1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực đọc hiểu tiếng việt của học sinh tiểu học nhìn từ quan điểm literacy

117 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Ngọc Hà NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM “LITERACY” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Ngọc Hà NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM “LITERACY” Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM “LITERACY” thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Tuyết Số liệu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận vặn Đỗ Thị Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân, đồn thể Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Thị Tuyết Cơ tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi có môi trường học tập tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô thuộc khoa Giáo dục Tiểu học; quý thầy cô thuộc khoa Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý thầy cô đến từ trường Đại học, Cao đẳng khác hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp suốt năm học qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô học sinh trường Tiểu học Trần Bình Trọng, trường Tiểu học Phan Bội Châu tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt q trình khảo sát Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ, động viên giúp tơi vượt qua khó khăn q trình làm luận văn Tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy bạn luận văn Trân trọng cảm ơn Đỗ Thị Ngọc Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM LITERACY .10 1.1 Quan điểm literacy 10 1.1.1 Tiến trình phát triển quan niệm literacy loại hình literacy 10 1.1.2 Các cách tiếp cận dạy học đọc theo quan điểm literacy 17 1.2 Bản chất “literacy đọc hiểu” (reading literacy) đọc hiểu 19 1.2.1 Bản chất literacy đọc hiểu 19 1.2.2 Quan niệm đọc hiểu hành Việt Nam tiệm cận với quan điểm literacy đọc hiểu 27 1.3 Việc tham gia khảo sát lực đọc hiểu Việt Nam PISA 32 1.3.1 Tiến trình mục đích Việt Nam tham gia PISA 32 1.3.2 Đọc hiểu ba trụ cột đánh giá lực học sinh (Reading literacy) 32 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TẾ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT HIỆN HÀNH VÀ THEO TIÊU CHÍ LITERACY ĐỌC HIỂU 39 2.1 Năng lực đọc hiểu học sinh Tiểu học theo chuẩn đọc hiểu chương trình Tiếng Việt hành 39 2.1.1 Mô tả lực đọc hiểu học sinh Tiểu học theo chuẩn chương trình Tiếng Việt hành 39 2.1.2 Khảo sát thực tế lực đọc hiểu học sinh Tiểu học thông qua số kiểm tra định kì 42 2.1.3 Phân tích kết khảo sát 44 2.2 Năng lực đọc hiểu học sinh Tiểu học theo quan điểm literacy đọc hiểu 46 2.2.1 Xác lập tiêu chí đánh giá lực đọc hiểu 46 2.2.2 Xây dựng tập khảo sát lực đọc hiểu theo tiêu chí literacy đọc hiểu 47 2.2.3 Kế hoạch khảo sát lực đọc hiểu học sinh Tiểu học theo quan điểm literacy đọc hiểu 48 2.2.4 Phân tích kết khảo sát 53 Tiểu kết chương 69 Chương TỔNG QUAN SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT .70 3.1 Tổng quan so sánh kết khảo sát lực đọc hiểu học sinh lớp theo chuẩn chương trình Tiếng Việt hành theo quan điểm literacy đọc hiểu 70 3.2 Một số đề xuất vấn đề đọc hiểu cho chương trình giáo dục Tiểu học 72 3.2.1 Thống quan điểm đọc hiểu 73 3.2.2 Đánh giá kết đọc hiểu văn 75 3.2.3 Thiết kế số đề kiểm tra lực đọc hiểu học sinh theo quan điểm literacy 76 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất OECD : Organization for Economic Cooperation and Development PIRLS : Progress in International Reading Literacy Study PISA : Programme for International Student Assessment TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TH : Tiểu học TP : Thành phố Tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh khác Đọc hiểu (reading comprehension) Literacy đọc hiểu (reading literacy) 26 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ đọc hiểu cấp Tiểu học 40 Bảng 2.2 Kết đánh giá lực đọc hiểu theo chuẩn chương trình Tiếng Việt hành 45 Bảng 2.3 Tiêu chí xây dựng tập 47 Bảng 2.4 Cấu trúc khảo sát “Bà Chúa Bèo” 49 Bảng 2.5 Cấu trúc khảo sát “Những nhà ngụy trang giỏi” 51 Bảng 3.1 Phân loại kết khảo sát theo chương trình Tiếng Việt hành khảo sát theo tiêu chí literacy đọc hiểu 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát lực đọc hiểu theo chuẩn chương trình 45 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát đọc 53 Biểu đồ 2.3 Kết khảo sát đọc 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu quan trọng việc dạy học tiếng mẹ đẻ nói chung tiếng Việt nói riêng rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Trong đó, kiện biết đọc làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngôn ngữ nhận thức trẻ Một mặt, giúp em chuyển từ trình độ ngơn ngữ đời sống thường ngày sang sở ngôn ngữ khoa học, mặt khác, tạo nhu cầu rèn luyện sử dụng ngôn ngữ khoa học trẻ giao tiếp đời sống Đồng thời nhờ biết đọc nhu cầu nhận thức tăng lên nhiều Đọc kỹ sống cá nhân, công cụ quan trọng giúp người mở rộng hiểu biết, nâng cao giá trị sống, giá trị văn hóa Mặt khác, thành công hoạt động đọc quan trọng thăng tiến cá nhân lĩnh vực tri thức lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp [22] Có thể thấy việc định hướng, phát triển lực đọc cho HS mục tiêu quan trọng giáo dục nhà trường, đặc biệt cấp Tiểu học Trong xu toàn cầu hóa nay, tất quốc gia giới quan tâm đến việc đổi cải cách giáo dục cho phù hợp với yêu cầu xã hội Theo Phạm Đỗ Nhật Tiến, Phạm Lan Hương (2014), “Việt Nam nước nhỏ nghèo, khơng thể đứng ngồi giới Xu hướng tồn cầu hóa đặt tiêu chuẩn quốc tế cho nguồn nhân lực có trình độ cao” [19] Bên cạnh đó, Đỗ Ngọc Thống (2015) cho xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi tạo điều kiện cho giáo dục nước, có Việt Nam tuân thủ hướng đến mục tiêu chung, yêu cầu xu đổi có lợi cho tất người phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng lực, tổ chức đánh giá kết học tập học sinh (HS) theo chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập với điều kiện bảo đảm học tập suốt đời, đại chúng hóa, đa dạng hóa, tồn cầu hóa, hội nhập hợp tác với cạnh tranh quốc tế giáo dục [18] Như vậy, để chuẩn bị cho nguồn nhân lực có trình độ cao, để giáo dục hội nhập với quốc tế mục tiêu giáo dục hàng đầu cấp thiết đề giúp cho HS trang bị lực cần thiết theo chuẩn đánh giá P4 Câu 3: Dòng miêu tả xác tâm cứu lúa bé? A Sẵn sàng bị bố mắng để cứu lúa B Sẵn sàng chịu trừng phạt để cứu lúa C Sẵn sàng lội xuống bùn để cứu lúa D Sẵn sàng hi sinh tính mạng để cứu lúa Câu 4: Đơi hoa tai bé làm gì? A Làm ngọc B Làm bạc C Làm vàng D Làm kim cương Câu 5: Nếu làm đem bán đơi bơng tai, điều xảy đến với cô bé? Câu 6: Em điền số 1, 2, 3, theo trình tự diễn biến câu chuyện Cô bé hi sinh đôi tai quý để cứu lúa Lúa lên tươi tốt, người biết ơn yêu quý cô bé Cơ bé bắt cua, xót thương nhìn thấy lúa nghẹn đòng Bụt giúp cô bé thực ước muốn cứu lúa Câu 7: Khi biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố nói: “Con dân làng mà hi sinh vật quý, người thương yêu mãi!” Em có đồng tình với lời nói người bố không? Tại sao? Câu 8: Theo em, cô bé câu chuyện người nào? P5 Câu 9: Đáp án miêu tả xác câu chuyện em vừa đọc? A Truyện cổ tích B Truyện ngụ ngơn C Một hài kịch D Một văn tả cảnh Câu 10: Em viết 3-5 câu nêu lên cảm nhận đọc câu chuyện Câu 11: Em quan sát hình bèo hoa dâu (bài đọc) Em thấy bèo hoa dâu nào? Nhìn bèo hoa dâu em liên tưởng đến điều ? Tại em lại liên tưởng vậy? Câu 12: Dựa vào nội dung câu chuyện, em đặt tên khác cho truyện Câu 13: Câu chuyện nói điều gì? A Ca ngợi lịng can đảm nhiệt tình bé B Ca ngợi lịng nhân hậu thương người cô bé C Ca ngợi ý chí kiên cường, vượt khó bé D Ca ngợi thơng minh, tài trí người bé Câu 14: Có cậu bé tốt bụng cô bé câu chuyện Cậu đem tồn số tiền tiết kiệm để giúp đỡ bạn miền Trung bị thiên tai bão lụt Nếu em hoàn cảnh giống cậu bé ấy, em làm để giúp đỡ bạn bị thiên tai bão lụt? P6 Phụ lục 3: Đề khảo sát “Những nhà ngụy trang giỏi” Những nhà ngụy trang giỏi Bằng vẻ trời phú kĩ thuật ngụy trang bậc thầy, số loài vật khiến người phải trố mắt trước khả kì diệu chúng Cá thờn bơn sống đáy biển, toàn thân hình, cấu tạo thể, màu sắc thích nghi cách kì diệu với mơi trường Cá thờn bơn có thân dẹp, hai mắt bên đầu, màu sắc hòa lẫn với màu đáy biển, trơng khơng giống lồi cá Nhờ khơng bị kẻ săn mồi phát mồi khơng phát Cá mập có thể hình thn dài giúp lao nhanh mặt nước để săn mồi Với lưng màu xanh đen, bụng màu trắng khiến khơng bị mồi phát Nhờ đặc điểm cá mập trở thành kẻ săn mồi nguy hiểm biển Cơ thể bọ que trơng que Nó sống cành màu sắc giống cành Nếu cành khơ thể khăng khiu, màu nâu, xám Nếu cành tươi xanh thể mập mạp, màu xanh Nhờ mà trốn tránh kẻ thù Một bọ giống hệt màu xanh với đầy đủ cuống lá, phiến lá, gân chính, gân phụ Với hình dạng, màu xanh lá, đánh lừa chim săn mồi P7 Bọ ngựa loài giỏi ngụy trang Chúng có khả thay đổi màu sắc theo mùa Mùa xuân, hè cối xanh tươi, toàn thân bọ ngựa có màu xanh Mùa thu, ngả vàng, bọ ngựa đổi màu theo Mùa đông, màu bọ ngựa không khác màu vàng úa cịn sót lại Cứ năm qua năm khác, màu sắc bọ ngựa hòa lẫn với thay đổi màu sắc môi trường, giúp chúng tồn sinh sơi nảy nở Thế giới động vật thật diệu kì, phải không? *** Em đọc thầm “Những nhà ngụy trang giỏi” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Những loài động vật xuất theo thứ tự nào? Em đánh số 1,2,3,4,5 theo thứ tự Cá mập Bọ ngựa Bọ que Cá thờn bơn Bọ Câu 2: Từ ngụy trang hiểu với nghĩa nào? A Cách giúp động vật di chuyển nhanh B Cách giúp động vật thích nghi với thời tiết C Cách thay đổi ngoại hình động vật D Cách thay đổi nơi sinh sống động vật Câu 3: Vì cá thờn bơn không bị kẻ thù phát mồi khơng phát nó? P8 Câu 4: Dựa vào bài, em cho biết cá mập lại trở thành kẻ đáng sợ nguy hiểm biển cả? A Chúng có kích thước to lớn lồi khác B Chúng có khả bơi nhanh lồi cá khác C Chúng có màu sắc sặc sỡ hàm sắc nhọn D Chúng có thể thn dài, màu da khó phát Câu 5: Nếu sống cành khơ thể bọ que nào? A Cơ thể mập mạp, màu xanh B Cơ thể mập mạp, màu nâu, xám C Cơ thể khẳng khiu, màu xanh D Cơ thể khẳng khiu, màu nâu, xám Câu 6: Hãy nhìn tranh bọ que, em thấy cách ngụy trang tranh có thú vị? Câu 7: Bọ que, bọ lá, bọ ngựa có đặc điểm giống nhau? A Màu sắc thể chúng chuyển thành màu xám B Màu sắc thể chúng chuyển thành màu xanh C Màu sắc thể chúng chuyển thành màu nâu D Màu sắc thể chúng chuyển thành màu vàng Câu 8: Theo tác giả, bọ ngựa loài ngụy trang giỏi nhất, em có đồng tình với tác giả khơng? Vì sao? P9 Câu 9: Động vật ngụy trang nhằm mục đích gì? A Nhằm giúp chúng trở nên xinh đẹp B Nhằm giúp chúng thích nghi với