Hứng thú học tập môn tiếng việt của học sinh lớp năm ở một số trường tiểu học quận tân phú thành phố hồ chí minh

134 4 0
Hứng thú học tập môn tiếng việt của học sinh lớp năm ở một số trường tiểu học quận tân phú thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Uyên HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NĂM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Uyên HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NĂM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi Trần Thị Uyên, học viên cao học chuyên ngành Tâm lý học K24 niên khố 2013 - 2015 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm số trường Tiểu học quận Tân Phú Thành Phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ UYÊN LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài này, thân nhận giúp đỡ chân thành từ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, cán chun viên phịng Sau Đại học, q Thầy Cơ khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh q thầy trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Tâm lý K24 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Tiểu học Lê Văn Tám Ban Giám hiệu trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, thầy giáo tồn thể em học sinh giúp đỡ, tạo điều kiện cho thực nghiên cứu đề tài trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Phương – người hướng dẫn khoa học, dành nhiều quan tâm, động viên góp ý chân thành cho luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài này, thân tơi gặp nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q giá thầy cơ, bạn bè để luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tác giả Trần Thị Uyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh TV Tiếng Việt MH Mơn học TT Thứ tự % Kí hiệu phần trăm f Kí hiệu tần số CĐSP Cao đẳng Sư phạm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Số trang Bảng 2.1a Nhận thức tầm quan trọng môn Tiếng Việt 71 Bảng 2.1b So sánh nhận thức tầm quan trọng học sinh nam 72 học sinh nữ Bảng 2.2 Nhận thức học sinh lợi ích mơn Tiếng Việt 73 Bảng 2.3 Hứng thú với thành phần môn Tiếng Việt 74 Bảng 2.4a Độ khó mơn Tiếng Việt 75 Bảng 2.4b So sánh độ khó mơn Tiếng Việt HS nam HS nữ 76 Bảng 2.5a Điểm số môn Tiếng Việt 77 Bảng 2.5b So sánh điểm số môn Tiếng Việt nam nữ 77 Bảng 2.6a Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 78 Bảng 2.6b So sánh hứng thú môn học HS nam HS nữ 79 Bảng 2.6c Hứng thú học tập môn Tiếng Việt HS trường 83 Bảng 2.7a Thái độ tiêu cực môn Tiếng Việt 84 Bảng 2.7b Thái độ tích cực mơn Tiếng Việt 86 Bảng 2.8a Biểu hứng thú học môn Tiếng Việt 88 Bảng 2.8b Biểu hứng thú trước học môn Tiếng Việt 90 Bảng 2.8c Hành động hứng thú sau học môn Tiếng Việt 92 Bảng 2.9 Nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt 94 Bảng 2.10 Nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt 96 Bảng 2.11 Các yếu tố kích thích hứng thú học tập môn Tiếng Việt 98 Bảng 2.12 Phương pháp sư phạm giáo viên thường sử dụng 100 Bảng 2.13 Phương pháp sư phạm học sinh yêu thích 101 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NĂM 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu nước 1.1.2.Nghiên cứu hứng thú Việt Nam 11 1.2.Lí luận hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 14 1.2.1.Khái niệm hứng thú 14 1.2.1.1.Định nghĩa hứng thú 14 1.2.1.2.Cấu trúc hứng thú 20 1.2.1.3.Phân loại hứng thú 21 1.2.1.4.Vai trò hứng thú 23 1.2.1.5.Biểu hứng thú 25 1.2.2.Khái niệm hứng thú học tập 27 1.2.2.1.Định nghĩa hoạt động học tập 27 1.2.2.2.Hứng thú nhận thức 28 1.2.2.3.Định nghĩa hứng thú học tập 29 1.2.2.4.Sự hình thành phát triển hứng thú học tập 32 1.2.3.Hoạt động học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 36 1.2.3.1.Đặc điểm hoạt động học tập học sinh Tiểu học 36 1.2.3.2.Chương trình Tiếng Việt lớp Năm 37 1.2.3.3.Đặc điểm hoạt động học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 39 1.2.4.Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 40 1.2.4.1.Đặc điểm tâm lý học sinh lớp Năm 40 1.2.4.2.Biểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 45 1.2.5.Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 47 1.2.6.Tiêu chí thang đánh giá hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 50 1.2.6.1.Tiêu chí đánh giá hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 50 1.2.6.2.Thang đánh giá mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 52 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NĂM 59 2.1.Tổ chức phương pháp nghiên cứu 59 2.1.1.Nội dung nghiên cứu 59 2.1.1.1.Nghiên cứu lí luận 59 2.1.1.2.Nghiên cứu thực tiễn 59 2.1.2.Tiến trình nghiên cứu 59 2.1.3.Mục đích nghiên cứu 60 2.1.4.Phương pháp nghiên cứu 60 2.1.5.Khách thể nghiên cứu 63 2.2 Thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 64 2.2.1 Thực trạng hứng thú nhận thức môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 64 2.1.2.Thực trạng thái độ hứng thú học sinh môn Tiếng Việt 76 2.2.3 Thực trạng hành vi hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm 81 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 1.Kết luận 100 2.Kiến nghị 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 110 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp Năm) Mến chào tất em! Chị nghiên cứu đề tài “Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm” Bảng câu hỏi dùng để tìm hiểu xem học sinh lớp có thích học mơn Tiếng Việt hay khơng Qua đó, tìm phương pháp giúp em u thích mơn học Các em cần trả lời câu hỏi cho phù hợp với thân em mà Việc em trả lời trung thực bảng câu hỏi giúp ích nhiều cho đề tài nghiên cứu chị Cám ơn tất em tham gia trả lời câu hỏi Chúc em mạnh khỏe, chăm ngoan học giỏi! I THÔNG TIN CÁ NHÂN Trường: Lớp: Họ tên: Giới tính: Học lực: II NỘI DUNG Câu 1: Em thường thích mơn học mức độ nào? Mức độ STT Mơn học Thích Tiếng Việt Bình Khơng thường thích 111 Tốn Ngoại ngữ Lịch sử Địa lí Khoa học Kĩ thuật Tin học Mĩ thuật 10 Âm nhạc 11 Giáo dục lối sống 12 Thể dục Câu 2: Theo em, mơn Tiếng Việt có quan trọng khơng? b.Bình thường a Quan trọng c.Khơng quan trọng Câu 3: Đối với em mơn tiếng Việt dễ hay khó? b.Bình thường a.Dễ c.Khó Câu 4: Em thường thích phần môn Tiếng Việt? STT Thành phần Chính tả Thích Bình Khơng thường thích 112 Tập làm văn Kể chuyện Luyện từ câu Câu 5: Em thường điểm môn Tiếng Việt ? a.Từ 8-10 b.Từ 5-7 c.Dưới Câu 6: Mơn Tiếng Việt giúp ích cho em? a Giúp em nói, đọc, viết trơi chảy b Tạo tảng để em học môn học khác c Giúp em tự tin giao tiếp, biết chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc d Ý kiến khác: Câu 7: Em thường có cảm xúc sau học môn Tiếng Việt? TT Cảm xúc Cảm thấy môn Tiếng Việt nhàm chán Cảm thấy lo lắng đến tiết môn Tiếng Việt Mong cho tiết học môn Tiếng Việt qua nhanh Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 113 Khi có bạn trật tự lớp em cảm thấy hội cho Muốn nghỉ học ngày có mơn Tiếng Việt Mơn Tiếng Việt chẳng giúp cho thân Mơn Tiếng Việt khó đạt điểm cao Những câu hỏi giáo viên ln khó em Trước câu hỏi giáo viên, em thường không tự tin vào câu trả lời 10 Ln có cảm giác “nó lại đến rồi” 11 Môn Tiếng Việt môn học thú vị, bổ ích 12 Cảm thấy tiếc không học môn Tiếng Việt 13 Mong chờ đến tiết môn Tiếng Việt 14 Cảm thấy tự tin trả lời câu hỏi giáo viên 15 Cảm giác thời gian trôi qua nhanh học môn Tiếng Việt 114 16 Cảm thấy nuối tiếc tiết học kết thúc 17 Cảm thấy khó chịu bạn khác làm việc riêng học 18 Hài lịng với điểm số mơn Tiếng Việt Câu 8: Trong học mơn Tiếng Việt, em có thường xuyên làm việc sau không? TT Yếu tố Tích cực giơ tay phát biểu học Chăm nghe thầy cô giảng Tham gia thảo luận nhóm Trình bày ý kiến, suy nghĩ thân, đóng góp xây dựng Đặt câu hỏi liên quan đến học dành cho giáo viên Thích thú với nội dung mà giáo viên dạy Ghi chép lại câu văn, thơ, câu danh ngôn mà thân thấy hay Ghi chép cẩn thận giữ gìn sách Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 115 Thích đọc văn thơ sách giáo khoa Em chủ động hùa theo bạn trật 10 tự lớp 11 Làm việc riêng học Câu 9: Khi học mơn Tiếng Việt, em có thường xun làm việc không? TT Yếu tố Học làm tập đầy đủ Đọc trước đến lớp Dành nhiều thời gian cho môn Tiếng Việt Thích làm tập khó sách Tiếng Việt Thích trị chuyện với bạn mơn Tiếng Việt Thích đọc sách tham khảo, tác phẩm văn học thơ, truyện ngắn, văn xuôi Tham gia hoạt động ngoại khóa, hội thi văn học Thường Thỉnh xuyên thoảng Không thường xuyên 116 Câu 10: Sau học xong môn Tiếng Việt em thường có biểu sau khơng? TT Biểu Em thường hiểu, ghi nhớ nói lại nội dung học Em thường có thắc mắc, câu hỏi sau học Em thường tìm tịi, đọc thêm sách báo để làm giàu kiến thức cho Em thường suy nghĩ nội dung học Thích kể đọc lại câu chuyện, thơ mà em nghe lớp cho người thân, bạn bè Em thường nhà sách để mua sách, tác phẩm văn học Thời gian rãnh em thường dành cho việc đọc sách Em thường đọc thứ mà em nhìn thấy thứ tầm tay Em thường dành thời gian để học môn Tiếng Việt Thường Thỉnh Khơng xun thoảng 117 10 Em thích trao đổi, bàn luận với bạn môn học 11 Có nhiều điều mà em thích thú, tâm đắc học môn Tiếng Việt 12 Em cảm thấy chưa thỏa mãn với kiến thức lớp nên thường tìm sáchđọc thêm 13 Thích dùng câu ca dao, thành ngữ vào lời nói ngày Câu 11: Em khơng thích học mơn Tiếng Việt vì? Ảnh TT Yếu tố hưởng nhiều Nội dung mơn Tiếng Viết khó học, nhàm chán, khơng thực tế Khó mà đạt điểm cao mơn Tiếng Việt Khó áp dụng điều học vào sống Thầy cô dạy môn Tiếng Việt khó hiểu, khơng hấp dẫn Giáo viên khơng nhiệt tình, khơng quan tâm đến học sinh Bình Khơng thưởng ảnh hưởng 118 Thầy cô dạy không tổ chức nhiều hoạt động Khơng có nhiều giáo cụ trực quan, trò chơi học tập để minh họa Các bạn xung quanh em khơng thích học mơn Tiếng Việt Câu 12: Em có thường gặp khó khăn học môn Tiếng Việt không? TT Khó khăn Khơng hiểu nghĩa từ Khó để viết thành đoạn văn hồn chỉnh Khó để diễn đạt suy nghĩ cảm xúc ngơn ngữ Học thuộc lịng Khơng có ý tưởng để viết Bị môn Tiếng Việt Luôn bị điểm môn Tiếng Việt Bản thân em không tự tin học mơn Nhiều Bình Khơng thường khó khăn 119 Câu 13: Để em thích học mơn Tiếng Việt yếu tố sau quan trọng? Mức độ STT Yếu tố Đạt điểm cao Thầy cô giảng hấp dẫn, dễ Quan Bình Khơng trọng thường quan trọng hiểu Thầy tổ chức nhiều hoạt động Nội dung học hay, sâu sắc Kiến thức môn học phong phú, thực tế, giúp ích cho sống, học tập, giao tiếp, làm giàu cho tâm hồn Bài tập Có nhiều giáo cụ trực quan, sinh động Câu 14: Thầy cô em thường sử dụng phương pháp dạy môn Tiếng Việt? STT Phương pháp Thường Thỉnh Không bao 120 xuyên Đọc – chép Học theo tình Thảo luận nhóm Thầy thường đặt câu hỏi gợi mở thoảng dẫn dắt học sinh nắm nội dung học Phương pháp trực quan, sinh động Câu 15: Trong phương pháp dạy em thích phương pháp nào? STT Phương pháp Đọc – chép Học theo tình Thảo luận nhóm Thầy thường đặt câu hỏi gợi mở Thích dẫn dắt học sinh nắm nội dung học Phương pháp trực quan, sinh động HẾT! Bình thường Khơng thích 121 CÁM ƠN TẤT CẢ CÁC EM ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI CÂU HỎI BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỂU HIỆN HỨNG THÚ CỦ HỌC SINH LỚP NĂM TRONG GIỜ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Mức độ Ghi TT Biểu hứng thú học tập Thấp Tập trung, chăm nghe giảng Giơ tay phát biểu Đóng góp xây dựng Tham gia thảo luận nhóm Đặt câu hỏi với GV nội dung môn học Trung bình Cao x X x X x 122 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN HỌC SINH Câu hỏi: Theo em, làm để môn Tiếng Việt trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn? - “Theo em, nội dung sách Tiếng Việt phải thật đơn giản, gần gũi” - Em Trần Thị Hiền, học sinh lớp 55 trường Tiểu học Lê Văn Tám - “ Em nghĩ để môn Tiếng Việt hấp dẫn thầy cô phải có giọng nói truyền cảm, lơi cuốn, thu hút chúng em vào học” - Em Nguyễn Thảo Vy lớp 51 trường Tiểu học Lê Văn Tám - “Theo em, cần có thêm nhiều tranh ảnh, sách hay học sinh xem phim, đóng kịch” - Em Trần Minh Hồng, lớp 5E trường Tiểu học Tơ Vĩnh Diện Câu hỏi: Thầy em nên thay đổi điều dạy môn Tiếng Việt? - “Em nghĩ thầy cô nên lấy nhiều ví dụ cụ thể để minh họa cho học” – Em Nguyễn Quốc Toàn, học sinh lớp 5C trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - “ Em muốn thầy cô dùng thêm tranh ảnh, sách, hình vẽ để học chúng em sinh động hơn” - Em Ngô Mỹ Linh, học sinh lớp 51 trường Tiểu học Lê Văn Tám -“Em muốn cô giáo cho chúng em thảo luận nhóm, đóng vai, diễn kịch” – Em Nguyễn Trà My, học sinh lớp 5E trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện 123 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁ NHÂN GIÁO VIÊN Câu hỏi: Thưa thầy/ cô, thầy cho biết khó khăn mà thầy cô thường gặp phải dạy môn Tiếng Việt? - “Theo tơi, khó khăn lớn mà tơi gặp phải dạy môn Tiếng Việt cố gắn biến trừu tượng môn Tiếng Việt thành cụ thể, gần gũi với em, để làm cho em hiểu trừu tượng đó” - Thầy Nguyễn Hùng, Giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Lê Văn Tám - “ Với tơi, khó khăn mà gặp phải dạy môn Tiếng Việt làm cho em “cảm” mơn Văn” – Cô Nguyễn Xuân Phương, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - “ Giáo cụ trực quan, tranh ảnh minh họa chưa có đủ để phục vụ cho cơng tác giảng dạy mơn học tương đối trừu tượng Mặt khác, phương tiện hỗ trợ dạy học chưa đảm bảo” - Thầy Trần Quang Bình, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Lê Văn Tám - “Có nhiều phần kiến thức, tập mơn học cịn khó độ tuổi em” - Cô Trần Trúc Mai, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Lê Văn Tám - “Phải truyền tải khối lượng kiến thức lớn khoảng thời gian ngắn tiết học dẫn đến khó khăn cho việc lồng ghép, tổ chức nhiều hoạt động kể chuyện, thảo luận nhóm Phần lớn thời gian dùng để truyền đạt kiến thức cho kịp giáo án” – Cô Minh Tâm, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện Câu hỏi: Theo thầy/cô, làm để kích thích hứng thú học tập mơn Tiếng Việt học sinh lớp Năm” 124 - “Theo tôi, cần cho trẻ thấy hay, đẹp Tiếng Việt mà em nói, dùng ngày” Thầy Lê Hưng, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Lê Văn Tám - “Bổ sung hoàn thiện hệ thống giáo cụ, máy chiếu, micro nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc truyền tải tạo hứng thú cho em” - Thầy Lê Hồng, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm trường Tiểu học Lê Văn Tám - Hỗ trợ học sinh việc giải đáp thắc mắc, khơi gợi để em bước nắm nội dung học, tạo bầu khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ, tránh tạo áp lực gây khó khăn” – Cơ Nguyễn Xuân Lan, , giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm, trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện - “Giáo viên nên lồng ghép nhiều hoạt động học, tạo hội cho học sinh thể khả thân” - Cô Nguyễn Thị Thùy Dung, giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp Năm trường Tiêủ học Tô Vĩnh Diện ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Uyên HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NĂM Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học. .. trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp Năm số trường Tiểu học địa bàn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề xuất số biện pháp tâm lý sư phạm nhằm kích thích hứng thú học tập học. .. học sinh lớp Năm - Khách thể nghiên cứu bổ trợ: giáo viên dạy Tiếng Việt lớp Năm Giả thuyết khoa học Hứng thú học tập môn Tiếng việt học sinh lớp Năm số trường Tiểu học quận Tân Phú thành phố Hồ

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:56

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP NĂM

      • 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1.Những nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.2.Nghiên cứu hứng thú ở Việt Nam

        • 1.2.Lí luận về hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp Năm

          • 1.2.1.Khái niệm hứng thú

            • 1.2.1.1.Định nghĩa hứng thú

            • 1.2.1.2.Cấu trúc của hứng thú

            • 1.2.1.3. Phân loại hứng thú

            • 1.2.1.4.Vai trò của hứng thú

            • 1.2.1.5.Biểu hiện của hứng thú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan