1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường

77 780 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 352 KB

Nội dung

Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường của tác giả Nguyễn Khắc Phê được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam, đặt ra những vấn đề mới mẻ trong việc nhìn lại lịch sử.

KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC TRONG TIỂU THUYẾT “BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG” CỦA NGUYỄN KHẮC PHÊ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm “dòng ý thức” 1.2 Đặc điểm tiểu thuyết viết theo dòng ý thức 1.3 Vài nét biểu kỹ thuật dòng ý thức lịch sử văn học giới 1.4 Sự xuất phổ biến kỹ thuật dòng ý thức văn học Việt Nam đương đại CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC ĐƯỢC BIỂU HIỆN Ở VIỆC KIẾN TẠO THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG “BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG” 2.1 Nhân vật với dòng hồi ức, suy tư bất tận 2.1.1 Hồi ức gia đình 2.1.2 Hơì ức thăng trầm, lầm lạc việc lựa chọn đường cơng danh 2.1.3 Hồi ức tình yêu 2.2 Sự xáo trộn không gian, thời gian 2.2.1 Sự nhòe mờ khứ 2.2.2 Sự xáo trộn lớp không gian 2.3 Sự phá vỡ trật tự tuyến tính kiện, cốt truyện CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC ĐƯỢC BIỂU HIỆN Ở VIỆC CẤU TRÚC VĂN BẢN NGÔN TỪ TRONG “BIẾT ĐÂU ĐỊA NGỤC THIÊN ĐƯỜNG” 3.1 Sự chiếm ưu điểm nhìn bên 3.2 Sự phá hủy cú pháp truyền thống 3.3 Tự liên tưởng với “nhảy cóc” hình ảnh 3.4 Giọng điệu suy tư, chất vấn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kỹ thuật dòng ý thức kỹ thuật tự văn xi đại Nó khơi nguồn từ tâm lý học cuối kỉ XIX (tâm lý học W James), triết học đầu kỉ XX (thuyết trực giác H.Bergson) với “cái bề sâu” trạng thái “kéo dài liên tục” – trạng thái tâm lý mang tính chất túy tâm tư Phương tiện nghệ thuật có sức mạnh thể tính chất tức dịng ý thức, thực tham vọng “viết tả cho ý nghĩ” tiểu thuyết kỉ XX, dòng chảy suy nghĩ trào tự nhiên, biểu tính chất “tại đây”, “bây giờ” dịng ý nghĩ Các nhà văn phương Tây Marcel Proust, James Joyce, William Faulkner khai thác triệt để mạnh kỹ thuật dòng ý thức, biến kỹ thuật dòng ý thức từ phương thức tự trở thành quan niệm nghệ thuật chi phối trình sáng tác nghệ thuật, hình thành nên tiểu thuyết dịng ý thức văn học phương Tây đại Trên sở yêu cầu đổi kỹ thuật viết tiểu thuyết giao lưu, tiếp thu thành tựu văn học phương Tây đại, nhiều nhà văn Việt Nam đến việc tìm tịi, khai thác kỹ thuật dịng ý thức Kỹ thuật dòng ý thức xuất truyện ngắn Phiên chợ Giát, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Trong mưa tiểu thuyết Thiên sứ, Chinatown, Và tro bụi, Nỗi buồn chiến tranh, mang lại diện mạo cho văn xuôi nước nhà, bước đầu đạt thành tựu phương diện nghệ thuật 1.2 Nguyễn Khắc Phê nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Ơng có q trình sáng tác liên tục suốt gần năm mươi năm với gia tài mười tiểu thuyết, năm tập ký sự, tiểu luận, nhiều phê bình văn học Biết đâu địa ngục thiên đường hoàn thành gần hai mươi năm đánh giá tiểu thuyết để đời nhà văn Nguyễn Khắc Phê Ngay từ xuất hiện, tiểu thuyết lọt vào vòng chung khảo giành giải C thi viết tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam, đồng thời giành thêm nhiều giải thưởng Giải thưởng Nguyễn Du, Tặng thưởng cơng trình văn học nghệ thuật xuất sắc Liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế, chứng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường gây xôn xao dư luận, dẫn đến tọa đàm vấn đề xung quanh tiểu thuyết tổ chức Huế Tại tọa đàm, nhiều vấn đề tiểu thuyết mang bàn luận, có viết đề cập đến vấn đề dòng ý thức tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Khảo sát tiểu thuyết, chúng tơi nhận thấy kỹ thuật dịng ý thức có vai trị đặc biệt quan trọng việc kiến tạo giới hình tượng tổ chức văn ngơn từ tác phẩm Tìm hiểu kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường, muốn phần vào khám phá giá trị tác phẩm đóng góp Nguyễn Khắc Phê cho tiểu thuyết Việt Nam Đó lý thơi thúc chúng tơi tìm đến đề tài: Kỹ thuật dịng ý thức tiểu thuyết “Biết đâu địa ngục thiên đường” Nguyễn Khắc Phê Lịch sử vấn đề nghiên cứu Biết đâu địa ngục thiên đường tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Khắc Phê dành nhiều tâm sức nhất, coi tác phẩm để đời Cuốn tiểu thuyết lọt vào vịng chung khảo thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam, xuất sắc vượt qua nhiều tác phẩm khác giành giải thưởng thi tiểu thuyết năm 2006 – 2009 Tác phẩm đem đến cho nhà văn giải thưởng danh Giải thưởng Nguyễn Du, Tặng thưởng cơng trình văn học nghệ thuật xuất sắc Liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế Đây tiểu thuyết hoi có hẳn tọa đàm từ xuất Tại tọa đàm, nhiều vấn đề xoay quanh tác phẩm đưa nghiên cứu, bình luận Tạp chí Sơng Hương (số 225, tháng – 2010) với viết Nguyễn Khắc Phê tiểu thuyết xuất đăng lời nhận xét nhà văn Ma Văn Kháng, nhà lí luận văn học Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu phê bình Từ Sơn tác phẩm Ma Văn Kháng cho văn xuôi Nguyễn Khắc Phê “một thứ văn giàu chất thực đời sống, giàu trải nghiệm sâu sắc viết phong cách riêng, kĩ lưỡng – kĩ câu ý tưởng” Theo nhà văn Ma Văn kháng điều làm nên phong cách Nguyễn Khắc Phê – phong cách văn xuôi lớn nghiêm túc Nhà văn ấn tượng với sáng tác Nguyễn Khắc Phê đặc biệt hâm mộ tiểu thuyết xuất Biết đâu địa ngục thiên đường Đây cảm nhận đa số độc giả sau độc xong tác phẩm Với nhà phê bình Từ Sơn Biết đâu địa ngục thiên đường không băn khoăn nhân vật: bà cụ Huy, Tâm, Hưng…mà ln ln vấn đề nóng bỏng kiếp người từ trái đất có người – người biết suy nghĩ Từ Sơn vài nhược điểm cách viết Nguyễn Khắc Phê chia sẻ, đồng cảm với tác giả Dù Từ Sơn không ngừng khẳng định giá trị sách tẩy rửa, làm sáng lòng người GS TS Trần Đình Sử khẳng định sức thuyết phục chỗ mạnh ngịi bút Nguyễn Khắc Phê “ngơn ngữ thực tính giản dị nó” Ơng cịn cho Nguyễn Khắc Phê “mơn đệ trung thành chủ nghĩa thực” Trong viết Nguyễn Khắc Phê di truyền chữ đăng báo Thừa Thiên Huế(2010), Ngô Minh cho “Biết đâu địa ngục thiên đường sách hay nhất, đời nguyễn Khắc Phê” Trong viết mình, Ngơ Minh giản dị lối sống văn phong Nguyễn Khắc Phê Đó người sống giản dị, nói tuềnh tồng “viết lách nhạy bén, sắc sảo” Tiếp cận tiểu thuyết từ góc nhìn tâm lý học, tác giả Nguyễn Mạnh Tiến nhận thấy tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường mở với kết cấu dựa vào trở quê nhà xưa nhân vật Tâm, trở nội tâm “âm chủ”, chuyến tàu thực thứ yếu Dòng nội tâm nhân vật Tâm mang đặc điểm rõ nét gắn bó mật thiết với tâm lý hồi cố Với Tâm có miền kí ức, nỗi niềm hồi hương dằng dặc với kỉ niệm gia đinh, tình yêu, biến động dội thời đại Qua dòng hồi ức triền miên nhân vật, có kiện trở trở lại, khiến nhân vật không ngừng trăn trở, day dứt Dưới góc nhìn tâm lý học, Nguyễn Mạnh Tiến mặc cảm nhân vật Tâm mặc cảm lầm lỗi, thể qua câu nói “Lỗi tơi, lỗi tơi đàng” vang lên trí óc nhân vật gặp phải biến cố, lầm lỗi hay đau khổ Cũng dựa thuyết phân tâm học Freud, Đông Hà phát ẩn ức tâm lý nhân vật tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Tâm, Kiên, Hưng nhân vật đại diện cho hệ phải giấu để sống theo thời Khi tất “an bài”, họ nhận thể người thật bị giấu sâu thẳm, đến độ khơng thể tìm lại Những nhân vật sống khơng ngừng hồi tưởng lại q khứ, chìm đắm khứ, lấy khứ làm điểm tựa cho tâm hồn Đông Hà sử dụng phân tâm học để khai thác nhân vật Kiên, Thanh, Tâm Nhân vật Kiên tác giả kết luận “kiểu nhân vật tự vấn nội tâm”, lạc loài sống day dứt ưu tư không hợp thời Nhân vật Thanh kiểu nhân vật đại diện chung cho năm “trường kì kháng chiến gian khổ” dân tộc, đẩy lên đến tuyệt đối hóa lý tưởng với niềm tin mạnh mẽ vào lý tưởng cách mạng Chính điều đó, khơng lần Thanh đối kháng với gia đình cho họ không quan điểm giai cấp Tuy nhiên, qua dòng độc thoại nội tâm, tự vấn nhân vật, người đọc thấy tâm thật ẩn sâu tâm hồn nhân vật, tình cảm gia đình bền vững, tỉnh táo trước thời cuộc, thẳng thắn nhìn nhận sai lầm Tác giả nhân vật Tâm nhân vật bị nhà văn chủ ý xóa mờ tất cả, để bật đời sống nội tâm với suy tư triết lý cách nhìn đời đa chiều, đa diện Nhân vật Tâm kiểu nhân vật mang vết thương mà thời đại đầy biến động đem lại Với góc nhìn văn học so sánh, tác giả Phan Tuấn Anh so sánh tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Nguyễn Khắc Phê với Trăm năm cô đơn G.G.Marquez, vấn đề giống khác việc phân tích bi kịch dịng họ hai nhà văn Trên tảng so sánh với Trăm năm cô đơn, Phan Tuấn Anh bi kịch dòng họ Nguyễn bi kịch đè nén khắc kỉ tính dục thất bại tính dục Nguyên nhân đè nén đến từ hai vấn đề: đạo đức Nho giáo yêu cầu thời đại Hai vấn đề khiến Tâm, Thanh, Hưng người đè nén thất bại tính dục Với Tâm, đè nén tính dục khơng phải nhân vật tu sĩ mà xuất phát mặc cảm bỏ rơi Dung, chối từ Xuân tội lỗi trưởng không sinh trai nối dõi tông đường Thanh Hưng sống gia đình lễ giáo phong kiến đặc thù, hoàn cảnh chiến chinh sức ép giữ gìn nhằm phấn đấu vào Đảng nên hai chấp nhận đời sống khổ hạnh mặt Cho đến cuối đời, dường