thành công của tác giả Ngô Kính Tử khi qua đó bộc lộ đợc bản chất của Mã tiên sinh – một thứ tay sai trung thành của cử nghiệp. Nhìn thấy những ngời phụ nữ dạo chơi “Mã rảo bớc, đầu

không dám ngửng lên nhìn”, nhìn thấy bút tích của Hoàng Đế để lại Mã giật mình đánh thót một cái, vội vàng sửa áo mũ ngay ngắn, lấy cái quạt dắt ở d- ới giày lên làm cái hốt và cung cung kính kính lạy năm lạy, đúng nh một ông quan lạy nhà vua”. Đó là sự thờ phụng một cách mù quáng.

Những loại ngời nh Phạm Tiến, Chu Tiến, Mã Thuần Thợng không phải là ít, trong tác phẩm loại ngời nhiệt tình ủng hộ chế độ khoa cử xuất hiện nhan nhản. Ngay cả những con ngời không phải là sĩ tử cũng lao theo vào cái bả vinh hoa một cách mù quáng. Thể chế phong kiến – một biểu hiện của thói sùng khoa cử, cùng đợc Ngô Kính Tử khắc hoạ một cách đầy đủ. Trong “Nho lâm ngoại sử” loại ngời phục tùng lễ nghi, phục tùng chuẩn mực đạo đức do chế độ thi cử phong kiến đề ra không ít. Loại ngòi này cố sống chết bám vào cái vũ khí đã hoen rỉ ấy để duy trì củng cố trật tự xã hội,

nhất là khi xã hội ấy đã sắp đến cái ngỡng sụp đổ. Đạo lý này về bản chất cũng chỉ là con đẻ của khoa cử nghiệp mà thôi. Nhân vật Vơng Ngọc Huy (Hồi 48) là một nô lệ của chính thể chế ấy... Và ngay cả ngời con gái của ông ta cũng là một thứ nô lệ mù quáng và ngây thơ. Khi ngời con rể chết vì lâm bệnh nặng, ngời vợ của hắn ( con gái Vơng Ngọc Huy) đã khóc lóc và nói

Nay con muốn xin từ biệt cha mẹ chồng, từ biệt cha và xin xuống suối vàng

với chồng con”. Và nh thế, trong ý thức của cô gái này, tiết nghĩa đối với

chồng là thứ đạo lý cao nhất, nó át hết tất cả mọi thứ quan hệ khác, và chết theo chồng mới là hành vi của một ngời vợ đúng nghĩa. Đó là một suy nghĩ mù quáng và đáng buồn hơn, nó lại đợc những ngời thân thiết nhất ủng hộ. Trớc quyết định của cô con gái, Vơng Ngọc Huy đã phát biểu suy nghĩ của mình “Con ơi, con đã muốn thì đó là một việc lu danh sử sách. Cha ngăn cản con làm gì. Con đã biết điều hay lẽ phải. Cha sẽ về nhà nói với cha mẹ con đến đây để từ biệt con”. Sự tàn bạo giả dối của lễ giáo phong kiến đã ăn

sâu vào trong tiềm thức của những con ngời vô tội, nó làm huỷ hoại ý chí con ngời và đẩy con ngời vào những hành động nông nổi và ngốc nghếch. Khi ngời con nhịn đói 8 ngày mà chết, Vơng Ngọc Huy còn ngẩng đầu lên trời c- ời khanh khách “chết nh thế là giỏi! Chết nh thế là giỏi” – tình ngời đã

không còn mang một giá trị gì nữa. Vơng Ngọc Huy chỉ là một nạn nhân đau khổ của chế độ đó mà thôi. Viết về câu chuyện này. Ngô Kính Tử chĩa ngòi bút vào chính thứ lễ giáo cổ hủ, lạc hậu của xã hội phong kiến, chứ không nhằm mục đích phê phán con ngời. ở nhân vật này cuối cùng tình cha con đã chiến thắng nhng tất cả đã quá muộn, sự tấn công của những giá trị hủ bại thực là mạnh mẽ.

Nọc độc của chế độ này có thể nói đã thâm nhập vào đầu óc tất cả các tầng lớp sĩ tử, đầu độc họ, làm cho những con ngời này, tìm mọi cách kể cả lừa đảo để có thể có chút danh tiếng trong chốn văn khoa. Ngu Phố Lang (Hồi 21) vốn là một chàng trai nghèo và hiền lành. Là cháu nội của ông già chủ hiệu một cửa hàng buôn hơng nến nhỏ, Ngu thuở nhỏ đã sống một cuộc sống nghèo khổ. Không có tiền đi học, y lấy trộm tiền trong hiệu để mua sách rồi mang dới chân Di Đà Bồ Tát đọc nhờ dới ánh sáng của ngọn đèn lu ly. Đó là một nét tính cách ham học hỏi, cố gắng theo đuổi học hành trong hoàn cảnh thiếu thốn nhất. Nhng từ khi khám phá ra tập “Ngu Bố thi cảo” ở am Cam Lộ, y nảy ra ý nghĩ “ông ta họ Ngu, ta cũng họ Ngu, thơ ông chỉ viết độc có Ngu Bố Y, không có tên thật. Bây giờ ta cứ cho tên ta vào, lấy hiệu của ông ta. Ta cho thợ khắc hai con dấu lên trên. Thế là sách này đã

thành của ta rồi! Từ nay ta lấy hiệu là Ngu Bố Y” và thế là Ngu Phố Lang

thuê ngời khắc con dấu chìm “Ngu Phố chi ấn ,” một con dấu nổi hai chữ “Bố Y”, giả danh ngời tài đi trớc. Lòng tham danh vọng đã biến y từ một ngời hiền lành thành một tên lừa gạt. Đó là do những ngời không có tài năng, con đờng mà họ đạt đợc điều đó không phải là sự nỗ lực mà là hành động dối trá một cách thô bỉ.

Bên cạnh những hình tợng tiêu biểu nh trên, danh sách những con mọt sách, những tên nô lệ trung thành của chế độ khoa cử còn trải rộng ra khắp mọi tầng lớp của xã hội. Lỗ biên tu, Cao hàn lâm, Kim Đồng Nhai… là sự bổ sung trọn vẹn cho thế giới nhân vật chốn “Rừng nho -” những phát ngôn viên của khoa nghiệp. Nhóm hình tợng này là một khía cạnh quan trọng mà Ngô Kính Tử dụng công xây dựng, nhằm bộc lộ chủ đề t tởng chung của tác phẩm. Mảng cốt truyện xoay quanh đám hình tợng nhân vật này diễn ra phong phú và khá hấp dẫn. Nếu cuộc sống của “Rừng Nho” là hạt nhân chủ đề nằm ở vị trí trung tâm tác phẩm thì mảng hình tợng nhân vật chốn rừng Nho là một vệ tinh chủ đạo xoay quanh hạt nhân đó.

Một phần của tài liệu Kết cấu tiểu thuyết nho lâm ngoại sử (ngô kính tử) (Trang 32 - 37)