Hành vi chơi trò chơi trực tuyến của học sinh tiểu học ở một số trường tại thành phố quy nhơn

146 13 0
Hành vi chơi trò chơi trực tuyến của học sinh tiểu học ở một số trường tại thành phố quy nhơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thanh Long HÀNH VI CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thanh Long HÀNH VI CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN MINH ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành với giúp đỡ nhiều mặt thầy cô, bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: - TS Nguyễn Minh Anh tận tình hướng dẫn, quan tâm, động viên, cung cấp nhiều tài liệu quý báu suốt trình thực hoàn thành đề tài - Th.S Mai Mỹ Hạnh hết lòng giúp đỡ, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích q trình thực đề tài - Các thầy cô khoa Tâm Lý Giáo Dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức làm tảng cho đề tài - Trường Đại học Quy Nhơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường Đại học Quy Nhơn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực đề tài - Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh hai trường tiểu học Hải Cảng Nguyễn Văn Cừ tạo điều kiện cho thực đề tài - Các anh chị học viên cao học Tâm lý khóa 23 bạn lớp cao học Tâm lý khóa 24 trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh hợp tác học tập, chia sẻ kiến thức giúp đỡ thực đề tài - Cảm ơn gia đình ln tin tưởng, ủng hộ tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Trương Thanh Long MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận hành vi 12 1.2.1 Một số quan điểm hành vi .12 1.2.2 Khái niệm hành vi 14 1.2.3 Sự phát triển tâm lí hành vi người 17 1.3 Khái niệm trò chơi trực tuyến (online games) 19 1.3.1 Khái niệm .19 1.3.2 Những tác động tích cực tiêu cực trị chơi trực tuyến .22 1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học [28] 25 1.4.1 Đặc điểm phát triển nhận thức HSTH 25 1.4.2 Đặc điểm phát triển nhân cách HSTH 30 1.5 Hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học 34 1.5.1 Các mức độ biểu hành vi HSTH chơi TCTT 34 1.5.2 Những yếu tố tác động đến hành vi chơi TCTT HSTH 36 1.6 Những vấn đề cần lưu ý cho HSTH chơi TCTT 39 1.6.1 Đối với cha mẹ .39 1.6.2 Đối với giáo viên 39 Tiểu kết Chương 41 Chương THỰC TRẠNG HÀNH VI CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN 42 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 42 2.2 Mô tả cách thức nghiên cứu đề tài 42 2.2.1 Công cụ nghiên cứu .42 2.2.2 Cách tính điểm .44 2.2.3 Xử lý số liệu 45 2.3 Thực trạng hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học 46 2.3.1 Quan niệm HSTH TCTT tham gia em vào hoạt động chơi TCTT 46 2.3.2 Thực trạng hành vi chơi TCTT HSTH 48 2.3.3 Một số biểu hành vi chơi TCTT HSTH 57 2.3.4 Mức độ chơi TCTT HSTH 75 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chơi TCTT HSTH 77 2.4.1 Một số nguyên nhân khiến HSTH chơi TCTT 77 2.4.2 Nhận thức HSTH TCTT 80 2.4.3 Phản ứng phụ huynh trước hành vi chơi TCTT 82 2.4.4 Sự quan tâm nhà trường đến hoạt động vui chơi, giải trí HSTH 85 2.5 Mơ tả biểu tâm lý đáng ý số trường hợp HSTH chơi TCTT mức 87 2.5.3 Kết luận 95 2.6 Một số biện pháp tác động nhằm hạn chế việc chơi TCTT mức HSTH 97 Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTT : Trò chơi trực tuyến HSTH : Học sinh tiểu học ĐTB : Điểm trung bình STT : Số thứ tự TS : Tần số % : Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 42 Bảng 2.2 Cách tính điểm cho câu 4, câu 44 Bảng 2.3 Cách tính điểm câu 10, 11, 12, 13 14 45 Bảng 2.4 Mức độ chơi TCTT HSTH 45 Bảng 2.5 Quan điểm HSTH TCTT 46 Bảng 2.6 Sự tham gia HSTH vào hoạt động chơi TCTT 47 Bảng 2.7 Thời điểm HSTH bắt đầu chơi TCTT 48 Bảng 2.8 Thời gian chơi TCTT HSTH ngày bình thường 49 Bảng 2.9 Thời gian chơi TCTT HSTH ngày nghỉ 50 Bảng 2.10 Số lần chơi TCTT HSTH tuần 52 Bảng 2.11 Địa điểm HSTH chơi TCTT 53 Bảng 2.12 Các loại TCTT mà HSTH thường hay chơi .55 Bảng 2.13 Biểu hành vi chơi TCTT HSTH sinh hoạt ngày .57 Bảng 2.14 Biểu hành vi chơi TCTT HSTH số hoạt động mà em tham gia 59 Bảng 2.15 Biểu hành vi chơi TCTT HSTH mặt sức khỏe .62 Bảng 2.16 Biểu hành vi chơi TCTT nhận thức HSTH 64 Bảng 2.17 Biểu hành vi chơi TCTT HSTH qua số báo cảm xúc 67 Bảng 2.18 Một số biểu hành vi HSTH việc tìm cách chơi TCTT .69 Bảng 2.19 Biểu hành vi chơi TCTT HSTH thói quen thái độ 72 Bảng 2.20 Mức độ chơi TCTT HSTH 75 Bảng 2.21 Một số nguyên nhân khiến HSTH chơi TCTT 77 Bảng 2.22 Nhận thức HSTH TCTT 80 Bảng 2.23 Phản ứng phụ huynh trước hành vi chơi TCTT .82 Bảng 2.24 Mức độ tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhà trường dành cho HSTH 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Biểu đồ thực trạng chơi TCTT HSTH .48 Hình 2.2 Biểu đồ thời gian chơi TCTT HSTH ngày bình thường 50 Hình 2.3 Biều đồ thời gian chơi TCTT HSTH ngày nghỉ 51 Hình 2.4 Biểu đồ số lần chơi TCTT HSTH tuần 53 Hình 2.5 Biểu đồ địa điểm chơi TCTT HSTH 54 Hình 2.6 Biểu đồ loại TCTT mà HSTH thường hay chơi .56 Hình 2.7 Biểu đồ biểu hành vi HSTH việc tìm cách chơi TCTT 71 Hình 2.8 Biểu đồ biểu hành vi chơi TCTT HSTH thói quen thái độ 74 Hình 2.9 Biểu đồ mức độ chơi TCTT HSTH .76 Hình 2.10 Biểu đồ biểu số nguyên nhân khiến HSTH chơi TCTT .79 Hình 2.11 Biểu đồ phản ứng phụ huynh trước hành vi chơi TCTT 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập quốc tế giúp cho cơng nghệ thơng tin Việt Nam phát triển nhanh chóng đem lại thay đổi lớn cho sống người Sự phát triển internet ngày mở rộng phổ biến đời sống Nó giúp người cập nhật, tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng xác Đồng thời ứng dụng, tiện ích giúp cho người nhiều cơng việc, học tập giải trí Chính tiện ích thuận lợi hút đơng đảo người sử dụng, đặc biệt hệ trẻ Tuy nhiên, ngồi mặt tích cực, internet gây nhiều tác động tiêu cực ảnh hưởng đến lối sống, tâm lý nhân cách người Và vấn đề sử dụng internet đáng lo ngại sử dụng internet để chơi trò chơi trực tuyến (online games) lệ thuộc vào trò chơi Hiện tượng chơi trò chơi trực tuyến thực trở thành tình trạng báo động toàn xã hội Việt Nam Nhiều thiếu niên chơi trò chơi trực tuyến mức đến mức nghiện dẫn đến bỏ bê ăn uống, học hành, đảo lộn thói quen sinh hoạt, sức khỏe giảm sút, rối loạn hành vi, đời sống tâm lý…Trước ảnh hưởng tiêu cực mà trò chơi trực tuyến gây ra, xã hội, nhà trường gia đình hoang mang Có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến thực trạng nghiện trò chơi trực tuyến nhằm vào việc khắc phục ngăn chặn bùng nổ tượng nghiện trò chơi trực tuyến giới trẻ nhiều khó khăn bất cập Điều đáng lo ngại đối tượng chơi trị chơi trực tuyến trẻ hóa, khơng cịn vấn đề thiếu niên Việc chơi trò chơi trực tuyến nhiều len lõi với đối tượng nhỏ hơn, học sinh tiểu học Sự phát triển đời sống xã hội giúp cho em có nhiều điều kiện để tiếp xúc với trang thiết bị có kết nối internet (máy tính, điện thoại…), em dễ bị lôi cuốn, hút với trị chơi có hình ảnh sống động, hấp dẫn mạng internet Lứa tuổi học sinh tiểu học với hoạt động chủ đạo hoạt động học tập [45, tr.97] Đây lứa tuổi mà em dành phần lớn thời gian để học tập, tiếp thu nguồn tri thức nhân loại [45, tr.97] Các em thích thú với điều mẻ, hình ảnh trực quan sống động [28, tr.106] Vì em dễ bị hút vào hình ảnh hấp dẫn, sống động trò chơi trực tuyến dễ dẫn đến hành vi nghiện Sự tiếp xúc internet sớm có mặt tích cực tiêu cực Huỳnh Văn Sơn, viết Mê game online - Hội chứng thời đại số, đề cập đến số mặt tích cực tiêu cực trị chơi trực tuyến Về mặt tích cực, trị chơi trực tuyến làm cho trẻ tập trung thính thị ý trò chơi Về mặt tiêu cực, trẻ tiếp xúc với trò chơi trực tuyến “ác, độc” (những trò chơi bạo lực…) mức dễ ảnh hưởng đến phát triển nhân cách sau trẻ Thực tế cho thấy, trẻ chơi trò chơi trực tuyến mức ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất tinh thần Trẻ dễ bị cận thị, ăn uống thất thường, học hành sa sút, rối loạn hành vi nhân cách, ảnh hưởng đến phát triển sau trẻ Chính lý trên, thực đề tài nghiên cứu “Hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học số trường Thành phố Quy Nhơn” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thưc trạng hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học số trường Thành phố Quy Nhơn, từ tìm hiểu đặc điểm mức độ chơi trò chơi trực tuyến em, đồng thời đề xuất số biện pháp ngăn ngừa hành vi chơi trò chơi trực tuyến mức em Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung nghiên cứu Chỉ nghiên cứu hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh lớp 3, lớp lớp 4.2 Về địa bàn nghiên cứu Chỉ khảo sát học sinh lớp 3, lớp lớp hai trường tiểu học thành phố Quy Nhơn:  Dành thời gian nghỉ ngơi, tham gia hoạt động giải trí khác khơng chơi TCTT Con quý vị chơi trò chơi trực tuyến lần tuần?  Bình thường đến lần  đến lần  Khoảng lần (ngày chơi lần)  Ngày chơi nhiều lần ngày  5.Bất rãnh rỗi tranh thủ chơi online games Trong chế độ sinh hoạt ngày, quý vị thường có biểu sau đây? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Rất nhiều Dùng bữa qua loa, ăn nhanh, ăn vội Ăn ít, chán ăn bỏ bữa ăn Làm biếng vệ sinh cá nhân Thức khuya đến 12 1, sáng để chơi game Thường học sớm để chơi online games nói chuyện với bạn bè trị chơi trực tuyến Tan học không nhà mà thường tiệm internet để chơi online games Nhiều Trung bình Ít Rất Giữa hoạt động chơi TCTT hoạt động khác (học tập, vui chơi với bạn bè, nhiệm vụ mà tập thể, thầy cô gia đình giao cho) Con quý vị quan tâm đến hoạt động nào? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Rất nhiều Thiếu tập trung bỏ bê việc học để chơi game Luôn từ chối việc phân công lớp để dành thời gian chơi game Khi cha mẹ giao nhiệm vụ viện cớ từ chối Tránh tham gia vào hoạt động trường, lớp Làm việc để bố mẹ cho chơi game Luôn đến trễ sớm hoạt động Không muốn tham gia vào hoạt động giải trí khác Có thể trốn học để chơi game Nhiều Trung bình Ít Rất Từ chơi trình chơi TCTT, thể quý vị có biểu sau đây? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Ê ẩm người Đau lưng Mỏi mắt Nhức đầu Các ngón tay bàn tay mỏi Nhức hai vai Mỏi cổ Buồn ngủ Cử động chậm chạp 10 Mệt mỏi 11 Bắt chước hành Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất động games 10 Trước – – sau chơi TCTT, cảm xúc quý vị thể nào? STT MỨC ĐỘ NỘI DUNG Rất nhiều Bồn chồn, cảm thấy bứt rứt không chơi game Tức giận bị cấm không chơi game Gào thét, đập phá không chơi game u thích Vui sướng, thích thú, thoải mái chơi game Nhiều Trung bình Ít Rất Vui sướng, phấn khích đạt thành tích giành chiến thắng game Lo lắng, sợ hãi bị người lớn phát chơi game Cáu giận làm phiền lúc chơi game Hụt hẫng, buồn chán không đạt mục tiêu thua trò chơi 11 Con quý vị thường làm cách để chơi trò chơi trực tuyến?  Xin phép bố mẹ để chơi game  Năn nỉ, khóc lóc, địi hỏi bố mẹ để chơi game  Lén lút, tranh thủ nhà để chơi game  Xin tiền bố mẹ hay để dành tiền để chơi game  Nói dối để chơi game 12 Con quý vị có thói quen thái độ chơi TCTT?  Tìm lý đáng để giải thích cho việc chơi game  Mỗi lần chơi game quên hết chuyện xảy  Liên tục nói kiện trò chơi với bạn bè người xung quanh  Tiếp tục chơi game dù học hành sức khỏe giảm sút  Chơi liên tục online game  Bắt chướt hành động TCTT 13 Con quý vị chơi trị chơi trực tuyến ngun nhân nào?  Do vở, có nhiều thời gian  Chán, khơng có để chơi  Thấy bạn bè chơi, bắt chướt chơi theo  Do game hấp dẫn, từ chối  Chơi game để khẳng định thân với người  Bố me làm thường xuyên  Khơng có bạn để chơi trị chơi, hoạt động khác  Trong gia đình có cãi chuyện căng thẳng khó chịu 14 Khi biết em chơi trò chơi trực tuyến, Quý vị phản ứng nào?  Khơng nói gì, cho em chơi cách tự nhiên  Khuyên nhủ không nên chơi nhiều  La mắng, đánh đập không cho chơi  Cắt internet, không cho em tiếp cận điện thoại, máy vi tính  Cho em chơi hoạt động giải trí khác 15 Q vị có thường tổ chức cho em tham gia hoạt động giải trí khác văn hóa – văn nghệ, thể dục – thể thao, tham quan – du lịch hoạt động xã hội khác?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng 16 Q vị có ý kiến nhận định sau TCTT? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Chơi trị chơi trực tuyến khơng ảnh hưởng tới học tập, đến sức khỏe em Trị chơi trực tuyến loại hình giải trí hấp dẫn giúp giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi cảm Hồn tồn đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý thấy vui vẻ, thoải mái Chơi trò chơi trực tuyến giúp thông minh, lanh lợi tự tin Chơi trò chơi trực tuyến dễ khiến cho bắt chước tình bạo lực game Chơi trò chơi trực tuyến nhiều khiến bị “nghiện” games ảnh hưởng xấu đến học tập, sức khỏe hoạt động khác người 17 Theo quý vị làm để em khơng chơi trị chơi trực tuyến nhiều?  Thầy cô nên cho trẻ nhiều tập nhà  Nên tạo điều kiện để trẻ chơi với bạn bè, tham gia hoạt động giải trí khác  Khơng cho trẻ tiếp xúc với máy tính hay điện thoại sớm  Không cho trẻ tiếp cận với thiết bị có kết nối internet nhiều  Cha mẹ nên quan tâm nhiều đến cái, quản lý chặt chẽ thời gian sinh hoạt em 18 Quý vị có suy nghĩ số ứng xử sau biết nghiện trị chơi trực tuyến? STT MỨC ĐỘ NỘI DUNG Rất hiệu Tức giận, đánh Trừng phạt đến không chơi TCTT Tìm đọc thơng tin vấn đề nghiện TCTT Cách ly với bạn bè giới bên ngồi Khun răng, phân tích, lý giải để không chơi TCTT Đăng ký tham gia diễn đàn, chuyên đề vấn đề nghiện TCTT Cho nghỉ học thời gian Quan tâm chia sẻ với Đưa đến trung tâm cai nghiện Hiệu Bình thường Ít hiệu Không hiệu BIÊN BẢN PHỎNG VẤN  Biên vấn học sinh tiểu học Em có thích chơi TCTT mạng Internet khơng? Vì sao? Em hay chơi TCTT nhà hay ngồi tiệm Internet? Vì sao? Em hay chơi TCTT mạng Internet? Trong TCTT em chơi, em thích TCTT ? Em có thường hay nói với bạn TCTT mà em hay chơi không? Mỗi lần cha mẹ cho chơi TCTT em cảm thấy nào? Mỗi lần giành chiến thắng TCTT em thường có cảm giác nào? Mỗi lần khơng hồn thành nhiệm vụ hay thất bại TCTT em cảm thấy nào? Có phải nhiều lúc không chơi TCTT em nghĩ TCTT? Em thường nghĩ điều gì? Một chơi TCTT, em dàng ngưng lại việc chơi để làm việc khác khơng? Vì vậy? 10 Khi cha mẹ không cho em chơi TCTT em có phản ứng nào?  Biên vấn phụ huynh Quý vị có thường cho chơi TCTT khơng? Vì sao? Quý vị có cho chơi TCTT nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe việc học hành hay khơng? Khi biết chơi TCTT nhiều, quý vị thường phản ứng nào? Ngồi việc học quý vị có hay tham gia vào hoạt động khác khơng? Q vị có thường dành nhiều thời gian để vui chơi với hay có thường tạo điều kiện cho tham gia hoạt động vui chơi không?  Biên Bản vấn giáo viên? Thầy (cơ) cho biết, học sinh chơi TCTT nhiều việc học hành lớp bị ảnh hưởng nào? Khi biết học sinh lớp có biểu việc chơi TCTT nhiều thầy (cơ) thường có tác động gì? Thầy (cơ) cho biết, nhà trường quan tâm đến nhu cầu vui chơi giải trí học sinh sao? Thầy (cơ) cho biết, nhà trường quan tâm đến việc nâng cao nhận thức học sinh ảnh hưởng TCTT mạng Internet nào?  Một số ý kiến thu Ý kiến từ học sinh tiểu học  Em có thích chơi TCTT mạng Internet khơng? Vì sao? Em L.H.P (học sinh lớp 4A, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Cháu thích chơi TCTT mạng Internet hay hấp dẫn…” Em N.X.T (học sinh lớp 5B, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Cháu thường hay chơi TCTT sau học chơi vui Nhất hình ảnh TCTT đẹp, chiến đấu, phiêu lưu hấp dẫn…”  Em hay chơi TCTT nhà hay tiệm Internet? Vì sao? Em T.H.G.H (học sinh lớp 4B, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Con chơi TCTT nhà nhà có máy tính với ba mẹ có điện thoại cảm ứng nên học xong thường xin ba mẹ cho chơi…”  Em hay chơi TCTT mạng Internet? Trong TCTT em chơi, em thích TCTT ? Em Đ.T.N (học sinh lớp 5A, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Con chơi nhiều TCTT đua xe, bắn súng, bắn Gunny…Hiện chơi Ninja World, trò chơi hay lắm, đánh luôn…” Em N.T.M.D (học sinh lớp 5B, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Con hay chơi nhiều TCTT mạng Khu vườn mây, Nơng trại vui vẻ…Trong đó, thích chơi Nơng trại vui vẻ vui nhộn hấp dẫn”  Em có thường hay nói với bạn TCTT mà em hay chơi không? Em V.H.D (học sinh lớp 5A, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Các bạn hay kể với TCTT chơi, cấp độ chơi, phần thưởng, hàng nhận TCTT…”  Mỗi lần cha mẹ cho chơi TCTT em cảm thấy nào? Em N.V.T (học sinh lớp 4B, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Mỗi lần học xong ba mẹ cho chơi game vui lắm, chơi luôn” Em T.T.V (học sinh lớp 4C, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Con vui lần ba mẹ cho chơi game Những lúc thấy thoải mái vui sướng”  Mỗi lần giành chiến thắng TCTT em thường có cảm giác nào? Em N.N.D (học sinh lớp 5A, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Mỗi lần giành chiến thắng TCTT thấy vui sướng phấn khích vơ Con có cảm giác thật tài giỏi”  Mỗi lần khơng hồn thành nhiệm vụ hay thất bại TCTT em cảm thấy nào? Em N.T.A (học sinh lớp 3A, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Mỗi lần khơng hồn thành nhiệm vụ thất bại TCTT cảm thấy buồn khó chịu Con ln cố gắng chơi cho hồn thành nhiệm vụ thôi” Em L.H.B (học sinh lớp 4B, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Con cảm thấy bực bội khó chịu chiến đấu thua đối thủ TCTT Mỗi lần thất bại chơi đến dành chiến thắng dừng lại”  Có phải nhiều lúc khơng chơi TCTT em nghĩ TCTT? Em thường nghĩ điều gì? Em N.T.D (học sinh lớp 5A, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Nhiều lúc không chơi nghĩ hình ảnh TCTT, nhiệm vụ chưa thực xong…” Em T.H.H (học sinh lớp 4B, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Nhiều ngồi học thường hay nghĩ đến chiến đấu, phần thưởng đạt TCTT…”  Một chơi TCTT, em dàng ngưng lại việc chơi để làm việc khác khơng? Vì vậy? Em H.X.P (học sinh lớp B, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Mỗi lần chơi TCTT khơng muốn dừng lại, thích chơi chừng chán thôi”  Khi cha mẹ không cho em chơi TCTT em có phản ứng nào? Em V.M.H (học sinh lớp 5A, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Khi ba mẹ không cho chơi TCTT cảm thấy chán lắm, khơng biết làm hết Con thường hay năn nỉ, địi ba mẹ cho chơi TCTT”  Ý kiến từ phụ huynh  Q vị có thường cho chơi TCTT khơng? Vì sao? Chị L.T.H (phụ huynh học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Nhiều lúc thường cho sử dụng máy tính để chơi TCTT Internet để giúp cháu làm quen với máy tính, để thư giãn, giải trí” Chị N.T.T.H (phụ huynh học sinh lớp 3, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Thỉnh thoảng cho cháu sử dụng điện thoại để xem phim chơi game lần đâu thấy bạn bè sử dụng rành rọt thiết bị đại mà để cháu khơng biết thấy tội…”  Q vị có cho chơi TCTT nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe việc học hành hay không? Anh N.V.V (phụ huynh học sinh lớp 5, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Có chứ, cho chơi game nhiều ghiền game, khơng chịu học hành khổ” Chị N.T.L (phụ huynh học sinh lớp 3, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Nhiều lúc thấy ôm điện thoại chơi suốt chảy nước mắt, lần ngủ dậy thấy mắt sưng đổ ghèn tơi lo lắm, khơng dám cho chơi nhiều nữa”  Khi biết chơi TCTT nhiều, quý vị thường phản ứng nào? Cô N.T.D (phụ huynh học sinh lớp 5, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Dạo thấy học ngồi vào máy tính chơi game suốt khơng chịu học hành hết Tơi la khơng cho chơi nhiều khơng có nhà chơi Vợ chồng tơi định hết tháng cắt internet khơng cho chơi nữa, sợ nghiện chết”  Ngồi việc học q vị có hay tham gia vào hoạt động khác không? Chị N.T.T.H (phụ huynh học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Ngồi học thời gian cịn lại ngồi lì máy tính ơm điện thoại mà chơi game suốt Thỉnh thoảng chơi với đứa hàng xóm tụ tập bày chơi game có chơi đâu…”  Q vị có thường dành nhiều thời gian để vui chơi với hay có thường tạo điều kiện cho tham gia hoạt động vui chơi không? Chị N.H.V (phụ huynh học sinh lớp 4, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Thỉnh thoảng cuối tuần hay ngày nghỉ lễ cho cháu chơi Cịn ngày khác tơi làm suốt cháu học, tối lo cơng việc nhà nghỉ ngơi khơng có nhiều thời gian vui chơi với cháu” Anh N.V.V (phụ huynh học sinh lớp 5, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Do công việc biển nên phải làm suốt tháng trời nhà, mẹ bán chợ từ sáng tới tối nên có thời gian chơi với Mọi sinh hoạt ngày giao cho bà nội chăm lo”  Ý kiến từ giáo viên  Thầy (cô) cho biết, học sinh chơi TCTT nhiều việc học hành lớp bị ảnh hưởng nào? Cô T.T.T.H (giáo viên lớp 4, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Trong lớp có nhiều em ghiền TCTT lắm, lần chơi hay giáo viên có việc ngồi em tụ tập bàn tán với TCTT mà chơi mạng Những em chơi TCTT nhiều thường hay tập trung, lơ đãng học, thường xun khơng làm tập nhà hay chí ngủ gật lớp…” Cô N.T.L.A (giáo viên trường tiểu học Hải Cảng) chia sẻ: “Cũng có trường hợp cá biệt học không chịu mà tiệm Internet chơi TCTT Ba mẹ đón em không thấy vào hỏi giáo viên phát được.” Cơ cịn chia sẻ thêm: “Mấy đứa nhỏ ghiền game online lắm, em làm bên vấn đề khơng biết có biện pháp giúp cháu khơng, để chúng mà nghiện game khơng chịu học hành khổ…”  Khi biết học sinh lớp có biểu việc chơi TCTT nhiều thầy (cơ) thường có tác động gì? Cơ H.T.C.T (giáo viên trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) cho biết: “Khi biết em chơi TCTT nhiểu tơi thường hay khun nhủ, dặn em không nên chơi mà tập trung học hành Tơi hay nói cho em biết tác hại việc chơi TCTT nhiều để em hiểu Nhiều trường hợp cá biệt phải thơng báo cho phụ huynh biết…”  Thầy (cơ) cho biết, nhà trường quan tâm đến nhu cầu vui chơi giải trí học sinh sao? Thầy N.V.T( thầy phụ trách Đội TNTPHCM, trường tiểu học Hải Cảng) cho biết: “Nhà trường thường tổ chức hoạt động vui chơi cho em văn nghệ, cắm trại, trò chơi dân gian…nhưng chủ yếu vào ngày lễ, ngày kỉ niệm Và nhiều điều kiện khác nên nhà trường tổ chức nhiều hoạt động vui chơi để thỏa mãn nhu cầu vui chơi lớn em”  Thầy (cơ) cho biết, nhà trường quan tâm đến việc nâng cao nhận thức học sinh ảnh hưởng TCTT mạng Internet nào? Cô N.N.A (giáo viên lớp trường tiểu học Hải Cảng) chia sẻ: “Nhiều giáo viên giảng dạy phát nhiều trường hợp chơi TCTT nhiều chủ yếu nhắc nhở, giảng giải cho em nhận biết ảnh hưởng tiêu cực việc chơi TCTT nhiều Nhà trường chưa xây dựng chương trình hay chuyên đề để nói vấn đề này” BIÊN BẢN QUAN SÁT Biên quan sát học sinh tiểu học chơi TCTT nhà STT Nội dung quan sát Những biểu hành vi Mức độ biểu Chế độ sinh hoạt - Ăn uống: +Vừa ăn, vừa chơi + Bỏ bữa, chán ăn - Ngỉ ngơi: + Ngủ trưa + Thức khuya - Vệ sinh cá nhân Vấn đề chơi TCTT - Thời gian ngày + Ngày bình thường + Ngày nghỉ - Số lần chơi + Trong ngày + Trong tuần - Các loại TCTT hay chơi Quan tâm đến hoạt động - Học tập - Các hoạt động vui chơi khác - Một số công việc nhà đơn giản Cảm xúc/ Hành động - Rất tập trung lúc chơi TCTT - Vui mừng đạt nhiệm vụ - La hét - Tiếc nuối, bực bội thất bại - Mức độ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ TCTT - Bực bội làm phiền Trạng thái thể - Mệt mỏi, ể oải - Căng thẳng Biên quan sát lớp học STT Nội dung quan sát Những biểu hành vi Mức độ biểu Thời gian đến lớp - Đến lớp trễ - Đến lớp sớm - Về muộn Trong học - Mất tập trung - Hay nói chuyện riêng với bạn TCTT - Ngủ gật - Không làm tập nhà - Không thuộc Tham gia hoạt động - Thái độ tham gia hoạt động lớp, trường - Tham gia hoạt động vui chơi với bạn bè - Hay nói với bạn TCTT ... hành vi chơi trị chơi trực tuyến mức Giả thuyết nghiên cứu Hành vi chơi trò chơi trực tuyến học sinh tiểu học số trường thành phố Quy Nhơn đáng quan tâm, dẫn đến vi? ??c nghiện trò chơi trực tuyến. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thanh Long HÀNH VI CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 60... về: hành vi, hành vi chơi trò chơi trực tuyến, mức độ lệ thuộc trò chơi trực tuyến, tác động trò chơi trực tuyến đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 6.2 Khảo sát thực trạng hành vi chơi trò

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:54

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    5. Giả thuyết nghiên cứu

    6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan