Người trí thức tìm đường trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường của nguyễn khắc phê luận văn thạc sĩ ngữ văn

134 468 2
Người trí thức tìm đường trong tiểu thuyết  biết đâu địa ngục thiên đường  của nguyễn khắc phê  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHƯƠNG YẾN NGƯỜI TRÍ THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG TIỂU THUYẾT BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHƯƠNG YẾN NGƯỜI TRÍ THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG TIỂU THUYẾT BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN KHẮC SÍNH NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Khắc Sính - người thầy hướng dẫn tơi tận tình với tinh thần khoa học nghiêm túc trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Vinh quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi xun suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn nhà văn Nguyễn Khắc Phê cung cấp cho tư liệu q q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Phương Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu … 2.1 Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê sáng tác ơng .5 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu .12 4.2 Phạm vi khảo sát 12 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp phân tích lịch sử 13 5.2 Phương pháp so sánh .13 5.3 Phương pháp tiếp cận hệ thống 13 Đóng góp luận văn .13 Cấu trúc luận văn 13 Chương TIỂU THUYẾT BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG TRONG VĂN NGHIỆP CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ 1.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khắc Phê 14 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Khắc Phê với số định mệnh 14 1.1.2 Nguyễn Khắc Phê – nhà văn “con nhà quan, tính nhà lính” lối sống cách viết 19 1.1.3 Thành tựu Nguyễn Khắc Phê nghiệp sáng tác 22 1.2 Biết đâu địa ngục thiên đường - “kỷ lục” sáng tác Nguyễn Khắc Phê 32 1.2.1 Nội dung tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường 34 1.2.2 Số phận tiểu thuyết – bên cạnh “kỷ lục” thời gian sáng tác tiếng nói dư luận tác phẩm 39 Chương NGƯỜI TRÍ THỨC TRONG BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG VỚI NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TÌM KIẾM 2.1 Cụ Huy - người trí thức với số phận không may thời 41 2.1.1 Cụ Huy, nhà khoa bảng lỗi lạc thời .41 2.1.2 Cụ Huy - vị quan liêm, nhân hậu trực 43 2.1.3 Số phận đau đớn cụ Huy, thời lầm lạc lịch sử 47 2.2 Tâm – người trí thức tiêu biểu cho bi kịch tìm đường tác phẩm 51 2.2.1 Tâm – mẫu người trí thức ln trăn trở lẽ sống người 52 2.2.2 Hành trình “trốn chạy” Tâm – bi kịch tiêu biểu .62 2.2.3 Con đường Tâm – thiên đường hay địa ngục? 64 2.3 Những nẻo đường gian nan trí thức khác tác phẩm .67 2.3.1 Thanh Kiên - hai nhân vật có niềm tin mãnh liệt đến cực đoan cách mạng thất vọng đau đớn 67 2.3.2 Hưng Hải - kiểu chọn lựa nẻo đường khác người trí thức 73 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ TRONG BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG 3.1 Khái niệm trần thuật tính chất trần thuật 78 3.1.1 Về khái niệm trần thuật 78 3.1.2 Tính chất trần thuật 79 3.2 Nghệ thuật trần thuật Biết đâu địa ngục thiên đường 83 3.2.1 Điểm nhìn trần thuật tác phẩm 83 3.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 100 3.2.3 Giọng điệu trần thuật 110 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề tìm đường nói chung, tìm đường người trí thức nói riêng, ln nỗi trăn trở gặp khơng bi kịch, có tính phổ qt thời đại, dân tộc, có người trí thức Việt Nam từ xưa đến Hành trình có lúc sn sẻ, có lúc gặp q nhiều khó khăn; có người thành cơng có người nỗi đau đớn Thực ra, không Việt Nam mà vấn đề vấn đề có “tầm nhân loại” Chúng ta thấy bi kịch kiểu tác phẩm Trăm năm cô đơn (G.G Marquez), Anh em nhà Karamazov (Dostoyevski), Con đường