ba nhân vật không hạnh phúc trọn vẹn Tác giả so sánh quan hệ gia đình hai tiểu thuyết để đến kết luận vai trò người mẹ với tư cách trung tâm kết nối hòa giải mâu thuẫn gia đình phát nhân vật “đứa loạn” mang phẩm chất người hùng tha hóa thực lý tưởng, sẵn sàng chà đạp bỏ qua giá trị nhân văn, tình cảm thành viên dịng tộc Những phát Đơng Hà mang lại cách nhìn nhận khác lạ vấn đề tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Tác giả Phạm Phú Phong Tư tiểu thuyết Nguyễn Khắc Phê lại đánh giá tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường sở coi khám phá Nguyễn Khắc Phê mặt nội dung hình thức tiểu thuyết khía cạnh: dung lượng thực phản ánh tiểu thuyết, cách xây dựng nhân vật, xung đột tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết Tác giả cho Biết đâu địa ngục thiên đường phản ánh thực rộng lớn, có tính chất vĩ mơ xun suốt thời gian lịch sử nửa kỉ, soi tỏ không gian địa lý rộng lớn, mang đầy đủ phẩm chất tiểu thuyết sử thi Nguyễn Khắc Phê sử dụng không gian, thời gian rộng lớn với nhiều kiện, biến cố để làm bật lên số phận người, khắc họa chân dung lớp người, hệ Bên cạnh đó, tác giả kết hợp phương thức trần thuật đa điểm nhìn với giọng điệu tâm tình, mạch lạc mang lại cho tiểu thuyết giá trị nghệ thuật mẻ Tác giả Nguyễn Văn Hùng phát nghiên cứu lạ nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết trần thuật phi tuyến tính qua viết Trần thuật phi đẳng thời tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Trong viết này, tác giả thống kê toàn hồi ức nhân vật, bloc kiện hồi ức nhân vật Từ tác giả nhận thấy dòng hồi ức chiếm số lượng lớn có tác động khơng nhỏ đến trần thuật, tạo trần thuật phi tuyến tính, với luân phiên di chuyển điểm nhìn tạo trần thuật đa điểm nhìn, khiến kiện đánh giá, soi chiếu qua lăng kính cá nhân Dịng hồi ức tác động đến cốt truyện: trùng lặp tương ứng thời điểm hồi ức khiến cho cốt truyện bồi đắp làm bật lên đời, số phận nhân vật Điểm lại viết, công trình nghiên cứu tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường, chúng tơi nhận thấy viết có đề cập đến vấn đề dòng hồi ức, dòng ý thức nhân vật, xáo trộn không gian – thời gian tiểu thuyết, phương thức trần thuật đa điểm nhìn với chiếm ưu điểm nhìn bên Đây biểu kỹ thuật dòng ý thức việc kiến tạo giới hình tượng, cấu trúc văn ngôn từ tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Mặc dù thừa nhận yếu tố xuất bật dòng ý thức, dòng hồi ức nhân vật chưa thực ý nghiên cứu, chứng chưa có viết, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thật đầy đủ phương diện biểu tác động kỹ thuật dòng ý thức giới hình tượng, cấu trúc văn ngơn từ tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Vì vậy, phạm vi đề tài, nghiên cứu hệ thống lại phương diện biểu kỹ thuật dòng ý thức, nhằm thấy giá trị nghệ thuật mẻ tiểu thuyết cách tân nghệ thuật Nguyễn Khắc Phê đặt xu hướng cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại Mục đích nghiên cứu Khóa luận cố gắng tìm hiểu, vai trò kỹ thuật dòng ý thức việc kiến tạo giới hình tượng cấu trúc văn ngôn từ tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Qua việc tìm hiểu, người viết muốn khám phá yếu tố làm nên giá trị tiểu thuyết đóng góp nhà văn Nguyễn Khắc Phê việc đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận triển khai theo nội dung sau: Chương 1: Giới thuyết chung kỹ thuật dòng ý thức văn học Chương 2: Kỹ thuật dòng ý thức biểu việc kiến tạo giới hình tượng Biết đâu địa ngục thiên đường Chương 3: Kỹ thuật dòng ý thức biểu việc cấu trúc văn ngôn từ Biết đâu địa ngục thiên đường 5.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – thống kê - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp hệ thống - Phương pháp liên ngành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm “dòng ý thức” Thuật ngữ “dòng ý thức” (stream of consciousness ) đặt nhà tâm lý học người Mỹ William James Bàn vấn đề không lưu ý tâm lý học bên đăng tạp chí Tâm linh năm 1884 Sau đó, thuật ngữ tiếp tục ông sử dụng phát triển cơng trình Cơ sở tâm lý học (1890), Ngun lý tâm lý học (1904) Theo đó, James cho rằng, “ý thức, nhìn từ thân nó, khơng phải mảnh vụn Giống danh từ “dây xích”(chain) “sự xuyên suốt”(train), ý thức lên, khơng thể hình dung thích đáng, ý thức khơng phải thứ nối tiếp nhau, mà dịng Ẩn dụ tự nhiên để hình dung dịng ý thức “sơng”(river) “dịng’(stream) Sau đó, nói ý thức, khiến người ta gọi dòng tư tưởng (the stream of thought) dòng ý thức, dòng đời sống chủ quan” Tâm lý học đại cho rằng, ý thức người