Đã có nhiềucác nghiên cứu nhằm đổi mới chương trình của Bộ GD&ĐTnhư: thay đổi giáo trình, sách giáo khoa, bồi dưỡng năng lực sư phạm và trình độ chuyên môn cho giáo viên, thay đổiphương
Trang 1CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUNĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH LỚP 6
Trang 2Tổng quan nghiên cứu
Việt Nam là một trong những quốc gia mà tiếng Anh làmột trong những ngoại ngữ - công cụ giao tiếp chính nên việcgiảng dạy tiếng Anh hết sức được chú trọng Điều đó thể hiệnqua Luật giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nângcao tầm quan trọng của việc học tiếng Anh bằng cách đưatiếng Anh vào giảng dạy ngay từ cấp Tiểu học Dạy và họcngoại ngữ ở Việt Nam đã rất nỗ lực nhưng chưa thực hiện quả
và còn nhiều hạn chế, vậy thì đâu là nguyên nhân? Có thể đó
là do chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, hay dophương pháp kiểm tra kết quả học tập đánh giá chưa đúngchưa phản ánh thực chất, kết quả đánh giá chưa đáp ứng đượcyêu cầu và mục đích của việc kiểm tra, đánh giá Đã có nhiềucác nghiên cứu nhằm đổi mới chương trình của Bộ GD&ĐTnhư: thay đổi giáo trình, sách giáo khoa, bồi dưỡng năng lực
sư phạm và trình độ chuyên môn cho giáo viên, thay đổiphương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngườihọc…Tuy nhiên cần có sự hỗ trợ trong công tác dạy và họccủa chúng ta về mô hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập củangười học nhằm tác động trở lại quá trình dạy và học ngoạingữ nói chung, tiếng Anh nói riêng
Trang 3Mục tiêu và vai trò của việc dạy và học ngoại ngữ đãđược tái khẳng định, mục đích của dạy ngoại ngữ được xácđịnh là dạy năng lực giao tiếp hay nói cách khác là dạy kỹnăng giao tiếp cho học sinh Học ngoại ngữ không đơn giảnchỉ là học từ vựng, ngữ pháp mà còn học giao tiếp Để đạtđược “cái đích” ở trên, vấn đề năng lực đã được nhiều tác đềcập tới như Dương Thu Mai (2012), Nguyễn Công Khanh(2013) Đa phần các tác giả phản ánh xu hướng mới để giáodục đạt kết quả cao, đó là dựa vào năng lực Nhà giáo dụcphải biết dựa vào các vùng tiệm cận phát triển của người học
để hỗ trợ người học trong việc khám phá năng lực bản thân,đạt được những thành tích cao nhất Năng lực là yếu tố cầnthiết trong bất cứ hoạt động nào Các nghiên cứu gần đây đềuchỉ rõ và nhấn mạnh vai trò của năng lực để thành công tronghọc tập Dựa vào năng lực chung cho đến các năng lực thànhphần như: nghiên cứu của tác giả Hoàng Văn Vân (2008) đãxây dựng những nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy,nâng cao năng lực tiếng Anh cho sinh viên đại học đáp ứngnhu cầu hội nhập khu vực và toàn cầu; nghiên cứu của tác giảHoàng Thị Thu Hà (2012) về đánh giá hoạt động giảng dạytiếng Anh 11 tại Trường PTTH Đoàn Kết - Hà Nội; Tác giả
Trang 4Tạ Thị Hoài Thương (2009) với đề tài Biện pháp quản lýnhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy- học tiếng Anh tạitrường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây…
Nhìn chung các nghiên cứu đề chỉ rõ cái đích của dạy vàhọc ngoại ngữ đồng thời đề cập đến vai trò của năng lực tronghọc tập Tuy nhiên, cần phải phát hiện ra những trở ngại tronghọc tập thì mới dựa vào năng lực để cải thiện được kết quảcủa học tập Nghiên cứu khoa học của tác giả Trịnh VinhHiển (2008) và Lê Thị Ánh (2012) đã khảo sát về ý kiến củasinh viên chuyên Anh năm thứ nhất về kỹ năng nghe, khókhăn về mặt học thuật và phi học thuật mà sinh viên chuyênAnh gặp phải trong quá trình luyện nghe, từ đó đề xuất cácgiải pháp để khắc phục những khó khăn và nâng cao hiệu quảtrong việc nghe hiểu tiếng Anh cho sinh viên Bên cạnh đó,luận văn của tác giả Văn Thị Vũ Viên (2013) có đề cập trình
độ đọc hiểu tiếng Anh của học sinh năm thứ hai Viện Kinh tế
và Công nghệ Đông Á và đề xuất các giải pháp nâng cao kỹnăng đọc hiểu của sinh viên
Tóm lại, các nghiên cứu đều đề cập đến nhiều khía cạnhcủa việc học ngoại ngữ giao tiếp, có các phương pháp nângcao kỹ năng giao tiếp viết (đọc, viết) và cả các kỹ năng giao
Trang 5tiếp nói (nghe, nói) Các nghiên cứu về kỹ năng đọc hiểu chocác đối tượng học sinh THPH và sinh viên đại học đã cónhiều tác giả đề cập đến trong các nghiên cứu của mình Tuynhiên, hầu như có rất ít nghiên cứu đánh giá năng lực đọc hiểutiếng Anh của học sinh THCS theo khung năng lực ngoại ngữ
6 bậc dùng cho Việt Nam, cụ thể là theo bậc A2.1 là yêu cầu
mà các học sinh lớp 6 cần đạt được Trong luận văn này, do
đó, tác giả muốn đi sâu nghiên cứu, đánh giá năng lực đọchiểu tiếng Anh của học sinh lớp 6 trường THCS Nghĩa Tân vàtrường THCS Dịch Vọng từ đó đưa ra các giải pháp nâng caochất lượng dạy và học đọc hiểu tiếng Anh cho đối tượng đượcnghiên cứu
- Cơ sở lý luận về đo lường đánh giá trong giáo dục
- Đánh giá trong giáo dục
Đánh giá trong giáo dục là một vấn đề hết sức phức tạp
và khó khăn vì nó mang tính tổng hợp nhiều yếu tố Vì vậy đểđánh giá chính xác một học sinh, một lớp, hay một khóa học,điều đầu tiên người giáo viên phải làm là xây dựng quy trình,lựa chọn một phương pháp cũng như thu thập các thông tincần thiết cho việc đánh giá Như vậy, quy trình đánh giá có
Trang 6thể bao gồm bốn bước: đo, lượng giá, đánh giá và ra quyếtđịnh.
Đo: Kết quả bài kiểm tra của mỗi học sinh được ghinhận bằng điểm số Điểm số là những kí hiệu gián tiếp phảnánh trình độ của mỗi học sinh về mặt định tính, nhưng nókhông có ý nghĩa về mặt định lượng
Lượng giá: Dựa vào các số đo để đưa ra những tính toán
về ước lượng, về trình độ kiến thức, kĩ năng kĩ xảo của mộthọc sinh Lượng giá là một bước trung gian giữa đo và đánhgiá, có thể lượng giá theo chuẩn lượng giá theo tiêu chí
Đánh giá: Bước này đòi hỏi giáo viên phải đưa ra nhữngnhận định phán đoán về thực chất trình độ của một học sinhtrước vấn đề được kiểm tra, đồng thời đề xuất những địnhhướng bổ khuyết, sai sót hoặc phát huy hiệu quả
Quyết định: Đây là bước cuối cùng của quá trình đánhgiá, giáo viên sẽ đưa ra những biện pháp cụ thể để giúp họcsinh tiến bộ
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kếtquả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến
Trang 7thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá Đánh giá kếtquả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụngsáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.Đánh giá kết quả học tập đối với các môn học và hoạt độnggiáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằmxác định mức độ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quantrọng trong việc cải thiện kết quả học tập của HS Hay nóicách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kỹnăng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).
Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giánăng lực và đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá năng lựcđược coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức,
kỹ năng Đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vàochương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kỹnăng, bởi năng lực là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng,thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức, được hình thành
từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt
xã hội của một con người
- Các hình thái đánh giá giáo dục:
Trang 8TS Dương Thu Mai, tại Hội thảo xây dựng Khung nănglực ĐG giáo dục, Tam Đảo tháng 10, 2012 cho rằng:
Trong giáo dục, dựa trên những lý thuyết và phương phápđánh giá (PPĐG) chủ đạo, Mabry (1999) phân chia lịch sửkiểm tra đánh giá (KTĐG) thành ba hình thái: dựa trên đolường tâm lý, dựa trên bối cảnh, và cá nhân hóa
Trang 9- Lịch sử kiểm tra đánh giá
Đánh giá
Dựa trên đo
lường tâm lý
Đánh giá Dựa trên bối cảnh
có ích cho việcgiảng dạy Với PP
tự ĐG, điểm khácbiệt giữa từng họcsinh và nhận định
Là cột mốcthứ ba trong ĐGgiáo dục (Mabry,1999) Việc cánhân hóa côngnhận rằng mỗi họcsinh sẽ có trình
độ, hiểu biết, phảnứng, và nhu cầu
(Stiggins &Stiggins, 2001,2005); học sinhcần phải đượctham gia vào quá
Trang 10Đánh giá
Dựa trên đo
lường tâm lý
Đánh giá Dựa trên bối cảnh
Kiểm tra được
nhiều chi tiết nội
của giáo viên trênlớp cũng được coitrọng hơn (Griffin
& Nix, 1991;
Wiggin, 1989)
Đặc điểm:
Mang tínhcung cấp thông tin
Được thựchiện bởi ít nhấthai giáo viên
Kết quả ĐGphải có nghĩa vàđược tiếp tục sửdụng để phát triểnnăng lực thay vì
trình đánh giá, vàphải trở thànhtrung tâm của quátrình này
Đặc điểm:Học sinhphải thực hiện,sáng tạo, tạo rasản phẩm, hoặcthực hành mộtnhiệm vụ học tập
Sử dụng bốicảnh thực tế cuộcsống trong các đềbài tập, bài kiểmtra
Trang 11Đánh giá
Dựa trên đo
lường tâm lý
Đánh giá Dựa trên bối cảnh
Kết quả ĐGphải đảm bảo độtin cậy và thôngtin này cần đượcthông báo cho cácđối tượng thamgia giáo dục
Hạn chế:
Tốn thời
ĐG khôngảnh hưởng đếntâm lý học sinhquá nhiều vì gắnvới hoạt động trênlớp
Cho phép
ĐG học sinh dựatheo những hoạtđộng thực hiệntrên lớp hàngngày
Sử dụng đềthi/bài tập tươngthích với các hoạtđộng giảng dạy và
Trang 12Đánh giá
Dựa trên đo
lường tâm lý
Đánh giá Dựa trên bối cảnh
Việc đánhgiá chủ yếu dựavào giáo viên
Không chọn
ra được mộtphương pháp đánhgiá đặc trưng
Chưa có chỉdẫn thực hiện rõràng, đặc biệt vềmục đích thựchiện
mục tiêu môn học
Tập trungvào quá trình họctập cũng như sảnphẩm học tập
Yêu cầu họcsinh vận dụng kỹnăng tư duy bậccao vào kỹ nănggiải quyết vấn đề
Cung cấpthông tin về điểmmạnh, điểm yếucủa học sinh
Không mangđịnh kiến về văn
Trang 13Đánh giá
Dựa trên đo
lường tâm lý
Đánh giá Dựa trên bối cảnh
cơ quan quản lýđặt ra
hóa, giới tính
Cho phépngười chấm cóquyền chủ quantương đối trongviệc chấm bài
Cung cấpthông tin tườngminh về chuẩn vàtiêu chí GD
Yêu cầu giáoviên tham gia mọiquá trình đánh giá
- Chú trọng
tư duy phê phán,
đa chiều, tổng hợp
Trang 14Đánh giá
Dựa trên đo
lường tâm lý
Đánh giá Dựa trên bối cảnh
sự tiến bộ của học sinh Kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ nghĩa
là cung cấp những thông tin phản hồi giúp học sinh biết mình
Trang 15tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức/ kỹ năng nào có sự
tiến bộ, mảng kiến thức/ kỹ năng nào còn yếu để điều chỉnh
quá trình dạy và học Và khi nói đến đánh giá vì sự tiến bộ
của học sinh thì phải đánh giá làm sao để học sinh không sợ
hãi, không bị thương tổn để thúc đẩy học sinh nỗ lực
- Biểu diễn mối quan hệ giữa dạy học, học và KTĐG
Với mục đích đánh giá kết thúc giai đoạn học tập
(Assessment of Learning) Assessment of Learning là những
đánh giá diễn ra sau khi học sinh học xong một giai đoạn học
tập nhằm xác định xem các mục tiêu giáo dục có được thực
hiện không Đánh giá này sử dụng để báo cáo về tình trạng
Trang 16quyết định về phương pháp cũng như nội dung giảng dạy tiếptheo Đánh giá này được sử dụng trên lớp học và là căn cứ đểxác định cho học sinh lên lớp, thường là các kỳ thi cuối kỳhoặc cuối năm học.
Tóm lại, đánh giá là một khoa học đòi hỏi người giáoviên phải có kỹ năng, kiến thức, làm chủ được quá trình đánhgiá và phải sử dụng nhiều công cụ, nhiều phương pháp, nhiềuhình thức đánh giá khác nhau để đánh giá Phương pháp đánhgiá càng đa dạng thì mức độ chính xác trong đánh giá càngcao vì phản ánh khách quan tốt hơn
- Năng lực
Theo trường phái của Anh thì năng lực được giới hạnbởi 3 yếu tố: Kiến thức (knowledge), kỹ năng (skill), thái độ(attitude) Đây còn gọi là mô hình ASK Còn theo trường pháicủa Mỹ thì năng lực là bất kỳ yếu tố tâm lý của cá nhân có thểgiúp hoàn thành nhanh chóng công việc hay hành động nào
đó một cách có hiệu quả
Trang 17Ngoài ra, các nhà tâm lý học thì cho rằng năng lực làtổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của mỗi cá nhân phùhợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằmđảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao Các năng lựchình thành trên cơ cở của các tư chất tự nhiên đóng vai tròquan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn do
tự nhiên mà phần lớn do làm việc và luyện tập mà có
Do các nhiệm vụ cần phải giải quyết trong học tập hàngngày là các nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự kết hợp của các thành
tố phức hợp về tư duy, cảm xúc, thái độ, kĩ năng vì thế có thểnói năng lực của một cá nhân là hệ thống các khả năng và sựthành thạo giúp cho người đó hoàn thành một tình huống họctập
Cùng với khái niệm năng lực là khái niệm “năng lực cốtlõi” (key competences) bao gồm một số năng lực được coi lànền tảng Dựa trên những năng lực cốt lõi này, người học cóthể thực hiện được yêu cầu học tập cũng như các yêu cầu kháctrong các bối cảnh và tình huống khác nhau khi đạt đượcnhững năng lực thứ cấp Theo định nghĩa của các nước có nềnkinh tế phát triển (OECD-Organization for Economic Co-operation and Development), năng lực cốt lõi bao gồm; những
Trang 18năng lực nền tảng như năng lực đọc hiểu, năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực giao tiếp Do vậy, năng lực có tính phức hợphơn kỹ năng và mức độ thành thạo của một kĩ năng cũngquyết định một phần tới mức độ cao cấp của năng lưc
Nói tóm lại, thuật ngữ “năng lực” khó mà định nghĩađược một cách chính xác Năng lực hay khả năng hay kĩ năngtrong tiếng Việt có thể được xem tương đương với các thuậtngữ “competence”, “capability”, “ability” trong tiếng Anh.Năng lực được coi là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất,thái độ cuả một cá nhân hoặc một tổ chức để thực hiện mộtnhiệm vụ có hiệu quả
- Đánh giá theo năng lực
Vì đánh giá năng lực chủ yếu là đánh giá đầu ra nên quátrình đánh giá tập trung thu thập và phân tích các thông tin để
có thể đánh giá được năng lực của học sinh so với mục tiêu đã
đề ra Nếu năng lực được coi là khả năng sử dụng kết hợpkiến thức, kĩ năng và thái độ để giải quyết các vấn đề trongmột bối cảnh cụ thể thì các chương trình giảng dạy và cácphương pháp đánh giá cũng phải kết hợp cả ba yếu tố này Ưuđiểm của phương pháp này là độ tin cậy của kết quả đánh giá
Trang 19sẽ cao hơn và áp lực thi cử sẽ giảm bớt do bài thi nội dung,kiến thức không còn là kết quả duy nhất quyết định sự tiến bộtrong học tập của người học Kết hợp với các bài kiểm tra, cáccông cụ khác như đánh giá hồ sơ, phỏng vấn và quan sát họcsinh, và tham vấn ý kiến bên thứ ba (thầy cô giáo, người quảnlí…) cũng là cách để đánh giá toàn diện năng lực của họcsinh.
“Đọc hiểu không chỉ còn là một yêu cầu của suốt thời kìtuổi thơ trong nhà trường phổ thông, thay vào đó nó còn trởthành một nhân tố quan trọng trong việc xây dựng, mở rộngnhững kiến thức, kỹ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trongsuốt cuộc đời…” OECD cũng đưa ra định nghĩa sau:” Đọc
Trang 20hiểu là sự hiểu biết, sử dụng và phản hồi lại trước một văn bảnviết, nhằm đạt được mục đích, phát triển tri thức và tiềm năngcũng như việc tham gia hoạt động của một ai đó trong xãhội.”
Đọc hiểu là hiểu một văn bản được đọc, hoặc là quátrình “kiến tạo ý nghĩa” từ một văn bản Đọc hiểu là “quátrình kiến tạo” bởi vì nó bao gồm tất cả các yếu tố của quátrình đọc kết hợp lại với nhau trong văn bản được đọc để tạo
ra hình ảnh của văn bản đó trong tâm trí của người đọc.TheoWilliams (trích trong Kathryn S Hawes, 2002), đọc hiểu
là quá trình có thể là tìm kiếm những thông tin tổng quát từmột văn bản; hay là đọc để tìm kiếm sự lý thú; hoặc là tìmkiếm những thông tin cụ thể từ một văn bản David Nunan(1989) lại cho rằng đọc hiểu là một quá trình mà người đọckết hợp thông tin từ một văn bản với kiến thức nền của mình
để hiểu được vấn đề
Từ vựng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trìnhđọc hiểu Nếu người học không thể nhận biết từ vựng, họhoàn toàn không có khả năng rút ra được ý nghĩa của bài đọc.Khi người học nhận biết và hiểu được từ vựng, họ có thể đọccác từ và phát triển kỹ năng đọc hiểu Hai thành tố của đọc