Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai (LV thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HO DUY MANH
DAY HQC TREN LOP KET HỢP VỚI ĐÀO TAO TRUC TUYEN MON DIA Li LOP 11
O MOT SO TRUONG THPT TINH LAO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM
HO DUY MANH
DAY HOC TREN LOP KET HOP VOI DAO TAO TRUC TUYEN MON DIA Li LOP 11
O MOT SO TRUONG THPT TINH LAO CAI
Chuyén nganh: Ly luan va phuong phap day hoc Dia li
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Vũ Sơn
THÁI NGUYÊN - 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là hồn tồn trung thực, chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình của các tác giả nào khác
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học được hồn thành tại Đại học Sư phạm Thái Nguyên Cĩ được bản luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới đến trường Đại học Sư Phạm, khoa ĐỊa lí, phịng Đào tạo Đặc
biệt người hướng dẫn khoa học là PGS.TS Đỗ Vũ Sơn đã trực tiếp hướng dẫn dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển
khai nghiên cứu và hồn thành đề tài “Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực
tuyển mơn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai”`
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ giáo, các nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học địa lí cho bản thân tác giả trong những năm tháng qua
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cơ giáo và các em HS của
trường THPT số I Bảo Thắng và trường THPT số 2 Bảo Thắng - Lào Cai đã giúp đỡ
tơi trong quá trình nghiên cứu
Xin trân trọng cảm ơn những đĩng gĩp quý báu và nhiệt tình của các đồng chí GV giảng dạy mơn Địa lí thuộc các trường trường THPT số I Bảo Thắng và trường THPT số 2 Bảo Thắng - Lào Cai đã đĩng gĩp ý kiến và giúp đỡ cùng tác giả triển
khai điều tra thu thập số liệu
Mặc dù cĩ nhiều cố gắng, nhưng do thời gian cĩ hạn và năng lực bản thân cịn nhiều hạn chế trong kinh nghiệm nghiên cứu, nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Tơi rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp, chỉ bảo của các thầy, cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2017 Tác giả luận văn
Đỗ Duy Mạnh
Trang 5MỤC LỤC
09.0699.9001 i 909.) 00 ii
¡180 000 ill
DANH MUC CAC TU VIET TAT oceccsscsssssseessessesssssssssvcsusssscsvcssscarsssesasssvcsesseneaensenss iv DANH MỤC CÁC BẢNG - 2-56 t1 1EE111121121121121111111111 11.11111111 ctx Vv II I28)0099 le.) 0 vi
MO DAU ecsssssescssssssescesssssesesssnsececsssnsscesssnssseessnssseesssnvsssessnnneceessnseeesnnnessessnntseesnnenses 1
1 Li do chon é tai s.cececccccccscssssssesssssessesssssssssssssuesscsucsesstssesatsussussucsucsesstsateateassnsaneatenses 1
2 Lịch sử nghiên cứu phát triển đào tạo trực tuyến, dạy học kết HỢP suxessrxesnaaoan 2 3; Mue:ÄIGH.TEHIỆN:GỮ event to 006 011010610110G153900101390404331031435838310383802193533902,s¬eĐÐ 5 4 Nhiệm vụ nghiên CỨU - G6 11t E1 1v HT TH HT TH nh ch Hành chi 6
5 Đối tượng nghiên cứu -. -¿-22+©++2E++t2EE+tEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrrrrrree 6
6 Pham svi ng hién Cru zx, <cess avera meta actin atin Aue I SR GE SE SE sung 6 7 Quan diém va phurong phap nghién CU ccecsescsesssssssecssesssessssessecssscssecsssesnecsseesees 6
§ Những điểm mới và đĩng gĩp của đề tài -. 22¿-22++2c2xeCxxrerxxrsrkrrrrkrerrvee 9
9, Cau tric cla Wann VAM vec eeseeseessessessesssessessesssessessessscssessessveseessesssessessecssessessecssesneenes 10
Chuong 1: CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA KET HOP DAY HOC
TRÊN LỚP VỚI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11 11
1.1 Đổi mới dạy học Địa lí trong các trường THPT ¿-z+z+csszzc++ 11
1.1.1 Déi moi phurong phap day hOC ceeccecseesssesssesssesssesssesssesssesssesssecssesssesssessseessesaee II
1.1.2 Đổi mới hình thức tổ chức đạy học -2¿ ¿s2 ©+++x++xeerxerrxerrxeerxee 11
1.1.3 Đổi mới kiểm tra, đánh giá 2- 22+ ©2<2EE2EEE22E211211211711 1117121 crxeC 12 1.1.4 Bồi dưỡng HS giỏi -22- 222 22+222E222E221127112711227117211211221 c1 cư 13
1.1.5 Chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên mơn nhằm nâng cao vai trị và phát huy hiệu quả hoạt động của tơ/nhĩm chuyên mơn trong trường THPT 13 1.2 Tổng quan về Đào tạo trực tuyến "—— 13 1.2.1 Khái niệm về Đào tạo trực tuyến 11101110111 111 TH TH TH ng rr 13 1.2.2 Các thành phần của Đào tạo trực tuyến LIA IS LDSGEISDGIOIAOEIOSBGIIAROSODaesoa 15 1.2.3 Cac chun E-Learning .ccccccccccsssesssesssesssesssesssecssesssesssesssecssecanecsnesssessnessnecsnesase 16 1.2.4 So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến :cs¿ 18
Trang 61.3 Dạy học kết hợp (Blended learning) 2-2-2 ++s£++E+EE££EEEEEeEEErrxrrrerrxee 21
1.3.1 Khai niém day hoc két hop cesccssccsssesssesssesssesssesssesssesssesssecssecssecssecssessnecsnecsneeaee 21
1.3.2 Cac phurong an day hoc két HOD escscseesssesssesssesssesssesssesssecssecssesssecssessnecssessseease 22
1.3.3 Các lý do lựa chọn dạy học kết HỢP sáccc0266610151861 100 01110216151 044169 1531416438831 8610588 23
1.4 Hình thức tơ chức dạy học trên lớp . 2- 2£ 2£++++E+++Ex++tx+trxezrxerrxeerxcee 24
In 2n hi 1 24
1.4.2 Đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học trên lớp -¿-c«zcss 24
1.5 Mục tiêu, nội dung chương trình Địa lí lớp: Ì Ï - «<<<£<ec+ezseexxs 24
In vn 24
1.5.2 Nội dung chương trình ĐỊa lí ÏÏ - 55 S+c St sx+Eserreeeerrrreererre 25
1.5.3 Phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT -2¿©25¿©2+2zx2zxe2zxezrxesred 25
1.6 Nghiên cứu thực trạng ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai - 27 1,6.1 DOI NGU GIAO VIEN cesssesssscscovecssssrensnssvevswesscvesescosuvesvss cvescesenessenescoveuensstovensorenswesses 27 1.6.2 Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp I1 29
1.6.3 Cơ sở vật Chất .-¿- Set E111 111111111111 111111 111111111111 1111111111 cTEE 30 1.7 Hinh thite 6 chite day hC sccsssssssesssesssesssesssesssecssesssecssesssecssecssecssesssessnecsneesueease 32
1.7.1 Khai niém vé hinh thite t6 chite day WOC .scesscesssessseessesssessseesseessessseessessseesseees 32
1.7.2 Phân loại hình thức tổ chức dạy HO sitsobtstrotieficilSESIGSESEIISSESE.SSSESE239038.3288 33 1.7.3 Hình thức tổ chức dạy học cĩ hỗ trợ của Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng 33 I0 1ĩ TP Ả ố 37
Chương 2: TƠ CHỨC DAY HOC KET HOP MON DIA Li LOP 11-THPT 39
2.1 Nguyên tắc xdy dung day hoc két hop .ccsscsssessssesssesssesssesssecssesssecssecssecssecssecsseeses 39 2.1.1 Nguyên tac CHUN cccccscscscsesssecssesssecssecssecssecssecssecesecssesssesssesssesssesssessseesseessesese 39 2.1.2 Nguyên tắc về day HOC veeccecceescssssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessssssstsssesseeesnsaee 39 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng bài giảng E-learning -cc-©ccceccxcecreerrrecrres 39
2.2 Các cơng cụ xây dựng và triển khai dạy học kết hợp 2¿©s+2cxcczz 41
2.2.1 Phan mém E-Learning Extensible HyperText Markup Language Editor 41 2.2.2 Hé théng thong tin quan ly hoc tập trực tuyén modulear Object-Oriented
Trang 72.3.1 Tiêu chí xây dựng dạy học kết hợp - ¿2c ++s+++E+EEEeEEEerEkrrreerreerree 48 2.3.2 Quy trình xây dựng dạy học kết hợp . 2-+©c+++czx+etrxrerrxrerrxrcrkx 49
2.3.3 Phân tích khả năng dạy học kết trong chương trình địa lí lớp 11 52
2.4 Sử dụng khĩa học dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến Sy1S0130420/0000613 388 61 2.4.1 Quy trình sử dụng hệ thống dạy học trực tuyến -2-¿c«z5cxzec++ 61 2.4.2 Mot sé phuong thitc t6 chite day hoc két hop sccssessssesseesssesssesssessseessesseeeseeesee 66 2.4.3 Xây dựng một số giáo án dạy học trên lớp kết hợp với đảo tạo trực tuyến
mơn đïa lilớp LI ở trưởng THPT s:s.-z-ss525562500588 8088866861286) 0x 2286 70 Tiểu kết chương 2 -2-22-©22+22S+22EEE2EEE2E3122112211271127112211221122212 121.21 re, 82
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 5c cct2tcrterrrtrrrrrrrerrrrrer 83
3.1 Mục đích thực nghiỆm - 6 6 1 1x1 nh TT TH nh TH nh nh 83 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 2-2-2 ©E+2EEt2EE22EE2EE22E12EEecrxcrrk 83 3.3 Nhiệm-vụ thực nghiIỆN sec 6i60106000516114845063188446431899503559950281449805816946003468 83 6N 400000000: )80103000) (0013) 1 84
3.4.1 Điều kiện dạy hỌC 2 2¿©-+¿+xSEESEE2EE271271127112711271122112111111 11 ee 84
3.4.2 Giáo án dạy học cụ 7 84 3.4.3 Nhiệm vụ thực hiện của GV và Người hỌc -: ¿555cc s+xssseeeerereeers 84
3.5 Tổ chức thực nghiệm -¿- 2¿©+¿++++E++£EE+2EE+SEEESEEES7AE2712271127112712712 21 85
3.5.1 Lựa chọn, đánh giá đối tượng thực nghiỆm ¿5s S + +vxsvreersxeeeex 85 3.5.2 Triển khai dạy học thực nghiỆm - c3 1S vn nh ng nh re 89
3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm 2-2 ©22++E+2EEt2EE2EEtEEE2EEEEEEEECEEErrrrrrex 91
3.7 Khảo sát ý kiến của người dạy và người học .scccsecsssessseesseesseessecsseesseesseesseenseess 94 I0 7ĩ 95
KẾT LUẬN -2 25-©5Sc2 E2 E2 1211211211211 2T1 11.1111.1111 Eerre 96
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT Từ viết tắt Từ đầy đủ
ASEAN Hiệp hội các nước Đơng Nam Á ASTD Hội Đào tạo và Phát triển Mỹ BL Học kết hợp
CAS Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng CBT Đào tạo dựa trên máy tính
CNTT Cơng nghệ thơng tin
CNTT&TT Cong nghé thong tin va truyén thơng DHSP Dai hoc su pham
ĐTTT Đào tạo trực tuyên
eXe E-Learning XHTML Editor GD&DT Giáo dục va dao tao
GV GV
HS HS
IDC Cơng ty Dữ liệu quốc tế KN Ki nang
LCMS Hệ thơng quan lý nội dung học tập trực tuyên LMS Hệ thơng quản lý học tập trực tuyến
Moodle Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment NCKH Nghiên cứu khoa học
PC Personal Computer - Máy tính cá nhân PHP Ngơ ngữ lập trình
PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học
SCORM Gĩi bài giảng
SGK Sách giáo khoa SPCN Sản phâm cơng nghệ TBT Đào tạo dựa trên cơng nghệ THPT Trung học phơ thơng TN Thực nghiệm
UNESCO Tơ chức Giáo dục, khoa học và văn hĩa Liên Hợp Quốc WBT Đào tạo dựa trên web
Trang 9
Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8
DANH MUC CAC BANG
So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến [17] .- 19 Bảng điều tra khai thác, sử dụng máy tính của giáo viên 2d
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trường THPT Bảo Thắng 1&2 31
Danh sách 1Device trong €X€ ¿+ S1 x SH 43 Phân phối chương trình dạy học mơn Địa lí ở trường THPT số 1 và trường THPT số 2 Bảo Thắng - Lào Cai, năm học 2016-2017 53 Khả năng kết hợp dạy học trên lớp và dạy học trực tuyến trong chương
trình Địa lí lớp 11 ở trường THPT
Số lượng HS theo lớp
Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào tai 04 lớp 11 - trường THPT số I
Bảo Thắng - Lào Cai 22-©25+22+222+2231221122112221122211221 21 crkx 86 Kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào tại 02 lớp 11 - trường THPT số 2
19.5000.1160 a 87 Ké hoach chuan bi day hoc thuc nghiém su pham
Ké hoach day hoc thực nghÏỆmgsxesszzaeeasasaedraoataraoygraasa
Kết quả kiểm tra cuối khĩa học tại trường THPT số I Bảo Thắng à Ø1 Kết quả kiểm tra cuối khĩa học tại trường THPT số 2 Bảo Thắng 92
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Mơ hình sử dụng CNTT trong học tập - + <+c<+x>+x+ex++ 34 Hình 1.2 Mơ tả chuẩn trong E-Learing -2+-©22©2222EE2EE2EESEEzerxeerkerrscee 18 Hình 1.3 Những hình thức dạy học kết hợp 2- 2-22 x+++x++tx++rxe+rxesrseees 23 Hình 2.1 Giao điện sử dụng của phần mềm eXe 2- 2¿©+++x++rxzrxezrxeee 44
Hình 2.2 Giao diện sử dụng của phần mềm Macromedia Captivate 48
Hình 2.3 Hệ thống nguyên tắc thiết kế bài giảng điện tử . -¿©-5c+- 40 Hình 2.4 Các yếu tố tác động vào quá trình dạy học : ¿csz5cs+5csceee 49
Hình 2.5 Các thành phần của module đạy học 2- 2 2+2+z+cxz+zxs+rxszrxeee 50 Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức quá trình dạy học AM 51 Hình 2.7 Giao diện đăng ký tài khoản mới si TT 61 Hinh 2.8 Xac nhan tai khoan qua e-mail 0 eee cece + SE k+x‡‡EvkekEeEekekrrekekree 62 Hinh 2.9 Giao dién cap nhat hồ sơ cá nhân của NH “ 63 Hình 2.10 Trang chủ daotaotructuyen.org "—” 63 Hình 2.11 Tham gia thảo luận nhĩm - - ¿+ SE E‡E#E£EEEEekekEEekekrkrrkrkree 64
Hình 2.12 Sơ đồ hướng dẫn sử dụng hệ thống dạy học trực tuyến . 65 Hình 2.13 Sơ đồ dạy học theo phương pháp hợp tác
Hình 2.14 Sơ đồ dạy học theo phương pháp phân hĩa
Hình 2.15 Sơ đồ tuyến tinh day hoc chương trình hố -¿cz5c5z+: 69
Hình 2.16 Sơ đồ dạy học tuyến tính “Tìm hiểu phép chiếu bản đồ” . 70
Hình 3.1 Biểu đỗ so sánh tần số xuất hiện điểm kiểm tra cuối kì .-. ‹ 93
Trang 11MO DAU
1 Li do chgn dé tai
Bước sang thế kỷ 21, phát triển giáo dục đặt ra yêu cầu lớn đối với nhiều nước
trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến là giải pháp tồn cầu, là phương thức giáo dục cĩ triển vọng nhất của thế kỷ 21 và là phương thức giáo dục hỗ trợ việc xã hội học tập, là cơng cụ để học tập suốt đời Chính điều này đã tạo thuận lợi rất nhiều cho người học khi muốn nâng cao trình độ kiến thức, kĩ năng cũng như trình độ văn hĩa của mình phù hợp với thời kì Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa của nước ta, phù hợp với thời kì hội nhập quốc tế và khu vực Việc lựa chọn dạy học trên lớp kết hợp với đảo tạo trực tuyến sẽ tạo điều kiện học tập thuận lợi cho người học, mở ra cơ hội học tập cho HS cĩ nhu cầu: tự học, tự nghiên cứu
Phương pháp dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến là xu hướng tất yếu trong tương lai; là phương thức giáo dục phát triển hiện đại; là giải pháp phát
triển giáo dục tồn diện; đồng thời cũng là thực hiện chủ trương đường lối giáo dục
của Đảng và của Ngành giáo dục trong những năm tới Việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT là vấn đề thời sự, vừa cấp bách, vừa cơ bản đối với sự nghiệp giáo đục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Yêu cầu đổi mới là cần đề cao vai trị của người học, chống lại thĩi quen học tập thụ động, đồng thời bồi dưỡng năng lực tự học giúp cho người học cĩ khả năng học tập suốt đời Đứng trước yêu cầu đĩ, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, đặc biệt là Internet đã làm xuất hiện nhiều phương pháp dạy học mới như dạy học từ xa, dạy học trực tuyến, Mỗi
phương pháp dạy học nĩi trên đều cĩ những ưu điểm và hạn chế nhất định Vì vậy,
việc đưa ra một hình thức tổ chức dạy học kết hợp giữa hình thức tổ chức dạy học
truyền thống trên lớp với day học trực tuyến đề phát huy tối ưu những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm mà các hình thức tổ chức dạy học nĩi trên đem lại được xem như là một giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu "Học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời” của mọi người và trở thành một xu thế tất yêu trong giáo dục và đảo tạo hiện nay [12]
Trang 12quan trọng nhất Mơn Địa lí giúp HS hiểu được thế giới khách quan đã và đang diễn ra xung quanh chúng ta, và dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí là một việc quan trọng khơng thể thiếu duoc Dé đạt được hiệu quả cao trong việc
chiếm lĩnh tri thức, kiến thức từ nhân loại, người học cần thiết phải cĩ các kĩ năng
học tập như kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, sử dụng máy tính, truy cập Internets, sử
dụng phần mềm dạy học, đọc bản đồ nhằm chiếm lĩnh và khai thác tri thức, hơn nữa
giúp HS từng bước hình thành nên các năng lực: như năng lực tư duy và năng lực hành động, năng lực sáng tạo nhằm giải quyết được các đối tượng Địa lí thực tế đặt ra trong tồn bộ cuộc sống của mỗi người học
Lào Cai trong những năm gần đây đã cĩ bước phát triển mạnh về kinh tế và văn hĩa xã hội, cùng với sự phát triển đĩ thì giáo dục Lào Cai đang cĩ sự đổi mới, sáng tao, so GD&DT Lao Cai da khang định “Đổi mới căn bản tồn diện giáo dục
đào tạo; tạo bước đột phá về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực ; phát huy vai
trị quan trọng của giáo dục - đào tạo và khoa học cơng nghệ đối với phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh” nhằm đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực của tỉnh, đất nước và phù hợp với bốn trụ cột giáo dục của UNESCO trong thế kỷ XXI (Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống va hoc dé khang dinh minh)
Do vậy đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học bộ mơn địa lí ở trường THPT là yếu tố quan trọng, then chốt và quyết định
đến sự nghiệp giáo dục Lào Cai Trên cơ sở thực tiễn đĩ, việc nghiên cứu, triển khai
dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến đang là xu hướng tất yếu trong thời kỳ phát triển và hội nhập giáo dục, đây là hình thức dạy học hấp dẫn, hiệu quả, tạo ra cơ hội học tập cho người học, học mọi nơi mọi lúc, học mềm dẻo, học suốt đời, tự nghiên cứu là chính
Xuất phát từ những lí do trên tác giả nghiên cứu đề tài “Dạy học trên lớp
kết hợp với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Caiï°°
2 Lịch sử nghiên cứu phát triển đào tạo trực tuyến, dạy học kết hợp 2.1 Lịch sử nghiên cứu, phát triển đào tạo trực tuyễn
Trang 13ra các dạng khác nhau của mơ hình đào tạo từ xa, khố học trực tuyến Theo các
chuyên gia phân tích của Cơng ty Dữ liệu quốc tế, cuối năm 2004 cĩ khoảng 90% các
trường Đại học, Cao đẳng Mỹ đưa ra mơ hình đào tạo trực tuyến, số người tham gia
học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004
Trong những năm gần đây, các quốc gia ở khu vực châu Âu đã tích cực phát
triển và ứng dụng CNTT & TT trong mọi lĩnh vực Kinh tế - Xã hội, đặc biệt là ứng
dụng trong hệ thống Giáo dục Các nước này đều đánh giá cao tiềm năng to lớn mà CNTT&TT mang lại trong việc mở rộng phạm vị, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục Cơng ty IDC ước đốn rằng, thị trường đào tạo trực tuyến của châu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngồi việc tích cực triển khai đào tạo trực tuyến tại mỗi nước, giữa các nước ở khu vực châu Âu cĩ nhiều hình thức hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực đào tạo trực tuyến Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu (EuroPACE), đây là mạng đào tạo trực tuyến của 36 trường Đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như: Đức, Đan Mạch, Hà Lan, Bi, Anh, Pháp cùng hợp tác với Cơng ty Đào tạo trực tuyến của Mỹ nhằm cung cấp các khố học về các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, con người, phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên mơn ở châu Âu Tại các quốc gia ở châu Á nhu cầu đào tạo ngày càng lớn, càng cấp bách, nền giáo dục truyền thống khơng thê đáp ứng được, buộc các quốc gia châu Á dần dần phải thừa nhận tiềm năng to lớn của đảo tạo trực tuyến.Các quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản là nước ứng dụng dao tạo trực tuyến sớm nhất và rộng rãi nhất so với các nước khác trong khu vực Mơi trường ứng dụng đào tạo trực tuyến chủ yếu là trong các cơng ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp, , nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách về cơng chức, nhân viên cĩ trình độ cao [ 17]
Trang 14năm 2000, Hội nghị Giáo dục Đại học năm 2001, Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ
nhất về Nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT&TT, ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về Nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT&TT, ICT/rda 9/2004,
Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai đào tạo trực tuyến” do Viện Cơng nghệ Thơng tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Khoa Cơng nghệ Thơng tin (Đại học Bách
khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005, , là những hội thảo khoa học về đào
tạo trực tuyến đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam
Hiện nay các trường Đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai đào tạo trực tuyến như: Đại học Cơng nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện
CNTT - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính - Viễn thơng bước đầu xây đựng và
ứng dụng các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã mở một cơng đào tạo trực tuyến nhằm cung cấp một
cách cĩ hệ thơng các thơng tin đào tạo trực tuyến trên thế giới và ở Việt Nam
Việt Nam đã gia nhập mạng Đảo tạo trực tuyến châu Á (Asia E-learning NĐetwork - AEN, địa chỉ website www.asia-elearning.nef) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Cơng nghệ, Bộ Bưu chính Viễn Thơng ,Trường Đại học Bách Khoa, Ở trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên đã cĩ các cơng trình nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Danh Nam với Đào tạo trực tuyến mơn hình học sơ cấp, PGS.TS Đỗ Vũ Sơn với Giáo trình trực tuyến bản đồ học
Với việc kế thừa và phát huy thế mạnh các cơng trình đã cơng bố, luận văn sẽ
đi sâu nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học trên lớp kết hợp với dạy học trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt đối với đối tượng HS ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai Day là hướng nghiên cứu mới chưa cĩ tác giả nào đi sâu nghiên cứu trước day [17]
2.2 Lịch sử nghiên cứu, phát triển dạy học kết hợp
Dạy học kết hợp (Blended Learning - BL) hiện nay đang là một trong những mơ hình học tập được rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức giáo dục, GV, người học quan
tâm Đây thực chất khơng phải là một khái niệm mới, mà nĩ là sự kết hợp những ưu
Trang 15học qua hệ thống trực tuyến (online) Với mơ hình học tập kết hợp này, cả giáo viên (GV) và HS sẽ cĩ phương pháp tiếp cận theo hướng tồn diện hơn thơng qua bài giảng của GV
Học tập kết hợp xuất phát từ các quốc gia phát triển như Hoa Kì, Anh, Pháp, Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản, sau khi họ khai thác mơ hình học e-learning hồn tồn thành cơng E-learning đã mang lại cho GV sự tiện nghi, nhanh gọn khi thể hiện các bài giảng kết hợp các đoạn văn bản, các hình ảnh, video, bang biéu minh họa, hay các câu hỏi gợi mở, câu hỏi trắc nghiệm và tiết kiệm chỉ phí tiêu biểu các cơng trình nghiên cứu BL trên thế giới:
Ở Việt Nam, dạy học kết hợp cịn là một vấn để mới chưa cĩ nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Văn Hiền cĩ đưa ra một khái niệm tương tự là "Học tập hỗn hợp" đề chỉ hình thức kết hợp giữa cách học truyền thống với học tập cĩ sự hỗ trợ của cơng nghệ, học tập qua mạng; Tác giả Nguyễn Danh Nam cũng đưa ra nhận định: Sự kết hợp giữa e - learning với lớp học truyền thống trở thành một giải pháp tốt, nĩ tạo thành một mơ hình đào tạo goi la "Blended Learning", tac gia Nguyễn Danh Nam (2008) đã xây dựng một số mơ hình dạy học kết hợp trong dạy học mơn Hình học sơ cấp cho sinh viên ngành tốn đại học Sư phạm; Tác giả Phạm Xuân Lam tiến hành nghiên cứu vấn đề "Xây dựng mơ hình học kết hợp để dạy chương Virus và bệnh truyền nhiễm sinh học 10 nâng cao sử dụng phần mềm
Moodle": PGS.TS Đỗ Vũ Sơn (2011) nghiên cứu triển khai dạy học kết hợp mơn
Bản đồ học cho các trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc và giáo trình dạy học trực tuyến mon Dia li (2016)
Nghiên cứu và triển khai “Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai” là vấn đề hồn tồn mới
chưa cĩ tác giả nào đi sâu nghiên cứu
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất được các hình thức tổ chức dạy học kết hợp trong dạy học mơn Địa lí lớp 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn ĐỊa lí, triển khai hình
thức tổ chức dạy học mới hiện đại cho tỉnh miền núi Lào Cai, đáp ứng hội nhập trong
Trang 164 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả nhận thấy cần phải thực hiện nhiệm
vu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề việc dạy học trên lớp kết hợp với đảo tạo trực tuyến
- Nghiên cứu xây dựng và triển khai dạy học kết hợp cho mơn Địa lí lớp 11
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT, dé khang dinh tinh
khả thi của hình thức tổ chức đạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến và rút
ra kết luận
5 Đối tượng nghiên cứu
Hình thức dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp 11
cho HS THPT tinh Lao Cai 6 Phạm vi nghiên cứu
- Về chuyên mơn: Nghiên cứu hình thức dạy học trên lớp kết hợp với dạy học trực tuyến mơn Địa lí lớp 11 THPT (Ban cơ bản);
- Về khơng gian: Một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai; - Về thời gian: Năm học 2016 - 2017;
7 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
7.1 Quan điểm nghiên cứu
7.1.1 Quan điểm lịch sử
Nghiên cứu phương pháp dạy học cần phải tìm hiểu, phát hiện sự hình thành, phát triển của quá trình dạy học đề từ đĩ phát hiện ra quy luật tất yếu, quy luật khách quan của quá trình dạy học - giáo đục Dạy học kết hợp cũng phải dựa trên lịch sử phát triển của một quá trình
7.1.2 Quan điểm hệ thống
Nghiên cứu vẫn đề dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến, cần phải
nghiên cứu một cách tồn diện, hệ thống, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối
tượng, các thành phần, bộ phận để xem xét một cách cụ thể Xác định mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống đề tìm ra quy luật phát triển từng mặt và của tồn
Trang 177.1.3 Quan điểm tổng hợp
Nghiên cứu dạy học trên lớp kết hợp với dao tao trực tuyến trong mối quan hệ
chặt chẽ với các hình thức, phương pháp dạy học khác, với tồn bộ các khâu của hệ
thống giáo dục hiện nay một cách rõ ràng, khúc chiết, theo một hệ thống chặt chẽ cĩ tính lơgíc cao
7.1.4 Quan điểm lãnh thổ
Quan điểm lãnh thổ là quan điểm gắn phương pháp dạy học đối với mỗi vùng miền khác nhau cần phải cĩ những nghiên cứu, ứng dụng phương pháp dạy học khác nhau cho phù hợp với đối tượng, hồn cảnh kinh tế, địa lí, Dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến trong phạm vi lãnh thổ cụ thể là HS một số trường trung học phổ thơng ở tỉnh Lào Cai cĩ những đặc điểm riêng cần cĩ những nghiên cứu riêng cho phù hợp
7.1.5 Quan điểm đạy học tích cực
Mỗi phương pháp dạy học đều cĩ những ưu điểm và hạn chế, khơng cĩ phương phương pháp dạy học nào là phương pháp tối ưu, tuyệt đối Trong khi đĩ dạy học tích cực địi hỏi cần kết hợp giữa lý thuyết với thực hành nhằm tăng cường liên hệ với thực tế, thực nghiệm, động viên xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, cĩ vấn Vì vậy việc vận dụng
phương pháp dạy học tích cực đạt được hiệu quả cịn tuỳ thuộc vào năng lực sư phạm
và khả năng vận dụng sáng tạo của GV
Dạy và học tích cực là một trong những mục tiêu chung và cũng là một tiêu chuẩn về giáo dục hiệu quả bằng sự kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học phủ
hợp với nội đung, trình độ nhận thức của HS, điều kiện thực tế để đạt được mục tiêu
của bài học
Tích cực trong học tập cĩ nghĩa là hồn thành một cách chủ động, tự giác, cĩ nghị lực, cĩ hướng đích rõ rệt, cĩ sáng kiến và đầy hào hứng, những hành động trí ĩc và chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, để vận dụng dạy học kết hợp một cách hiệu quả cao trong day hoc Dia li 11
7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Trang 18tích lũy qua quá trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài Vì vậy, mục đích của việc
thu thập và nghiên cứu tài liệu nhằm: Giúp cho tác giả nghiên cứu nắm được phương
pháp của các nghiên cứu đã thực hiện trước đây, làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình, giúp tác giả nghiên cứu cĩ phương pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn, cĩ thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu, tránh trùng lặp với các nghiên cứu trước đây, vì vậy đỡ mắt thời gian, cơng sức và tài chính, giúp tác giả nghiên cứu xây dựng luận cứ (bằng chứng) để chứng minh cho đề tài dạy học trên lớp kết hợp
với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai, chính
xác, khách quan và sinh động
7.2.2 Phương pháp phân tích hệ thống
Hệ thống là một tập hợp các yếu tố nhất định cĩ mối quan hệ biện chứng với
nhau tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và cĩ quy luật vận động tổng hợp Trong thực tiễn mọi sự vật hiện tượng là một chỉnh thể thì bao giờ cũng là một hệ
thống được cấu trúc bởi nhiều bộ phận, nhiều thành tố, các bộ phận này cĩ vị trí độc
lập, cĩ chức năng riêng, cĩ quy luật vận động riêng nhưng chúng cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau theo mỗi quan hệ vật chất và mối quan hệ chức năng vận động theo quy luật của tồn hệ thống Như vậy phương pháp nghiên cứu hệ thống cho tác giả tri thức đầy đủ, tồn điện khách quan của dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp 11 ở trường THPT, hay hệ thống phải làm về mặt dữ liệu, các quy trình thiết lập nội dung thể hiện trong giao diện phần mềm eXe, giao dién Moodle 7.2.3 Phương pháp thống kê tốn học
Phương pháp thống kê tốn học cĩ thể coi là một phương pháp khoa học phân tích và xử lý dữ liệu cĩ được nhờ vào việc tiến hành điều tra, nghiên cứu, khảo sát các thơng số về GV, HS, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học trên lớp kết hợp với đào
tạo trực tuyến Những dữ liệu ở đây cĩ thể là những đặc tính định tính, cũng cĩ thể là
những đặc tính định lượng nhưng sẽ gĩp phan lam cho dé tai nang cao tích thực tế 7.2.4 Phương pháp sử dụng cơng nghệ dạy học hiện đại
Với sự phát triển và bùng nỗ CNTT&TT hiện nay, khơng thể phủ nhận những
tiện ích từ việc ứng dụng các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học Khi thiết kế
Trang 19tính, máy chiếu, camera, loa, may anh, scander sé tang tính trực quan hơn Việc
chèn hình anh, đoạn video clip, đoạn nhạc xen ngang làm cho giờ học trở nên sinh động, cĩ khả năng cuốn hút, tạo hứng thú cho HS Đặc biệt sử dụng hệ thống Internet trong dạy học trực tuyến là ứng dụng đột phá với hiệu quả to lớn đã được chứng minh và ngày càng được phát triên
7.2.5 Phương pháp điều tra quan sát, tổng kết kinh nghiệm
Điều tra giáo dục là phương pháp khảo sát một số lượng lớn các đối tượng
nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm khác nhau nhằm
thu thập số liệu, dữ liệu, tư liệu phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của dạy học trên lớp kết hợp với đảo tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp 11
Tổng kết kinh nghiệm chính là tổng kết sáng kiến, ý kiến của các nhà giáo, nhà khoa học, các nhà giáo dục tiên tiến, nhà nghiên cứu để rút ra vấn đề thiết thực đối với luận văn Mặt khác tác giả sử dụng nhiều phương pháp, biện pháp, cách thức để tổng kết những nguyên nhân, loại trừ những thất bại cĩ thể xảy ra khi nghiên cứu vấn đề
7.2.6 Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp thực nghiệm là phương pháp để đúc rút ra những mặt ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp dạy học Từ đĩ, rút ra kinh nghiệm, điều chỉnh và định hướng phát triển, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến trong một sé truong THPT trén dia ban tinh Lao Cai
8 Những điểm mới và đĩng gĩp của đề tài
- Điểm mới của đề tài:
+ Lần đầu tiên tác giả đi sâu nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học trên lớp kết
hợp với đảo tạo trực tuyến, nhằm phát huy năng lực chủ động, sáng tạo của học sinh - Đĩng gĩp của đề tài:
+ Gĩp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học trên lớp kết hợp với đạo tạo trực tuyến
Trang 209 Cấu trúc của luận văn
Ngồi các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn
bao gồm các nội dung chính:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của kết hợp giữa dạy học trên lớp với đào tạo trực tuyến mơn Địa lí lớp II
Chương 2 Xây dựng và triển khai dạy học kết hợp mơn Địa lí lớp 11
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Trang 21Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CUA KET HỢP DẠY HỌC TRÊN LỚP VỚI ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11
1.1 Đổi mới dạy học Địa lí trong các trường THPT 1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học
Việc đổi mới dạy học mơn Địa lí cần tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, liên hệ thực tế địa phương, đất nước; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học; bảo đảm cân đối giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi cho HS; chú ý việc tổ chức dạy học phân hĩa theo năng lực của HS dựa theo chuân kiến thức, kỹ năng của mơn Địa lí Đồng thời cần đây mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, các phương pháp thực hành, dạy học theo dự án; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với nội dung từng bài
học Mặt khác, việc hướng dẫn HS sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam, tập bản đồ thế giới
một cách nhuần nhuyễn, giảm ghi nhớ máy mĩc và giúp HS tăng cường khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng bộ mơn Tăng cường việc sử dụng tranh ảnh, bản đỗ treo tường, hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả sách giáo khoa Địa lí, sách tham khảo, khai thác thơng tin trên Internet,
Việc học tập ngồi lớp học như hướng dẫn tổ chức tham quan, thực tế, học tập thơng qua di sản, tại các cơ sở sản xuất luơn được triển khai thường xuyên trong mỗi năm học Trong mỗi giờ học cần sử dụng ngơn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, tổ chức cho HS làm việc cá nhân và theo
nhĩm Ngồi ra GV Địa lí luơn tích cực dự giờ thăm lớp, tham dự các buổi tập huấn,
hội thảo về chuyên mơn, đẩy mạnh các hoạt động giao lưu, học tập kinh nghiệm giảng dạy giữa các cụm trường, tăng cường hội thảo chuyên đề cấp THPT
1.1.2 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học
Thực hiện đa dạng hĩa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của HS; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Ngồi việc tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, luơn coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS học tập ở
Trang 22nhà, ở ngồi nhà trường Tổ chức tốt và động viên HS tích cực tham gia Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho HS trung học và GV tham gia Cuộc thi day học tích hợp Tiếp tục thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hĩa trong dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT - BVHTTDL ngày
16/01/2013 của liên Bộ GD&ĐÐT, Bộ Văn hĩa, Thê thao và Du lịch
Phát huy tốt khả năng khai thác và ứng dụng CNTT của GV, hệ thống trang thiết bị
vật chất được trang bị trong nhà trường và tỉnh thần ham học của HS Đồng thời để giảm
bớt thời gian dạy học trực tiếp của GV trên lớp thì việc tổ chức dạy học theo hình thức kết
hợp “Blended Learning” cần được nhân rộng hơn nữa
1.1.3 Đối mới kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra là một quá trình trong đĩ các tiêu chí đã được định ra từ trước, trong đĩ chúng ta kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với các tiêu chí đã định, khơng quan
tâm đến quyết định cần đề ra Vậy đây là một quá trình hẹp hơn đánh giá, người đánh
giá phải định ra các mục tiêu và làm rõ các tiêu chí tương ứng với mục tiêu
Đánh giá cĩ nghĩ là "Thu thập một tập hợp thơng tin đủ thích hợp, cĩ giá trị và đáng tin cậy và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thơng tin này và tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thơng tin nhằm ra một quyết định" Đánh giá khơng chỉ đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng mà cịn là đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng Vì vậy, đánh giá được xem là khâu quan trọng trong xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học và đánh giá HS; đánh giá cĩ 3 loại (đánh giá định hướng, đánh giá uốn nắn, đánh giá xác nhận)
Việc tổ chức kiểm tra đánh giá sẽ cung cấp cho GV những thơng tin khơng chỉ
về trình độ chung của HS mà cịn nắm được những HS cĩ tiến bộ rõ rệt hay sút kém
đột ngột, để động viên, giúp đỡ, khuyến khích kịp thời Như vậy việc tổ chức kiểm tra
đánh giá HS phải chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế việc ra đề, chấm và nhận xét,
đánh giá HS trong kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, cơng bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của HS Hướng dẫn HS đánh giá lẫn nhau và
biết tự đánh giá năng lực bản thân Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề
kiểm tra cho mỗi chương và cả chương trình mơn học; tăng cường câu hỏi kiểm tra
theo hướng phát triển năng lực HS để bổ sung cho thư viện câu hỏi của nhà trường
Trang 23Đề kiểm tra phải lưu lại trong hồ sơ tổ chuyên mơn, đảm bảo xây dựng ma trận, thống kê kết quả làm cơ sở phân tích, rút kinh nghiệm cho việc dạy - học Ma trận đề kiểm
tra phải đảm bảo tỉ lệ các mức độ thơng hiểu, vận dụng tối thiểu là 70% số điểm
Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư viện học liệu) về câu hỏi, bài
tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo cĩ chất lượng trên website của Bộ
GD&DT (tai dia chi http://truonghocketnoi.edu.vn) cua so GD&DT cac tinh [34]
1.1.4 Bồi dưỡng HS giỏi
Phát hiện, bồi dưỡng tạo nguồn HS giỏi mơn Địa lý ngay từ học kì I năm học lớp 10 để quá trình bồi dưỡng được thường xuyên, liên tục và cĩ hệ thống kiến thức cho HS Chú ý nâng cao kiến thức, kỹ năng cho HS, tránh bồi dưỡng cho HS theo dạng tủ, đối phĩ dẫn đến chất lượng mũi nhọn khơng cao
1.1.5 Chú trọng đỗi mới sinh hoạt chuyên mơn nhằm nâng cao vai trị và phát huy hiệu quả hoạt động của tổ/nhĩm chuyên mơn trong trường THPT
Tổ chuyên mơn luơn tập trung chỉ đạo đơi mới PPDH, kiểm tra đánh giá và tổ
chức các hoạt động chuyên mơn của GV Hoạt động tơ chuyên mơn ngày càng đi vào
chiều sâu, theo hướng tập trung trao đổi, thảo luận về các chủ đề, chuyên đề nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm qua trường học kết nối, nhằm tháo gỡ những khĩ khăn vướng mắc trong giảng dạy bộ mơn, bồi dưỡng HSG, bồi dưỡng GV mới
1.2 Tổng quan về Đào tạo trực tuyến 1.2.1 Khái niệm về Đào tạo trực tuyến
Theo thời gian, với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, nhiều hình thức đào tạo mới ra đời, với sự hỗ trợ ngày càng cao của cơng nghệ hiện đại Trong đĩ sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của CNTT&TT đã và đang mang lại nhiều lợi thế cho dạy học Các hình thức đảo tạo tiên tiến ra đời như đào tạo dựa trên máy tính; đào tạo dựa trên dịch vụ World Wide Web mà đỉnh cao là hình thức học tập điện tử, thuật ngữ của nĩ là “E-Learning” Sau đây là một số định nghĩa về E-Learning:
E-Learning là một thuật ngữ dùng để mơ tả việc học tập, đào tạo dựa trên CNTT&TT [Compare Infobase Inc]
E-Learning là hình thức học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều cơng cụ của CNTT&TT khác nhau và được thể hiện ở mức độ cục bộ hay tồn cục [MASIE Center]
Trang 24E-Learning phần lớn được hiểu là một cách tiếp cận nhằm tạo điều kiện thuận
lợi để nâng cao chất lượng học tập, thơng qua việc sử dụng các thiết bị dựa trên
CNTT&TT Các thiết bị cĩ thể bao gồm máy tính cá nhân, CD-ROM, DVD, máy thu
hình số và máy điện thoại di động Cơng nghệ truyền thơng cho phép sử dụng Internet,
intranet, extranet, thư điện tử, dién đàn thảo luận và các phần mềm tương tác [12]
Vậy cĩ thê hiểu: E-Learning là một loại hình đào tạo chính quy hay khơng chính quy hướng tới thực hiện tốt mục tiêu học tập, trong đĩ cĩ sự tương tác trực tiếp giữa người dạy với người học cũng như cộng đồng học tập một cách thuận lợi thơng qua CNTT&TT
Cĩ hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: Giao tiếp đồng bộ
(Synchronous) và giao tiếp khơng đồng bộ (Asynchronous) Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đĩ cĩ nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời điểm và trao
đổi thơng tin trực tiếp với nhau như: Thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài
phát sĩng trực tiếp, xem tivi phát sĩng trực tiếp, Giao tiếp khơng đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp khơng nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: Các khố tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Đặc trưng của kiểu học này là GV phải chuẩn bị tài liệu khố học trước khi khố học diễn ra
NH được tự do chọn lựa thời gian tham gia khố học
Cĩ một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau:
1) Dao tao dua trén céng nghé (TBT - Technology Based Training) 1a hinh thức đào tạo cĩ sự áp dụng cơng nghệ, đặc biệt là dựa trên CNTT
2) Dao tao dua trén may tinh (CBT - Computer Based Training): Hiéu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nĩi đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào cĩ sử dụng máy tính Nhưng thơng thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nĩi đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy
tính độc lập, khơng nối mạng, khơng cĩ giao tiếp với thế giới bên ngồi
3) Đào tạo dựa trên web (WBT - Web Based Training): Là hình thức đào tao sử dụng cơng nghệ web Nội dung học, các thơng tin quản lý khố học, thơng tin về
NH được lưu trữ trên máy chủ và người dùng cĩ thê dé dàng truy cập thơng qua trình
Trang 25duyệt web Người học cĩ thể giao tiếp với nhau và với GV, sử dụng các chức năng
trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail, thậm chí cĩ thể nghe được giọng nĩi và nhìn
thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình
4) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): Là hình thức đào tạo cĩ sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu tự học, giao tiếp giữa NH với nhau và với GV thơng qua các diễn đàn học tập, phịng chat, e-seminar,
5) Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nĩi đến hình thức đào tạo trong đĩ người dạy và NH khơng ở cùng một chỗ, thậm chí khơng ở cùng một thời điểm Ví dụ như việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc cơng nghệ web Thậm chí, trong tương lai cĩ thể triển khai đào tạo qua hệ thống điện thoại di động (m-learning) nhằm tận dụng ưu thế về mặt số lượng của thiết bị máy tính điện
tu nay [17]
1.2.2 Các thành phần của Đào tạo trực tuyễn
Đảo tạo trực tuyến gồm hai thành phần chính đĩ là hệ ¿hồng xây đựng nội dụng bài giảng - Content Authoring System (CAS) và hệ thống quản lý học trực tuyến - Learning Management System (LMS) Sản phẩm trung gian đề kết nối hai hệ thống này chính là các khố học trực tuyến Trong khi CAS cung cấp các phần mềm hỗ trợ GV tạo lập nội dung của khố học thì LMS lại là nơi quản lý và phân phát nội dung khố học tới NH
1.2.2.1 Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng (CAS)
CAS là dịng sản phẩm dùng để hỗ trợ GV xây dựng nội dung bài giảng trực tuyến GV cĩ thể xây dung bai giảng điện tử từ các phần mềm tạo web (FrontPages, Dreamwaver) hay các phần mềm khác cĩ chức năng xuất bản sang các file cĩ đuơi
html; các phần mềm mơ phỏng (Flash, Macromedia Captivate, Simulation tools); các
phần mềm soạn thảo (Microsoft Word, Excel, PowerPoint, Acrobat Reader); các phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Hot Potatoes, CourseBuidler); các phần mềm day học tốn hoc (Maple, Mathematical, COCOA, Geometry Cabri, Geometer's Skethpad, GeoSpacw, Auto Graph, ) Đặc biệt là những phần mềm chuyên dụng để
Trang 26xây dựng nội dung bài giảng trực tuyến gọi là Content Management System (CMS) Dựa trên các phần mềm này, GV cĩ thể tạo ra cấu trúc bải giảng, soạn thảo nội dung bài giảng, xây dựng bộ câu hỏi đánh giá và nhúng multimedia vào một cách dễ dàng mà khơng cần nhiều đến kỹ năng về lập trình máy tính [29]
1.2.2.2 Hệ thong quan lý học tập trực tuyến (LMS)
Phần mềm LMS cho phép GV tạo một cơng dịch vụ Đào tạo trực tuyến (Đào tạo trực tuyến Portal) phục vụ NH ở mọi nơi, mọi lúc miễn là họ cĩ Internet LMS cho phép thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
- Quản lý các khố học trực tuyến và quản lý NH (đây là nhiệm vụ chính của LMS); - Quản lý quá trình học tập của NH và quản lý nội dung dạy học của các khố học; - Quản lý NH, đảm bảo việc đăng ký, kết nạp và theo đõi q trình tích luỹ
kiến thức của NH;
- Báo cáo kết quả học tập của NH và tích hợp với hệ thống quản lý đào tạo của
nhà trường:
- Tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ trong quá trình trao đổi giữa GV với NH, giữa NH với NH Các dịch vụ nay bao gồm: giao nhiệm vụ tới NH, thảo luận khố học, trao đổi thơng điệp điện tử, e-mail, thơng báo mới, lịch học;
Đơi khi cĩ những hệ thống bao gồm cả CMS và LMS tích hợp với nhau cung
cấp cho GV một hệ thống vừa cĩ thể tạo lập và quản lý nội dung bài giảng, vừa cĩ thé quản lý NH và phân phát nội dung học tập, hệ thống đĩ gọi là hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến - Learning Content Management System (LCMS) [29]
1.2.3 Các chuẩn E-Learning
1.2.3.1 Định nghĩa chuẩn
ISO định nghĩa như sau: Chuẩn là các thỏa thuận trên văn bản chứa các đặc tả
kỹ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng
Trang 27Internet là một ví dụ về chuẩn và chúng ta cĩ thể trao đổi thơng tin trên mạng này chính là nhờ chuẩn Internet bao gồm các chuẩn được cơng nhận bởi IEEE Các
chuẩn Internet quan trọng nhất là: HTTP, HTML, FTP, SMTP, TCP/IP [29]
1.2.3.2 Chudn E-Learning
Trước tiên, cần xem các loại chuân chính và chúng hỗ trợ tính khả chuyển như thé nào trong một hệ thống học tập được nhìn nhận trên quan điềm của hai phía, phía NH và phía người sản xuất khĩa học
Người sản xuất khĩa học tạo ra các module đơn lẻ hay các đối tượng học tập sau đĩ sẽ tích hợp lại thành một khĩa thống nhất
- Các chuân cho phép ghép các khĩa tạo bởi các cơng cụ khác nhau bởi các nhà sản xuất khác nhau thành các gĩi nội dung (packages) được gọi là các chuẩn đĩng gĩi (packaging standards) Các chuân này cho phép hệ thống quản lý nhập và sử dụng được các khĩa học khác nhau
- Nhĩm chuân thứ hai cho phép các hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài
học đơn lẻ Hơn nữa, cĩ thể theo dõi được kết quả kiểm tra của NH, quá trình học tập
của NH Những chuẩn như thế được gọi là chuẩn trao đồi thơng tin (communication
standards), chúng quy định đối tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thơng tin
với nhau như thế nào
- Nhĩm chuẩn thứ ba quy định cách mà các nhà sản xuất nội dung cĩ thể
mơ tả các khĩa học và các modulee của mình để các hệ thống quản lý cĩ thể tìm
kiếm và phân loại được khi cần thiết Chúng được gọi là các chuẩn metadata (metadata standards)
- Nhĩm chuẩn thứ tư nĩi đến chất lượng của các modulee và các khĩa học Chúng được gọi là chuẩn chất lượng (quality standards), kiểm sốt tồn bộ quá trình thiết kế khĩa học cũng như khả năng hỗ trợ của khĩa học với những người tàn tật (xem hình 1.2)
Trang 28TM Mơ tả / Đĩng gĩi , CƠN Oy Người Hệ thống sản xuất quản lý oO we Chất lượng -ÊĐƒ Trao đổi Danh sách cua học
Học viên Bài hoc
Bàithi |£——” (
Hình 1.1 Mơ tả chuẩn trong E-Learing [17]
Các loại chuẩn trên đã cùng nhau đĩng gĩp tạo ra các giải pháp Đảo tạo trực tuyến cĩ chi phí thấp, hiệu quả, và mang lại sự thoải mái cho mọi người tham gia [ 17]
1.2.4 So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyễn
Từ việc phân tích các khía cạnh (xem bảng 1.1), cho thấy dạy học trực tuyến cĩ một số ưu điểm và nhược điểm so với dạy học truyền thống:
1) Tính linh hoạt: NH cĩ thể học mọi lúc, mọi nơi (Iust-In-Time) miễn là cĩ kết nối Internet hoặc các phương tiện truyền thơng khác Điều này rất phù hợp đối với những người đã cĩ cơng việc ơn định muốn học thêm nâng cao trình độ kiến thức
2) Tính thích ứng cá nhân: \NH cĩ thể hồn thành khố học nhanh hay chậm tuỳ theo trình độ và thời gian biểu của bản thân Theo Jennifer Salopek thì một khố học dựa vào Đào tạo trực tuyến sẽ nhanh hơn 50% so với khố học truyền thống bởi vì NH cĩ thể bỏ qua những nội dung mà họ đã biết và chuyển sang những nội dung họ cần được đào tạo
3) Giảm chỉ phí đào tạo: Chỉ với chỉ phí ban đầu dé thiết kế các nội dung học
tập, Đảo tạo trực tuyến được đánh giá cĩ chỉ phí đào tạo thấp hơn nhiều so với lớp học truyền thống Các nhà giáo dục học trên thế giới đang triển khai nhiều dự án, đặc
biệt là việc giảm giá thành của các phần mềm cơng cụ nhằm đưa chỉ phí cho Đào tạo
trực tuyến tiến dần đến mức thấp nhất hoặc miễn phí đào tạo cho người học
4) Tài liệu học tập phong phú, luơn luơn được cập nhật: Đào tạo trực tuyến cĩ
thể giúp NH tiếp cận với kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại với sự hỗ trợ của
Trang 29chia sẻ tài nguyên học tập của mình cho mọi người Và đặc biệt, các thơng tin này thường xuyên được bổ sung, cập nhật, giúp NH cĩ thé nam bat được nội dung hoc tap một cach nhanh chĩng, chính xác
Bảng 1.1 So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến [17]
phương tiện dạy học khi lên lớp
Yếu tơ Dạy học truyền thống Dạy học trực tuyến Lĩnh - Phịng học cĩ kích thước giới hạn | - Khơng giới hạn về khơng gian
ớp học 5
P - Thời gian học đơng bộ - Học tập mọi lúc, mọi nơi
, À : ,„ |- Mơi trường đa phương tiện, mơ - Các phân mêm dạy học, máy , Ä ons %
Phương sể on phong, truyén hinh truc tuyên 1 chiêu, overhead và bản trong, ăn" a
tiện - Tai liệu dưới các dang (doc, xls, video, audio ek ao we day hoc pdf, html, hml, ), cac siéu lién két,
- SGK, thu vién ek thu vién so
- Thao luận trực tiêp giữa những | ote - Thảo luận gián tiép qua e-mail, NH, gitta NH va GV Bax
chat, dién dan hoc tap
Hinh x : , eee xế - Phản hơi thơng tin sau hàng giờ, thức _ | - Phản hơi thơng tin trực tiệp ` À ` a ,
hoc tơ hàng tuân, thậm chí hàng tháng
oc ~ j
ls , - NH dê dàng đưa ra ý kiên của riêng - NH ít mạnh dạn đưa ra các ý| _ zs ,
" w An mình, kê cả phê phán kiên phê phán, phản đơi với GV
Tính
thích |- Một con đường học tập chung | - Con đường và nhịp độ học tập được ứng cá | cho NH xác định bởi NH
nhân
` - NH được chọn GV giỏi - NH khơng được chọn GV Baw as
GV vị ¬ Lia - GV chuân bị nội dung dạy học,
s - GV phải soạn bài hoặc biên soạn|,„ , „, a knee aa giang Và aee A _ | thiet kê, đĩng gĩi và truyên tải nhờ
tài liệu giảng dạy, chuân bị „ „
dạy CNTT&TT Tích hợp các phương tiện dạy học trong nội dung dạy học
5) Gĩp phân rèn luyện kỹ năng và thái độ học tập: ĐỀ học tập trong mơi
trường Đào tạo trực tuyến địi hỏi NH phải cĩ thĩi quen học tập tốt, kỹ năng tự học và quản lý thời gian của riêng mình Điều này tạo cho NH kỹ năng làm việc độc lập, sáng tạo Khác với lớp học truyền thống, nhiều khi NH cịn e ngại mà chưa mạnh dạn
đưa ra các ý kiến phản đối, phê bình đối với các nội dung dạy học thì Đào tạo trực
Trang 30tuyến tạo ra các diễn đàn trao đơi ý kiến một cách thăng thắn, cởi mở Đồng thời nĩ cũng loại bỏ sự băn khoăn của NH khi cùng một nội dung nhưng mỗi GV lại cĩ cách tiếp cận vấn đề khác nhau Qua đĩ gĩp phần rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc và
phát triển tư duy phê phán ở NH
6) Tăng khả năng ghi nhớ ở NH: Nhờ các ưu điểm nổi bật của kĩ thuật
multimedia, Đào tạo trực tuyến tác động lên NH qua nhiều kênh thơng tin như: văn
bản, hình ảnh, biểu đồ, audio, video, hoạt hình, mơ phỏng, Nhiều nghiên cứu gần đây
cũng chỉ ra rằng, mơi trường học tập cĩ tích hợp cơng nghệ truyền thơng đa phương tiện làm tăng khả năng ghi nhớ ở NH Khơng những thế, các nội dung học tập được
thiết kế, truyền tải và liên kết đến các kho đữ liệu trên mạng giúp NH xem lại một cách dé
dàng các kiến thức mà lần đầu tiên chưa nắm rõ
7) Quản lý dé dàng việc học tập: Một số ý kiến cho rằng đào tạo trực tuyến thì
vẫn đề quản lý NH là rất khĩ khăn vì khơng biết NH cĩ thực sự tham gia khố học
khơng, khi kiểm tra kết quả cĩ người khác cùng hỗ trợ làm bài khơng Tuy nhiên, cần tiếp cận vấn đề theo một hướng khác: Thơng qua hệ thống quản lý học tập trực tuyến LMS/LCM§S, nhà quản lý, GV, gia đình và những NH khác cĩ thể dễ dàng theo doi quá trình học tập và kết quả cơng khai của NH trong từng modulee Nhờ đĩ, nhà quản
lý và GV cĩ thể xác định được nội dung nào NH cần được đào tạo lại hoặc dao tao
thêm nhằm giúp NH đạt được kết quả tốt nhất khi kết thúc khố học Điều này giúp
GV dạy học phân hố, cá biệt hố NH rất tốt
Tuy nhiên, đào tạo trực tuyến cũng cĩ một số nhược điểm, đĩ là:
- Khơng hiệu quả khi dạy học một số khái niệm, nội dung khĩ, cần cĩ sự giải thích, giải đáp tại chỗ
- Đào tạo trực tuyến hạn chế (hoặc khơng thực hiện được) một số kĩ năng về
thực tập, thực hành mơn học
- Làm giảm khả năng truyền đạt, lịng say mê nghề từ GV đến người học
- Trong quá trình kiểm tra kiến thức mơn học, GV khơng kiểm sốt được đối tượng dự thi mà phụ thuộc hồn tồn vào tính tự giác của người học
- Làm tăng khối lượng làm việc của GV: GV khơng phải lên lớp song vẫn cần thuong truc qua mang Internet để theo dõi và hỗ trợ các nhĩm/cá nhân người học
Trang 31- Xây dựng website khĩ khăn và đắt tiền hơn khĩa học truyền thống
- Hệ thống máy chủ và đầu vào mạng phải đủ khỏe để tránh quá tải Các chỉ
phí an ninh và bảo mật hệ thống cũng phải được tăng lên đáng kể để đảm bảo cho hệ thống vận hành an tồn và hiệu quả
- Cần một đội ngũ kỹ thuật viên web, đồ họa và đa phương tiện lành nghề
và chuyên nghiệp đề hỗ trợ các GV trong việc thiết kế và thể hiện các bài giảng
- Đối với người học, ngồi những kiến thức, kĩ năng bắt buộc về CNTT để đảm bảo
cĩ thể sử dụng và học trực tuyến, cịn phải trả học phí để cĩ quyền truy nhập bài giảng và được dự thi, các chỉ phí mua (hoặc thuê) máy tính, may in va chi phí viễn thơng [17]
1.3 Dạy học kết hợp (Blended learning)
1.3.1 Khái niệm dạy học kết hợp
Học kết hợp - "Blended Learning " (BL) là một thuật ngữ xuất phát từ nghĩa
của từ "Blend" tức là "pha trộn" Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp:
1) BL: là kết hợp các phương thức giảng dạy (hoặc cung cấp các phương tiện truyền thơng) [Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh & Reed, 2001;
Thomson, 2002]
2) BL: là kết hợp các phương pháp giảng dạy [Driscoll, 2002; House, 2002;
Rossett, 2002]
3) BL: 1a két hợp hướng dẫn trực tuyến và sự hướng dẫn đối mặt [Reay, 2001;
Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002]
4) BL: là "Sự kết hợp của các phương tiện truyền thơng trong đảo tạo như cơng nghệ, các hoạt động, và các loại sự kiện nhằm tạo ra một chương trình đào tạo tối ưu cho một đối tượng cụ thể" [Theo Alvarez (2005)]
5) BL: đề chỉ các mơ hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và
các giải pháp E - learning" [Victoria L Tinio]
Các khái niệm trên được dưa ra chủ yếu dựa trên sự kết hợp về hình thức tổ chức, nội dung và phương pháp dạy học
Từ những cách định nghĩa trên, cĩ thể hiểu một cách đơn giản: Dạy học kết hợp là sự phối hợp nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức dạy - học giữa các
Trang 32hình thức học khác nhau nhằm tối tu hĩa thế mạnh mỗi hình thức, đảm bảo hiệu quả
giáo dục đạt được là cao nhất [31]
Trong đề tài luận văn, tác giả tập trung vào thiết kế mơ hình học kết hợp giữa hình thức tơ chức dạy học truyền thống và hình thức tổ chức dạy học qua mạng Internet, nhằm đưa ra một giải pháp học hiệu quả cho dạy học mơn Địa lí II ở một số
trường THPT tỉnh Lào Cai
1.3.2 Các phương án dạy học kết hợp
Cĩ nhiều phương án học kết hợp được đưa ra dựa trên nội dung, phương pháp
tiến hành và đặc điểm của mơn học Việc học kết hợp được thê hiện ở nhiều mức độ
khác nhau
Theo một số nghiên cứu cĩ đưa ra bốn mức độ của sự kết hợp là: Mức độ 1: Kết hợp ở mức hoạt động (Activity lever);
Mức độ 2: Kết hợp ở mức độ khĩa học (Courrse lever); Mức độ 3: Kết hợp ở mức độ chương trình (Program lever);
Mức độ 4: Kết hợp ở mức độ thể ché (Institutional lever);
Cách phân chia này dựa chủ yếu trên nội đung học được kết hợp
Dựa vào các nghiên cứu và tình hình thực tế, tác giả đề xuất những kiểu kết hợp sau: 1) Kết hợp về mặt phương pháp giữa các phương pháp dạy học khác nhau đối với từng nội dung học và mơn học cụ thé;
2) Kết hợp trong một khâu hoặc trong các khâu của quá trình dạy học;
3) Kết hợp về mặt nội dung (trong một hoạt động, trong một bài, trong một chương hay cả chương trình học) Hệ thống các hình thức học kết hợp được thể hiện trong sơ đồ (xem hình 1.3)
Đối với mơn Địa lí, được coi là một khoa học liên ngành, việc nghiên cứu tri thức địi hỏi phải trải qua quan sát, tìm tịi, nhận xét, phân tích, đánh giá và so sánh thực tế Vì vậy, việc dạy học Địa lí sẽ phát huy hiệu quả một cách tồn diện khi cĩ sự kết hợp giữa dạy học trên lớp với dạy học qua mạng [12]
Trang 33Học kết hợp Kết hợp trong một khâu Kết hợp trong các khâu Hoe ket hop cua qua trinh day hoc
Kết hợp giữa các khâu với nhau
Mức độ hoạt động Kết hợp về mặt nội dung Mức độ bài học Mức độ chương học Mức độ chương trình Hình 1.2 Những hình thức dạy học kết hợp [12] 1.3.3 Các lý do lựa chọn dạy học kết hợp
Dạy học kết hợp được đánh giá là một giải pháp tốt cho giáo dục và đào tạo hiện nay Nghiên cứu của Osguthope & Graham (2003) đã chỉ ra các lý do để lựa chọn BL là: Tính phong phú của sư phạm; tiếp cận với sự hiểu biết; sự tương tác xã hội; hướng tới cá nhân; chi phí hiệu quả; dé dàng sửa đổi
Tác giả Victoria L Tinio nhận định rằng "Khơng phái tất cả các chương trình học đều cĩ thể được thực hiện tốt nhất trong mơi trường trang thiết bị điện tử ; căn cứ đề lựa chọn hình thức đào tạo là đặc điểm của mơn học, mục tiêu và kết quả học tập, tính cách của học viên và bối cảnh học tập dé lựa chọn hình thức, phương pháp và phương tiện giảng dạy thích hợp nhất" [8]
Như vậy, trong học kết hợp vai trị của CNTT & TT là tất yếu Song, đĩ khơng phải là hình thức tích hợp CNTT & TT đơn thuần vào quá trình dạy và học mà quan trọng là cách sử dụng như thế nào đề đạt hiệu quả cao nhất và đem lại sự tiện lợi nhất cho cả người dạy và người học
Trang 341.4 Hình thức tổ chức dạy học trên lớp 1.4.1 Định nghĩa
Hình thức tổ chức day hoc trên lớp mà thời gian học tập được quy định một cách xác định và ở một địa điểm riêng biệt, GV chỉ đạo hoạt động nhân thức cĩ tính
chất tập thể ổn định, cĩ thành phần khơng đổi, đồng thời chú ý đến những đặc điểm
của từng học sinh để sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS nắm vững tải liệu học tập một cách trực tiếp, cũng như làm phát triển năng lực nhận thức và giáo dục học tại lớp
1.4.2 Đặc điểm của hình thức tổ chức dạy học trên lop
- Lớp học cĩ thành phần khơng đổi trong mỗi giai đoạn của quá trình dạy học
- GV chỉ đạo hoạt động nhận thức của cả lớp, đồng thời chú ý đến những đặc
điểm của từng học sinh
- HS nắm tài liệu một cách trực tiếp, trả lời theo sách giáo khoa, và vở ghi
- Giao tiếp thầy - trị nổi lên hàng đầu
1.5 Mục tiêu, nội dung chương trình Dia li lop 11 1.5.1 Mục tiêu
Về kiến thức: Hiễu và trình bày được các kiến thức phổ thơng, cơ bản về:
- Một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới đương đại và một số vấn đề đang được nhân loại quan tâm
- Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của một số khu vực, quốc gia trên
thế giới
Về kĩ năng: Củng cơ và phát triển các kỹ năng:
- Nhận xét, phân tích, quan sát, tổng hợp, so sánh các sự vật, hiện tượng địa lí,
xây dựng biểu đồ, sử dụng và khai thác bản đồ, số liệu thống kê liên quan đến địa lí
kinh tế - xã hội thế giới, khu vực và một số quốc gia tiêu biểu
- Thu thập, trình bày, báo cáo các thơng tin địa lí về một số khu vực hay quốc
gia tiêu biểu trên thế giới
- Vận dụng kiến thức ở mức độ nhận biết, thơng hiểu, vận dụng cấp độ thấp, vận dụng cấp độ cao nhất định để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí đang diễn ra
trên thế giới
Trang 35Về thái độ, hành vi:
- Cĩ ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống để đĩng gĩp vào sự phát triển kinh
tế - xã hội đất nước
- Cĩ thái độ đúng đắn trước hiện tượng kinh tế - xã hội của một số quốc gia,
khu vực, trên thế gidi
- Quan tâm thường xuyên, liên tục đến những vấn đề liên quan đến địa lí như dân số, mơi trường
1.5.2 Nội lung chương trình Địa lí II
Trọng tâm của chương trình Địa lí 11 la Dia li kinh tế - xã hội thế gidi Chương trình được chia theo các đơn vị kiến thức lớn, bám sát sách giáo khoa và gồm
hai nội dung lớn:
Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới giúp HS biết được khái quát đặc điểm
của nền kinh tế thế giới; các vấn đề mang tính tồn cầu; một số vấn đề của châu lục và khu vực;
Địa lí khu vực và quốc gia giới thiệu và cung cấp kiến thức về các tổ
chức kinh tế tiêu biểu như Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN); các nền kinh tế tiêu biểu của thế giới như Hoa Kì, Liên
Bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Ơ-Xtrây-li-a
Bên cạnh việc giúp HS cĩ cái nhìn khái quát về bức tranh kinh tế - xã hội
của thế giới, đặc điểm của các nền kinh tế tiêu biểu, Địa lí 11 tiếp tục củng cỗ và
rèn luyện cho HS các kĩ năng quan trọng như đọc bản đồ, vẽ và nhận xét biểu
đồ, phân tích hình ảnh, sơ đồ, nhận xét bảng số liệu, Ngồi ra, những nội dung
của chương trình Địa lí 11 sẽ giúp HS cĩ thái độ đúng đắn trước các hiện tượng kinh tế - xã hội của một số quốc gia, khu vực, quan tâm đến những vấn đề như
đâãn &ÕPhẩn nhỗhghương trình của Bộ GD&ĐT
Phân phối chương trình quy định nội dung đạy học cho từng tiết học trên cơ sở khung phân phối chương trình (chương, phần, bài học, mơđun, chủ đề, ) của Bộ, trong đĩ đã lược bỏ những nội dung cần điều chỉnh dạy học theo cơng văn số: 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thời gian thực hiện kế hoạch dạy học trong năm là 37 tuần,
trong đĩ học kì I là 19 tuần, học kì II là 18 tuần
Trang 36Phân phối chương trình là kế hoạch dạy học chung cho tất cả các trường THPT trong tồn tỉnh Riêng các trường chuyên biệt dựa vào phân phối chương trình này đề lên kế hoạch dạy cho phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ của trường và được Sở GD&ĐT duyệt Trong quá trình thực hiện cần lưu ý những van đề sau:
- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành
năm 2011, nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK
năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phủ hợp
- Trong quá trình thực hiện phân phối chương trình, nếu bị mất tiết do ảnh hưởng của thời tiết, do trường tổ chức các hoạt động giáo dục chung thì nhà trường tạo điều kiện cho GV dạy bù để đảm bảo thời điểm kết thúc học kỳ I và cuối năm theo quy định biên chế năm học của UBND tỉnh Lào Cai
- Những trường khơng đủ thiết bị day hoc dé té chức thực hành cho HS theo
PPCT, thì cĩ thể chuyển sang nội dung thực hành khác phù hợp với điều kiện của
trường, hoặc thay vào đĩ tiết ơn tập hoặc bài tập Thứ tự bài thực hành cĩ thể thay đổi đề phù hợp với các hoạt động giáo dục tự chủ của nhà trường
- Đối với các nội dung được hướng dẫn là “khơng dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập khơng yêu cầu HS làm thì thực hiện như sau:
+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cĩ, hướng dẫn thực hành cho HS
+ Khơng ra bài tập và khơng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào
những nội dung này (trừ những nội dung đã được học ở các mơn học khác thì vẫn cĩ thể sử dụng để giải quyết các vấn đề liên quan của mơn học) Tuy nhiên, GV và HS
vẫn cĩ thể tham khảo các nội dung đĩ để cĩ thêm sự hiểu biết cho bản thân
- Đối với các nội đung “khơng bắt buộc thực hiện”: nếu trường khơng đủ điều kiện hoặc nội dung đĩ khơng phù hợp với tình hình của HS thì được chuyển sang các nội dung khác phù hợp hơn, các nội dung chuyền đơi phải được thơng qua tơ chuyên mơn và lãnh đạo trường phê duyệt
- Phân phối chương trình áp dụng trong trường hợp học 1 buổi/ngày Nếu trường học trên 6 buổi/tuần thì buổi học tăng cường sẽ thực hiện các nội dung: dạy
Trang 37học tự chọn, ơn tập, dạy các chủ đề bám sát, các chủ đề nâng cao hoặc tơ chức các hoạt động giáo dục khác
- Ngồi các tiết dạy được quy định trong phân phối chương trình, GV kiêm nhiệm một số cơng việc khác hoặc tham gia các hoạt động giáo dục khác thì được tính quy ra tiết dạy theo thơng tư 28/2009/TT-BGD-ĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
1.6 Nghiên cứu thực trạng ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai
1.6.1 Đội ngũ giáo viên
Thơng qua nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trong việc sử dụng, khai
thác máy tính cũng như mức độ hiểu biết về dạy học trên lớp kết hợp với đảo tạo trực
tuyến ở trường THPT, được minh chứng thơng qua phiếu tơng hợp ý kiến của 90 giáo viên (xem bảng 21.) cho thấy cĩ những thuận lợi và khĩ khăn sau:
Bảng 1.2 Bảng điều tra khai thác, sử dụng máy tính của giáo viên
Khả năng sử dụng, khai thác | Rất thường Thường Thính Khơng Tơng máy tính GV xuyên (%) “en Ene bao giờ “Ne
(%) (%) (%)
Sử dung phan mém Mc- 100
Word, Exe 77,78 22,22
Hiểu các thanh cơng cụ trên máy 66,67 33,33 100
Hiéu các lệnh trên máy 61,11 50,00 100
Tao E-mail (hop thư ĐT) 100,00 100
Sử dụng hộp thư (nhận, trả lời ) 100,00 100
Đăng nhập website 66,67 22,22 LA 100
Khai thác nội dung website 55,56 44.44 0,00 100
Tham gia diễn đàn trên Internet 66,67 11,11 22,22 100
Tham gia bai tap trén Internet 77,78 11,11 11,11 100
an ee em tra trắc nghiệm 66,67 2222 111 100
¬— kiêm tra tự luận trên 55,56 38.89 5,56 100
Khai thác tài liệu trên Internet 88,89 11,11 100
seat ay tạo trực tuyên với 66,67 2222 111 100
Trao đơi giải đáp thắc mặc 100
(Interaction) ° Tiss an
Liên hệ đào tạo trực tuyên với 66,67 33,33 100
Trang 38
người cùng tham gia học
Làm việc độc lập trên Internet 55,56 44.44 100
Làm việc theo nhĩm trên Internet 44.44 55,56 100
- Thuận lợi:
+ Thơng qua phiếu khảo sát cho thấy, việc thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học trong các trường THPT trên địa bàn Tỉnh Lào Cai cĩ nhiều thay đổi tích
cực Đặc biệt là đội ngũ GV nĩi chung và GV mơn Địa lí nĩi riêng đã khơng ngừng
được bồ sung về số lượng, chất lượng Đội ngũ giáo viên thường xuyên khai thác và ứng dụng các phần mềm dạy học như: Power point, Violet, Lecturemaker, eXe để thiết kế bài giảng của mình Qua các bài giảng như vậy đã giúp HS cĩ hứng thú, tích cực, chủ động đối với mơn học Địa lí, hiểu sâu sắc hơn nội dung các bài học
+ Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thai thác các phương tiện hiện đại của GV vào quá trình dạy học được thường xuyên, tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả
+ 100 % GV thực hiện nhiệm vụ giảng dạy ở trường trung học phổ thơng Nhìn chung đội ngũ GV nĩi chung và GV Địa lí tại trường các trường THPT nĩi riêng đều cĩ tư tưởng lập trường chính trị vững vàng, cĩ chuyên mơn, đạo đức nghề
nghiệp tốt, cĩ tâm huyết, hiểu biết về cơng tác giáo dục HS
- Khĩ khăn:
+ Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các thiết bị hiện đại của một số GV cịn chưa thanh thạo, nên đơi khi cịn lúng túng hoặc cĩ tâm lí “e
ngại” khi đổi mới PPDH
+ Kiến thức, kỹ năng về cơng nghệ thơng tin ở một số GV cịn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo; thậm chí cịn né tránh, tâm lý ngại khĩ khi phải soạn giáo án điện tử trên mềm Powerpoint, Lecture maker, eXe và
vừa phải tốn khá nhiều thời gian, cơng sức để cắt, ghép, chụp phim và làm chữ
nổi, làm khung
+ Hiệu quả, mức độ ứng dụng trong nhà trường và bản thân GV chưa cao,
chưa rộng rãi và chưa thể trở thành một hệ thống ứng dụng đồng bộ trong mơi
trường giáo dục hiện nay
Trang 39+ Khả năng am hiểu và sử dụng thành thạo các phần mền là rất khĩ khăn do hầu hết các phần mềm này được viết bằng tiếng Anh, cho nên một số bộ phận khơng
nhỏ GV Địa lí lại rất hạn chế về tiếng Anh
1.6.2 Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lĩp II
1.6.2.1 Phân tích đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức
Qua nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức, tính cách của học sinh THPT nĩi chung và học sinh vùng núi trên địa bàn tỉnh Lào Cai nĩi riêng đều cĩ
ba đặc điểm tâm lý sau:
+ Nhĩm thứ nhất: Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức, tính cách là: Khiêm tốn, thật thà; vị tha, khoan dung; kiên nhẫn, chịu khĩ; thích nghi, hịa đồng, cởi mở, vui vẻ, hoạt bát, nhận thức nhanh Nhĩm này chiếm tỉ lệ trên 55% trong tổng số HS Đây cũng là cơ sở quan trọng để tiến hành các hình thức tơ chức dạy học mới và áp dụng các phương pháp dạy học tích cực Nhờ đức tính khiêm tốn, chịu khĩ, ham học hỏi tìm tịi kiến thức phục vụ cho bản thân, các em HS này thường tỏ ra rất chịu khĩ đọc sách, nghiên cứu tài liệu cũng như luơn hồn thành tốt cơng việc học tập của mình Khi gặp những bài tập khĩ thường khơng chịu khuất phục, hay bỏ qua mà các em thường tìm đến sự chia sẻ của bạn bè và tìm đến thầy cơ dé tìm lời giải đáp
+ Nhĩm thứ 2: Cĩ đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức, tính cách là, cục bộ, khơng hịa đồng, nhận thức chậm Nhĩm này chiếm tỉ lệ khơng cao, giao động từ 10% đến 14% tổng số HS Các em HS này hay chếnh mảng học hành, sa đà vào games và các tiện ích khác trên Internet, trên điện thoại di động
Nhĩm thứ 3: Đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức, tính cách là: trầm lắng, kiên định (bảo thủ); thẳng thắn; hiền lành, nhút nhát Tỉ lệ nhĩm này chiếm từ 25 đến
33% tổng số HS Biểu hiện tâm lý, tính cách của những em HS này khơng ơn định, cĩ thé thay đổi rất nhanh, đang thuộc nhĩm tâm lý, tính cách này trở thành người cĩ tâm
lý, tính cách thuộc nhĩm kia trong thời gian ngắn Và đây cũng là đặc thù cơ bản của
lứa tuổi HS phơ thơng Dấu hiệu rõ nét nhất là khơng hồn thiện các nội dung được
giao, đặc biệt là bài tập ở nhà
1.6.2.2 Ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và trình độ nhận thức đến day hoc
két hop
Trang 40- Qua việc phân tích đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức HS ở một số trường THPT tỉnh Lào Cai cho thấy những thuận lợi và khĩ khăn của tâm lí lứa tuổi,
trình độ nhận thực, cĩ ảnh hưởng nhất định đến triển khai dạy học trên lớp kết hợp
với đào tạo trực tuyến:
* Thuận lợi: Đại bộ phận HS cĩ đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức, tính
cách là ổn định, cĩ tư duy tốt, cĩ khả năng thích nghỉ cao với hình thức dạy học trên
lớp kết hợp với đảo tạo trực tuyến Biểu hiện rõ nét là:
Thứ nhất: Nhờ cĩ đặc điểm tâm lí ồn định, nhận thức tốt, xác định được mục tiêu
học tập rõ ràng, các em rất hứng thú với việc học tập trực tuyến vì những ưu điểm của hình thức dạy học và quan trọng là các em tự đánh giá được nhận thức của mình
Thứ hai: Phát huy tư duy sáng tạo của mình, các em luơn hồn thiện tốt kế
hoạch học tập do GV đặt ra, đặc biệt là những phần kiến thức khĩ trong bài học
Ngồi ra các em biết cách chủ động tìm tịi thêm những thơng tin mới cập nhật trên mạng Internet cĩ liên quan đến vấn đề đang cần giải quyết để hồn thiện cơng việc của mình
Thứ ba: Đại đa số HS ở trường THPT trên địa bàn Lào Cai cĩ kỹ năng khai thác và sử dụng máy tính tương đối thành thạo, nên việc hướng dẫn của GV trở nên
đơn giản hơn, tiết kiệm về thời gian Tuy nhiên GV phải thiết kế tiến trình bài dạy
thật khoa học về hình thức, hợp lí về nội dung đối với HS
* Khĩ khăn: Bên cạch những thuận lợi cơ bản nêu trên, việc tổ chức dạy học kết hợp cho HS trường THPT trên địa bàn tỉnh Lào Cai cũng khĩ khăn nhất định do yếu tố tâm lí khơng ồn định, nhận thức cịn hạn chế Cụ thể là: các em thường khơng tập trung cao độ vào việc học tập của mình, hay bị các yếu tố khác chỉ phối, hay tranh thủ thời gian vào mạng Internet để làm việc riêng (giao lưu, kết nối bạn bẻ thơng qua facebook, chơi điện tử online ) Vì vậy một số em đạt kết quả khơng cao sau các bai kiểm tra
1.6.3 Cơ sở vật chất