Nghiên cứu phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học

97 28 0
Nghiên cứu phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hóa H nội Nguyễn Thị Yến Nga Phát v bồi dỡng khiếu hội họa bậc tiểu học Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học NgƯời hớng dẫn khoa học: GS Họa sĩ Phạm Công thnh H nội - 2008 Môc lôc Môc lôc Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Mở đầu Chơng 1: Những sở lý luận hình thành phát triển khiÕu héi häa 11 1.1 Kh¸i niƯm chung khiếu hội họa 11 1.1.1 Quan niệm khiếu 11 1.1.2 Khái quát nghệ thuật hội họa khiếu hội họa 15 1.2 Năng khiếu hội họa trình hình thành phát triển trẻ bËc tiÓu häc 24 1.2.1 Løa ti häc sinh tiĨu häc (6 – 10 tuæi) 24 1.2.2 Vai trò hội họa với phát triển toàn diện cđa häc sinh tiĨu häc 26 1.2.3 Thẩm mỹ khiếu hội họa häc sinh tiĨu häc 27 Ch−¬ng 2: Phát khiếu hội họa học sinh tiểu học 31 2.1 Những biểu khiÕu héi häa 31 2.1.1 Cảm hứng tạo hình trẻ 31 2.1.2 Chó ý thÕ giíi xung quanh – ph¶n øng mau lĐ 31 2.1.3 Tính nhạy cảm quan sát 33 2.2 Nh÷ng đặc trng trẻ có khiếu hội họa 34 2.2.1 Đặc trng t 34 2.2.2 Đặc trng hình ảnh 44 2.2.3 Sù ph¸t triển theo lứa tuổi khiếu hội họa 45 2.3 Phơng pháp phát khiÕu héi häa 51 2.3.1 Phơng pháp quan sát 53 2.3.2 Phơng pháp trắc nghiệm khả sáng tạo 54 2.3.3 Phơng pháp suy đoán 56 2.3.4 Phơng pháp trắc nghiệm đánh giá lực 61 2.3.5 Năng lực ngời thầy việc phát khiếu hội họa 62 Chơng 3: bồi dỡng khiếu héi häa cho häc sinh bËc tiÓu häc 64 3.1 Tạo điều kiện cho học sinh tự rèn luyện khiếu 64 3.1.1 Điều kiện häc tËp 63 3.1.2 Các hình thức khích lệ 64 3.2 Tæ chøc bồi dỡng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học 66 3.2.1 Bồi dỡng khiếu hội họa gia đình 66 3.2.2 Bồi dỡng khiếu hội họa nhà trờng 69 3.2.3 Phối hợp tổ chức xà hội việc bồi dỡng khiếu héi häa cho trỴ 75 3.2.4 X©y dùng kế hoạch cụ thể nhằm bồi dỡng khiếu 79 KÕt luËn 89 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 94 Phô lôc 97 Danh mục chữ viết tắt v ký hiệu GS : Giáo s Nxb : Nhà xuất Tr : Trang [19,tr 27] : Xem tài liệu tham khảo sè 19, trang 27 ch.b : Chđ biªn b.s : Biên soạn Tp : Thành phố LA TS : Luận án tiến sỹ mở đầu Tính cấp thiết đề tài Luật giáo dục năm 2005 nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà nhấn mạnh: Mục tiêu giáo dục đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thøc, søc kháe, thÈm mü vµ nghỊ nghiƯp, trung thµnh với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có thể nói với đức, trí, thể giáo dục thẩm mỹ đờng hình thành nhân cách ngời Việt Nam đại Mỹ thuật môn học có nhiệm vụ giáo dơc thÈm mü cho häc sinh - mét nh÷ng yếu tố cần thiết giúp em hình thành phát triển nhân cách toàn diện để trở thành ngời thời đại mới, thông qua lực quan sát, khả t hình tợng, tính sáng tạo em đợc phát triển Các em biết cảm nhận đẹp tạo đẹp không cho thân mà cho ngời xung quanh Không thế, mỹ thuật môn học mà hầu hết học sinh hứng thú say mê đặc biệt với em có chút khiếu hội họa Phát bồi dỡng khiếu có khiếu hội họa trẻ bậc tiểu học vấn đề cần thiết nhằm giáo dục thẩm mỹ cho đời sống trẻ Giáo dục thẩm mỹ đợc coi trọng không riêng nớc ta mà hầu khắp trờng tiểu học giới, đến mà từ lâu chơng trình tiểu học, mỹ thuật đà đợc coi môn học chính: học, học đọc, học viết, học vẽ, học tính nhiều môn học khác Tại trờng tiểu học nơi giúp em hình thành phát triển nhân cách môn mỹ thuật nói chung hội họa nói riêng đà có tác dụng bổ trợ hiệu cho việc giảng dạy môn học khác nhà trờng, tạo điều kiện để em phát huy tiềm sẵn có ngời biết cảm nhận yêu thích đẹp, nhờ mà tâm hồn đợc khai mở, khiến em hiểu sâu thêm ý nghĩa sống Qua rèn luyện kỹ bồi dỡng thị hiếu thẩm mỹ, ta phát đợc thiên hớng khiếu hội họa số em Đây hạt nhân tốt cho hoạt động phong trào nhà trờng, cần đợc quan tâm khích lệ Điều tạo thuận lợi cho em việc chọn ngành học sau này, bớc đệm cho em học lên cấp cao em thờng phải tập trung vào nhiều môn học kh¸c Dï vËy ãc thÈm mü cđa c¸c em vÉn phát huy đợc tác dụng mÃi mÃi nhờ đà đợc rèn luyện từ nhỏ Hơn nữa, đà phát nhiều em có lực thật qua học lớp em, để từ có kế hoạch đào tạo bồi dỡng Bên cạnh thi vẽ tranh trờng đà có tác động không nhỏ tới hoạt động học tập chuyên môn mỹ thuật học sinh nhà trờng em đoạt giải nguồn khích lệ động viên lớn giúp em thêm say mê môn học Các em có nhu cầu tìm tòi cách thể thông qua giảng thầy cô lớp, học, em thờng đề tình có tính chuyên nghiệp để thầy cô giải đáp, chẳng hạn có học sinh đà hỏi cô giáo cách vẽ tranh có bố cục đa chiều, trờng hợp giáo viên đà hớng dẫn cho em cách thể không gian cảm tính, xếp đặt dùng màu cho thuận mắt, nhìn thấy vui, hồn nhiên, ngộ nghĩnh Sự hớng dẫn thầy cô nhằm khai mở, gợi ý cho em thêm tự tin hứng thú với công việc, kiến thức vợt xa so với yêu cầu Điều chứng tỏ học sinh có khiếu hội họa kiến thức đợc cung cấp nhà trờng không đủ, em có nhu cầu tìm hiểu thêm nh muốn có điều kiện đợc thử sức học thi nhà trờng hội mỹ thuật tổ chức dành riêng cho em Mỹ thuật dành cho thiếu nhi môn bắt buộc bậc học tiểu học trung học sở nớc ta Bộ môn mỹ thuật đợc bắt đầu đa vào trờng tiểu học từ năm 1987 1992 cho trờng nớc, nhng dới hình thức sách giáo khoa, hớng dẫn Việc dạy học thầy cô đà bớc đầu đợc làm quen Mỹ thuật nói chung héi häa nãi riªng gióp cho häc sinh bËc tiĨu học tăng t thẩm mỹ, em biết thể ý tởng mức độ cao hội để em có điều kiện bộc lộ khả hội họa Đà có số luận văn, báo đà có định hớng cho khiếu nghệ thuật thiếu nhi, nhng luận văn báo hầu hết giải lĩnh vực tổng hợp nhà thiếu nhi mà cha đáp ứng đợc yêu cầu tìm hiểu phát em có biểu khiếu hội họa từ em ngồi ghế nhà trờng Vì vậy, sở kiến thức môn mỹ thuật tham khảo tình hình thực tế số trờng tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên, lựa chọn vấn đề: Phát bồi dỡng khiếu hội họa bậc tiểu học nhằm tìm hiểu nghiên cứu khiếu hội họa thiếu nhi, tạo điều kiện cho em có khiếu phát triển nữa, mặt khác bồi dỡng lực thẩm mỹ cho trẻ phát triển cách toàn diện Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát hiện, bồi dỡng khiếu nghệ thuật nói chung đà đợc số luận văn, sách đề cập đến nh: Nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh với việc bồi dỡng khiếu nghệ thuật Trần Thị Kim Định luận văn thạc sĩ Văn hóa học - Đại học Văn hóa Hà Nội, năm 1997 [5]; Phát hiện, đào tạo, bồi dỡng khiếu, tài văn hóa nghệ thuật Kỷ yếu khoa học, Phan Khanh, Nxb Văn hóa thông tin, năm 1993 [9]; Phạm Hồng Tung (ch.b), Lê Thị Lan, Phạm Minh Thế (2005), Nguyễn Danh Thuận (2005), Cơ sở khoa học để xây dựng sách đầu t cho đào tạo tài nghệ thuật Việt Nam: LA TS Kinh tế [21] Nhìn chung, công trình đợc tác giả quan tâm nhiều đến khiếu nghệ thuật nói chung sâu vào nghiên cứu tâm lý trẻ có khiếu nghệ thuật cha có công trình đề cập đến phơng pháp cụ thể để phát khiÕu héi häa cho thiÕu nhi bËc tiÓu häc, tõ có kế hoạch bồi dỡng cho em phát triển Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tâm sinh lý bậc tiểu học nhằm mục đích phát bồi dỡng khiếu hội họa lứa tuổi nhi đồng, luận văn tập trung vào giải biện pháp bồi dỡng phát triển khiếu hội họa học sinh tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiĨu, ph©n tÝch t©m sinh lý cđa løa ti tõ 10 tuổi dựa sở khoa học để thấy đợc biểu khiếu hội họa - Chỉ phơng pháp phát em có khiếu hội họa - Có kế hoạch bồi dỡng khiếu hội họa để phát huy t thÈm mü toµn diƯn cho thiÕu nhi bËc tiĨu học Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc tiểu học Biểu khiếu hội häa cđa häc sinh bËc tiĨu häc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu biểu khiếu học sinh bậc tiểu häc ®é ti tõ ®Õn 10 ti ë mét số trờng tiểu học thành phố Thái Nguyên Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu: quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xà hội loài ngời t Trên sở khái quát thành tựu khoa học thực tiễn lịch sử x· héi loµi ng−êi vµ thùc tiƠn x· héi - Trong trình nghiên cứu có thực phơng pháp liên ngành: quan sát, đàm thoại, thực nghiệm, thống kê, ®èi chiÕu so s¸nh, x· héi häc: pháng vÊn, ®iỊu tra phân tích tổng hợp đánh giá t liệu mỹ thuật, tâm lý đề cập đến vấn đề biểu khiếu nhi đồng bậc tiểu học Kết nghiên cứu đóng góp luận văn - Về mặt thực tiễn: + Tập hợp t liệu, đa phơng pháp phát khiếu trẻ thời gian học tập trờng tiểu học + Phân tích, đánh giá khách quan số biểu khiếu cụ thể nhóm học sinh số trờng địa bàn thành phố Thái Nguyên Nhà thiếu nhi thành phố Hà Nội để có nhìn tổng quát lực thẩm mü cđa thiÕu nhi bËc tiĨu häc, tõ ®ã cã kế hoạch bồi dỡng cụ thể - Về mặt lý luận: Trên sở phơng pháp luận vật lịch sử, đề tài đóng góp phần nhận định khách quan mặt biểu khiếu trẻ Kiến nghị số giải pháp định hớng thẩm mỹ, phơng pháp giảng dạy môn học mỹ thuật nhà trờng bậc tiểu học giai đoạn nay, tạo môi 10 trờng cho trẻ có điều kiện thể khiếu, phát triển t thẩm mỹ, từ phát có phơng pháp bồi dỡng thích hợp cho em Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Những sở lý luận hình thành phát triển khiếu hội họa Chơng 2: Phát khiếu hội họa học sinh bậc tiểu học Chơng 3: Bồi dỡng khiếu hội họa cho học sinh bậc tiểu học 83 khác nhau, dạng có phơng pháp cụ thể riêng, khó có cách giải khác lạ, hớng học sinh có cách liên kết tạo t sáng tạo riêng sau Sau làm xong bài, em có đợc nhận diện riêng cho chất đối tợng phản ánh, từ tạo hớng suy nghĩ cho em Đồng thời vẽ khâu củng cố kỹ thuật hệ thống lại toàn tiến trình sáng tác Học sinh phải vận dụng đợc nhiều cách khác mẫu, điều quan trọng phải xác định việc làm hớng, việc lệch với đề Nắm yêu cầu này, học sinh có sở xây dựng hệ thống hình tợng thích hợp với ý tởng mà em suy nghĩ Những thao tác hỗ trợ giúp cho việc hoàn thiện tác phẩm thêm phần sinh động Tập nặn: phát huy đợc sở trờng riêng em, đòi hỏi học sinh phải nắm vững quy luật hội họa, mặt khác đòi hỏi học sinh phải có đôi bàn tay khéo léo linh động, học nặn để rèn luyện hình khối, không nên đa màu sắc vào việc học nặn Không khéo lại dạy em thứ nghệ thuật tự nhiên chủ nghĩa phi nghệ thuật Đòi hỏi em thành thục xư lý kü tht Ta so s¸nh víi giê häc vẽ theo mẫu luyện tập kỹ tập nặn học vận dụng quy luật khái quát hóa cao thêm bớc từ cách tạo hình, việc dạy phối màu, làm đợc dạy vẽ, làm đợc dạy nặn Lúc em cần xác định mối quan hệ tập nặn hội họa, chúng có mối quan hệ khăng khít với nào? Đặt cho em luận điểm đòi hỏi em thực bớc từ đơn giản đến phức tạp, cần làm trớc, làm sau, khái quát đợc đặc điểm đối tợng, thể qua đôi bàn tay khéo léo em, cách nặn, đặt đất màu tạo sống động tác phẩm Kỹ đợc làm cách cẩn thận, chu đáo nghiêm túc hình thành cho học sinh khả chủ động độc lập t học tập, 84 khắc phục dần tình trạng học sinh làm rập khuân, nặng nề cách thể hiện, chí làm nát vụn mà không toát lên đợc ý tởng Với giảng khác nhau, đan xen lồng ghép từ khó đến dễ việc không đơn giản, giúp em vẽ nhanh chóng hình thành hệ thống luận điểm, định hớng sáng tạo kiến thức, t− cã hƯ thèng mét c¸ch khoa häc NÕu nhận thức vấn đề chuẩn xác, hợp lý, có kiến thức phong phú, kỹ nhuần nhuyễn, học sinh có đợc vẽ đẹp, hài hòa sáng tạo Xem vẽ không bị cứng nhắc dập khuân, tạo rung động, suy nghĩ cho ngời xem, truyền tải suy nghĩ em sống xung quanh em rõ ràng mạch lạc thông qua phơng tiện nghệ thuật hội họa Một khâu quan trọng việc nâng cao nhận thức em chấm nhận xét sau học, sau chấm xong, giáo viên cần phải đợc điểm mạnh, điểm yếu bài; theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh vẽ Khi chấm, đồng thời giáo viên lỗi cụ thể cách dùng hình, đặt màu, kết cấu bố cục, không gian phân tích cho học sinh hiểu nguyên nhan định hớng cách chữa để học sinh tự sửa chữa lỗi Và để tạo hứng thú, giáo viên tổ chøc h−íng dÉn cho häc sinh thĨ b»ng c¸ch thị phạm vào vẽ em 3.2.4.3 Kết hợp phơng pháp bồi dỡng giáo dục gia đình nhà trờng xà hội Hiện hoạt ®éng vÏ tranh cđa løa ti nhi ®ång bËc tiĨu học diễn sôi nổi, có nhiều thi tranh đà đợc tổ chức cho em quy mô nớc quốc tế Trong hoạt động giảng dạy nhà trờng đặc biệt trờng tiểu học, môn mỹ thuật chiếm vị trí quan trọng Đây môn học có nhiệm vụ giáo dục cho học sinh thị hiếu 85 thẩm mỹ Một yếu tố cần thiết giúp em hình thành phát triển nhân cách toàn diện để trở thành ngời thời đại mới, thông qua lực quan sát, khả t hình tợng, tính sáng tạo em đợc phát triển Các em biết cảm nhận đẹp tạo đẹp không cho thân mà cho ngời xung quanh Không thế, mỹ thuật môn học mà hầu hết học sinh hứng thú say mê đặc biệt với em có chút khiếu hội họa Ngoài môn học có tác dụng bổ trợ cho môn học khác chẳng hạn với môn tiếng việt em dễ dàng việc cảm thụ hay đẹp tác phẩm văn học cách tởng tợng hình ảnh thông qua miêu tả lời văn, với môn toán việc học mỹ thuật giúp em có thuận lợi viƯc tiÕp thu nh÷ng kiÕn thøc cã thc néi dung hình học (đợc coi trừu tợng đối víi kiĨu t− thĨ cđa c¸c em), víi môn thể dục môn học có cảm giác không liên quan đến hội họa môn mỹ thuật có tác động không nhỏ xem tranh (ảnh) minh họa cho động tác thể dục em môn mỹ thuật thực hành động tác nhanh hơn, thêm vào nhờ môn mỹ thuật mà em biết trình bày cách trình bày sản phẩm (bài văn, toán đầu báo tờng) cho đảm bảo tính thẩm mỹ Chính môn mỹ thuật đóng vai trò quan trọng nh nhà trờng, đặc biệt trờng tiểu học nơi giúp em hình thành phát triển nhân cách nên đà có thi vẽ tranh cho em đợc tổ chức nớc quốc tế Hoạt động đà có tác dụng bổ trợ hiệu cho việc giảng dạy môn mỹ thuật nhà trờng hội để em có điều kiện bộc lộ khả hội họa thông qua môn thi em có điều kiện giao lu học hỏi bạn bè trang lứa, đợc tự thể suy nghĩ mình, đợc thử nghiệm ý tởng lạ cách tạo hình, kiểu bố cục, cách màu nhiều chất liệu khác nhau, vợt khỏi 86 khuôn khổ nội dung nhà trờng Đây đặc điểm trội thi hấp dẫn em Hơn nữa, đà phát nhiều em có lực thật thi nói để từ có kế hoạch đào tạo bồi dỡng Bên cạnh môn thi vẽ tranh đà có tác động không nhỏ tới hoạt động học tập chuyên môn mỹ thuật học sinh nhà trờng em đoạt giải nguồn khích lệ động viên lớn giúp em thêm say mê môn học Tóm lại việc tổ chức vẽ tranh cho thiếu nhi vô quan trọng, có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập, đặc biệt môn mỹ thuật nhà trờng Vậy ngợc lại môn mỹ thuật nhà trờng có tác dụng cho thi vẽ tranh hay không? Theo yêu cầu môn học phải cung cấp cho em kiến thức bố cục, đờng nét, màu sắc tranh thể néi dung sau: - VÏ theo mÉu: nhËn biÕt nh÷ng đặc điểm bật vật để từ vẽ lại vật đợc quan sát theo cách nhìn cảm thụ thân - Vẽ trang trí: biết vẽ xếp họa tiết trang trí bảo đảm tính thẩm mỹ - Vẽ theo đề tài: biết nhận xét chọn nội dung đề tài thể đợc đầy đủ ý tởng tác giả mức độ cao em tìm tòi sáng tác tranh thể ý tởng riêng - Tập nặn: biết nhận xét hình dáng đặc điểm đối tợng, từ tạo dáng đối tợng cách phù hợp - Thờng thức mỹ thuật: biết cảm nhận đẹp xem tác phẩm hội họa Nh kiến thức bắt buộc nhà trờng nội dung ban đầu tạo tiền đề cho học sinh tiÕp cËn víi nghƯ tht héi häa, 87 chóng sÏ đẹp (mức độ đơn giản), từ em biết thể ý tởng mức độ cao (với em có khiếu) để tham dù c¸c cc thi cã tÝnh nghƯ tht cao Tuy nhiên thực tế cho thấy, hầu hết em đoạt giải vẽ tranh thiếu nhi từ nhà văn hóa trờng có giáo viên dạy mỹ thuật chuyên biệt Có nhiều lý dẫn đến thực tế Thứ nhà văn hóa nơi tập trung học sinh có khiếu hội họa thực say mê với môn nghệ thuật này, vờn ơm tài nghệ thuật, nơi có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao bề dày kinh nghiệm Thứ hai, trờng có giáo viên chuyên biệt nh nhà thiếu nhi có điều kiện bồi dỡng định hớng cho học sinh tới thi Thứ ba, môi trờng học sinh đợc cung cấp đầy đủ kiến thức theo nội dung chơng trình Tất nhiên nói nh nghĩa trờng giáo viên mỹ thuật chuyên biệt không giảng dạy đầy đủ môn Tác giả muốn nói giáo viên không chuyên gặp nhiều khó khăn trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Chẳng hạn với thể loại vẽ theo đề tài giáo viên hớng dẫn cho em vẽ theo mẫu định nhng khó để giúp em phát huy đợc tính sáng tạo vẽ Chúng có tham khảo trờng trẻ em Hữu Nghị (trờng tiểu học Quyết Thắng) thấy thi vẽ theo đề tài ớc mơ em tổ chức trờng có 20/20 em cđa tr−êng tham gia th× cã 16 bøc tranh cïng kiĨu bè cơc vµ néi dung nh−ng thut minh nội dung tranh đợc chủ đề Cũng phải nói thêm 20 em trờng lớp tuổi khác nhau, đợc học trờng địa bàn, em gặp khó khăn trình sáng tạo thi nên em ngại tham dự cc thi cã tÝnh nghƯ tht cao Ngay c¶ b¶n thân giáo viên không muốn động viên học sinh tham dự họ hớng dẫn em nh để có tác phẩm phong phú nội dung sáng tạo nghệ thuật 88 Tóm lại việc giảng dạy mỹ thuật nhà trờng việc tổ chức thi vẽ tranh cho thiếu nhi có tác động qua lại với Do vậy, trình giảng dạy, giáo viên ngời cần: - Xem xét kế hoạch học tập, chơng trình chuyên ngành chơng trình môn chung, môn kiến thức mỹ thuật môn phụ trợ để có đợc nhìn tổng quan nghệ thuật hội họa, chơng trình học phải nâng dần theo cấp học khác cho phù hợp với lứa tuổi - Kế thừa cốt cách dân tộc, kết hợp hài hòa hội họa dân gian ứng dơng nh÷ng tinh hoa cđa héi häa thÕ giíi TÝnh dân tộc đại có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục văn hóa đạo đức cho học sinh, làm sống em vui tơi hơn, biết cảm xúc trớc đẹp quan tâm đến đời sống tinh thần Mục tiêu Đảng Nhà nớc không thực đợc trẻ ngồi ghế nhà trờng miệt mài với số mà đời sống tinh thần tơi sáng, biết trân trọng yêu quý đẹp, tất vấn đề có tính thời nóng hổi phơng châm bao trùm công tác đào tạo hội họa đấu tranh để xây dựng phát triển hội häa ViƯt Nam 89 KÕt ln Sù h×nh thành phát triển khiếu hội họa gắn liền với trình hình thành phát triển nhân cách ngời Trong trí tuệ tình cảm, vốn sống ớc mơ, ý nghĩ hành động kết hợp với hài hòa Vì vậy, từ tuổi thơ em cần đợc tham gia vào nhiều mặt hoạt động sôi sống Trong vui chơi, học tập, lao động say sa với nhiều ngời, mối quan hệ em với ngời xung quanh trở nên phong phú, làm giàu thêm tình cảm vốn sống em Cần cho trẻ sớm tiếp xúc với ngôn ngữ mỹ thuật, phơng tiện để gọt rũa tâm hồn đặc biệt cần cho trẻ sớm tiếp xúc với thiên nhiên, nguồn tri thức vô tận nuôi dỡng đời sống tinh thần ngời, đồng thời nguồn cảm hứng cho em phát triển đời sèng thÈm mü cđa c¸c em C¸c em tham gia vào nhiều mặt hoạt động đời sống, điều kiện để hình thành nhân cách lành mạnh, ngời vẽ tranh - sống thực nơi cung cấp chất liệu để sáng tạo nên hình tợng nghệ thuật Năng khiếu héi häa cã mét cÊu tróc t©m lý rÊt phøc tạp bao gồm nhiều thành phần tác động chi phối lẫn Những thành phần nét tâm lý đặc trng cho hoạt động sáng tạo tác phẩm hội họa Những nét đặc trng là: - Lòng say mê cảm thụ giới quan sát nhạy cảm mẫn cảm để phát thuộc tính tinh tế lạ vật - Xu hớng muốn khám phá chất sống t hình tợng, theo hớng tổng hợp quyện chặt với xúc cảm, có tính khái quát cao, nhng thờng xuyên đợc hỗ trợ đạo t trừu tợng 90 - Trí tởng tợng mÃnh liệt sáng tạo nên hình ảnh lạ, sinh động, gợi cảm, thực cách: Thêm yếu tố vào vật vốn có ; Xác lập liên tởng sáng tạo, nhạy bén phong phú phân hóa ; Cờng điệu hóa: nhấn mạnh sô phận hay thuộc tính, nâng cao tầm vóc, kích thớc vật vốn có để tạo nên hình ảnh có sức biểu cao - Tỏ thái độ thân trớc thực xúc cảm thẩm mỹ, khái quát tích cực, sở lực đồng cảm cao - Vật chất hóa hình tợng hội họa ngôn ngữ mỹ thuật, (tức hình tợng có chọn lọc, giàu nhạc tính, giàu chất thơ cô đọng) Vì bồi dỡng khiếu hội họa cho trẻ trớc tiên tổ chức hoạt động cho kích thích thành phần tâm lý đợc hình thành phát triển em Tuy nhiên muốn cho khiếu hội họa trẻ phát triển thuận lợi, mặt phải trọng bồi dỡng khiếu này, nhng mặt khác lại làm cho khả khác phát triển nhịp nhàng tạo thành cho khiếu hội họa phát triển tốt đẹp Có nghĩa phải đạt việc bồi dỡng khiếu hội họa phát triển ngời hoàn thiện Việc nghiên cứu nét tâm lý trẻ em có khiếu hội họa góp phần tìm sở trẻ em có khiếu hội họa góp phần tìm sở khoa học cho việc phát để bồi dỡng kịp thời em thực có khiếu Năng khiếu hội họa cấu trúc động, luôn biến đổi phát triển Cho nên em bé có khiếu hội họa thời thơ ấu, điều không khẳng định đợc em bé họa sĩ có tài khiếu cha phải tài mà dấu hiệu tài đợc phát triển để hoàn thiện dần Nhng từ khiếu đến tài tiến trình lâu dài, có quanh co, chí khiếu chuyển sang 91 khiếu khác Điều phụ thuộc vào tính chất thân đứa trẻ, vậy, trẻ em có khiếu hội họa trở thành họa sĩ có tài tơng lai có khiếu hội họa hành phần cấu trúc tổng hợp nhân cách toàn vẹn, hỗ trợ tích cực cho tài khác phát triển Dù trờng hợp việc sớm bồi dỡng khiếu hội họa cho trẻ việc làm bổ ích cho phát triển trẻ Việc phát hiện, đào tạo, bồi dỡng sử dụng tài phải đợc giải đồng bậc học, ngành học, hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động nhiều mặt xà hội Việc bồi dỡng mầm non khiếu hội họa trách nhiệm ngời trớc hệ trẻ nhng việc bồi dỡng có tập trung hoàn hảo đến phát huy đợc tác dụng đối tợng đợc giáo dục cảm nhận đợc tự giáo dục mét sè n−íc u tè bÈm sinh cđa c¸c em có khiếu thờng đợc nghiên cứu qua số thông minh Tuy vậy, phải thấy tất em có số thông minh cao thành đạt rực rỡ bớc vào đời mà phải đợc hỗ trợ nỗ lực thân qua chØ sè mÉn c¶m Ng−êi ta th−êng nãi: ng−êi tài hay có có tật: biểu cá nhân cha đợc rèn luyện đầy đủ để có đợc nhân cách tốt đẹp Giữ gìn sáng tâm hồn trẻ thơ, thấu hiểu đà có để kế thừa sáng tạo với lòng tri ân với đời, chắn mầm non khiếu hội họa vững bớc đờng sáng tạo tuổi trởng thành Thực tế giảng dạy bồi dỡng cho học sinh có khiếu vài năm qua, nhận thiên bẩm quan trọng Song thực tế, tài thiên bẩm tự đến thành công Bởi thế, vai trò ngời thầy quan trọng, ngời thầy thật phải có tâm huyết với nghề nghiệp, trau dồi kiến thức chuyên môn, có uy tín 92 ngành nghề phơng pháp dạy học, có khả thẩm mỹ tốt, nắm bắt đợc tâm lý lứa tuổi tiểu học thơng yêu học trò hứng thú, không làm thay đợc thầy - đặc biệt ngời thầy không đợc áp đặt cho lứa tuổi tiểu học lứa tuổi nhạy cảm với xung quanh, nên khuyến khích trẻ làm cho thật tốt Tâm hồn, tri thức gợi mở ngời thầy đợc cụ thể hóa qua tác phẩm sáng tạo học trò Vì vậy, muốn có tài nghệ thuật hội họa trớc hết ngời thầy phải có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trong đó, nhạy cảm phát khiếu học sinh, phơng pháp phát bồi dỡng yếu tố hàng đầu để có đợc thành công Bên cạnh việc giáo dục thẩm mỹ có mục đích mang tính nhân đạo, góp phần vào việc giáo dục nhân cách phát triển hoàn thiện, hài hòa Đứng trớc nhu cầu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, tác động chuyển biến kinh tế thị trờng; tợng xa rời, phai nhạt lý tởng cách mạng, sa sút phẩm chất đạo đức, chủ nghĩa cá nhân, t tởng hội, thực dụng có chiều hớng phát triển Điều đáng lo ngại cảm xúc thẩm mỹ lý tởng thẩm mỹ có chuyển biến khó kiểm soát Để hoàn chỉnh khái niệm xây dựng ngời mới, giáo dục thẩm mỹ nói chung giáo dục môn hội họa cho lứa tuổi nhi đồng bậc tiểu học cần đợc xem nhiệm vụ chiến lợc hoạt động giáo dục nhà trờng, góp phần giải mối quan hệ đạo đức trí tuệ thể chất thẩm mỹ phát triển ngời Cần khuyến khích em bộc lộ cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ cá nhân cách độc lập, sáng tạo mà không theo khuân mẫu, không theo công thức sẵn có định kiến đám đông đặc biệt lu tâm đến lực sáng tạo chủ thể Giáo dục thẩm mỹ có mục tiêu trực tiếp làm phát triển lực hoạt ®éng lÜnh vùc thÈm mü nãi chung vµ nghệ thuật hội họa nói riêng với tính cách lĩnh vực hoạt động đặc thù ngời Để đạt đợc 93 mục tiêu đó, nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ phải thúc đẩy việc xây dựng phát triển nhu cầu, cảm xúc, thị hiếu lý tởng thẩm mỹ đắn, lành mạnh cao đẹp từ lứa tuổi nhỏ lứa tuổi tiểu học Bởi yếu tố quy định lực hoạt động thẩm mỹ lứa tuổi sau này, bao gồm lực thụ cảm, thởng thức, đánh giá sáng tạo giá trị thẩm mỹ Do vậy, giáo dục thẩm mỹ hệ thống biện pháp, cách thức nhằm rèn luyện hoàn thiện lực thụ cảm, thấu hiểu đánh giá tợng thẩm mỹ sống nghệ thuật, nh lực sáng tạo theo quy luật đẹp Trong xà hội n−íc ta hiƯn nay, viƯc gi¸o dơc thÈm mü cho lứa tuổi tiểu học phận giáo dơc ng−êi míi – ng−êi x· héi chđ nghĩa nhằm xây dựng phát triển ngời toàn diện, hài hòa thể chất nhân cách 94 Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o Ngun Träng B¶o (ch.b) (1996), Gia đình, nhà trờng, xà hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đÃi ngộ ngời tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (2000), Mỹ thuật phơng pháp dạy häc mü tht ë tiĨu häc: S¸ch båi d−ìng th−êng xuyên chu kỳ 1997 2000 cho giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trờng Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Tài ngời thởng thức, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Định (1997), Nhµ thiÕu nhi thµnh Hå ChÝ Minh víi việc bồi dỡng khiếu nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội Ngun H¹nh, Ngun Duy Linh, Ngun ChÝ HiÕu (2006), Các trò chơi trang trí, mỹ thuật, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Hồng (ch.b), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1997), Tâm lý lứa tuổi tâm lý học s phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lý tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Khanh (1993), Phát hiện, đào tạo, bồi dỡng khiếu, tài văn hóa nghệ thuật, Kỷ yếu khoa học, Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Hoàng Lan (1981), T©m lý häc nghƯ tht, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 11 Duy Lập (1985), Trí tởng tợng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Nguyễn L, Trần Thu Nguyệt (2005), 50 phơng pháp phát bồi dỡng sớm tài cho trẻ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 95 13 Hå ChÝ Minh, Lª DuÈn, Tr−êng Chinh… (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 14 Đặng Thị Bích Ngân (2005), Phơng pháp dạy mỹ thuật cho thiếu nhi, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Đặng Thị Bích Ngân (ch.b), Trần Việt Sơn, Nguyễn Thế Hùng(2002), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Hớng dẫn thiếu nhi đọc sách th viện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Quân (2006), Ngôn ngữ hình màu sắc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Lệ Quyên (1986), Từ ớc mơ đến tài sáng tạo, Nxb Tp Hồ ChÝ Minh, Tp Hå ChÝ Minh 19 Ngun Ngäc ThiƯn (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ: Nghiên cứu Phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thìn (2005), Giúp phát triển khiếu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Nguyễn Danh Thuận (2005), Cơ sở khoa học để xây dựng sách đầu t cho đào tạo tài nghệ thuật Việt Nam: LA TS Kinh tÕ, Hµ Néi 22 Ngun Qc Toản, Triệu Khắc Lễ, Trịnh Đức Mạnh (2005), Hỏi đáp dạy học môn mỹ thuật lớp 1,2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Thế Trờng, Lê Nguyên (2000), Con đờng dẫn tới tài năng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Tú (2006), Tài quan niệm, nhận dạng đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Hồng Tung (ch.b), Lê Thị Lan, Phạm Minh Thế (2005), Khảo lợc kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 26 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dỡng sử dụng nguồn nhân lực tài kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Nguyễn Trí, Trần Mạnh Hờng, Hoàng Văn Thung (1995), Những điểm nội dung phơng pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trơng Vọng b.s; Chu Thiên dịch (1964), Lỗ Tấn bàn mỹ thuật, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 29 Về bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán văn hóa nghệ thuật (1973), Bộ Văn hóa, Hà Nội 30 Chơng trình giáo dục phổ thông (2006), Môn mỹ thuật: Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2006 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 31 Màu sắc độ (2004), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 32 Các trò chơi trang trí, mỹ thuật (2006), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 33 Giúp phát triển khiếu, (2005), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Colours = màu sắc: Dành cho trẻ em (2006), Nxb Văn hóa Sài gòn, TP Hồ Chí Minh 35 M Arnaudop (1978), Tâm lý sáng tạo văn học, Nxb Văn học Hà Nội 36 F ¡ngghen (1963), PhÐp biƯn chøng cđa tù nhiªn, Vũ Nam Điền, Trần Minh Việt dịch, Nxb Sự thật, Hµ Néi 37 H.Wallon (1963), Les origines de la pensÐe chez lenfant, Paris, P.U.F (Sách dịch) 38 K.Tchoukouski Ceux qui écrivent pour les enfants Matxcova Nxb Ngoại văn Matxcova (Sách dịch) 97 ... triển khiếu hội họa Chơng 2: Phát khiếu hội họa học sinh bậc tiểu học Chơng 3: Bồi dỡng khiếu hội họa cho học sinh bậc tiểu học 11 chơng Những sở lý luận hình thnh v phát triển khiếu hội họa 1.1... chøc bồi dỡng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học 66 3.2.1 Bồi dỡng khiếu hội họa gia đình 66 3.2.2 Bồi dỡng khiếu hội họa nhà trờng 69 3.2.3 Phối hợp tổ chức xà hội việc bồi dỡng khiếu. .. đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tâm sinh lý bậc tiểu học nhằm mục đích phát bồi dỡng khiếu hội họa lứa tuổi nhi đồng, luận văn tập trung vào giải biện pháp bồi dỡng phát triển khiếu hội họa học

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

Hình ảnh liên quan

Hình t−ợng trong tranh của các em vừa mang tính trực quan vừa chứa đựng bản chất cuộc sống - điều này chứng tỏ rằng, t−  duy của các em tuy theo  kiểu hình t−ợng nh−ng có sự hỗ trợ tích cực của t− duy trừu t− ợng – hình  t−ợng hội họa là kết quả của sự tá - Nghiên cứu phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học

Hình t.

−ợng trong tranh của các em vừa mang tính trực quan vừa chứa đựng bản chất cuộc sống - điều này chứng tỏ rằng, t− duy của các em tuy theo kiểu hình t−ợng nh−ng có sự hỗ trợ tích cực của t− duy trừu t− ợng – hình t−ợng hội họa là kết quả của sự tá Xem tại trang 36 của tài liệu.
- C−ờng điệu hóa. Khi sáng tạo hình ảnh, các em th−ờng nhấn mạnh bộ phận này hay bộ phận khác, thuộc tính này hay thuộc tính khác, có khi phải  nâng cao tầm vóc hoặc phóng đại kích th−ớc vốn có của sự vật nhằm biểu hiện  triệt để cảm nghĩ của mình tr−ớc h - Nghiên cứu phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học

ng.

điệu hóa. Khi sáng tạo hình ảnh, các em th−ờng nhấn mạnh bộ phận này hay bộ phận khác, thuộc tính này hay thuộc tính khác, có khi phải nâng cao tầm vóc hoặc phóng đại kích th−ớc vốn có của sự vật nhằm biểu hiện triệt để cảm nghĩ của mình tr−ớc h Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trẻ có nhiều hình đẹp, phong phú sẽ thể hiện đó là trẻ có năng khiếu. Có thể sử dụng ph− ơng pháp này để phát hiện ra trẻ có năng khiếu để bồi  d−ỡng tốt hơn - Nghiên cứu phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu hội họa cho học sinh tiểu học

r.

ẻ có nhiều hình đẹp, phong phú sẽ thể hiện đó là trẻ có năng khiếu. Có thể sử dụng ph− ơng pháp này để phát hiện ra trẻ có năng khiếu để bồi d−ỡng tốt hơn Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG KHIẾU HỘI HỌA

  • CHƯƠNG 2 PHÁT HIỆN HỘI HỌA CỦA HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC

  • CHƯƠNG 3 BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU HỘI HỌA CHO HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan