Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
602 KB
Nội dung
Mở đầu I- Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, mà khoa học công nghệ giới phát triển với nhịp độ mạnh, đòi hỏi nhà trờng phổ thông phải đào tạo ngời nắm đợc kiến thức khoa học sẵn có mà t nhạy bén để nhanh chóng thích ứng với phát triển xã hội Để đáp ứng đợc yêu cầu trên, giới nớc có xu hớng đổi phơng pháp dạy học môn học trờng Phổ thông, có môn học Vật lý Tuy nhiên, với phơng pháp dạy học tập Vật lý giữ vai trò to lớn việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển t góp phần hình thành lực giải vấn đề Thông qua tập Vật lý học sinh đợc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lý thuyết đợc rèn luyện khả vận dụng kiến thức để giải tình cụ thể, vận dụng thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp tự định hớng nghề nghiệp Việc giải tập Vật lý đòi hỏi học sinh hoạt động trí tuệ tích cực, tính tự lực cao sáng tạo Vì tác dụng tốt việc phát triển t nhận thức học sinh Trên sở hình thành họ phơng pháp nghiên cứu khoa học Trong thực tế dạy học nay, giáo viên Vật lý sử dụng tập bám sát nội dung kiến thức chơng trình quy định cha quan tâm nhiều đến khó khăn, sai lầm học sinh nên tập đợc giáo viên sử dụng dàn số lợng theo nội dung kiến thức Mặt khác, tập luyện tập, giáo viên ý nhiều đến việc học sinh tìm đợc kết tập mà không quan tâm mức đến việc định hớng hành động nhận thức học sinh nhằm hình thành họ khả năng, kỹ xảo cần thiết việc giải tập Vật lý Trớc tình hình thực tế để nâng cao hiệu việc dạy tập nhằm phát huy vai trò tích cực tự lực học sinh thấy cần phải phân tích t trình giải tập, để từ xây dựng câu hỏi định hớng hành động nhận thức học sinh cho đạt kết tối u Nghĩa thông qua việc giải hệ thống tập hợp lý học sinh hình thành đợc kỹ năng, kỹ xảo, tìm tòi mối liên hệ xác định loại tập Việc làm đợc tiến hành thờng xuyên giúp cho học sinh định hớng đợc hành động nhận thức Điều có ý nghĩa to lớn việc phát triển t góp phần hình thành lực giải vấn đề Xuất phát từ vấn đề lựa chọn đề tài Phát triển bồi dỡng lực nhận thức cho học sinh dạy học tập Vật lý phần Định luật Ôm Vật lý lớp 11 THPT II- Mục đích nghiên cứu Xây dựng đợc hệ thống tập vật lý phần định luật Ôm dùng dạy học lớp 11 THPT Vận dụng kiểu định hớng nhận thức học sinh dạy học tập vật lý Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học phần Định luật Ôm nói riêng chơng trình vật lý nói chung III- Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn đợc hệ thống tập thích hợp biết tổ chức định hớng hoạt động nhận thức cho học sinh việc giải loại tập cách thờng xuyên góp phần phát triển bồi dỡng lực t cho học sinh dạy học vật lý IV- nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích t trình giải tập Định luật Ôm Lựa chọn hệ thống tập hợp lý Định luật Ôm theo chơng trình sách giáo khoa Vật lý THPT Xây dựng sơ đồ định hớng nhằm phát triển lực t học sinh việc giải nhóm tập tiêu biểu Định luật Ôm Tiến hành thực nghiệm phạm để từ rút kết luận tính hiệu đề tài V- phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận dựa thành tựu lý luận dạy học vai trò tác dụng học tập Vật lý, phơng pháp giải tập Vật lý để phân tích t trình giải tập Định luật Ôm Tìm hiểu thực tế: Trao đổi với giáo viên học sinh nhằm nắm đợc thực trạng việc giải tập Định luật Ôm trờng THPT Từ xây dựng sơ đồ định hớng hành động nhận thức học sinh trình giải tập thuộc vấn đề Thực nghiệm phạm: Tiến hành giảng dạy THPT theo nội dung đề xuất đề tài nhằm kiểm nghiệm hiệu phát triển lực t cho học sinh trình giải tập Định luật Ôm VI- Đối tợng nghiên cứu Hoạt động dạy học giáo viên học sinh trờng THPT giảng dạy kiến thức tập Định luật Ôm nhằm định hớng góp phần phát triển lực t cho học sinh VII- cấu trúc luận văn Mở đầu ILý chọn đề tài II- Mục đích nghiên cứu III- Giả thuyết khoa học IV- Nhiệm vụ nghiên cứu V- Phơng pháp nghiên cứu VI- Đối tợng nghiên cứu VII- Cấu trúc luận văn Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chơng 2: Định hớng hành động nhận thức học sinh việc giải tập định luật ôm dự kiến tiến trình sử dụng Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Kết luận Chơng 1: sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1- Vai trò tập vật lý mục đích sử dụng chúng trình dạy học: 1.1.1 Vai trò tập vật lý trình dạy học: Bài tập Vật lý đợc hiểu vấn đề đợc đặt đòi hỏi phải giải nhờ suy luận logic, phép toán thí nghiệm dựa sở định luật phơng pháp Vật lý Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự t định hớng cách tích cực luôn việc giải tập 1.1.2 Mục đích sử dụng tập Vật lý trình dạy học: Bài tập Vật lý có tầm quan trọng đặc biệt, chúng đợc sử dụng theo mục đích khác - Ngời ta sử dụng tập Vật lý nh phơng tiện nghiên cứu tài liệu trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đợc kiến thức cách sâu sắc vững - Mặt khác tập vật lý phơng tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập với đời sống - Bài tập vật lý phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện t duy, bồi dỡng phơng pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh Bởi giải tập hình thức làm việc tự lực học sinh Trong giải tập, học sinh phải phân tích điều kiện đề bài, phải lập luận, tính toán, phải tiến hành thí nghiệm, phép đo đạc,v.v tức phải thực loạt thao tác t nh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá,v.v Trong điều kiện đó, t logic, t sáng tạo học sinh đợc phát triển, lực làm việc độc lập học sinh đợc nâng cao - Bài tập Vật lý phơng tiện cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức học cách sinh động có hiệu Khi giải tập, học sinh phải nhớ lại kiến thức học, có đòi hỏi phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức chơng phần, học sinh hiểu rõ ghi nhớ vững vàng kiến thức học Thông qua việc giải tập rèn luyện cho học sinh đức tính tốt nh tinh thần tự lực, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vợt khó - Bài tập Vật lý phơng tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ học sinh cách xác 1.2- Phân loại tập Vật lý Ngời ta có nhiều cách phân loại tập Vật lý tuỳ theo việc chọn dấu hiệu (căn cứ): theo nội dung, theo phơng thức cho điều kiện phơng thức giải, theo yêu cầu định tính hay định lợng việc nghiên cứu vấn đề, theo yêu cầu rèn luyện kỹ hay phát triển t sáng tạo học sinh trình dạy học 1.2.1 Phân loại tập Vật lý Cho đến nay, cha có thống tiêu chuẩn phân loại tập Vật lý, loại tập chứa đựng vài yếu tố hay nhiều tập khác Đặc biệt có nhiều cách phân loại mang tính chất tơng đối, cha đề cập tới chủ thể tập học sinh hoạt động tự lực họ trình tìm kiếm lời giải tập Vật lý Theo quan điểm phân loại tập Vật lý trung học phổ thông theo bảng dới (hình 1.1): Bài tập vật lý Giải thích t ợng Dự đoán hoạt động giải Theohìn h thức lập luận logic Đồ Thị ph ơng thức vấn đề Thực nghiệm nghiên cứu Tính toán thức cho điều kiện hay Bằnglời Theo ph ơng điểm ph ơng pháp Định l ợng Theo đặc Định rtính Phối hợp Phức tạp Kiểm tra Sáng tạo Luyện tập Lịch sử Kỹ thuật tổng hợp Cụ thể trừu t ợng Tài liệu Vật lý mục đích dạy học Theo mức độ khó dễ Đơn giản Theo Theo nội dung X (Hình 1.1) 1.3 phơng pháp chung để giải tập Vật lý 1.3.1 Phơng pháp giải tập Vật lý a Hai phơng pháp suy luận để giải tập Vật lý: Phơng pháp giải tập Vật lý phụ thuộc vào nội dung tập, trình độ học sinh mục đích đặt Xét tính chất thao tác t duy, giải tập Vật lý ngời ta thờng dùng hai phơng pháp sau đây: *Phơng pháp phân tích: Theo phơng pháp này, xuất phát điểm suy luân đại cơng cần tìm Chia tập thành nhiều giai đoạn giải hệ thống tập đơn giản mà tập phải trả lời trực tiếp cho câu hỏi đầu Việc giải tập nhỏ lần lợt làm sáng tỏ phần cha biết để cuối công thức tập nhỏ chứa ẩn số số liệu biết * Phơng pháp tổng hợp: Theo phơng pháp suy luận không đại lợng cần tìm mà đại lợng biết có nêu đề Dùng công thức liên hệ đại lợng với đại lợng cha biết, ta dần đến công thức cuối cùng, đại lợng cha biết đại lợnh cần tìm Hai phơng pháp suy luận sử dụng phối hợp Nhìn chung, giải tập Vật lý ta phải sử dụng hai phơng pháp b Các phơng tiện toán học để giải tập Vật lý: Trong khuôn khổ chơng trình vật lý phổ thông để giái tập Vật lý, đặc biệt tập định lợng, ta dùng phơng tiện toán học Tuỳ theo việc sử dụng công cụ toán học ngơi ta phân biệt đợc phơng pháp giải tập định lợng nh sau: * Phơng pháp số học: Là giải tập số học, theo câu hỏi, không cần áp dụng công thức * Phơng pháp đại số: Vận dụng kiến thức Đại số học sinh để sử dụng công thức, lập phơng trình * Phơng pháp hình học: Khi giải tập phơng pháp hình học, ngời ta dựa vào mối tơng quan hình học để xác định đại lợng cần tìm Ngoài ra, nhiều ngời ta sử dụng công thức lợng giác để giải * Phơng pháp Đồ thị: Là phơng pháp đồ thị để xác định đại lợng cần tìm Phơng pháp gắn chặt với phơng pháp hình học việc giải tập Các tập đồ thị tập mà đối tợng nghiên cứu đồ thị biểu diễm liên hệ phụ thuộc đại lợng Vật lý Ngoài phơng tiện Toán học trên, số trờng hợp ta sử dụng phơng pháp thí nghiệm để tìm lời giải tập Vật lý 1.3.2 Quá trình t giải tập Vật lý: - Để giải tập Vật lý trớc hết phải trả lời đợc câu hỏi: - Những đại lợng cho? Những đại lợng cần tìm? - Cần xác lập mối liên hệ cho phải tìm (hoặc qua đại lợng trung gian)? - Vận dụng kiến thức Vật lý vào điều kiện cụ thể tập để xác lập đợc mối liên hệ - Có đợc mối liên hệ cần xác lập tiến hành đợc khâu hay bớc để đến kết toán 1.3.3 Các bớc chung để giải tập Vật lý: Các tập vật lý có nội dung phong phú, đa dạng Vì phơng pháp giải chúng muôn hình, muôn vẻ Không thể nói phơng pháp chung, vạn áp dụng để giải đợc tập Tuy nhiên, từ phân tích t trình giải tập Vật lý nh trình bày trên, ta những nét khái quát bớc chung tiến trình giải tập Vật lý Theo bớc chung tiến trình giải tập, giáo viên kiểm tra hoạt động giải tập học sinh hớng dẫn, giúp đỡ học sinh giải tập có hiệu Nói chung tiến trình tập phải trải qua bốn bớc: Bớc 1: Tìm hiểu đề bài: - Đọc, tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ ghi ngắn gọn dự kiện cho ẩn số phải tìm - Mô tả lại tợng đợc nêu tập, vẽ hình minh hoạ (nếu cần thiết) Nếu đề yêu cầu phải làm thí nghiệm vẽ đồ thị để thu đợc dự kiện (Nếu tập thí nghiệm tập đồ thị) Bớc 2: Xác lập mối liên hệ dự kiện cho ẩn số phải tìm: - Đối chiếu dự kiện xuất phát ẩn số phải tìm, xem xét chất Vật lý tợng cho có đặc trng định tính, định lợng