phản ứng cảm giác tinh thần với mức độ khác Trong thời khắc định đó, ý thức người dịng liên tục khơng dứt, triền miên, bất định tạo thành từ cảm giác, tư duy, hồi ức, ảo giác, liên tưởng mức độ khác Dòng tâm lý biến ảo, phong phú, miên man, lộn xộn, “nhảy cóc”, khơng tn theo thứ tự khơng gian thời gian bình thưởng, thường khơng phù hợp với quy luật logic lý tính thơng thường Xuất phát điểm thuật ngữ tâm lý học, song thuật ngữ “dòng ý thức” sớm đưa vào lĩnh vực văn học May Sinclair người mượn thuật Như vậy, việc tác động thủ pháp dòng ý thức trật tự cú pháp điều hiển nhiên, nhiên với tác giả tác phẩm lại có biểu khác Nguyễn Bình Phương gần tiếp thu triệt để James Joyce với tiểu thuyết Ngồi, Nguyễn Khắc Phê Y Ban lại tiếp thu khía cạnh xuất liên tục câu, đoạn văn dài thể suy nghĩ triền miên, liên tục nhân vật khoảng thời gian định, phần gợi mở ấn tượng giới nội tâm nhân vật 3.3 Tự liên tưởng với “nhảy cóc” hình ảnh Henri Bergson nói rằng: “ý thức khơng bao giở n trạng thái mà thay đổi liên tục”, tự đến tự đi, liên tục nghĩ đến ý nghĩ khác Câu nói Bergson gợi đến hình ảnh dịng chảy nước: khơng có hình thù, chuyển động lúc nhanh lúc chậm, liên tục nhiều ngã rẽ Điều với tiểu thuyết khai thác thủ pháp dòng ý thức, logic chủ đạo logic cảm xúc liên tưởng tự Liên tưởng tự bỏ qua sợi dây ràng buộc mặt quan hệ tình tiết, phá vỡ cấu trúc trật tự thông thường, tình tiết, hình ảnh có đan xen “nhảy cóc”, từ hình ảnh sang hình ảnh khác, tình tiết sang tình tiết khác mà tình tiết dường khơng liên quan đến Tự liên tưởng Biết đâu địa ngục thiên đường gắn với hồi ức nhân vật câu chuyện xảy khứ Hồi ức khơng theo trình tự định mặt thời gian mà vận hành theo “cơ chế”: từ “tín hiệu” sống dội vào tâm tưởng nhân vật, gợi nhắc họ đến câu chuyện khứ, câu chuyện lên dòng chảy ý thức nhân vật Nhân vật Tâm nhân vật có nhiều hồi ức với tưởng kéo dài tổng số 100/633 trang, chiếm 15.8% dung lượng tiểu thuyết Dòng hồi ức Tâm nhân vật khác xuất phát từ “tín hiệu” sống Tín hiệu xuất nhiều hồi ức nhân vật hình ảnh đồn tàu Từ hình ảnh đồn tàu ầm ầm chạy theo đầu máy, Tâm liên tưởng đến đời mình: “Mình lần nhảy khỏi hàng ngũ – có khác chi đoàn tàu ầm ầm lao theo đầu máy đen trũi Chẳng phải muốn nhanh, mà tạng trời sinh không chịu rung động khối sắt thép ấy; chán cảnh chen lấn dẫm đạp đường đời…Vậy mà ba mươi năm qua! Mình bỏ hay sai? Ờ, đời đâu phải toán giản đơn, lại buộc phải trả lời “đúng” hay “sai” ? khơng A phải B mà khơng thể C?” [31; 13] Chúng ta sơ đồ hóa dịng suy tư nhân vật sau: Đồn tàu Hàng ngũ cách Khối sắt thép mạng Sự kiện bỏ Tạng hàng ngũ nhân vật Suy nghĩ người Bài toán đời Sự liên tưởng nhân vật diễn tự Từ hình ảnh đồn tàu chạy, nhân vật liên tưởng đến hàng ngũ cách mạng Đoàn tàu hàng ngũ cách mạng giống “khối sắt thép”, bên “khối sắt thép” theo nghĩa đen, bên “khối sắt thép” – thể hồn chỉnh, thống với ý chí mạnh mẽ Đồn tàu hình ảnh khiến nhân vật nhớ lại kiện “bỏ hàng ngũ” khứ Sự kiện đồng thời kéo theo hai liên tưởng “tạng người” nhân vật (không chịu rung động khối sắt thép ấy; chán cảnh chen lấn dẫm đạp đường đời) trăn trở tính – sai hành động (thời điểm tại) Từ việc trăn trở này, nhân vật lại liên tưởng đến toán đời: “Ờ, đời đâu phải toán giản đơn, lại buộc phải trả lời “đúng” hay “sai” ? khơng A phải B mà khơng thể C?” Như vậy, đường liên tưởng xuất phát từ hình ảnh đồn tàu, kết thúc trăn trở tốn đời nhân vật, nói cách khác, hình ảnh đồn tàu xuất phát điểm cho liên tưởng khác mà liên tưởng cuối hình ảnh “bài tốn đời” Các liên tưởng hồn tồn tự do, khơng dựa mối quan hệ chúng thực khách quan mà hoàn toàn dựa kinh nghiệm, suy nghĩ cá nhân nhân vật Nguyễn Khắc Phê viết: “Đoàn tàu mải miết gõ nhịp Những vòng bánh quay bền bỉ gợi nhắc người ta nhớ lại Chỉ cần “tín hiệu” nhỏ kỉ niệm dậy kỉ niệm khác…” [31; 25] Hình ảnh đoàn tàu gợi nhân vật Tâm nhớ kỉ niệm khơng thể qn đời Đồn tàu gắn với lần chia tay Dung – người yêu đời Tâm, trở theo tiếng gọi gia đình (trang 18 – 24), mối tình mong manh với Dung gắn liền với đêm trước cách mạng tháng Tám trăn trở, suy tư Tâm trước nhiều lựa chọn (chối bỏ cách mạng chạy trốn tình yêu) (trang 95 – 105) Lối triển khai Nguyễn Khắc Phê khiến nhớ đến nhà văn Marcel Proust với phát bánh Madeleine Nhỏ chi tiết gợi dẫn hàng loạt kỉ niệm tưởng bị chôn vùi khứ ùa dồn dập Tất nhiên nhắc đến Proust bỏ qua liên tưởng tự “nhảy cóc” hình ảnh nghệ thuật tác phẩm, điều tồn Biết đâu địa ngục thiên đường, giúp nhà văn mở rộng biên độ phản ánh thực Trong tác phẩm, bắt gặp nhiều đoạn tình tiết “nhảy cóc” từ vấn đề sang vấn đề khác, từ suy tư sang suy tư khác: “Tâm nghe đồn Đào lấy Dung, từ chục năm trước, anh thuyền nan mong manh chìm dịng sơng cuộn sóng mà bên “Đời” trĩu nặng lo toan anh đoạn tuyệt, bờ bên “Đạo” an lành xa khơi! Anh mừng tìm chỗ dựa, sâu kín lịng, lạ thay, anh cảm thấy hụt hẫng thầm mong tin thất thiệt! Sau năm xa cách… Nay ngày mai anh gặp! “Người ta” chồng vợ, trai gái đủ nếp đủ tẻ vui vầy Cũng bên hai cánh cửa sau lưng anh cảnh vợ chồng Thanh đầu gối tay ấp, tình cảm anh em, mẹ đầm ấm […] Thì anh tự nhủ có tình u với Chúa, ln có Chúa bên cạnh Lại cịn bác xích lơ già, thấu hiểu tình cảnh anh, ghếch xe bên gốc phố chờ anh […] Dù vậy, anh băn khoăn ân hận nữa, nghĩ đến người mẹ thất vọng anh Cịn Dung nữa, liệu có ốn hận anh khơng? Mà biết đâu…biết đâu cịn chờ anh? Nếu vậy, anh cịn mang tội làm đời gái lỡ làng…” [31; 95] Đoạn suy tư Tâm giống với nhân vật Molly Ulysses James Joyce Molly thức giấc lúc hai sáng, ta để trí óc tự suy nghĩ Bloom, Boylan, thức ăn, rượu vang, tình dục, người lính, đứa con…Các tình tiết “nhảy cóc” từ chuyện sang chuyện kia, rời rạc, khơng có mối liên quan với kết thúc lại suy nghĩ Bloom – người chồng Molly tạo thành cấu trúc vòng tròn Tương tự, đoạn suy nghĩ Tâm Suy nghĩ tin đồn Đào lấy Dung, kết thúc suy nghĩ Dung nỗi day dứt làm người gái lỡ dở Giữa hai đầu mút câu chuyện rời rạc khác: thời gian Tâm chênh vênh hai bờ bến Đời – Đạo, cảm xúc gần hờn ghen xen lẫn tủi hờn nghĩ Đào – Dung, liên tưởng đến cảnh gia đình êm ấm Thanh mà tủi phận mình, tình u với Chúa, bác xích lơ, người mẹ…và kết thúc Dung Đặt tương quan với nhân vật Molly, thấy rõ rối bời tâm trí nhân vật Tâm, mối bận tâm lớn anh vào thời điểm diễn dịng tâm tư bất định Dung – mối tình đầu Tâm Như vậy, kết hợp hình ảnh khơng có mối liên hệ logic mối liên hệ logic mờ nhạt cách phá vỡ khuôn mẫu tư tưởng, đem lại cách nhìn người với tư cách thực thể tự nhiên – xã hội phức tạp, đầy bí ẩn Mặt khác với xuất tình tiết liên tưởng tự nhảy cóc hình ảnh, dịng ý thức có công cụ hỗ trợ đắc lực để diễn tả chảy trôi liên tục tuân theo quy luật ý thức người 3.4 Giọng điệu suy tư, chất vấn Giọng điệu “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [27; 134] Chính vậy, yếu tố giọng điệu văn học đa dạng, góp phần hình thành nên phong cách nhà văn, Lê Ngọc Trà nhận định: “Trong giọng thể nhận thức, thái độ, lối sống nội lực nhà văn (giọng nhiều có nghĩa văn, văn khí) Đồng thời, giọng khơng lẫn được, tính tổng hợp độc đáo làm cho giọng trở thành nhân tố mang phong cách rõ” [44; 152] Việc chọn lựa giọng điệu phù hợp vấn đề quan trọng người cầm bút G G Marquez phải vài năm chọn giọng điệu phù hợp cho Trăm năm cô đơn, yếu tố giọng điệu chọn lựa kĩ lưỡng góp phần làm nên giá trị tác phẩm Là nhà văn có trách nhiệm nghiệp viết văn xã hội, Nguyễn Khắc Phê mạnh dạn đưa vào tiểu thuyết vấn đề phức tạp, nhạy cảm; nhìn nhận vấn đề cách thực tế, có chiều sâu thơng qua suy tư, chất vấn nhân vật sống, ẩn chứa dịng suy nghĩ, hồi niệm nhân vật đời, khứ Chính chiếm ưu hồi ức tác động dòng ý thức nhân vật giọng điệu chủ đạo tác phẩm Biết đâu địa ngục thiên đường giọng điệu suy tư, chất vấn Giọng điệu suy tư chất vấn xuất nhiều nhân vật Tâm Tâm nhân vật xuất tác phẩm, người gắn liền với câu hỏi người mẹ: “Biết đâu địa ngục thiên đường đâu?” người suy tư, hồi tưởng nhiều tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường Từ trang đầu tiền tiểu thuyết,hình ảnh Tâm khơng đẹp đẽ mà có phần thảm hại: “một đứa lạc”, “một kẻ thất lỡ vận, nhếch nhác đứa ăn mày”, “mặt mũi hom hem, râu ria không cạo tù vượt ngục, ăn mặc lôi kẻ bụi đời trán cao bóng lộn lại cặp kính cận trí thức” Ngoại hình nhân vật phần lộ Tâm người phức tạp, dường “thể thống mặt đối lập” Trước hết, suy tư đời, với Tâm, đời “cõi tạm”, mà dường nhân vật khơng bận tâm nó: “Chặng đường đời anh vừa trải qua, nghĩ dài thật dài với biến cố, dằn vặt; nhiều lúc anh thấy chóng vánh, hư ảo giấc mơ Đời cõi tạm mà! Anh qua tuổi năm mươi, coi xong đời! Chỉ cịn nợ, nỗi ân hận, neo giữ anh lại với trần thế.” Mối bận tâm lớn níu anh lại với đời nỗi ân hận, mặc cảm khiến người mẹ ôm nỗi mong mỏi đứa con lạc suốt hai mươi năm Mặc dù nhìn nhận đời “cõi tạm” song Tâm ý thức đầy đủ phức tạp đời Tâm nêu mệnh đề thú vị đời: “ Cuộc đời đâu phải toán giản đơn, lại buộc phải trả lời “đúng” hay “sai”? khơng A phải B mà khơng thể C?” Trên chuyến tàu Bắc Nam, Tâm tiếp xúc với thứ mùi: mùi nước hoa rẻ tiền, mùi mồ hôi nồng hắc, mùi rác rưởi, mùi hàng hóa, mùi chân… Trong tình có phần “éo le” ấy, Tâm nghiệm điều: “Nghĩ lạ, người ta tài đánh xú uế thiên hạ, cịn thân mốc thiu tưởng thơm tho! Thơi, sá gì! Con người ta đến lúc trở nên hôi thối, trở cát bụi Tập dần cho quen!” [31; 11] Câu nói người số phận mong manh cách giản dị, từ nhân vật ngồi “như tù vượt ngục”, “như kẻ bụi đời” tưởng chừng đơn giản lại đúc kết triết lý, quy luật sống, không cao siêu mà đời thường, chân thực khơng phải nhận thấy Dịng suy tư Tâm liên tục xuất giọng điệu tranh cãi, giọng vừa lật lại vấn đề, giọng phân trần, giãi bày: “Nếu ngày đó, anh khơng nghe lời thầy mẹ q đời anh khác lắm…Anh thành “Việt cộng” Tịnh hình dung? Hay nhà sư mặc áo cà sa dẫn đầu đoàn Phật tử biểu tình chống Thiệu? Biết đâu lại biến thành kẻ nợ máu phải di tản, bơ vơ xứ người? Đường đời, có ngả, nói Lại Trời nữa, đâu phải người muốn mà được! Phải, việc anh buộc phải xin vào học Trường Thiên Hựu, thi hỏng vào Trường Khải Định có ngờ được! Giả anh khơng học Trường Thiên Hựu gì…Khơng! Cũng không hẳn Lê Lâm, bạn lớp Trường Thiên Hựu với anh, vị tướng Hà Nội sao? Cịn Trần Đào nữa…” [31; 25] Nhân vật đưa câu hỏi suy tư đời mình, lại tự tìm lời giải đáp cho câu hỏi Những giọng điệu tranh cãi, tự vấn giúp thấy nội tâm giằng xé nhân vật Sự giằng xé nội tâm, chất vấn – sai khơng có nhân vật Tâm mà cịn xuất nhân vật Thanh Đó Thanh trực giường bệnh mẹ, nhìn bàn tay gầy trơ xương, nhớ lại ngày đầu ly khiến xúc động khôn tả, bật lên thành câu hỏi: “Nếu ngày khơng vượt khỏi dinh lũy phong kiến? Không ân hận Cho dù khích bác mỉa mai, cho dù gia đình thân chị phải chịu đựng oan sai bệnh “ấu trĩ tả khuynh” cách mạng Lê-nin nói, chị nghĩ đường chọn ngày đắn, đẹp đẽ Nếu khơng ly ư? Rồi chị chết mịn o Hợi… Nhưng với riêng mẹ chị có điều ân hận Chị khơng hiểu mẹ Người có đơi bàn tay khéo léo, cần cù lao động suốt đời mẹ mà có lúc chị xa lánh, coi kẻ địch! Ôi, cầu mong mẹ sớm tỉnh lại để chị thưa với mẹ đôi lời…” [31; 213] Cùng với câu hỏi “đặt lại vấn đề” niềm tin tưởng lịng vào cách mạng, khơng lay chuyển Thanh Cơ ln tin tưởng mãnh liệt vào đường chọn Nhưng đối diện với mình, điều khiến Thanh ân hận coi người mẹ kẻ địch, dù điều bệnh “ấu trĩ tả khuynh gây nên” Thanh nhân vật đặc biệt tiểu thuyết với niềm tin sắt đá, trước sau với cách mạng, thời thay đổi, hàng ngũ lãnh đạo có kẻ thối hóa biến chất Chính niềm tin tưởng có phần “mù qng” mà Thanh khơng lần tự chất vấn mình: “Liệu có bịa đặt khơng? Chẳng lẽ cán lại có loại tha hóa đến mức sao? Thủ trưởng mà nhớp thế, chả trách Thủy bỏ cửa hàng “phe phẩy”…Mình thành loại cán chui vào tháp ngà, khơng biết sống náo loạn bên ngồi ư? Vì xã hội lại tha hóa nhanh thế? Vì chiến tranh? Hay lầm đường? Không! Sao lại lầm đường! Chỉ người anh Tâm kẻ lầm đường.” [31; 326] Thanh liên tục đặt cho câu hỏi xã hội, thời cuộc, tự chất vấn thân Nhưng đến cuối cùng, Thanh niềm tin sắt đá vào cách mạng Cách mạng đem đến độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân,…đó điều đẹp đẽ Nhưng khơng thể điều đẹp đẽ mà cố tình làm ngơ trước tượng xấu cần phải xóa bỏ Ở đây, việc để Thanh tự bộc lộ niềm tin mình, thấy nhìn ngầm trách tác giả vào cán sống “tháp ngà” với khứ vàng son mà quên vấn đề cần phải đối diện thực Giọng điệu suy tư chất vấn tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường đem đến cách tiếp cận thực đa chiều, đánh giá nhiều bình diện Bằng việc thâm nhập giới nội tâm nhân vật, tiếp xúc với giới nội tâm bí ẩn, phong phú đó, độc giả vừa có hội thấu hiểu nhân vật, tiếp xúc vấn đề với nhiều quan điểm Hiện thực đánh giá khơng qua lăng kính cá nhân mà thơng qua dịng suy tư nhân vật với tranh cãi nội tâm gay gắt, quyền nhìn nhận, đánh giá tính – sai vấn đề trao lại tồn cho độc giả Đó ưu thủ pháp dòng ý thức nói chung giọng điệu suy tư, chất vấn nói riêng KẾT LUẬN Xuất phát từ thuật ngữ tâm lý học, dòng ý thức nhà văn phương Tây khai thác biến thành công cụ đắc lực phục vụ cho việc khai mở giới nội tâm, tâm hồn người chiều sâu khó bề nắm bắt Kỹ thuật mang lại diện mạo cho tiểu thuyết phương Tây đại, hình thành nên tiểu thuyết dịng ý thức với đại diện tiêu biểu Marcel Proust, James Joyce, William Faulkner Kỹ thuật dịng ý thức nhanh chóng du nhập vào văn học Việt Nam, nhà văn sử dụng phổ biến, bước đầu đem lại cách tân nghệ thuật mẻ việc khám phá, biểu người chiều sâu tâm lý, tái giới nội tâm phức tạp người; đổi kết cấu trần thuật với trần thuật đa điểm nhìn, phá vỡ kết cấu khơng gian – thời gian tạo không gian – thời gian tâm lý,…Kỹ thuật dòng ý thức nhiều vận dụng triệt để tiểu thuyết Và tro bụi, Nỗi buồn chiến tranh, đem đến thành công lớn cho tiểu thuyết, góp phần thay đổi diện mạo thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Nguyễn Khắc Phê tự nhận khơng thuộc tác giả đổi mạnh bạo kỹ thuật viết tiểu thuyết, nhiên nhà văn tâm huyết với nghiệp viết văn xã hội, tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường khơng bao chứa nhiều vấn đề xã hội đáng suy ngẫm mà chứa đựng đổi kỹ thuật viết tiểu thuyết Kỹ thuật dòng ý thức vấn đề quan trọng, chi phối phần lớn đến giới hình tượng, cấu trúc văn ngôn từ tiểu thuyết Khi xây dựng nhân vật Tâm, nhà văn chủ ý xóa mờ nét nhân vật chính, để lại nhân vật với dòng suy tư triền miên, bất định gia đình, tình yêu, biến cố việc lựa chọn đường công danh Khai thác nhân vật chiều sâu tâm tưởng, Nguyễn Khắc Phê thể người không cá thể giản đơn mà phức tạp, khó nắm bắt, đánh giá nhìn người nhìn chiều Đây điểm gặp gỡ Nguyễn Khắc Phê với nhiều nhà văn Việt Nam đương đại Bên cạnh đó, dịng suy tư nhân vật làm cho tác phẩm có xáo trộn khơng gian – thời gian, phá vỡ trật tự tuyến tính kiện, cốt truyện Sự xáo trộn lớp khơng gian lên qua dịng hồi ức, suy tư nhân vật khiến cho biên độ không gian mở rộng, đồng thời thể khúc đoạn, thăng trầm đời nhân vật Sự nhòe mờ khứ - tại, đồng thời gian giúp nhân vật đối diện với mình, nhìn sâu vào tâm hồn hội để nhân vật chiêm nghiệm triết lý sống Cốt truyện bị phá vỡ, không tuân theo quy luật tuyến tính thơng thường khiến cho sống lên qua mảnh vụn, đầy phức tạp, bất trắc Như vậy, kỹ thuật dòng ý thức đem lại thay đổi lớn cho giới hình tượng nghệ thuật nói chung tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường nói riêng Đối với cấu trúc văn ngôn từ, chi phối kỹ thuật dòng ý thức thể chiếm ưu điểm nhìn bên trong, tự liên tưởng “nhảy cóc” hình ảnh, giọng điệu suy tư, chất vấn Sự chiếm ưu điểm nhìn bên qua dịng suy tư, hồi ức nhân vật khiến tiểu thuyết giống hành trình quay ngược lại khứ nếm trải nhân vật Nhiều nhân vật với nhiều điểm nhìn mang lại cho tiểu thuyết cách đánh giá thực đa chiều, đa bình diện Cùng với tự liên tưởng “nhảy cóc” hình ảnh, giọng điệu suy tư, chất vấn tiểu thuyết đưa vấn đề, soi chiếu nhiều điểm nhìn, lật lật lại vấn đề cách để Nguyễn Khắc Phê thể sống phức tạp, đa tầng Như vậy, kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường thể văn hình tượng lẫn văn ngôn từ Tuy nhiên sâu vào tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy dường Nguyễn Khắc Phê tâm thể kỹ thuật việc kiến tạo giới hình tượng Cịn việc cấu trúc văn ngôn từ, nhà văn dừng lại mức độ định khai thác điểm nhìn bên nhân vật, sử dụng số câu văn dài để thực mong muốn “viết tả cho ý nghĩ” nhân vật chưa thực phá hủy ngôn từ cách triệt để James Joyce Tuy nhiên, dù triển khai kỹ thuật dịng ý thức theo hướng phủ nhận giá trị nghệ thuật mẻ, độc đáo mà kỹ thuật mang lại cho tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân An, Kỹ thuật dòng ý thức với ám ảnh thật Nỗi buồn chiến tranh, Nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12881 Lê Huy Bắc, Văn học hậu đại – lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, 2013 Nguyễn Thị Bình, Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thởi điểm đổi đến nay, nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/news tab/165/Default.aspx Nguyễn Thị Bình, Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 Lê Nguyên Cẩn, Tác gia văn học nhà trường – James Joyce, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, 2006 Nguyễn Văn Dân, Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại, Tạp chí văn học, số 2, 1997 8.Nguyễn Văn Dân, Sức sống dai dẳng kỹ thuật dòng ý thức, Tạp chí Văn học, số 8, 2010 F Dostoievski, Tội ác Trừng phạt, Cao Xuân Hạo dịch, NXB Văn học, 2012 10 Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, 2000 11 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1999 12 Đặng Anh Đào, Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, 2001 13 Đặng Anh Đào, Sự tự tiểu thuyết – khía cạnh thi pháp, Tạp chí văn học, số 3, 1993 14 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 15 Nguyễn Đăng Điệp, Kỹ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh, trích Tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 16 Trịnh Bá Đĩnh dịch, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, 2002 17 Lưu Thị Thu Hà, Hiện tượng phân rã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình u, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/hien-tuongphan-ra-cot-truyen-trong-phien-cho-giat-va-than-phan-tinh-yeu-1974171.html 18 Hồng Bích Hậu, Dịng hồi ức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 19 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2000 20 Đỗ Văn Hiểu, Tiểu thuyết dịng ý thức (dịch từ Giáo trình Lý luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hoa Trung, 2002) Nguồn: dovanhieu.wordpress.com 21 Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, nguồn: http://4phuong.net/ebook/16683632/thiensu.html 22 Nguyễn Văn Hùng, Trần thuật phi đẳng thời tiểu thuyết Biết đâu địa ngục thiên đường, trích Biết đâu địa ngục thiên đường Bàn Luận, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, 2011 23 M.Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết ( Ngun Ngọc dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm nghiên cứu quốc học, 1998 24 Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thu Hằng, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/802/newsdetail/391352/phe-binh-van-nghe/nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-vietnam-dau-the-ki-xxi.html 25 Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975 – thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học số 4, 1991 26 Nhiều tác giả, Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, 2002 27 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 28.Nhiều tác giả, Văn học Âu Mỹ kỉ XX, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2011 29 Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ, 2012 30 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2009 31 Nguyễn Khắc Phê, Biết đâu địa ngục thiên đường, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2011 32 Nguyễn Khắc Phê, Biết đâu địa ngục thiên đường Bàn Luận, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2011 33 Phạm Phú Phong, Tư tiểu thuyết Nguyễn Khắc Phê, trích Biết đâu địa ngục thiên đường Bàn Luận, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2011 34 Nguyễn Bình Phương, Ngồi, NXB Đà Nẵng, 2006 35.Nguyễn Bình Phương, Ngồi nhân vật muốn ngồi sao, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Ngoi-vi-nhan-vatmuon-ngoi-chusao/20621894/181/ 36 Trần Đình Sử (chủ biên), Giáo trình Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2012 37 Doãn Quốc Sỹ, Văn học tiểu thuyết, NXB Sáng tạo, Sài Gòn, 1973 38 Bùi Việt Thắng (biên soạn), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 39 Nguyễn Bích Thu, Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, 2001 40 Nguyễn Bích Thu, Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 trích Văn học Việt Nam vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006 41 Đinh Thị Thu, Kỹ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 42 Nguyễn Thị Kim Tiến, Kỹ thuật dòng ý thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới, nguồn:http://vssr.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ngonnguvanhocvanhoa/View_Det ail.aspx?ItemID=35 43 Phong Tuyết, Marcel Proust vấn đề thời gian nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 6, 1992 44 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1988 45 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, 2007

Ngày đăng: 21/10/2016, 07:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Tâm (T1) - Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường
Bảng 1 Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Tâm (T1) (Trang 37)
Bảng 2: Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Thanh (T2) - Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường
Bảng 2 Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Thanh (T2) (Trang 38)
Bảng 3: Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Kiên (T3) - Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường
Bảng 3 Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Kiên (T3) (Trang 39)
Bảng 4: Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Hưng (T4) - Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường
Bảng 4 Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Hưng (T4) (Trang 40)
Bảng 5: Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Hải qua nhật kí (T5) - Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường
Bảng 5 Tuyến thời gian hồi ức của nhân vật Hải qua nhật kí (T5) (Trang 41)
Bảng 6: Các mốc thời gian chính trong hồi ức của nhân vật - Kĩ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết biết đâu địa ngục thiên đường
Bảng 6 Các mốc thời gian chính trong hồi ức của nhân vật (Trang 52)
w