đau khổ (Aleksy Tolstoi), Gia đình (Ba Kim),… Trong biến động dội lịch sử, vấn đề tìm đường lại trở nên khẩn thiết Những trí thức tìm đường tiêu biểu Việt Nam Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc nung nấu khát vọng lớn tìm đường cho dân tộc Việt Nam thời buổi mịt mù, đen tối lịch sử Trong thời khắc, kiện lịch sử cụ thể, người trí thức tìm lựa chọn lý tưởng cho riêng mà Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngơ Thời Nhậm,… ví dụ Từ thực tế này, nhiều tác giả văn học lấy làm đối tượng phản ánh tác phẩm có nhiều tác phẩm thành cơng Tố Hữu viết Theo chân Bác, đề cập đến thất bại lựa chọn đường cho dân tộc hai trí thức ưu tú: “Phan Chu Trinh lạc lối trời Âu/ Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng/ Vẫn bơ vơ nương bóng ngoại hầu” Hồng Minh Tường viết tiểu thuyết Thời thánh thần dựng lên số phận long đong Nguyễn Kỳ Vỹ, Nguyễn Kỳ Vọng việc lựa chọn lối cho bão Cải cách ruộng đất,… 1.2 Nguyễn Khắc Phê tác giả lớn văn học Việt Nam đương đại Ông sáng tác hai thời kỳ: thời chiến tranh giải phóng dân tộc thời kỳ sau 1975 ông viết đặn với bút lực dồi Hành trang văn học với tiểu thuyết tay, có tác phẩm đứng với thời gian bạn đọc yêu thích Đường giáp mặt trận, Chỗ đứng người kĩ sư, Thập giá rừng sâu,… Ông xuất cơng trình nghiên cứu phê bình văn học hàng trăm báo khác đăng tạp chí trung ương địa phương (như lời ông tự bạch “đã viết 900 báo”) Ngồi tiểu thuyết, ơng cịn viết truyện ngắn, tạp văn bút ký Nói Phạm Phú Phong: Nguyễn Khắc Phê 40 năm cầm bút, với gia tài sáng tạo nghệ thuật gồm tập ký sự, tiểu luận tiểu thuyết, dù “chưa phải tòa ngang dãy dọc ghê gớm” đủ khẳng định làng văn niềm mơ ước nhiều người cầm bút Việt Nam Những thành tựu làm nên tên tuổi ông: Nguyễn Khắc Phê nhà văn có tên Nhà văn Việt Nam đại (Nxb Hội nhà văn) Từ điển Tác giả - Tác phẩm văn học Việt Nam (Dùng cho nhà trường Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội) 1.3 Tác phẩm Biết đâu địa ngục thiên đường Nguyễn Khắc Phê từ xuất (2010) đến tái (2011) không đáp ứng nhu cầu độc giả nhận nhiều ý kiến tầng lớp bạn đọc Ngay đời, tọa đàm tổ chức để nhà nghiên cứu, độc giả, nhà văn, nhà giáo trình bày cảm nhận, cách nhìn tác phẩm Hơn 40 viết, cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình, cảm nghĩ người đọc bình thường tập trung bàn tác phẩm cho thấy độ vang sức hút Trong đời viết văn mình, tiểu thuyết Nguyễn Khắc Phê dành thời gian viết lâu (20 năm) phải chờ đợi phấp từ lúc “thai nghén” lúc “ra đời” Theo tác giả, tiểu thuyết mà tác giả tâm đắc Dù rằng, tác phẩm xoay quanh đề tài tìm đường người trí 10 thức đây, Nguyễn Khắc Phê tiếp cận thực từ hướng khác với với tác giả trước Đây lại thêm nguyên thú vị gây cho chúng tơi hứng thú tìm hiểu Bởi lý khiến chúng tơi chọn vấn đề Người trí thức tìm đường tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Nguyễn Khắc Phê làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu 2.1 Cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khắc Phê Như nói trên, Nguyễn Khắc Phê tác giả lớn văn học Việt Nam đương đại Bởi tác phẩm ông nhận nhiều ý kiến đánh giá, nghiên cứu Có thể kể đến số cơng trình sau: Tác giả Mai Hương Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam, sau điểm qua nét đời Nguyễn Khắc Phê hành trình sáng tạo nghệ thuật ơng, nhận xét: “vùng thẩm mỹ ” mà nhà văn quan tâm cảm hứng phản ánh sống người xây dựng đường đường, suốt 15 năm Nguyễn Khắc Phê công tác ngành giao thơng vận tải, gắn bó với nơi tiền tuyến, trí thức, cơng nhân ln đứng nơi mũi nhọn sống, thế, lĩnh vực ơng gắn bó nhất, thân thuộc nhất, quan tâm nhất, “tạo nguồn cảm hứng chất liệu phong phú cho ngòi bút Nguyễn Khắc Phê” khẳng định: “Điều đáng quý Nguyễn Khắc Phê thái độ tích cực hịa nhập vào đời sống, lĩnh người cầm bút có nhân cách, có trách nhiệm Nguyễn Khắc Phê không thuộc số bút sắc