mối quan hệ đặc trng biểu định luật, quy tắc, định nghĩa nào? - Xác lập mối liên hệ cụ thể dự liệu cho ẩn số phải tìm Bớc 3: Xác định phơng pháp vạch kế hoạch giải tập Từ mối liên hệ xác lập đợc tiếp tục luận giải, tính toán rút kết cần tìm Bớc 4: Kiểm tra, xác nhận kết quả: Để xác nhận kết vừa tìm đợc cần kiểm tra lại việc giải theo cách sau: - Kiểm tra xem trả lời hết câu hỏi cha? Đã xét hết trờng hợp cha? - Kiểm tra lại xem tính toán có không? - Kiểm tra đơn vị xem có phù hợp không? - Xem xét kết ý nghĩa thực tế có phù hợp không? - Kiểm tra thực nghiệm xem có phù hợp không? - Giải tập theo cách khác xem có kết không? - Đặt điều kiện cho lời giải toán 1.4- Định hớng hoạt động nhận thức học sinh việc giải tập Vật lý 1.4.1 Phơng pháp nhận thức Vật lý Phơng pháp hiểu theo định nghĩa chung tập hợp thủ pháp, cách thức, đờng bao gồm thao tác thực hành hay lý thuyết để đạt đến mục đích Tuỳ thuộc vào mục đích hành động mà phơng pháp có nghĩa hẹp khác Nếu mục đích hành động tìm chân lý khách quan tập hợp cách thức, đờng, phơng tiện mà bớc trí tuệ phải theo để đạt mục đích gọi phơng pháp nhận thức khoa học Hệ thống phơng pháp nhận thức khoa học phong phú, nhiều tầng bậc, có phạm vi ứng dụng khác Có phơng pháp nhận thức đợc sử dụng phổ biến tất giai đoạn trình nhận thức nh thao tác trình t Có phơng pháp sử dụng số lĩnh vực nghiên cứu, lại có số phơng pháp nhận thức chuyên biệt sử dụng lĩnh vực hẹp chuyên ngành vào mức độ phổ biến phạm vi ứng dụng phơng pháp phân loại phơng pháp nhận thức khoa học thành nhóm - Nhóm phơng pháp triết học: Là phơng pháp chung nhất, phổ biến áp dụng cho lĩnh vực nghiên cứu, bao gồm phơng pháp logic, biện chứng, phơng pháp lý luận nhận thức: Phân tích tổng hợp so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá cặp phạm trù phép biện chứng vật - Nhóm phơng pháp riêng rộng: Gồm phơng pháp áp dụng cho số ngành khoa học số giao đoạn trình nhận thức Ví dụ phơng pháp thực nghiệm sử dụng ngành khoa học thực nghiệm nh?: Vật lý, hoá học, sinh học, y học, phơng pháp tơng tự, phơng pháp mô hình, phơng pháp tiêu đề - Nhóm phơng pháp riêng hẹp: Là phơng pháp áp dụng lĩnh vực hẹp ngành khoa học số ngành khoa học Ví dụ: phơng pháp động lực học, phơng pháp giản đồ véc tơ Sự phân loại mang tính tơng đối trình phát triển khoa học phơng pháp nhận thức có xâm nhập lẫn nhau, chuyển hoá lẫn hoạt động nhận thức có vận dụng phối hợp phơng pháp nhận thức 1.4.2 Cơ sở việc định hớng hoạt động nhận thức học sinh việc giải tập Vật lý: Muốn hớng dẫn học sinh giải tập cụ thể dĩ nhiên phải giải đợc tập Nhng nh cha đủ Muốn cho việc hớng dẫn giải tập đợc định hớng cách đắn, giáo viên phải phân tích đợc phơng pháp giải tập cụ thể thể cách vận dụng hiểu biết t giải tập Vật lý để xem xét việc giải tập cụ thể Mặt khác phải xuất từ mục đích s phạm việc giải tập để xác định kiểu hớng dẫn phù hợp Nói cách khác sở khoa học để suy nghĩ, xác định phơng pháp hớng dẫn học sinh giải tập Vật lý cụ thể hiểu biết khoa học t cách giải tập Vật lý đợc vận dụng vào việc phân tích phơng pháp giải tập cụ thể hiểu biết đặc điểm kiểu hớng dẫn giải tập (khác tuỳ mục đích s phạm) để vận dụng vào trờng hợp cụ thể Ta minh hoạ điều vừa trình bày sơ đồ hình vẽ (hình 1.2) T giải tập Vật lý Phân tích ph ơng pháp giải tập cụ thể Mục đích s phạm Xác định kiểu h ớng dẫn Ph ơng pháp h ớng dẫn giải tập cụ thể (Hình 1.2) 1.4.2 Các kiểu định hớng hành động nhận thức: Trong dạy học, giáo viên có vai trò quan trọng việc tổ chức, kiểm tra, định hớng hành động học tập học sinh theo chiến lợc dạy học hợp lý có hiệu quả, cho học sinh tự xây dựng đợc kiến thức khoa học mình, qua lực nhận thức họ bớc phát triển a Phân biệt ba trình độ nắm tri thức: Có thể phân biệt ba trình độ khác nắm tri thức - Trình độ ghi nhận tái tạo: Sự nắm tri thức trình độ ghi nhận, tái tạo thể khả nhận đợc, phát ngôn lại đợc với trình bày tri thức có, thực đợc quy tắc cho Sự thể đợc hành động lại phân biệt theo ba trình độ khác nhau: + Làm đợc nhng khó khăn hạn chế + Làm đợc cách hợp lý đắn + Làm đợc cách thành thạo, tốt - Trình độ hiểu: Nắm đợc tri thức trình độ hiểu thể khả lý giải đợc tính xác đáng, tính hợp lý tri thức, vận hành (xử lý) đợc tri thức tình phù hợp - Trình độ sáng tạo: Nắm tri thức trình độ sáng tạo thể khả xây dựng, phê phán, phát triển tri thức b Phân biệt ba kiểu định hớng hành động học tập dạy học: - Định hớng tái tạo: Đó kiểu định hớng ngời dạy hớng học sinh vào việc huy động, áp dụng kiến thức, kỹ năng, cách thức hoạt động mà học sinh nắm đợc đợc ngời dạy cách tờng minh, để học sinh thực đ- ợc nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa học sinh cần lặp lại hành động đợc ngời dạy rõ - Định hớng tìm tòi: Đó kiểu định hớng đó, ngời dạy không cho học sinh cách tờng minh kiến thức, kỹ năng, cách thức hoạt động học sinh cần áp dụng, mà ngời dạy đa cho học sinh gợi ý, cho học sinh tự tìm tòi, huy động vận dụng kiến thức, kỹ năng, cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận - Định hớng tìm tòi chơng trình hoá: Đó kiểu định hớng đó, ngời dạy hớng dẫn học sinh tơng tự nh kiểu định hớng tìm tòi nói trên, nhng trờng hợp này, định hớng đợc