thời tiết C Nhằm di chuyển, tìm kiếm thức ăn dễ dàng D Nhằm lẫn trốn kẻ thù, săn mồi dễ dàng Câu 10: Nếu ngày bọ que khả ngụy trang, liệu chuyện xảy với bạn ấy? Câu 11: Trong loài vật nhắc đến bài, em thích cách ngụy trang lồi vật nhất? Tại sao? Câu 12: Theo em, viết nói điều gì? A Một số vật có khả ngụy trang mục đích ngụy trang B Những lồi động có khả biến đổi ngoại hình C Cách săn bắt mồi số loài vật giới tự nhiên D Các loài động vật tự nhiên thật đa dạng phong phú Câu 13: Đáp án miêu tả xác đọc? A Truyện cổ tích lồi động vật B Truyện ngụ ngơn lồi động vật C Một văn thông tin khoa học D Một hài kịch loài động vật Câu 14: Theo em, hóa trang người có giống với ngụy trang động vật khơng? Em cho ví dụ P10 Phụ lục 4: Hướng dẫn chấm đề khảo sát Bà Chúa Bèo HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI “BÀ CHÚA BÈO” Câu 1: Tại bé lại ơm mặt khóc? (0,5đ) Đáp án: B Vì thương lúa nghẹn địng Câu 2: “Con đụng vào bèo để nhân lên hàng triệu triệu cây, bón cho lúa Lúa xanh tươi, hết nghẹn địng, sây hạt nặng bơng” Từ “Nghẹn đòng” sử dụng với nghĩa đây? (0,5đ) Đáp án: D Hiện tượng lúa không trổ thiếu dinh dưỡng Câu 3: Dịng miêu tả xác tâm cứu lúa bé? (0,5đ) Đáp án: B Sẵn sàng chịu trừng phạt để cứu lúa Câu 4: Đôi hoa tai cô bé làm gì? (0,5đ) Đáp án: A Làm ngọc Câu 5: Nếu làm đem bán đôi bơng tai, điều xảy đến với bé? (0,5đ) Đáp án đúng: Nêu điều xảy với cô bé làm bán đôi bơng tai Dấu hiệu: Sẽ bị dịng họ xa lánh, hắt hủi; bị trừng phạt Câu 6: Em điền số 1,2,3,4 theo trình tự diễn biến câu chuyện (1đ) _3_ Cô bé hi sinh đôi tai quý để cứu lúa _4_ Lúa lên tươi tốt, người biết ơn yêu quý cô bé _1_ Cơ bé bắt cua, xót thương nhìn thấy lúa nghẹn địng _2_ Bụt giúp bé thực ước muốn cứu lúa Câu 7: Khi biết chuyện cô bé gặp Bụt, người bố nói: “Con dân làng mà hi sinh vật quý, người thương yêu mãi!” Em có đồng tình với lời nói người bố khơng? Tại sao? (1đ) Câu trả lời đúng: Nêu nhận xét câu nói người bố đưa lí Dấu hiệu: Đồng tình (0,5đ) đưa lí hợp lí (0,5đ) Câu 8: Theo em, cô bé câu chuyện người nào? (0,5đ) Câu trả lời đúng: Đưa nhận xét thân nhân vật truyện P11 Dấu hiệu: Cô bé người nhân hậu/ thương người/ Biết nghĩ cho người khác/ Thương yêu cối/… Câu 9: Đáp án miêu tả xác câu chuyện em vừa đọc? (0,5đ) Đáp án: A Truyện cổ tích Câu 10: Em viết 3-5 câu nêu lên cảm nhận đọc câu chuyện (1d) Câu trả lời đúng: Viết 3-5 câu nêu cảm nhận câu chuyện Dấu hiệu: Nêu cảm nhận câu chuyện (0,5đ), liên hệ với thân (0,5đ) Ví dụ: Đọc xong câu chuyện em thấy thật cảm động lịng nhân hậu bé./ Câu chuyện thật cảm động/ Em giúp đỡ người khác giống cô bé/ Em cảm thấy thật hữu ích giúp đỡ người/… Câu 11: Em quan sát hình bèo hoa dâu (bài đọc) Em thấy bèo hoa dâu nào? Nhìn bèo hoa dâu em liên tưởng đến điều ? Tại em lại liên tưởng vậy? (1đ) Câu trả lời đúng: Mơ tả hình dáng, màu sắc, đưa liên tưởng nhìn tranh bèo hoa dâu Giải thích lí Dấu hiệu: Mơ tả hình dáng, màu sắc, đưa liên tưởng nhìn tranh bèo hoa dâu (0,5đ), giải thích lí (0,5đ) Ví dụ: Cây bèo hoa dâu có kích thước nhỏ, nhỏ xếp gần Cây có màu xanh Nhìn bèo hoa dâu em liên tưởng tới lịng tốt bé/ đồn kết/ tình u thương người Câu 12: Dựa vào nội dung câu chuyện, em đặt tên khác cho truyện.(1đ) Câu trả lời đúng: Đặt tên phù hợp với nội dung câu chuyện Dấu hiệu: Cơ bé tốt bụng/ Sự tích bèo hoa dâu/… Câu 13: Câu chuyện nói điều gì? (0,5đ) Đáp án: B Ca ngợi lòng nhân hâu thương người bé Câu 14: Có cậu bé tốt bụng cô bé câu chuyện Cậu đem toàn số tiền tiết kiệm để giúp đỡ bạn miền Trung bị thiên P12 tai bão lụt Nếu em hoàn cảnh giống cậu bé ấy, em làm để giúp đỡ bạn bị thiên tai bão lụt? (1đ) Câu trả lời đúng: Nêu việc làm mà giúp đỡ bạn bị thiên tai Dấu hiệu: Em quyên góp tiền/ quần áo/sách vở… P13 Phụ lục 5: Hướng dẫn chấm Những nhà ngụy trang giỏi HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: Những loài động vật xuất theo thứ tự nào? Em đánh số 1,2,3,4,5 theo thứ tự nó.(1 đ) _2_ Cá mập _5_ Bọ ngựa _3_ Bọ que _1_ Cá thờn bơn _4_ Bọ Câu 2: Từ ngụy trang hiểu với nghĩa nào?(0,5 đ) Đáp án: C Cách thay đổi ngoại hình động vật Câu 3: Vì cá thờn bơn khơng bị kẻ thù phát mồi không phát nó?(0,5 đ) Câu trả lời đúng: Chỉ lí thờn bơn khơng bị phát mồi không phát Dấu hiệu: Câu trả lời đưa lí cá thờn bơn có thân dẹp, hai mắt bên đầu, màu sắc hòa lẫn với đáy biển Ví dụ: Vì chúng có màu sắc hịa lẫn với đáy biển Câu 4: Dựa vào bài, em hay cho biết cá mập lại trở thành kẻ đáng sợ nguy hiểm biển cả? (0,5đ) Đáp án đúng: D Chúng có thể thn dài, màu da khó phát Câu 5: Nếu sống cành khơ thể bọ que nào? (0,5 đ) Đáp án: D Cơ thể khẳng khiu, màu nâu, xám Câu 6: Hãy nhìn tranh bọ que, em thấy cách ngụy trang bọ que hình có thú vị? (1đ) Câu trả lời đúng: Chỉ điểm độc đáo cách ngụy trang bọ que Dấu hiệu: Câu trả lời cho biết hình dạng màu sắc ngụy trang bọ que hình (1đ) (viết lại giống đọc 0,5đ) P14 Câu 7: Bọ que, bọ lá, bọ ngựa có đặc điểm giống nhau? (0,5 đ) Đáp án đúng: B Màu sắc thể chúng chuyển thành màu xanh Câu 8: Theo tác giả, bọ ngựa loài ngụy trang giỏi nhất, em có đồng tình với tác giả khơng? Vì sao? (1 đ) Câu trả lời đúng: Đưa nhận xét cá nhân lời giải thích hợp lí Dấu hiệu: Câu trả lời nhận xét cá nhân (đồng tính/khơng đồng tình) (0,5đ) đưa lời giải thích hợp lí cho lựa chọn (0,5 đ) Câu 9: Động vật ngụy trang nhằm mục đích gì? (0,5 đ) Đáp án đúng: D Nhằm lẫn trốn kẻ thù, săn mồi dễ dàng Câu 10: Nếu ngày bọ que khả ngụy trang, liệu chuyện xảy với bạn ấy? (1đ) Câu trả lời đúng: Dự đoán khả sinh tồn bọ que khả ngụy trang Dấu hiệu: Câu trả lời khơng có khả ngụy trang bọ que khơng thể sinh tồn Có thể nêu lí Ví dụ: Chúng khơng thể sống bị ăn thịt dễ dàng Câu 11: Trong loài vật nhắc đến bài, em thích cách ngụy trang loài vật nhất? Tại sao? (1đ) Câu trả lời đúng: Chọn lồi vật thích nêu lí Dấu hiệu: Chỉ lồi vật thích (0,5 điểm) đưa lí cho lựa chọn (0,5đ) Câu 12: Theo em, viết nói điều gì? (0,5 đ) Đáp án đúng: A Một số vật có khả ngụy trang mục đích ngụy trang Câu 13: Đáp án miêu tả xác đọc? (0,5đ) Đáp án đúng: C Một văn thông tin khoa học Câu 14: Theo em, hóa trang người có giống với ngụy trang động vật khơng? Vì sao? (1 đ) Câu trả lời đúng: Đưa nhận xét cá nhân giải thích hợp lí Dấu hiệu: Đưa nhận xét (0,5đ), đưa giải thích hợp lí (0,5đ) P15 Phụ lục 6: Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2015-2016 mơn Tiếng Việt (phần đọc hiểu) cuả trường Tiểu học địa bàn tỉnh Đồng Nai Trường: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 Lớp: Môn: TIẾNG VIỆT LỚP Họ tên: Cây gạo ngồi bến sơng Ngồi bãi bồi có gạo già xồ tán xuống mặt sơng Thương lũ bạn lớn lên thấy mùa hoa gạo đỏ ngút trời đàn chim lũ lược bay Cứ năm, gạo lại xoè thêm tán tròn vươn cao lên trời xanh Thân xù xì, gai góc, mốc meo, mà xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sông bừng lên đẹp lạ kì Chiều nay, học về, Thương bạn ùa gạo Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sơng lở thành hố sâu hoắm, rể gầy nhẳng trơ ra, gạo cịn biết tì lưng vào bãi ngơ Những người buôn cát cho thuyền vào xúc cát khúc sông gốc gạo Cây gạo buồn thiu, cụp xuống, ủ ê Thương thấy chập chờn tiếng gạo khóc, giọt nước mắt qnh lại đỏ đặc máu nhỏ xuống dịng sơng Thương rủ bạn lội xuống bãi bồi, lấy phù sa nhão đắp che kín rễ bị trơ Chẳng chốc, ụ đất cao dần, trông gạo bớt chênh vênh Thương bạn hồi hộp chờ sáng mai gạo tươi tỉnh lại, xoè vẫy vẫy chim chóc bay hàng đàn Tháng ba tới, bến sông lại rực lên sắc lửa gạo Thương tin Theo Mai Phương *** P16 Em đọc thầm “Cây gạo ngồi bến sơng” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Những chi tiết cho biết gạo ngồi bến sơng có từ lâu đời ? A Cây gạo già; thân xù xì, gai góc, mốc meo; Thương lũ bạn lớn lên thấy gạo nở hoa B Hoa gạo đỏ ngút trời, tán tròn vươn lên trời xanh C Cứ năm, gạo lại xoè thêm tán tròn vươn lên trời xanh Câu 2: Dấu hiệu giúp Thương bạn biết gạo lớn lên tuổi ? A Cây gạo nở thêm mùa hoa B Cây gạo xoè thêm tán tròn vươn cao lên trời C Thân xù xì, gai góc, mốc meo Câu 3: Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy Bến sơng bừng lên đẹp lạ kì.” Từ bừng nói lên điều ? A Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ B Mặt trời mọc làm mặt sông sáng bừng lên C Hoa gạo nở làm mặt sông sáng bừng lên Câu 4: Vì gạo buồn thiu, cụp xuống, ủ ê ? A Vì sơng cạn nước, thuyền bè khơng có B Vì hết mùa hoa, chim chóc khơng tới C Vì có kẻ đào cát gốc gạo, làm rễ trơ Câu 5: Thương bạn nhỏ làm để cứu gạo ? A Lấy cát đổ đầy gốc gạo B Lấy đất phù sa đắp kín rễ bị trơ C Báo cho Uỷ ban xã biết hành động lấy cát bừa bãi kẻ xấu Câu 6: Việc làm Thương bạn nhỏ thể điều ? A Thể tinh thần đoàn kết B Thể ý thức bảo vệ môi trường C Thể thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu Hướng dẫn chấm: 1.A 2.B 3.C 4.C 5.B 6.B P17 Phụ lục 7: Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2015-2016 mơn Tiếng Việt (phần đọc hiểu) cuả trường Tiểu học địa bàn tỉnh Đồng Nai Trường: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016 Lớp: Môn: TIẾNG VIỆT LỚP Họ tên: Vua Lý Thái Tông cày Lý Thái Tông (1000 – 1054) ơng vua có nhiều chiến cơng hiển hách, đồng thời quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân Nhiều lần, vào đầu xuân, vua thăm ruộng tự cày ruộng Có vị quan thấy vua cầm cày, nói: “Bệ hạ cần phải làm cơng việc nơng phu?” Vua bảo: “Trẫm khơng tự cày lấy để trăm họ noi theo?” Để khuyến khích dùng hàng nước, năm 1040, vua dạy cho cung nữ dệt gấm vóc Tháng hai âm lịch, vua cho đem gấm vóc nước Tống kho may áo cho quan Nhà vua làm để tỏ ý từ vua dùng gấm vóc tự dệt, không dùng hàng nước Tống Năm 1044, nước mùa, vua xuống chiếu giảm nửa tiền thuế cho dân Nhà vua bảo: “Trăm họ no đủ trẫm lo khơng no đủ?” Suốt đời làm vua, Lý Thái Tông ca ngợi vị cua hiền, ơng tự răn người đức Thấy quan xử án làm nhiều người oan uổng, vua cho soạn luật rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực Đó luật nước ta Năm 1049, vua chiêm bao thấy Phật Bà Quan Âm ngồi tòa sen dắt vua lên tòa Tỉnh dậy, vua đem việc bàn với triều đình cho xây ngơi chùa hình tòa sen đặt cột đá hồ sen Đó chùa Một Cột có kiến trúc độc đáo nằm thủ đô Hà Nội ngày Theo “Đại Việt Sử Kí Tồn Thư” *** P18 Em đọc thầm “Vua Lý Thái Tông cày” trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Vua Lý Thái Tơng người nào? A Có nhiều chiến công hiển hách, quan tâm phát triển sản xuất B Quan tâm mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân C Có nhiều chiến cơng hiển hách, quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân Câu 2: Em hiểu câu nói vua Lý Thái Tơng “Trẫm khơng tự cày lấy để trăm họ noi theo?” nào? A Vua cày để trăm họ ca ngợi B Vua cày để hướng dẫn trăm họ cách cày ruộng C Vua cày để khuyến khích trăm họ làm việc nhà nơng Câu 3: Vì vua Lý Thái Tông dạy cho cung nữ dệt gấm vóc ban hết gấm vóc nước ngồi kho cho quan? A Để tỏ ý khơng dùng hàng ngoại, khuyến khích dùng hàng nước B Để ban thưởng cho quan C Để dạy cung nữ biết lao động Câu 4: Những việc làm cho thấy vua Lý Thái Tông thương dân? A Vào đầu xuân, vua thăm ruộng cày ruộng B Vua giảm thuế cho dân, cho soạn luật để giảm oan C Vua dạy cung nữ dệt vải, ban gấm vóc nước ngồi cho quan Câu 5: Việc làm cho thấy vua quan tâm mở mang văn hóa? A Vua cho soạn luật giúp quan xử án có B Vua cho dựng cơng trình kiến trúc chùa Một Cột độc đáo C Vào đầu xuân, vua thăm ruộng cày ruộng Câu 6: Lý Thái Tông nhân dân ca ngợi vị vua nào? A Là vị vua hiền B Là vị vua thông minh C Là vị vua dũng cảm Hướng dẫn chấm: 1.C 2.C 3.A 4.B 5.B 6.A ... THỰC TẾ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT HIỆN HÀNH VÀ THEO TIÊU CHÍ LITERACY ĐỌC HIỂU 2.1 Năng lực đọc hiểu học sinh Tiểu học theo chuẩn đọc hiểu chương... dạy đọc hiểu theo quan điểm literacy để xem xét lực đọc hiểu Tiếng Việt HS Tiểu học, từ đưa số đề xuất vấn đề đọc hiểu tiếng Việt chương trình Tiếng Việt tương hợp với quan điểm lực đọc hiểu. .. tiễn lực đọc hiểu nhìn từ quan điểm literacy Chương 2: Thực tế lực đọc hiểu tiếng việt học sinh Tiểu học theo chương trình tiếng việt hành theo tiêu chí literacy đọc hiểu Chương 3: Tổng quan

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hòa Bình (2011), “Định hướng đổ i m ới chương trình, sách giáo khoa Tiế ng Vi ệ t Ti ể u h ọ c”, T ạp chí Khoa học Giáo dục (S ố 74) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng đổi mới chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2011
2. Hoàng Hòa Bình, Nguy ễ n Minh Thuy ế t (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, Nxb Giáo d ụ c Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguy ễ n Minh Thuy ế t
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
3. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lự c và c ấ u trúc c ủa năng lự c”, T ạp chí Khoa học Giáo d ục , (s ố 117) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
4. B ộ GD&ĐT (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn, Nxb Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn
Tác giả: B ộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. B ộ GD&ĐT (2009), Sách giáo khoa Ti ếng Việt 5 , (t ậ p 1, 2), Nxb Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5
Tác giả: B ộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
6. B ộ GD&ĐT (2011), Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học lớp 5 , Nxb Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học lớp 5
Tác giả: B ộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
7. B ộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Đọc hiểu, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Đọc hiểu
Tác giả: B ộ GD&ĐT
Năm: 2014
8. Nguy ễ n Th ị H ạ nh (2013), “M ộ t s ố cơ sở khoa h ọc để xác đị nh n ộ i dung h ọ c t ậ p trong chương trình môn Ngữ văn ở trườ ng ph ổ thông sau 2015”, T ạp chí Khoa học Giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (S ố 96) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ sở khoa học để xác định nội dung học tập trong chương trình môn Ngữ văn ở trường phổ thông sau 2015”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguy ễ n Th ị H ạ nh
Năm: 2013
10. Ph ạ m Th ị Thu Hi ề n (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới, lu ậ n án Ti ến sĩ Khoa họ c giáo d ụ c, Vi ệ n Khoa h ọ c Giáo d ụ c Vi ệ t Nam, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh vấn đề đọc hiểu văn bản trong chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn của Việt Nam và một số nước trên thế giới
Tác giả: Ph ạ m Th ị Thu Hi ề n
Năm: 2014
11. Nguy ễ n Thúy H ồng (2012), “Tác độ ng c ủa đánh giá PISA tớ i phát tri ển chương trình giáo d ụ c ph ổ thông ở m ộ t s ố nướ c”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (S ố 81) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đánh giá PISA tới phát triển chương trình giáo dục phổ thông ở một sốnước”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguy ễ n Thúy H ồng
Năm: 2012
12. Nguy ễ n Thanh Hùng (2011), K ỹ năng đọc hiểu văn bản , Nxb Đạ i h ọc Sư phạ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng đọc hiểu văn bản
Tác giả: Nguy ễ n Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
13. Nguy ễn Thanh Hùng (2013), “Thăm dò đổ i m ới căn bả n toàn di ệ n môn Ng ữ Văn trong giáo d ụ c Vi ệ t Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đạ i h ọc Sư phạ m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò đổi mới căn bản toàn diện môn Ngữ Văn trong giáo dục Việt Nam”, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Nguy ễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
14. Nguy ễ n Th ị Ly Kha (2014), Đề ôn luyện kiểm tra định kì Tiếng Việt 5, Nxb Giáo d ụ c Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề ôn luyện kiểm tra định kì Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Ly Kha
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
15. Trương Thị Ánh Khương (2012), D ạy học đọc hiểu cho HS lớp 5 theo hướng tiếp c ận đánh giá năng lực đọc hiểu của PISA , Lu ận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trườ ng Đạ i h ọc Sư phạ m Hà N ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu cho HS lớp 5 theo hướng tiếp cận đánh giá năng lực đọc hiểu của PISA
Tác giả: Trương Thị Ánh Khương
Năm: 2012
16. Lê Phương Nga (2003), Dạy học tập đọc ở Tiểu học, Nxb Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tập đọc ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Nguy ễn Phương Nga, Hoàng Thị S ả n (2007), Khám phá th ế giới - Bí ẩn sự sống , Nxb Giáo d ụ c, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá thế giới - Bí ẩn sự sống
Tác giả: Nguy ễn Phương Nga, Hoàng Thị S ả n
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Đỗ Ng ọ c Th ố ng (2015), “Nh ữ ng yêu c ầu cơ bả n c ủ a vi ệ c xây d ựng chương trình giáo d ụ c ph ổ thông m ớ i”, Tạp chí Khoa học Giáo dục,(S ố 120) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Đỗ Ng ọ c Th ố ng
Năm: 2015
19. Ph ạm Đỗ Nh ậ t Ti ế n, Ph ạm Lan Hương (2014), Giáo d ục Việt Nam hội nhập Quốc t ế , Nxb Đạ i h ọ c Qu ố c gia Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hội nhập Quốc tế
Tác giả: Ph ạm Đỗ Nh ậ t Ti ế n, Ph ạm Lan Hương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2014
21. Hoàng Th ị Tuy ết, Vũ Thị Vân Anh (2006), Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học , Nxb Giáo d ụ c, Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Th ị Tuy ết, Vũ Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
22. Hoàng Th ị Tuy ế t (2012), Lý luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Th ời đạ i, Tp. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Hoàng Th ị Tuy ế t
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w