sảo, tài hoa Phần thành cơng đóng góp ơng có trước hết nhờ vốn sống thực tiễn phong phú, khả phát vấn đề cập nhật đời sống” (34, tr.442) Đánh thế, theo khẳng định chỗ mạnh đồng thời nắm bắt “tạng” nhà văn 11 Trong Nhà văn Việt Nam đại, sau tổng quan đời, nghiệp, thành tựu văn nghệ Nguyễn Khắc Phê nhận được, sách dành cho nhà văn dung lượng từ ngữ hạn chế để nhà văn gửi tới bạn đọc “gần nguyên vẹn tinh thần lời văn” với hi vọng “dẫu dịng hạn chế, người đọc gần gũi thêm tâm tưởng” mặt khác nhà văn Đến phần mình, Nguyễn Khắc Phê tự bạch: “Chính sống gian khổ anh hùng cong trường xây dựng, đường chống Mỹ tạo cảm hứng, thúc cầm bút Dù chưa có thành cơng, đọc lại sách viết, có trang làm tơi xúc động đến rơi nước mắt Có điều, số bạn đọc nhận xét, trang sách tơi có phần q thật nghiêm túc” (45, tr.515) Lời tự bạch tác giả gần với nhận xét Mai Hương Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam Về số sáng tác Nguyễn Khắc Phê, có nhiều ý kiến bàn luận, đánh giá đáng ý thành công hạn chế ông Mai Hương (tlđd) cho rằng, tập bút ký Vì sống đường, “những ưu điểm trội: phong phú, bộn bề vốn sống, chất liệu thực, nắm bắt nhanh nhạy kịp thời vấn đề thời đời sống” tác phẩm cịn bộc lộ nhược điểm “Chưa có tầm khái quát nghệ thuật cao” (34, tr.442) Đúng đóng góp hạn chế người viết tác phẩm đầu tay! Đến tác phẩm Đường giáp mặt trận “ghi nhận bước tiến quan trọng sáng tác Nguyễn Khắc Phê” Tiểu thuyết đạt ưu điểm là: “không sức phát vấn đề mang ý nghĩa xã hội mà lĩnh mạnh dạn, trung thực người viết, góp phần giải đáp vấn đề “thời sự” đời sống văn học đó: phản ánh nhân vật tiêu cực, vấn đề tiêu cực đời sống xã hội nào?” (34, tr 442) Cũng tiểu thuyết này, viết tác giả Hà Vinh (Báo Văn nghệ, 1976), lại nghiêng nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Nguyễn Khắc Phê Sau phân tích nhân vật Sơn, Loan, Ngô, Hiến, 12 Chân, bác Tần, bác Thát, v.v… với nét tính cách mối quan hệ chằng chịt họ, viết đến kết luận: “Tất điều hồn tồn hiểu Với Nguyễn Khắc Phê, nhân vật miêu tả đường nét vốn có xuất phát từ khn mẫu có sẵn” Đặc biệt, viết này, Hà Vinh tỏ thích thú nhân vật nữ xây dựng tiểu thuyết Loan, An, Mai… đến mức cho rằng: “Sẽ cảm thấy cịn chưa đủ, chưa vừa ý khơng nói đến nhân vật nữ tiểu thuyết này” “ở nhân vật nữ Nguyễn Khắc Phê có nét khỏe đẹp riêng” Nhà văn Ma Văn Kháng (Phát biểu phim chân dung nhà văn Nguyễn Khắc Phê công chiếu VTV1, HVTV, VTV4, 2010), nói: “Tơi có ấn tượng hai tiểu thuyết anh hồi Đường giáp mặt trận sau: Chỗ đứng người kỹ sư (…) Tơi thích sau anh Thập giá rừng sâu; đặc biệt hâm mộ tiểu thuyết xuất Biết đâu địa ngục thiên đường (…) Nói nghệ thuật văn xi anh Nguyễn Khắc Phê nói này: Văn xuôi anh thứ văn giàu chất thực đời sống, giàu trải nghiệm sâu sắc viết phong cách riêng, kỹ lưỡng – kỹ câu, chữ, ý tưởng – gây ấn tượng mạnh mẽ Và vậy, theo phong cách văn xuôi lớn nghiêm túc” Ở tác phẩm Chỗ đứng người kỹ sư, tác giả Nguyễn Văn Long (Báo Văn nghệ, 1980) cho rằng: “Tác phẩm muốn nêu lên vấn đề chỗ đứng: người phải tìm thấy chỗ đứng đích thực chiến đấu chung, để phát huy giá trị lực mình, góp phần vào chiến công dân tộc (…) Viết người làm cơng tác khoa học kỹ thuật, Nguyễn Khắc Phê nói chung khơng sa vào cách “làm dáng trí thức” cho nhân vật mình, khơng “trộ” người đọc tri thức chuyên môn túy không cần thiết; anh tránh tình trạng “hư cấu” tùy tiện tìm tịi, phát kiến nhân vật” 122 phê bình châm biếm hình thức chế giễu khôi hài cách bắt chước văn phong bút pháp Nhại khác với trò hài hước độ sâu thâm nhập kỹ thuật độ sâu bơi bác Trên thực tế, nhại diễn nhiều cấp độ khác nhau: tập trung vào văn phong, vào đề tài, vào thi pháp tác phẩm nhãn quan tư tưởng… Ở cấp độ tác phẩm, có tượng nhại nhân vật, nhại ngơn ngữ… Mức độ nhại từ khái quát chi tiết tùy theo mục đích sử dụng chủ thể Để tác phẩm thu hút người đọc, người sáng tác