chơng trình hoá thành bớc hợp lý, Ngời dạy hớng dẫn học sinh bớc giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận, học sinh chuyển sang giải bớc sau thực đợc bớc trớc bớc giải quyết, học sinh tự tìm tòi giải đợc định hớng chuyển dần từ kiểu định hớng tìm tòi thành kiểu định hớng tái tạo, cho học sinh hoàn thành đợc công việc bớc sau học sinh lại tiếp tục tự tìm tòi giải bớc theo định hớng tìm tòi ngời dạy v.v Kiểu định hớng tái tạo đảm bảo hiệu rèn luyện kỹ cho học sinh tạo sở cần thiết cho học sinh thích ứng đợc với định hớng tìm tòi dạy học Nhng dạy học sử dụng kiểu định hớng tái tạo không đáp ứng đợc yêu cầu rèn luyện t sáng tạo học sinh, không đủ để đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh đợc tri thức khoa học sâu sắc, vững vận dụng chúng cách linh hoạt Kiểu định hớng tìm tòi nhằm rèn luyện cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề đáp ứng mục tiêu đào tạo bồi dỡng nhân tài nghiệp giáo dục c Tiêu chuẩn câu hỏi định hớng hành động: Phơng tiện quan trọng để giáo viên định hớng hành động nhận thức học sinh câu hỏi Để cho câu hỏi thực đợc chức định hớng hành động nhận thức học sinh phải đáp ứng đợc yêu cầu bản, tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lợng câu hỏi - Câu hỏi phải đợc diễn đạt xác ngữ pháp nội dung khoa học - Câu hỏi phải diễn đạt xác điều cần hỏi hy vọng câu hỏi thực chức định hớng hành động nhận thức học sinh theo tiến trình t duy, giáo viên vào trả lời học sinh để đánh giá trình độ họ II Để học sinh giải tốt yêu cầu toán, giáo viên soạn sẵn hệ thống câu hỏi định hớng cho học sinh theo chơng trình dự kiến: Hãy tìm r b ắc quy máy phát hay máy thu? Trong trờng hợp dòng điện chạy qua ắc quy có chiều nh nào? b1 Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB có chứa , viết biểu thức tính UAB? b2 Biết UAB, RAB, I, tìm r? Tìm UAB c ắc quy máy phát hay máy thu trờng hợp dòng điện chạy qua ắc quy có chiều nh nào? Giá trị suất điện động ắc quy bao nhiêu? c1 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy phát viết biểu thức chứa tính UAB? c2 Biết , RAB, I tìm UAB? Bài 3.2: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ hình vẽ 2.14 A 1, r1 Trong = 2V; r1 = 0,1; = 1,5V; r2 = 0,1; R = 0,2 Tính: a hiệu điện UAB ? R 2, r2 B (Hình 2.14) b Cờng độ dòng điện qua 1, 2, R? * Mục đích yêu cầu: Ôn tập kiến thức Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, phân biết nguồn phát, nguồn thu sau giả thiết chiều dòng điện đoạn mạch, vận dụng Định luật Ôm cho loại đoạn mạch tơng ứng, rèn kỹ giải phơng trình A Phân tích cách giải dự kiến tình huống: Bớc I Đọc kỹ tóm tắt đề vẽ hình (Hình 2.15): 1, r1 I1 = 2V; = 1,5V; r1 = 0,1 GT r2 = 0,1; R = 0,2 a UAB = ? KL b, I1 = ?; I2 = ? ; I = ? Bớc Các mối liên hệ cần xác lập: A I2 2, r2 I B R (Hình 2.15) - Gọi I1, I2 I cờng độ dòng điện đoạn mạch A 1B; A2B; AB - Đầu cha vẽ chiều I hình vẽ, dó học sinh tự giả thiết chúng có chiều nh hình vẽ lu ý là: > nên xu hớng dòng điện I1 từ cực dơng đến A Dòng điện I qua điện trở R từ A đến B Còn dòng điện đoạn mạch A2B cha biết xác định dòng I2 theo chiều Ta giả thiết nh hình vẽ - Với chiều dòng điện giả thiết, rút nhận xét: máy phát, máy thu - Sau nhận đợc mạch điện, học sinh cần nhớ lại Định luật Ôm chó đoạn mạch chứa R, Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn lần lợt giải đợc yêu cầu toán - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A1B chứa nguồn điện (máy phát) có: UAB = I1 r1 (1) - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A2B chứa máy thu có: UAB - + I2 r2 (2) - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch AB có chữa R có: UAB = I R (3) - Vận Định luật nút để tính I nút A: I1 = I + I2 - Thay (1), (2), (3) vào ?(4) ta tìm đợc UAB - Thay giá trị tìm đợc UAB vào (1), (2), (3) ta tìm đợc I1, 12, I Bớc Thực kế hoạch giải rút kết quả: UAB = 1,4V; I1 = 6A ; I2 = -1A ; I = 7A Bớc Kiểm tra kết quả: Thứ nguyên đại lợng phù hợp, kết tính toán I2 < Chứng tỏ dòng điện I2 chạy đoạn mạch A2B từ B đến A B Dự kiến hệ thống câu hỏi định hớng t học sinh: I Đề cho biết ? Cần tìm ? II Tính UAB ? b Hãy xác định chiều dòng điện I1 chạy qua 1, dòng điện I qua R I qua Khi nguồn nguồn phát, nguồn máy thu ? (Nếu học sinh không xác định đợc chiều dòng điện I2 giáo viên gợi ý giả thiết I chạy theo chiều đợc) b1 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A1B chứa máy phát 1? viết biểu thức UAB ? b2 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A2B chứa máy phát 1? viết biểu thức UAB ? b3 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch AB chứa máy phát R ? viết biểu thức UAB ? b4 Vận dụng Định luật nút cờng độ dòng điện, viết phơng trình I nút A ? b5 Thay (1), (2), (3) (4) biến đổi để tìm UAB ? Tính I qua nguồn qua R ? c Thay giá trị UAB tìm đợc vào (1), (2), (3) để tính I qua R, 1, d Nhận xét giá trị I1, I2, I tính đợc chiều chúng Bài 3.3: Cho mạch điện mắc theo sơ đồ hình vẽ (Hình 2.16) Suất điện động điện trở nguồn = 1,9V; = 1,7V; = 1,6V; r1 = 0,3; r2 = r3 = 0,1 Ampe kế dòng Tính điện trở R cờng độ dòng điện qua mạch nhánh 1, r1 2, r2 3, r3 1, r1 I1 2, r2 I2 3, r3 A R R (Hình 2.16) A I * Mục đích yêu cầu: Ôn tập kiến thức Định luật Ôm cho loại đoạn mạch: đoạn mạch chứa điện trở R, đoạn mạch chứa nguồn Rèn luyện kỹ kỹ xảo vận dụng Định luật Ôm cho loại đoạn mạch Trên sở trớc nữa, hình thành học sinh phơng pháp giải tập thuộc nhóm Bớc 1.Đọc kỹ, tóm tắt đề vẽ hình: GT = 1,9V; = 1,7V; = 1,6V; r1 = 0,3; r2 = r3 = 0,1; IA = 0; KL R = ?; I1 = ?; I2 = ?; I3 = ?; I = ? Bớc Các mối liên hệ cần xác lập: - Gọi I1 I2, I cờng độ dòng điện đoạn mạch A1B, A2B, ARB - Đề cha cho chiều dòng điện đoạn mạch, giả thiết chiều chúng hình vẽ: dòng điện chạy qua nguồn 1, 2, có chiều từ A sang B, từ cực âm sang cực dơng (có thể giả thiết chiều I2 ngợc lại đợc) Còn dòng điện chạy qua R có chiều từ từ B sang A khẳng định đợc chắn Vứoi chiều giả thiết ba nguồn nguồn phát - Sau nhận biết đợc mạch điện, giả sử đợc chiều I, học sinh nhớ lại điều kiện Định luật Ôm cho đoạn mạch, Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn để vận dụng cụ thể vào toán - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A1B chứa nguồn có: UBA = I1r1 (1) - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A2B chứa nguồn có: UBA = I2r2 (2) - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A3B chứa nguồn có: UBA = (3) - Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch AB chứa R có: UBA = I R (4) - Vận dụng Định luật nút để tính I A có: I = I1 + I2 (5) Từ (3) rút UAB, thay UBA vào phơng trình lại giải đợc yêu cầu toán Bớc Thực kế hoạch giải rút kết quả: I1 = 1A; I1 = 1A; I = 2A; R = 0,8 Bớc Kiểm tra kết quả: Thứ nguyên đại lợng phù hợp, kết tính toán - Các giá trị I tìm đợc mang dấu dơng chiều dòng điện ta giả thiết với chiều dòng điện thực tế chạy đoạn mạch B Dự kiến hệ thống câu hỏi định hớng t học sinh: Để hớng dẫn học sinh giải toán, giáo viên soạn thảo hệ thống câu hỏi theo chơng trình dự kiến I Tóm tắt đề bài: a Đề cho ? Cầm làm ? II Tính I ? b Hãy tự giả thiết chiều dòng điện chạy qua 1, 2, 3, R hình vẽ Từ xác định 1, 2, nguồn phát, nguồn máy thu ? b1 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A1B chứa nguồn 1, viết biểu thức UAB b2 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch A2B chứa nguồn 2, viết biểu thức UAB b3.Từ giả thiết số Ampe kế suy giá trị UAB biểu thức nào? b4 Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch AB chứa R, viết biểu thức UAB b5 Vận dụng Định luật nút cờng độ dòng điện, viết phơng trình tính I nút A b6 Từ (3) tìm UAB, thay vào (1), (2), (4) để tìm I1, I2, I ? Tính R ? c Vận dụng Định luật Ôm cho đoạn mạch AB chứa R, tính R ? c1 Biết UAB, I tính R ? d Nhận xét giá trị I tìm đợc khẳng định chiều chúng Bài 3.4 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ (Hình 2.17) A R1 1, r1 C C R2 B 2, r2 Đ R3 A Đ D (Hình 2.17) - Biết = 16V; = 5V; r1 = 2; r2 = 1; R2 = 4; Đèn Đ: 3V-3W; R A Biết đèn sáng bình thờng Ampe kế số Hãy tính R1 R3 * Mục đích yêu cầu - Củng cố vận dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch để giải - Biết cách áp dụng định luật Kiêcsốp (hoặc phơng pháp nút) - Rèn luyện kỹ tính toán A.Phân tích cách giải dự kiến tình Bớc Đọc kỹ đề, tóm tắt toán vẽ hình GT Biết = 16V; = 5V; r1 = 2; r2 = 1; R2 = 4; Đèn Đ: 3V-3W; R A KL Hãy tính R1 R3 Bớc Xác lập mối quan hệ cần xác lập: Khi đèn sáng bình thờng ta có:UDB = 3V, cờng độ dòng điện qua đèn cờng độ định mức: Iđ = Pd Ud = 1A; U d2 = Điện trở đèn: Rd = Pd áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch C2D ta có (IA = 0): UCD = (r2 RA)IA = = 5V Mặt khác:UCB = UCD + UDB = + = 8V Cờng độ dòng điện qua R2 là: I2 = U CB R2 = 2A Và cờng độ dòng điện qua (mạch chính) (xét B: I2 + Iđ = I = 3(A) Cờng độ dòng điện qua R1 I1 = I2 IA = áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: A1B: UAB = r1I = 10V UAC = UAB + UBC = UAB UCB = 2V = U1 UAD = UAB + UBD = UAB UDDB = 2V = U3 áp dụng công thức: R1 = U1 I1 R3 = U3 I3 Bớc 3: Thực kế hoạch giải U1 U1 U = = ; R3 = = I1 I2 I3 Bớc 4: Kiểm tra kết quả: Thứ nguyên đại lợng R1, R3 phù hợp R1 = Có thể giải tập phơng pháp Kiêcsốp phơng pháp điện nút cho kết tơng tự B Dự kiến hệ thống câu hỏi định hớng t Đèn sáng bình thờng điều có nghĩa gì? Hãy tính ID RD Hãy tính UCD UCB Tính cờng độ dòng điện mạch chính? Tính cờng độ dòng điện qua R1? áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch A1B tính UAB Tơng tự tính UAC UAD Từ áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch tính R1 R3 2.4 Kết luận chơng II Trong chơng su tầm cho học sinh số tập xây dựng sơ đồ định hớng hành động nhận thức cho học sinh phần định luật Ôm vật lý 11 THPT Đồng thời dự kiến tiến trình sử dụng vào trình dạy học - Mặt khác trình giải tập Vật lý nói chung giải tập định luật Ôm nói riêng thực chất trình nhận thức học sinh diễn thông qua hành động cụ thể Nếu đợc định hớng đắn giúp học sinh rèn luyện đợc kỹ kỹ xảo Thực thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, Qua phát triển bồi dỡng lực t Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích, phơng pháp đối tợng thực nghiệm s phạm: 3.1.1 Mục đích: Nghiên cứu hiệu việc tổ chức dạy học theo nội dung đề tài nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học việc phát triển bồi dỡng lực t cho học sinh Việc thực nhằm trả lời câu hỏi - Hệ thống câu hỏi hớng dẫn đa có phù hợp không? tình dự kiến có không? có cần thiết không? - Hệ thống soạn có nhợc điểm gì? Qua biết đợc khó khăn học sinh để bổ sung, chỉnh lý trình hớng dẫn học sinh giải tập 3.1.2 Phơng pháp thực nghiệm: Chọn lớp 11B 11M trờng THPT Phạm Hồng Thái Hng Nguyên Nghệ An làm lớp thực nghiệm lớp Đối chứng Hai lớp thân trực tiếp giảng dạy - Về nội dung lý thuyết lớp giống theo chơng trình sách giaokhoa Vật lý 11 THPT hành - Trong trình lựa chọn hệ thống tập, quan tâm đến việc nâng cao dần mức độ yêu cầu loại tập Trong chữa tập cố gắng thu xếp thời gian để học sinh kiểm tra 15phút mà không báo trớc cho học sinh 3.1.3 Đối tợng thực nghiệm s phạm: Lớp 11B 11M lớp chuyên, lớp chọn mà lớp bình thờng trờng THPT Phạm Hồng Thái Số học Vật lý lớp tiết/tuần vào ngày thứ Lớp 11B có 54 học sinh Lớp 11M có 48 học sinh Các lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ nhìn chung tơng đối ngang 3.2 Tiến hành thực nghiệm s phạm: - Trớc hết soạn giáo án: + Giáo án tiết 43: Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch: - Trong giáo án từ có sử dụng tập: Một tập số trang 100 vật lý 11 tập 2.1 trình bày chơng Mục đích việc chọn loại tập củng cố lại kiến thức định luật Ôm cho toàn mạch Nắm đợc đại lợng, điện trờng cho mạch kín, tập định luật Ôm cho toàn mạch để tính hiệu điện hai cực nguồn điện, cờng độ dòng điện qua mạch chính, điện trở mạch ngoài, hiệu điện hai điểm toàn mạch điện đại lợng có liên quan Để thông qua hệ thống câu hỏi định hớng phân tích bồi dỡng lực t việc giải tập + Giáo án số 2: Tiết 50 51: Định luật Ôm cho đoạn mạch (Tiết 2) Trong giáo án chọn hai tập ví dụ trang 103 sách giáo khoa vật lý 11 THPT Nội dung giáo án trình bày chơng II Gồm 3.1 3.2 (ở 3.2 có thay đổi kiểu vẽ mạch số liệu nội dung không thay đổi so với sách giáo khoa ) Tiếp theo tiến hành giảng dạy giáo án hai lớp thực nghiệm 11B đối chứng lớp 11M trờng THPT Phạm Hồng Thái 3.3 Kết thực nghiệm: 3.3.1 Xử lý số liệu thực nghiệm kết thu đợc: Qua kiểm tra tiến hành chấm điểm thu đợc kết nh sau: Bài kiểm tra Số Số Tổng số HS 54 48 54 48 Lớp TN (11B) ĐC (11M) TN (11B) ĐC(11M) 0 0 0 0 0 Điểm Xi 6 10 12 3 7 10 10 7 16 10 11 20 16 10 Dựa công thức: Giá trị trung bình: Giá trị trung bình: X tham số đặc trng cho tập trung số liệu n X = fx i i =1 i N xi điểm số ( i = 0; 10) i tần số học sinh đạt điểm xi N tổng số học sinh dự kiểm tra - Phơng sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán n S = f (x i =1 i i x) ; S = S2 N Hệ số biến thiên V: V = S 100% X - Xử lý số liệu ta thu đợc kết quả: Bài kiểm tra Lớp Số TN Tổng số học sinh 54 Điểm BQ 7,33 ĐC TN ĐC Số 48 54 48 6,02 8,03 7,37 - Bảng phân phối tần suất: Bài kiểm tra Số Số Tổng số HS 54 48 54 48 Lớp TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 3,7 4,2 5,6 8,3 Số % hs đạt điểm xi 11,1 14,8 18,5 12,5 20,8 25 5,6 5,6 12,9 6,25 14,5 14,5 29,6 20,8 18,5 22,9 5,6 10,4 3,7 33,5 10 70,5 6,3 14,8 5,33 Bảng phân phối tần số tích luỹ: Bài kiểm tra Lớp Tổng số HS Số (%), hS đạt điểm Xi trở xuống (%) 48,1 Số 83,3 29,6 Số 43,8 Đồ thị - Bảng tổng hợp tham sốđờng tích luỹ kiểm tra số TN ĐC TN ĐCW% 100 Bài kiểm tra 90 Số 80 0 0 54 48 54 48 0 0 4,2 0 14,8 37,5 11,1 14,6 Tổng số Lớp TN ĐC TN ĐC Số 70 60 3,7 16,7 5,6 8,3 29,6 62,5 16,7 29,2 S 2,42 2,36 1,81 1,85 3.3.2 Đồ thị đờng luỹ tích: 50 40 30 20 10 W% 92,6 100 85,1 100 Các tham số S 1,55 1,53 1,34 1,36 54 48 54 48 77,8 93,8 48,1 66,7 TN 54 DC 48 10 Điểm Đồ thị đờng tích luỹ kiểm tra số 100 90 80 70 60 TN 54 DC 48 50 40 30 W% 20 10 Điểm 10 Điểm 10 100 100 100 100 V% 0,21 0,25 0,16 0,19 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào thông số đợc tính toán từ đồ thị đờng tích luỹ Chúng rút đợc kết luận sau: - Điểm trung bình X lớp thực nghiệm kiểm tra điểm cao X lớp đối chứng Đồng thời đờng đồng đờng luỹ tích kiểm tra ứng với lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía dới đờng luỹ tích ứng với lớp đối chứng Điều chứng tỏ kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng hay lực t học sinh lớp thực nghiệm đợc nâng cao so với lớp đối chứng - Độ phân tán V lớp thực nghiệm nhỏ độ phân tán lớp đối chứng Điều chứng tỏ lực t lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng 3.3.4 Kiểm định độ tin cậy kết thực nghiệm: Sau thu đợc kết thực nghiệm câu trả lời đặt cho ta liệu X TN > X DC mà ta thu đợc nh có phải kết tất yếu việc áp dụng đề tài ngẫu nhiên Ta đề giả thiết: H0 X TN = X DC giả thiết H1 X TN > X DC dùng tham số student để kiểm tra + Với kiểm tra số 1: Thay X TN = 7,3 X DC = 6,02 S TN = 2,42 S TN = 2,36 NTN = 54 Với Zq = NĐC X TN X S TN S2 + DC N TN N DC = 48 = 4,22 Với mức ý nghĩa = 0,05 ta có: ( Z1 ) = 2.0,05 = = 0,45 2 => ( Z ) = 0,45 tra bảng giá trị ta tìm đợc giá trị tới hạn Zt = 1,65 So sánh Zq Zt ta thấy Zq > Zt => giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết H1 đợc chấp nhận Hay: X TN > X DC kết đáng tin cậy + Với kiểm tra số 2: X TN = 8,03 S TN = 1,81 X DC = 7,37 S TN = 1,85 NTN = 54 NĐC = 48 Ta thu đợc: Zq = 2,44 So sánh: Zq = 2,44 > Zt = 1,65 Nh giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết H1 đợc chấp nhận hay kết X TN > X DC kết đáng tin cậy Từ kết ta khẳng định X TN > X DC kết đáng tin cậy kết tất yếu áp dụng đề tài vào thực tế dạy học 3.4 Kết luận Kết thực nghiệm s phạm cho thấy áp dụng đề tài vào thực tế dạy học giúp cho việc bồi dỡng phát triển lực t cho học sinh Học sinh nắm vững kiến thức vận dụng vào trờng hợp cụ thể tốt Giúp cho học sinh tự giải đợc toán cho đồng thời dạy cho học sinh cách suy nghĩ trình giải toán Điều chứng tỏ đề tài góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học vật lý nói riêng chất lợng dạy học nói chung Với kết đạt đợc cho thấy giả thiết khoa học đề tài chấp nhận đợc Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học tập nh: Vai trò, tác dụng tập, phân loại, phơng pháp chung giải tập Vật lý sở nghiên cứu lý luận phơng pháp nhận thức vật lý việc định hớng hành động nhận thức học sinh trình giải tập, vận dụng vào đề tài Phát triển bồi dỡng lực nhận thức cho học sinh dạy học tập Vật lý phần Định luật Ôm lớp 11 THPT Sau thời gian thực đề tài, nhận thấy đề tài khẳng định đợc số vấn đề nh sau: Hệ thống tập đa đảm bảo đợc việc củng cố lại kiến thức cho học sinh, bên cạnh khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh Định luật Ôm Giải tập định luật Ôm giúp học sinh đợc rèn luyện kỹ lập làm giải phơng trình, kỹ tính toán Hệ thống tập gồm 30 đợc đa chia thành nhóm nh tơng đối đủ hợp lý Hệ thống tập đợc xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, việc nắm vững kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch sở để tiếp tục giải toán định luật Ôm cho toàn mạch định luật Ôm cho loại mạch Trong nhóm tập đợc cha thành nhiều dạng khác nh tạo điều kiện thuận lợi cho việc hớng dẫn học sinh giải tập giáo viên Vận dụng lý luận Định hớng hành động nhận thức học sinh theo đờng tìm tòi chơng trình hoá, đề tài đa tiến trình tổ chức, hớng dẫn học sinh giải số tập định luật Ôm theo sơ đồ định hớng dự kiến cho cụ thể Việc đa kiểu hớng dẫn học sinh giải tập theo đờng Định hớng tìm tòi chơng trình hoá giúp cho giáo viên kiểm tra đợc hoạt động giải tập học sinh, thu hút nhiều học sinh tham gia giải tập, học sinh phải làm việc thật theo hớng dẫn giáo viên Việc giáo viên hớng dẫn theo sơ đồ dự kiến khắc phục khó khăn, tránh đợc sai lầm giải tập định luật Ôm nh: Vận dụng tơng đối thành thạo nguyên tắc tính R, U, I, nguyên tắc nhận biết mạch Học sinh có kỹ giải tập định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Ôm toàn mạch định luật Ôm cho loại đoạn mạch Dới đạo giáo viên, có lúc học sinh tự tìm tòi, suy nghĩ cách làm trực tiếp tính toán kết không thụ động, chờ giáo viên giảng chép vào Nhìn chung hệ thống câu hỏi hớng dẫn phù hợp với đối tợng lựa chọn, khó khăn mà học sinh hay mắc phải tơng đối phù hợp với dự kiến Tuy nhiên hệ thống câu hỏi hớng dẫn, số học sinh nên thực chi tiết, song số học sinh bớt bớc định hớng cụ thể Trong lớp học có đủ loại học sinh việc đa hệ thống câu hỏi mà trớc hết câu hỏi định hớng khái quát việc làm quan trọng cần thiết giáo viên Sau câu hỏi định hớng cụ thể hơn, phù hợp với loại đối tợng Các dự đoán khó khăn học sinh việc giải tập định luật Ôm phản ánh tơng đối với thực trạng trình độ học sinh lớp thực nghiệm Trên sở đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác thuộc chơng trình Vật lý Phổ thông trung học kể việc tổ chức hớng dẫn học sinh tiến hành tập thí nghiệm thực hành theo hớng Để có đủ sở cho việc kết luận hiệu phơng pháp cần thực nhiều lần đối tợng khác Vấn đề hớng tiếp tục nghiên cứu trình công tác Tài liệu tham khảo Lơng Duyên Bình (1993): Luyện giải BTVL 11 NXB giáo dục An Văn Chiêu Vũ Đào Chỉnh Phó Đức Hoan Phạm Hữu Tòng Nguyễn Đức Thâm (1983), Phơng pháp giải BTVL sơ cấp NXB Giáo Dục Bùi Bằng Đoan (1982): Tài liệu hớng dẫn ôn thi Đại học Vật lý Trờng ĐHTH Hà Nội Nguyễn Văn Đông An Văn Chiêu (1996): Phơng pháp giảng dạy Vật lý trờng Phổ thông NXB Giáo Dục Trịnh Đức Đạt (1997): Phơng pháp giảng dạy Bài tập Vật lý - ĐHSP Vinh Nguyễn Đình Đoàn (1999): Chuyên đề bồi dỡng Vật lý 11 NXB Đà Nẵng Nguyễn Cảnh Hoè 200 tập Vật lý dùng cho học sinh lớp 12 (tập 1) NXB Nghệ Tĩnh 1983 Hà Hùng (1996): Lý luận dạy học Vật lý phổ thông đại - Đại học SP Vinh Trần Trọng Hng 423 toán vật lý 11 NXB Trẻ 1998 10 Vũ Thanh Khiết Nguyễn Phúc Thuần Trần Văn Quang (1994): Bài tập Vật lý 11 NXB Giáo Dục 11 Vũ Thanh Khiết Nguyễn Phúc Thuần - Bùi Gia Thịnh (1994): Sách giáo viên Vật lý 11 NXB Giáo Dục 12 Vũ Thanh Khiết Nguyễn Phúc Thuần Trần Văn Quang (1994): Để biết giải tập Vật lý 11 NXB Giáo Dục 13 Vũ Thanh Khiết Phạm Quý Tứ Nguyễn Đức Thâm: Sách giáo khoa Vật lý 11 - NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Quang Lạc (1997): Lý luận dạy học Vật lý trờng phổ thông - Đại học S phạm Vinh 15 Nguyễn Quang Lạc (1995): Bài giảng Điđắctích Vật lý - ĐHSPVinh 16 A.V.Muraviev, nhóm dịch Bùi Ngọc Quỳnh dịch giả (1978): Dạy để học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lý NXBGD 17 Phạm Thị Phú (2000): Logic dạy học Vật lý - Đại học Vinh 18 Phạm Thị Phú (2002): Nghiên cứu vận dụng phơng pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý trung học phổ thông Đại học Vinh 19 Phạm Hữu Tòng (2001): Lý luận dạy học Vật lý trờng Trung học phổ thông NXB Giáo Dục 20 Phạm Hữu Tòng Phạm Xuân Quế Nguyễn Đức Thâm: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT chu kỳ [...]... học sinh cách suy nghĩ trong quá trình giải bài tập Vật lý Qua đó phát triển và bồi dỡng năng lực nhận thức cho học sinh Chơng 2 Lựa chọn và hớng dẫn giảI bàI tập phần định luật ôm nhằm phát triển và bồi dỡng năng lực nhận thức cho học sinh Quá trình giải bài tập Vật lý nói chung và giải các bài tập thuộc phần định luật Ôm nói riêng thực chất là quá trình nhân thức của học sinh diễn ra thông qua các... luật Ôm Định luật Ôm là một trong những định luật cơ bản nhất về dòng điện Việc nắm vững các kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Ôm cho toàn mạch và định luật Ôm cho các loại đoạn mạch sẽ giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về mạch điện, thông qua đó, học sinh đợc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển t duy, nâng cao năng lực nhận thức 1.6.1 Sơ lợc về cấu trúc nội dung các kiến thức. .. xuất một hệ thống bài tập về định luật Ôm theo chơng trình và sách giáo khoa Vật lý lớp 11 phổ thông trung học 1.6.3 Hệ thống bài tập về định luật Ôm: Từ việc phân tích cấu trúc nội dung các kiến thức cơ bản về định luật Ôm đợc trình bày trong sách giáo khoa Vật lý lớp 11 Phổ thông Trung học và dựa trên cách phân loại bài tập Vật lý theo nội dung Chúng tôi thấy, các bài tập về định luật Ôm có thể phân... các bài tập đợc lấy từ Sách giáo khoa, Sách bài tập Vật lý lớp 11, Chuyên đề bồi dỡng Vật lý 11 - Theo ý kiến một số giáo viên thì số lợng bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập Vật lý lớp 11 là tơng đối nhiều so với số tiết bài tập theo phân phối chơng trình Phần định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn, đối với học sinh hoàn toàn là kiến thức mới, vậy mà cũng chỉ có 1 tiết bài tập, do đó học sinh. .. bài tập về định luật Ôm: Để rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo giải các bài tập về định luật Ôm và thông qua đó giúp họ dần dần tự định hớng đợc hành động nhận thức của mình thì cần phải lựa chọn hệ thống bài tập hợp lý Nh chúng ta đã biết, một hệ thống bài tập ứng với một tài liệu giáo khoa hoặc một chơng là tập hợp các bài tập nhằm phát huy đợc tối đa vai trò và tác dụng của chúng trong dạy học. .. và cha thể đáp ứng đợc yêu cầu tăng cờng tính tích cực, tự lực của học sinh Để khắc phục tình trạng trên, theo chúng tôi trớc hết phải lựa chọn một hệ thống bài tập hợp lý, đồng thời phải đổi mới phơng pháp dạy học sinh giải bài tập Vật lý nói chung và bài tập về định luật Ôm nói riêng trên cơ sở định hớng hành động nhận thức của học sinh trong quá trình giải bài tập 1.6- hệ thống bài tập về định luật. .. pháp dạy bài tập của giáo viên: Trong các giờ chữa bài tập hiện nay, giáo viên thờng dạy bài tập theo phơng pháp giảng giải còn học sinh chép vào vở Sau đó giáo viên lại ra các bài tập tơng tự để học sinh làm Nếu học sinh vẫn không làm đợc thì giáo viên lại giảng lại Có lớp học, giáo viên còn đọc từng câu bài giải để học sinh chép vào vở Cũng có trờng hợp, trong lớp học ở giờ bài tập thì chủ yếu là học. .. hạn ở hệ thống bài tập về định luật Ôm với mức cơ bản, tối thiểu cho học sinh đại trà theo chơng trình và sách giáo khoa Vật lý lớp 11 PTTH hiện hành Hệ thống bài tập gồm 42 bài, trong đó: - Nhóm 1: 14 bài - Nhóm 2: 14 bài - Nhóm 3: 14 bài Với mỗi nhóm bài tập này, chúng tôi xây dựng sơ đồ định hớng hành động t duy cho học sinh trong quá trình giải một số bài Đó là nội dung của chơng 2 và là cơ sở để... nhóm: + Nhóm 1: Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, song song - Điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện + Nhóm 2: Định luật Ôm cho toàn mạch + Nhóm 3: Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch a Phân tích các bài tập thuộc nhóm1: định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song: Hầu hết các bài tập vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch đều quy về việc tính trực tiếp các đại lợng có mặt trong định luật, đó là:... dới dạng câu hỏi củng cố bài học - Bài tập đồ thị và thí nghiệm: Không có, chỉ có một bài thực hành trên lớp (mắc các điện trở nối tiếp hay song song, mắc vôn kế hay Ampe kế vào đoạn mạch) b Về nội dung các bài tập: - Định luật Ôm cho đoạn mạch: 7 10 bài - Định luật Ôm cho toàn mạch: 4 6 bài - Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch: 6 8 bài - Ngoài ra còn có một số bài về công và công suất c Các tài ... tập vật lý phần định luật Ôm dùng dạy học lớp 11 THPT Vận dụng kiểu định hớng nhận thức học sinh dạy học tập vật lý Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học phần Định luật Ôm nói riêng chơng trình vật. .. riêng sở định hớng hành động nhận thức học sinh trình giải tập 1.6- hệ thống tập định luật Ôm Định luật Ôm định luật dòng điện Việc nắm vững kiến thức định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Ôm cho. .. toán cho, đồng thời dạy cho học sinh cách suy nghĩ trình giải tập Vật lý Qua phát triển bồi dỡng lực nhận thức cho học sinh Chơng Lựa chọn hớng dẫn giảI bàI tập phần định luật ôm nhằm phát triển