Kiểm định độ tin cậy của các kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Phát triển và bồi dưỡng năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học bài tập vật lí phần định luật ôm lớp 11 THPT (Trang 61 - 65)

I. Tóm tắt đề bài:

3.3.4.Kiểm định độ tin cậy của các kết quả thực nghiệm:

Thực nghiệm s phạm

3.3.4.Kiểm định độ tin cậy của các kết quả thực nghiệm:

Sau khi thu đợc các kết quả thực nghiệm một câu trả lời đặt ra cho ta liệu

DC

TN X

X > mà ta đã thu đợc nh trên có phải là kết quả tất yếu do việc áp dụng đềtài hay là sự ngẫu nhiên. tài hay là sự ngẫu nhiên.

Ta đề giả thiết: H0 là XTN =XDCvà đối với giả thiết H1 là XTN >XDCdùng tham số student để kiểm tra

+ Với bài kiểm tra số 1:

Thay XTN =7,3 XDC =6,02 42 , 2 2 = TN S STN2 =2,36 NTN = 54 NĐC = 48 Với 2 2 =4,22 + − = DC DC TN TN TN q N S N S X X Z Với mức ý nghĩa α = 0,05 ta có: 45 , 0 2 05 , 0 . 2 1 2 2 1 ) ( 1 = − = − = Φ α Z => ( ) 0,45 1 =

So sánh Zq và Zt ta thấy Zq > Zt => giả thiết H0 bị bác bỏ và giả thiết H1 đ- ợc chấp nhận.

Hay: XTN >XDClà kết quả đáng tin cậy. + Với bài kiểm tra số 2:

03, , 8 = TN X XDC =7,37 81 , 1 2 = TN S STN2 =1,85 NTN = 54 NĐC = 48 Ta thu đợc: Zq’ = 2,44 So sánh: Zq’ = 2,44 > Zt = 1,65

Nh vậy giả thiết H0 bị bác bỏ và giả thiết H1 đợc chấp nhận hay kết quả

DC

TN X

X > là kết quả đáng tin cậy.

Từ 2 kết quả trên ta có thể khẳng định XTN >XDClà kết quả đáng tin cậy hay đó là kết quả tất yếu do áp dụng đề tài vào thực tế dạy học.

3.4. Kết luận

Kết quả thực nghiệm s phạm đã cho thấy khi áp dụng đề tài vào thực tế dạy học đã giúp cho việc bồi dỡng và phát triển năng lực t duy cho học sinh. Học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng nó vào trong những trờng hợp cụ thể tốt hơn. Giúp cho học sinh tự giải đợc bài toán đã cho đồng thời dạy cho học sinh cách suy nghĩ trong quá trình giải toán. Điều này chứng tỏ đề tài đã góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của dạy học vật lý nói riêng và chất lợng dạy học nói chung.

Với những kết quả đã đạt đợc trên đây cho thấy giả thiết khoa học của đề tài là chấp nhận đợc.

Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy – học về bài tập nh: Vai trò, tác dụng của bài tập, phân loại, phơng pháp chung giải bài tập Vật lý và trên cơ sở nghiên cứu lý luận về các phơng pháp nhận thức vật lý và việc định hớng hành động nhận thức của học sinh trong quá trình giải bài tập, chúng tôi đã vận dụng vào đề tài.

“Phát triển và bồi dỡng năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học bài tập Vật lý phần Định luật Ôm lớp 11 THPT“

Sau thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy đề tài này đã khẳng định đợc một số vấn đề nh sau:

1. Hệ thống bài tập đa ra đảm bảo đợc việc củng cố lại kiến thức cho học sinh, bên cạnh đó còn khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh về Định luật Ôm. Giải bài tập về định luật Ôm sẽ giúp học sinh đợc rèn luyện kỹ năng lập và làm các bài giải phơng trình, kỹ năng tính toán.

2. Hệ thống bài tập gồm hơn 30 bài đợc đa ra chia thành 3 nhóm nh vậy là tơng đối đủ hợp lý. Hệ thống bài tập đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, việc nắm vững kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch sẽ là cơ sở để tiếp tục giải các bài toán định luật Ôm cho toàn mạch và định luật Ôm cho các loại mạch. Trong mỗi nhóm bài tập đợc cha thành nhiều dạng khác nhau nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hớng dẫn học sinh giải bài tập của giáo viên.

3. Vận dụng lý luận về Định hớng hành động nhận thức của học sinh theo con đờng tìm tòi chơng trình hoá, đề tài đa ra tiến trình tổ chức, hớng dẫn học sinh giải một số bài tập về định luật Ôm theo sơ đồ định hớng dự kiến cho từng bài cụ thể.

4. Việc đa ra kiểu hớng dẫn học sinh giải bài tập theo con đờng “Định h- ớng tìm tòi chơng trình hoá” sẽ giúp cho giáo viên kiểm tra đợc hoạt động giải bài tập của học sinh, thu hút nhiều học sinh tham gia giải bài tập, học sinh phải làm việc thật sự theo sự hớng dẫn của giáo viên.

5. Việc giáo viên hớng dẫn theo sơ đồ dự kiến sẽ khắc phục những khó khăn, tránh đợc sai lầm khi giải bài tập về định luật Ôm nh: Vận dụng tơng đối thành thạo các nguyên tắc cơ bản tính R, U, I, nguyên tắc nhận biết mạch. Học sinh có kỹ năng giải các bài tập về định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Ôm toàn mạch và định luật Ôm cho các loại đoạn mạch. Dới sự chỉ đạo của giáo viên, có những lúc học sinh tự mình tìm tòi, suy nghĩ cách làm hoặc trực tiếp tính toán ra kết quả chứ không thụ động, chờ giáo viên giảng và chép vào vở.

Nhìn chung hệ thống câu hỏi hớng dẫn phù hợp với đối tợng lựa chọn, những khó khăn mà học sinh hay mắc phải tơng đối phù hợp với dự kiến. Tuy nhiên cùng một hệ thống câu hỏi hớng dẫn, đối với một số học sinh thì nên thực

hiện chi tiết, song đối với một số học sinh khá hơn có thể bớt các bớc định hớng cụ thể. Trong một lớp học có đủ loại học sinh thì việc đa ra hệ thống câu hỏi mà trớc hết là câu hỏi định hớng khái quát là việc làm quan trọng và cần thiết của giáo viên. Sau đó là câu hỏi định hớng cụ thể hơn, phù hợp với từng loại đối t- ợng. Các dự đoán về những khó khăn của học sinh trong việc giải bài tập về định luật Ôm phản ánh tơng đối đúng với thực trạng về trình độ học sinh ở lớp thực nghiệm..

Trên cơ sở của đề tài này có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các phần khác thuộc chơng trình Vật lý Phổ thông trung học kể cả việc tổ chức hớng dẫn học sinh tiến hành các bài tập thí nghiệm thực hành theo hớng này. Để có đủ cơ sở cho việc kết luận về hiệu quả của phơng pháp này cần thực hiện nhiều lần và trên các đối tợng khác nhau. Vấn đề này sẽ là hớng tiếp tục nghiên cứu của chúng tôi trong quá trình công tác này.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển và bồi dưỡng năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học bài tập vật lí phần định luật ôm lớp 11 THPT (Trang 61 - 65)