cần biết vận dụng linh hoạt nhiều chất giọng khác Nguyễn Khắc Phê vận dụng giọng giễu nhại, hóm hỉnh, tếu táo thành cơng Chính chất giọng góp phần làm bật thêm tính cách nhân vật khiến tác phẩm trở nên hấp dẫn người đọc nhiều Ngay từ đầu tác phẩm, người đọc nhiều nhận chất giọng từ nhân vật Tâm, Tịnh muốn vịng tay ơm người thầy thân u mình, Tâm “né người” để tránh nói: “Mình Chúa Giê-su (…) Coi chừng “gần mực đen” đó!” (64, tr.15) Cái giọng đùa bỡn tếu táo lại ẩn chứa nhiều đau đớn, suy tư Khi đọc đoạn đối thoại sau Hưng Phan – người bạn: “Chà! Xem chừng vợ quấn quýt ghê nhỉ! - Có lúc đến mệt… - Thế lúc sướng có kêu rên khơng? - Đã “sướng” khơng “kêu” “rên” Xem dạo ông anh biết đùa nghịch… … Anh chưa biết chứ, ngoại tình có thú hồi hộp đặc biệt Anh thử lần biết” (64, tr.416) người đọc hẳn khó ngăn tiếng cười Người đọc hẳn bật cười trước câu trả lời Tâm anh bị cô em gái “chất vấn” việc tắm vừa xong mà tóc khơ, quần áo khơng thay Tâm bảo: “Mình có làm chi mà bẩn, lau rửa qua loa thôi! Mọi thứ teo tóp hết rồi!” (64, tr.508) Một câu trả lời đầy hóm hỉnh 123 Người đọc cảm thấy chua chát trước câu nói đầy chất giễu nhại, hóm hỉnh Tâm anh nói với Hải việc lấy đồ chồng cho anh mặc: “Ấy! Quần áo thơm tho này… Rồi lây chất “ngụy” thối tha mình, khơng lịng đâu!” (64, tr.519) Hay Thủy nói với Tâm trước người tàu vào Nam tìm mộ cụ Huy: “Anh lo bị trắng Cơng an thuế vụ đưa “Bác” dẫn đường êm hết! n chí anh!” (64, tr.612) Khơng người phải bật cười giật trước giọng điệu suồng sã pha chút giễu nhại Thủy Đó cịn vơ tư cách ăn nói bạn đường nói với Tâm chuyến tàu Tâm trở vào Nam Hưng, Thủy tìm mộ ông cụ Huy: “Thôi, để em nằm dưới, bác nằm trên” Sự thực cô muốn nhường ghế cho Tâm cách nói lại “hóa thành trị cười” cho hành khách Thủy khơng nhắc lại câu nói Tâm vơ lộn dép vị hành khách khác tàu “tấn công” bất ngờ ông anh họ “gà mờ” mình: “- Sao anh khơng bảo tơi chưa biết nằm cả!” (64, tr.614) Cách nói bạn đường hay Thủy với Tâm khiến người đọc thật khó kìm giữ tiếng cười Có thể nói, chất giọng giễu nhại hóm hỉnh “nốt nhạc vui” góp phần tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm Nó khiến cho người đọc không cảm thấy buồn chán trước tác phẩm có dung lượng tương đối lớn (hơn 600 trang) so với nhu cầu cần thiết đa số người đọc 3.2.3.4 Giọng day dứt, trăn trở - nét chủ âm tác phẩm Thế giới nội tâm người giới mn hình mn vẻ, ln có thu hút mạnh mẽ nhà văn Để khám phá giới độc thoại nội tâm xem phương pháp tối ưu để nhà văn thể trạng thái tâm lí, cung bậc cảm xúc, day dứt, trăn trở người Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, nhà văn đưa người đọc trực tiếp tham gia vào trình tự ý thức nhân vật, sâu vào thể người, bộc lộ khía cạnh khác người 124 Văn Nguyễn Khắc Phê trầm lắng, nhẹ nhàng, lại mang khơng suy tư, trăn trở trăn trở, suy tư ông trước sống người Khi đến với Biết đâu địa ngục thiên đường, trang văn mang nhiều giọng điềm đạm, mộc mạc có lúc đến suồng sã, ta ngỡ giọng điệu đến hết sách Tuy nhiên, đọc ta lại nhận nét chủ âm tác phẩm lại giọng day dứt, trăn trở Và có lẽ giọng điệu góp phần lớn để tạo nên “sức nặng”, “độ sâu” cho tác phẩm Thế giới nhân vật Biết đâu địa ngục thiên đường thường trăn trở, suy tư trước vấn đề đời Độc thoại nội tâm tác giả tăng cường sử dụng thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật Tính hướng nội giới bên đối tượng miêu tả chủ yếu ngôn ngữ độc thoại nội tâm, phù hợp với cảm quan đời thường, quan niệm nghệ thuật người tác giả Trong tác phẩm, đa số nhân vật có đời sống tâm lí sâu sắc Ai có lúc nhìn lại băn khoăn với câu hỏi đặt cho Như Tâm chẳng hạn Có lúc anh tự hỏi: “Nếu ngày đó, anh khơng nghe lời thầy mẹ q đời anh khác lắm” Có lúc nỗi suy tư Tâm chặng đường đời vừa trải qua: “-Ôi chao! Chặng đường đời anh vừa trải qua, nghĩ dài thật dài với biến cố, dằn vặt (…) Anh đứa lạc, phải đội quân chiến thắng trở về! ” (64, tr.8) Còn trăn trở anh thân trước xoi mói hành khách toa tàu: “Mình lần nhảy khỏi hàng ngũ (…) Mình bỏ hay sai? ” (64, tr.13) Đôi ta lại nghe giọng bỡn cợt mà thật xót xa, cay đắng thân phận Tâm anh bị người soi mói tàu, trao đổi với Tịnh,… Trước việc bố mẹ chuẩn bị lấy vợ cho mình, Tâm hoảng sợ trước cảnh vợ chồng nhà quê kêu lên “Ôi kiếp người!” (64, tr.145) 125 Sự suy tư, trăn trở Tâm có lúc tưởng lên đến đỉnh điểm anh tâm với Lập lúc hai người gặp sau quãng thời gian dài xa cách Anh tâm với Lập: Có đêm, kêu lên: “Créateur, si tu exites, je te hais!” – “Tạo hóa, có, ta căm thù ngươi!” Mình thống nghĩ đến chuyện tự tử” (64, tr.558) Đó nỗi lịng bi đát kẻ khơng muốn lấy vợ bị thúc ép phải lấy để làm tròn nghĩa vụ với cha mẹ, với tổ tiên Tâm ln khơng ngừng tự hỏi ngun nhân mà tình cảm anh em với Thanh chục năm qua lại trở nên xa cách vậy: “Tại anh hay Thanh? Hay dân gian thường nói “Tại anh, ả, đôi đường” Qua câu hỏi day dứt bên này, cho ta thấy Tâm người trọng tình nghĩa, anh coi trọng tình cảm máu mủ, ruột thịt với Thanh cảm thấy đau đớn, xót xa trước hồi nghi em gái mà anh mực yêu thương Trong dòng độc thoại, Tâm ln trách kẻ hèn nhát, khơng hèn nhát kháng chiến: “Mình hi vọng Việt Minh mà lại ngần ngại nhập cuộc? Có thật sợ liên lụy đến người khác áo ngụy trang cho hèn nhát” mà cịn kẻ hèn nhát tình u: “Liệu anh nói lời cuối cùng, nói dứt khoát lần cho khỏi vương vấn, cho khỏi mang tiếng kẻ hèn nhát dối trá, cho cô khỏi chờ đợi lỡ làng chăng”, … Không phải nhận người hèn nhát Tâm Đó kết q trình đấu tranh, tự ý thức cách mạnh mẽ, liệt Tâm Người đọc hẳn khó cầm dịng nước mắt trước cảnh Tâm nói với mẹ bà bất tỉnh bệnh viện: “ Mẹ! Mẹ ơi! Con Tâm, đứa bất hiếu chịu tội bên mẹ đây! Cầu Chúa cho mẹ tỉnh lại…” (64, tr.173) Ở nhân vật Tâm, từ trước đến sau ta thấy anh người có nội tâm phức tạp Tâm băn khoăn nhiều người, nhiều lẽ đời: “cả bác xích lơ Chúa dễ lấp đầy khoảng trống đời cô đơn? “Chà! Quả cõi trần thứ hút Chẳng lẽ chọn lầm đường? “Lỗi tôi, lỗi đàng” (64, tr.95) 126 Sự băn khoăn trăn trở Tâm trở trở lại, tạo nỗi “ám ảnh” người đọc, khiến người đọc không khỏi băn khoăn suy nghĩ trước nẻo đường Đây yếu tố làm nên kiểu trần thuật dòng ý thức cho tác phẩm Một người sống mạnh mẽ, liệt Thanh có lúc chị phải tự suy ngẫm lại mình: “chị đấu thủ đến đích, trước mặt “ngưỡng” vượt qua, gắng sức chẳng hơn” (64, tr.53) Nhìn lại thái độ bướng bỉnh đến mức vô lễ gái, Thanh tự vấn: “Vậy hư hỏng từ đâu? (…) Mình giáo dục khơng cách, lại để Tây hấp thụ lối sống tư đồi trụy? Hay cổ hủ, khơng dám sống cho mình, u hết mình…” (64, tr.607) Trước “trái khoáy” sống tại, ngồi bên mẹ bệnh viện, “chợt nhớ lại ngày đầu ly, lịng Thanh trào dâng nỗi xúc động khôn tả câu hỏi bật lên: “Nếu ngày khơng vượt khỏi dinh lũy phong kiến? ”.Mặc dù chị ln tự cho đường chọn không khỏi suy tư: “Nhưng nghĩ bế tắc (…) Dù sao, tất bọn chúng lũ đế quốc, phong kiến Còn “đồng chí” chung cờ búa liềm” Vì sao? Khơng! Khơng! Mình khơng tài hiểu được! Mình khơng tin! ” (64, tr.609) Băn khoăn đường chọn, đi, Thanh tỏ hối lỗi với mẹ: “Nhưng với riêng mẹ chị có điều ân hận Chị không hiểu mẹ Người có đơi bàn tay khéo léo, cần cù lao động suốt đời mẹ mà có lúc chị xa lánh, coi kẻ địch! ” (64, tr.213) Khơng hối lỗi với mẹ, Thanh cịn tỏ ân hận với thân: “Giá ngày ấy, khơng từ chối đơi bàn tay ấm nóng tha thiết anh Kiên? (64, tr.214) Qua dòng hồi ức tự vấn ấy, người đọc thấy rõ tâm trạng day dứt, trăn trở Thanh sau chặng đường đời vất vả 127 Với Kiên, người Cộng sản chân đến độ gần tồn diện, mà có lúc Tâm lại trăn trở, suy tư không dứt trước đường hướng chọn, trước những điều tưởng khơng cần phải suy nghĩ Có lần chia tay Tâm, người bạn “đào ngũ” năm xưa, Kiên tự vấn không đường chọn, đi: “Cho dù bị Tâm chế giễu kẻ “duy lý”, anh muốn rạch ròi “đúng - sai”, “A” “B” – trước lựa chọn (…); Cũng lạ, “Cách mạng” “tình yêu”, hai lĩnh vực tưởng đối cực nước với lửa, lại đồng hành bên (…) Ờ, mà lại “đối cực”, “Cách mạng” “tình yêu” muốn vươn tới tuyệt đối, hoàn thiện hoàn mĩ” (64, tr.284-285) Ta thấy suy tư, trăn trở Kiên khơng phải hồn tồn vơ lý Và nghĩ sống mình, “Nhiều lúc anh cảm thấy đấu thủ mệt mỏi, muốn tìm đến dịng suối mát n tĩnh để nghỉ ngơi chốc lát” (64, tr.385), anh tự nhủ “thôi “trú thân” mối tình đầu năm xưa(…) nguồn dinh dưỡng âm thầm giữ cho sống tù tú đơn điệu đỡ khô cằn” (64, tr.385-386) Đọc đến ta có cảm giác Kiên chẳng cịn nghị lực sống, chẳng cịn níu giữ anh sống trần khơng có mối tình đầu – dù “mối tình đơn phương” anh thừa nhận Trước cảnh người vợ nhễ nhại mồ chen lấn nhận mớ quần áo may sẵn cửa hàng, “người Kiên chùng xuống chùm héo, mặt nhăn nhúm trơng đến đau khổ” lên: “Ơi chao! Chiến đấu ròng rã hàng chục năm, hy sinh triệu người để sống đời buồn quá! Vì hậu chiến tranh, bọn đế quốc phá hoại đành, cịn lẽ nữa? ” (64, tr.390) Sự suy tư Kiên tâm trạng khơng người thời ấy: Đó bi quan, chán nản thân chiến đấu ròng rã năm, đến lúc đất nước thống mà sống sống khổ cực Sự suy tư trăn trở Kiên đẩy lên cao Kiên bộc lộ tâm cách thầm kín cho riêng sau 128 câu hỏi mang nghi ngờ Thanh Tâm, rằng: “Ôi chao! Nhưng đường sáng, đâu ngõ cụt tối tăm mà bảo lạc” (64, tr.172) Với Hưng, người sinh sau đẻ muộn gia đình cụ Huy, nhiều bão táp thời phả vào anh, khiến anh lần nghe câu chuyện gia đình hay người thân xung quanh khiến anh không trăn trở: “Sau câu chuyện thế, anh yên giấc Bao nhiêu đời số phận” (64, tr.137) Không thế, người đọc thấy điều thầm kín đáy lịng Hưng anh ngồi bệnh viện thăm mẹ với tâm trạng ăn năn hối lỗi: “lần đời, anh có cảm thức ân hận, muốn lộ “tội lỗi” thầm kín đời với mẹ” (64, tr 235) Trong giới nội tâm phức tạp mà người nhiều lúc dám thẳng thắn đối diện với mình, bộc lộ cách khơng ngần ngại anh “chất vấn” “tự bào chữa” với gọi “ngoại tình” đời (tr.423) Trước lời khuyên nên “ăn cơm trước kẻng” với Lan – cô gái xinh đẹp công tác chung, đội trưởng Hân, Hưng không dám làm theo bộc lộ: “Ơi chao! Vậy có “thiên đường” “địa ngục cách có gang tấc Ờ, mà chẳng có ngăn cách, hai đầu gậy mà thôi!” (64, tr.426) Với trang văn chứa đầy dòng độc thoại, nhà văn đưa người đọc trực tiếp tham gia vào trình tự ý thức nhân vật, sâu vào thể người, bộc lộ góc khuất tâm hồn người, đồng thời bộc lộ tính độc lập, khả tự làm chủ ngòi bút, tầm nhìn giới nội tâm người với chiều kích, sắc độ, cung bậc nhà văn Với độc thoại nội tâm, nhà văn nắm bắt thứ vơ hình giới tâm hồn người Có thể nói, tác giả người có tâm huyết trách nhiệm với ngịi bút Để hoàn thành tác phẩm, tác giả phải tốn đến hai mươi năm – khoảng thời gian không nhỏ chút Ấy nhưng, xét đến cùng, thời gian trải nghiệm suốt đời nghiệp cầm bút 129 nhà văn Đúng nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét văn Nguyễn Khắc Phê: “một thứ văn giàu chất thực đời sống, giàu trải nghiệm sâu sắc viết phong cách riêng, kĩ lưỡng – kĩ câu, chữ, ý tưởng” (71, tr.88) KẾT LUẬN Nguyễn Khắc Phê tác giả có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển có “chỗ đứng” văn học đương đại Hơn 40 năm cầm bút, ông không ngừng sáng tạo tạo cho phong cách riêng Thành công nghiệp cầm bút Nguyễn Khắc Phê phải nói đến thể loại tiểu thuyết mà tiêu biểu số tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Với Biết đâu địa ngục thiên đường, Nguyễn Khắc Phê đặt vấn đề gay gắt, lớn lao, dai dẳng khơng người, gia đình, dịng họ mà có ý nghĩa khái qt cho số phận người bị rơi vào “một thời lầm lỗi” Vấn đề đặt không trình tìm đường mà vấn đề ứng xử người trước nẻo đường Tháo gỡ định kiến, cực đoan tìm ứng xử có hiểu biết, có trí tuệ hiểu sống “thiên đường” hay “địa ngục” Ngược lại ám ảnh nặng nề điều qua q khứ dù có sống nào, người rơi vào mặc cảm địa ngục Thông qua cách viết giản dị (nhưng hồn tồn khơng giản đơn) Nguyễn Khắc Phê gửi đến người đọc thông điệp giá trị nhìn sống hơm 130 Đọc Biết đâu địa ngục thiên đường người đọc ln cảm thấy thích thú vừa lĩnh hội chiêm nghiệm, triết lí có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, lại vừa thoải mái với dịng văn hóm hỉnh, tếu táo đời thường Cũng giống nhiều nhà văn khác, Nguyễn Khắc Phê thiên kể tả, với ngôn ngữ mộc mạc, điềm đạm làm cho câu chuyện kể hiển trước mắt người đọc, tạo nên ấn tượng khó qn họ Người trí thức thời đại đâu, chất mình, dị tìm Đó khát vọng tìm đường cho dân tộc, thời đại – đường tìm chân lý; khát vọng tìm tịi để thỏa mãn lý giải bí ẩn đời sống tự nhiên, xã hội, người – đường khoa học, sáng tạo Có thể mà bi kịch còn, đơn giản, bi phạm trù mỹ học bên cạnh phạm trù đẹp, buồn, cô đơn Chừng người cịn có khát vọng khả khơng đáp ứng khát vọng chừng bi kịch xuất Chưa đủ thời gian trải nghiệm để biết thiên đường sung sướng sao, chưa “bị” nếm trải để thấu hiểu nỗi khổ địa ngục Vì “thiên đường” hay “địa ngục” thực chất khái niệm, biểu tượng cho hạnh phúc hay khổ đau, niềm vui hay nỗi buồn, thành công hay thất bại,… Mà điều lại xuất phát từ QUAN NIỆM người, thời… Bởi: “Con người ta, không thỏa mãn với sống trần thế” (71, tr.552) Điều quan trọng theo không nên khơng thể tuyệt đối hóa chân lý cụ thể “Thiên đường” hay “địa ngục”, tuyệt đối hóa khái niệm mãi rơi vào bi kịch lẩn quẩn quan niệm Cần nhìn góc nhìn nào, cấp độ nào, vị nào,… xác định đơn giản hơn, hợp lý hơn, thỏa mãn Vì câu hỏi “Biết đâu địa ngục thiên đường đâu” mãi câu hỏi người, hệ, thời đại Đóng góp Nguyễn Khắc Phê 131 tiểu thuyết mà ông kỳ cơng viết hồi hộp hồi thai 20 năm có lẽ chỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (số 4) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Bành Bảo, Xuân Diệu… (1986), 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, HN Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học, (số 9), tr 66 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1995), “Một số quan niệm đổi quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí Khoa học, (số 3) 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 11 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 12 Xuân Cang (2009), Khám phá tia sáng văn hóa phương Đơng (Quyển II) Phác thảo chân dung nhà văn ánh sáng Kinh Dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Vũ Cao (1964), “Đọc “Hãy xa nữa” Nguyễn Khải – Những bước khỏe khoắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Hà Nội 14 Trường Chinh (1985, 1986), Về văn hóa nghệ thuật, Tập 1-2, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học: lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2006), “Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4) 22 Lê Giảng (2009), Khoa học với giấc mơ, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 23 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí văn học, (số 3) 133 26 Hoàng Thị Thanh Hảo (2012), “Thế giới nghệ thuật tác phẩm “Biết đâu địa ngục thiên đường”, Khóa luận, Đại học Huế 27 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (Qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 -1995), Nxb ĐHSP HÀ NỘI, Hà Nội 29 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết luận văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Mạnh Hùng (1997), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Vinh 33 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xi 1992”, Tạp chí văn học, (số 3) 34 Mai Hương (2006), Từ điển tác giả - Tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 – 1986”, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 36 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học, (số 4) 37 Ma Văn Kháng (2010), “Nhà văn Nguyễn Khắc Phê tiểu thuyết xuất bản”, Tạp chí Sơng Hương (255) tr.88 38 Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, HN 40 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 42 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (1997) Lý luận văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 45 Hữu Mai (1986), “40 năm văn học đề tài chiến tranh – thành tựu trách nhiệm”, 40 năm văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988, 1990), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, hai tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (1991), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí văn học (số 4) 48 Lê Thành Nghị (2003), Văn học sáng tạo tiếp nhận, Nxb QĐND 49 Vương Trí Nhàn (1978), “Về lựa chọn chủ đề phát triển tính cách truyện ngắn sau Cách mạng”, Tạp chí văn học, (số 6) 50 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, (số 6) 51 Trần Thị Mai Nhân (2008), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sơng Hương, (số 224) 52 G.N Pospelov chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Phê (2006), Hiện thực sáng tạo tác phẩm văn nghệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 54 Nguyễn Khắc Phê (1968), Vì sống đường (bút ký), 1968 55 Nguyễn Khắc Phê (1976), Đường qua làng Hạ, (tiểu thuyết), 1976 56 Nguyễn Khắc Phê (2011), Đường đỏ đá xanh, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Phê (2011), Chỗ đứng người kỹ sư, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Nguyễn Khắc Phê, Miền xa kêu gọi, (tiểu thuyết), 1985 59 Nguyễn Khắc Phê, Những cánh cửa mở, 1986 60 Nguyễn Khắc Phê, Nếu chết thay em, (tiểu thuyết), 1989 61 Nguyễn Khắc Phê, Thập giá rừng sâu, (tiểu thuyết), 2005 135 62 Nguyễn Khắc Phê (2008), Những lửa xanh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Phê (2009), Nguyễn Khắc Phê - Tản văn chọn lọc, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Khắc Phê (2010), Biết đâu địa ngục thiên đường, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1985), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn hay số tác giả nữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ 2000 – 2006, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2011), Biết đâu địa ngục thiên đường – BÀN VÀ LUẬN, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 72 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Sính (2008), “Đi tìm phong cách chung văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 2) 74 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, hai tập, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội 77 Nguyễn Tuân (2001), Vang bóng thời, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 78 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Hoàng Minh Tường (1992), Thời thánh thần, Nxb Văn học, Hà Nội 136 80 Lê Ngọc Trà (1988), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 81 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2007), “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 82 Nguyễn Khắc Viện (2007), Tự truyện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... VINH NGUYỄN PHƯƠNG YẾN NGƯỜI TRÍ THỨC TÌM ĐƯỜNG TRONG TIỂU THUYẾT BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người. .. thuật Nguyễn Khắc Phê Biết đâu địa ngục thiên đường Chương TIỂU THUYẾT BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG TRONG VĂN NGHIỆP CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ 1.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khắc Phê. .. đời tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường? ?? (tr.165); Minh Nhi, “Đi tìm thiên đường địa ngục tiểu thuyết Nguyễn Khắc Phê? ?? (tr.95), Ngô Hương Giang, ? ?Biết đâu 17 địa ngục thiên đường Nguyễn Khắc

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Tµi liÖu l­u hµnh néi bé)

  • (Tµi liÖu l­u hµnh néi bé)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan