Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
166 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Lời nói đầu Số từ ca dao Việt Nam tạo thành đặc điểm tiêu biểu Tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam, không hiểu sâu ca dao số từ mà thấy đợc độc đáo có mặt số từ ca dao Việt Nam Là sinh viên khoa Ngữ Văn, yêu thích tìm hiểu ca dao Việt Nam, mạnh dạn vào tìm hiểu vấn đề Trong trình thực đề tài, nhận đợc hớng dẫn tận tình PGS.TS Phan Mậu Cảnh, góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn trờng đại học Vinh, với động viên, cổ vũ bạn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất ! Mặc dù có nhiều cố gắng, song thân khoá luận tránh khỏi thiếu sót điều kiện khách quan hạn chế trình độ ngời thực Tôi mong đợc góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo nh tất bạn quan tâm đến vấn đề Xin cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2004 Dơng Thị Thao Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn mở đầu Lí chọn đề tài: Ngay từ lọt lòng mẹ, đợc nghe câu ca dao ngào, đằm thắm Đó lời ru mẹ đa ta vào giấc ngủ nồng say Nói nh để thấy đợc, ngời Việt Nam, ca dao loại hình nghệ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng, đợc sáng tạo nên nhu cầu bộc lộ tình cảm, giãi bày lòng, nói lên bao niềm khát khao trăn trở thực đời sống xã hội, thành phần c dân lãnh thổ Việt Nam qua thời đại Đối với nhà nghiên cứu, ca dao mảnh đất ẩn chứa biết giá trị để họ khai thác, tìm hiểu Trong giới nghiên cứu từ trớc đến nay, có hàng loạt công trình tìm hiểu ca dao, nhng nhìn chung số từ cha đợc đề cập đến nhiều Việc tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam góp phần vào việc sử dụng ngôn ngữ, phân tích hay đẹp đời sống, tác phẩm nghệ thuật Chính lí trên, mạnh dạn chọn đề tài "Số từ ca dao Việt Nam" cho khoá luận tốt nghiệp Đối tợng mục đích nghiên cứu: Khoá luận tìm hiểu ca dao số từ dùng ca dao Tiến hành khảo sát, thống kê phân loại số từ ca dao, nêu tần số xuất số từ tiểu loại số từ, từ rút nhận xét đặc điểm sử dụng ca dao Việt Nam Đối tợng khảo sát khoá luận cách dùng số từ ca dao Việt Nam, đợc khảo sát Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 1về tục ngữ ca dao), NXB Giáo dục, 1999 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Lịch sử vấn đề : Ca dao đối tợng thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu Khi tìm hiểu ca dao nhìn cách tổng quát, nhà nghiên cứu thờng vào khai thác vấn đề nh tên gọi, phân loại ca dao, nội dung nghệ thuật ca dao Hàng loạt viết bình giảng, phân tích ca dao đợc in sách, tạp chíTuy nhiên vấn đề số từ ca dao Việt Nam lại đ ợc giới nghiên cứu đề cập đến cách cụ thể nh cha đợc nghiên cứu bình diện rộng Khi đề cập đến số từ ca dao Việt Nam, viết dừng lại số ca dao, câu ca dao phân tích ý ghĩa việc sử dụng số từ ca dao đó, với câu ca dao Tạ Đức Hiền "Bình luận, bình giảng tục ngữ ca dao Việt Nam", NXB HN, 2002, vào tìm hiểu ca dao, tác giả nói đến tác dụng, ý nghĩa số từ ca dao Ví dụ câu ca dao : Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều tác giả viết : "Nhà thơ dân gian không sử dụng bổ ngữ, trạng ngữ mà lại dùng số từ "chín chiều" để bộc lộ tâm trạng thật độc đáo" [4;45] Hay Nguyễn Thị Thơng viết "Bảy tám chín mong mời tìm" đăng đặc san "Văn học tuổi trẻ" số tháng 2-2001, nhấn mạnh đến việc hàng loạt số từ xuất ca dao: "Một loạt số từ xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp đến cao, kết nối thật tự nhiên hài hoà với tính từ diễn tả cung bậc tình cảm tăng tiến dần từ mức độ nhẹ đến mức độ sâu đậm hơn" [13;56] Tác giả Triều Nguyên " Tiếp cận ca dao phơng pháp xâu chuỗi" ,NXB Thuận Hoá, Huế, 2003, khảo sát số ca dao có cấu trúc một, hai,, m ời thơng viết : "Các số từ "một", "hai", ,"m ời" vi trí đầu mời dòng thơ, thể chặt chẽ, khuôn thớc, tơng đơng với Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn cách nói : , hai là; điều thứ là, điều thứ hai chúng nhằm báo trớc, nhấn mạnh điều nói dứt khoát, quan trọng chủ đích với điều nói " Hay tác giả nói tiểu loại số từ nói chung, lấy ca dao làm ví dụ phân tích ý nghĩa số từ câu ca dao PGS - TS Đỗ Thị Kim Liên "Ngữ pháp Tiếng Việt", NXB Giáo Dục, 1999 nói tiểu loại số từ đợc dùng với nghĩa biểu trng nhấn mạnh "Đặc biệt ca dao, lối nói dân gian làng quê, số từ đợc sử dụng với nghĩa biểu trng" Và tác giả lấy ví dụ: "Số ba - biểu thị dang dở, chia li, cách trở : Ba đồng mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi ngày không Nhìn chung lại, việc đề cập đến số từ ca dao Việt Nam có nhiều tác giả nói đến Nhng viết dừng lại số khía cạnh đó, hay lớt qua, nói mặt khác mà cha vào tìm hiểu cách khái quát, cha có bề rộng Vì với khoá luận muốn vào tìm hiểu cách rõ ràng bao quát "số từ ca dao Việt Nam " Nhiệm vụ khoá luận : Để đạt đợc mục đích trên, nội dung nghiên cứu đề tài tập trung giải vấn đề sau : - Khảo sát số từ ca dao nói chung khảo sát phân loại tiểu loại số từ ca dao Việt Nam nói riêng - Phân tích miêu tả khả kết hợp, số lợng số từ ca dao nói chung tiểu loại số từ ca dao nói riêng - Nhận xét rút ý nghĩa số từ ca dao Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Phơng pháp nghiên cứu: Để thực đợc nhiệm vụ mà khoá luận nêu, phải dùng nhiều phơng pháp khác mang tính kết hợp độc lập theo nội dung công đoạn nghiên cứu - Phơng pháp thống kê phân loại tiểu loại số từ - Phơng pháp phân tích: Trong trình khám phá, tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam, dùng phơng pháp phân tích ý kiến, cá dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề luận điểm nêu - Phơng pháp miêu tả, so sánh đối chiếu: Trong trình tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam, so sánh, đối chiếu tiểu loại số từ có ca dao Việt Nam - Phơng pháp quy nạp diễn dịch: Trong trình triển khai khoá luận phải từ chi tiết cụ thể đến tổng hợp khái quát, nêu lên kết luận định Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung khoá luận gồm: Chơng1 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Một vài nét số từ 1.2 Một số nét ca dao Chơng Số từ ca dao Việt Nam 2.1 Số từ ca dao nói chung 2.2 Những tiểu loại số từ ca dao 2.3 ý nghĩa số từ ca dao Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Chơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Một vài nét số từ : Số từ từ loại đợc nhiều tác giả đề cập đến công trình nghiên cứu, cụ thể gồm tác giả sau: - Nguyễn Tài Cẩn: "Ngữ pháp tiếng Việt " -NXB Đại học quốc gia Hà Nội,1996 - Nguyễn Anh Quế: "Ngữ pháp tiếng Việt"- NXB Giáo dục, 1996 - Lê Biên: Từ loại tiếng Việt đại" - NXB Giáo dục , 1998 - Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung: "Ngữ pháp tiếng Việt" ( Tập1 ), NXB Giáo dục,1999 - Đỗ Thị Kim Liên: "Ngữ pháp tiếng Việt", NXB Giáo dục, 1999 - Nguyễn Hữu Quỳnh: "Ngữ pháp tiếng Việt", NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001 - Đỗ Thị Kim Liên: "Bài tập ngữ pháp tiếng Việt", NXB Giáo dục, 2002 Khi viết từ loại số từ, nhìn chung tác giả trình bày đặc điểm tiểu loại số từ Những quan điểm, ý kiến, cách hiểu tác giả số từ vừa có điểm giống nhau, vừa có điểm khác 1.1.1 Đặc điểm số từ : Khi trình bày đặc điểm số từ, tác giả thờng nói ý nghĩa, khả kết hợp số từ 1.1.1.1 ý nghĩa: Về ý nghĩa số từ đợc nhiều tác giả nói đến : - Nguyễn Tài Cẩn viết : " Số từ có ý nghĩa số lợng, chúng có ý nghĩa chân thực " [3;336] - Nguyễn Anh Quế: "Số từ từ loại số lợng thứ tự vật" [10;106] Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn - Lê Biên: "Số từ biểu thị ý nghĩa số lợng, số đếm nh: một, hai, bảy, chín số thứ tự nh : nhất, nhì, " [1;138] - Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung : " Số từ gồm từ biểu thị ý nghĩa số" [2;107] - Đỗ Thị Kim Liên: số từ có ý nghĩa "thờng số lợng: hai, ba, bốn, sáu, bảy, "[6;56] ; "đối với số từ, ý nghĩa thực, ý nghĩa phạm trù chúng ý nghĩa số lợng Loại ý nghĩa đợc t nhận thức nh giá trị thực" [7;119] - Nguyễn Hữu Quỳnh cho "Số từ từ số lợng thứ tự vật" [11;147] Nh qua ý kiến trên, ta thấy dù có bổ sung thêm số nét ý nghĩa số từ tác giả gặp chỗ khẳng định: ý nghĩa số từ số lợng Hay nói cách cụ thể ý nghĩa thực, ý nghĩa phạm trù số từ ý nghĩa số lợng Dù nói ngả nói nghiêng Ví dụ 1: Lòng ta vững nh kiềng ba chân (Ca dao) Ví dụ 2: Hội làng đêm Gặp em lần ( Nguyễn Bính) Ví dụ 3: Ông Năm có hai gian nhà ngói to thật ! 1.1.1.2 Khả kết hợp : Trớc hết thấy số từ có khả làm từ trung tâm cụm số từ nhng hạn chế Ví dụ : Hai với hai bốn Ví dụ 2: Đám ruộng rộng chừng ba mẫu ví dụ "rộng chừng ba mẫu" cụm tính từ "chừng ba" cụm số từ với "ba" trung tâm Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Số từ có khả làm thành tố phụ cụm danh từ để hạn định cho danh từ ý nghĩa số lợng Ví dụ : Ba nhà đẹp đẽ Số từ có khả giữ chức vụ câu nh chủ ngữ, vị ngữ Khi làm vị ngữ phía trớc phải có từ "là" Ví dụ : Ba mơi số tự nhiên ( số từ làm chủ ngữ ) CN Nớc Việt Nam ( số từ làm vị ngữ) VN Ngoài số từ giữ chức vụ khác, số từ làm định ngữ Chẳng hạn : chơng một, chơng hai, chơng ba, số vừa số ch ơng, vừa làm định ngữ để phân biệt chơng với chơng khác Đồng thời, số từ làm bổ ngữ Ví dụ: Hai nhân hai bốn BNĐT BNKQ Trong ví dụ này, "hai bốn" "hai" bổ ngữ đối tợng "bốn" bổ ngữ kết 1.1.2 Tiểu loại : Khi nói tiểu loại số từ, nói có nhiều ý kiến, nhiều cách chia tiểu loại số từ Có tác giả chia số từ làm hai tiểu loại, có ngời chia làm ba, có ngời chia làm bốn tiểu loại Chúng ta vào tìm hiểu số cách chia cụ thể : Tác giả Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung [2] chia số từ thành hai tiểu loại, : Số từ xác định: Gồm từ ý nghĩa số lợng xác: hai, sáu, mời lăm, trăm, nghìn Những từ số lợng phân số: hai phần ba, bốn phần năm Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Số từ không xác định: Số từ không xác định biểu thị số không xác, với ý nghĩa định hay phiếm định Ví dụ: vài, dăm, mơi,, mấy, vài ba, dăm ba, đôi ba, vài,, hai, ba bảy, năm sáu, năm bảy, Tác giả Lê Biên [1] chia số từ làm hai tiểu loại: Số từ xác định: Đó từ thuộc từ loại số từ, dùng để đếm, để tính toán số lợng vật khác: hai, năm, chín, - Bốn mơi hộ Ví dụ: - Sáu kỷ Số từ không xác định: Những từ số lợng nhng số lợng không xác định nh: vài, dăm, mơi, dăm ba, năm ba, ba bốn, mấy, Ví dụ: - Chợ có dăm ngời - Tôi vắng ba bốn hôm Theo tác giả khác, với ngôn ngữ ấn - Âu, tiếng Việt riêng thành hệ thống tiểu loại số thứ tự Để diễn đạt ý nghĩa thứ tự, tiếng Việt sử dụng phơng thức trật tự từ : Số từ + Danh từ = Số đếm Ví dụ: - Hai - Ba lớp hay: Thực từ ( Danh từ, Đại từ) + Số từ xác = Thứ tự Ví dụ: - Phòng mời hai - Lớp bốn Còn Nguyễn Anh Quế [10] chia số từ tiếng Việt thành ba tiểu loại: Số từ xác: một, ba, năm,Chẳng hạn : ba gà, hai anh sinh viên, Số thứ tự: Ví dụ: phòng số sáu gác thứ ba, Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Số từ ớc lợng: Là loại số từ số lợng vật ớc chừng không xác Những số từ ớc lợng thờng thấy là: vài, vài ba, dăm, dăm ba dăm bảy, đôi ba, mơi lăm, mơi mời lăm, vài bốn, mơi hai, Tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh [11] chia số từ làm ba tiểu loại Số từ số lợng xác: một, hai, ba, bốn, mời chín, hai mơi, hai mơi mốt, trăm, hai nghìn, ba vạn, bốn triệu, Dù nói ngả nói nghiêng Ví dụ: Lòng ta vững nh kiềng ba chân Số từ số lợng chừng: vài, dăm, mơi, vài, vài ba, dăm ba, đôi ba, mơi lăm, mơi mời lăm, dăm trăm, vài nghìn, vài vạn, Ví dụ : Chúng dạo vài vòng quanh bãi cát Số từ thứ tự : nhất, nhì, ba, bốn, thứ ba, thứ t, thứ năm, Ví dụ : Ai thứ nhì Ai mà thứ ba Trên số tác giả chia số từ làm hai hay ba tiểu loại Khi vào tìm hiểu số từ ca dao, theo nhiều cách chia mà tác giả đa tiểu loại số từ Nhng thấy cách chia tiểu loại số từ tác giả Đỗ Thị Kim Liên hợp lý dễ phân biệt, chọn cách chia này, chia tiểu loại số từ thành bốn tiểu loại Cũng từ bốn tiểu loại này, soi vào ca dao để tìm hiểu tiểu loại số từ cụ thể ca dao 1.1.2.1 Số từ xác : Thờng làm định ngữ cho danh từ, nh : ba, bốn, năm, sáu, Ví dụ: Tôi có năm mẫu ruộng Số từ xác làm yếu tố phụ đứng trớc danh ngữ Ví dụ: Hai anh sinh viên ; Ba gà ; Đối với số từ xác nhóm danh từ chất liệu không kết hợp đợc, muốn kết hợp phải thông qua danh từ đơn vị 10 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn (trg 357) - Đêm khuya ngồi dựa phòng loan Thực tình nhớ bạn hai hàng luỵ rơi (trg 359) - Đêm qua mây kéo đen dầm, Thấy hai ngời thầm với nhau, Tởng tính toán tiền cau, Ai ngờ nhân tình vụn với (trg 385) - Đờng em qua Hai bên đờng hoa em trồng Hoa em thơm ngát Hỡi anh có vợ xin đừng hái hoa Hái hoa tan cửa nát nhà Vợ lăn lóc hoa em trồng (trg 414) - Đôi anh đôi bên đờng, Thấy em giữa, hỏi: nờng đâu? Tha rằng: em hái dâu, Hai anh lại giở khăn trầu mời ăn (trg 414) Nh nói trên, số từ xuất ca dao với lớp ý nghĩa thứ nhất, ý nghĩa thực ý nghĩa biểu vật không nhiều Số từ xuất ca dao không dừng lại lớp nghĩa thực mà chủ yếu mang nghĩa tợng trng Chính ý nghĩa tợng trng số từ tạo nên độc đáo nh tạo nên giá trị to lớn cho câu ca dao 2.3.2 ý nghĩa tợng trng số từ ca dao Việt Nam : 51 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn 2.3.2.1 Tìm hiểu chung ý nghĩa tợng trng : ý nghĩa tợng trng hay gọi ý nghĩa biểu niệm lớp nghĩa thứ hai từ, văn Nếu nh ý nghĩa thực bắt nguồn từ nôi dung thông tin vật ý nghĩa tợng trng lại đợc gọi từ nội dung thông tin quan niệm, nội dung thông tin tiềm văn ý nghĩa tợng trng đợc nhân diện cách trực tiếp lí tính nh lớp nghĩa thực mà đợc tri nhận cách gián tiếp cảm tính loại giác quan đặc biệt Nghĩa tợng trng giải mã nỗ lực lí trí mà đòi hỏi thâm nhập ý nghĩa tợng trng đợc tạo có độ cô đúc khái quát nghệ thuật; dụng ý tác giả muốn lộ ý nghĩa tợng trng điều miêu tả ; văn cảnh tác phẩm, ý nghĩa tợng trng vài yếu tố hình tợng lộ ra, bất chấp ý định tác giả Đôi ý nghĩa tợng trng yếu tố lại tín hiệu lời giải đợc nhấn mạnh; văn cảnh văn học thời đại văn hoá Trong văn học nghệ thuật, bắt gặp nhiều trờng hợp mà lớp nghĩa thực ý nghĩa tợng trng song hành hình ảnh, chi tiết, tác phẩm, Chẳng hạn nh đến với thơ Xuân Quỳnh Chúng ta thấy Xuân Quỳnh có kết hợp hai bút pháp tả thực tợng trng Mọi vật, tợng thơ chị từ gió, nhành cỏ, hoa, chồi biếc, hình tợng nghệ thuật thuyền biển, anh em, đờng, đợc diễn đạt hai bình diện nghĩa: biểu vật biểu niệm Thơ chị vừa gợi lên ý nghĩa trực tiếp vừa gợi lên ý nghĩa sâu xa Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhờng Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu 52 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn (Thuyền Biển Xuân Quỳnh) Trong thực tế thuyền biển luôn gắn bó, song hành bên Từ thực tế liên hệ vật tự nhiên, Xuân Quỳnh đa hình tợng thuyền biển vào thơ Thuyền biển không vật vô tri vô giác mà đợc thổi vào linh hồn Thuyền biển anh em, biết nhớ, biết yêu, biết hiểu đồng cảm lẫn nhau: Những ngày không gặp Biển bạc đầu thơng nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau rạn vỡ (Thuyền biển Xuân Quỳnh) Hay đến câu thơ tác giả Nguyễn Đình Thi: Ôi cánh đồng quê chảy máu, Dây thép gai đâm nát trời chiều (Đất nớc) Các từ cháy máu, đâm nát bên cạnh nghĩa thực mang nghĩa bổ sung: phác hoạ hình ảnh tổ quốc Việt Nam thân thơng bị kẻ thù tàn phá, huỷ diệt Khi nói đến ý nghĩa thực ý nghĩa tợng trng cần ý hai ý nghĩa có mối quan hệ mật thiết với Nội dung thông tin vật tiền đề cho xuất nội dung thông tin quan niệm nội dung thông tin tiềm văn Nh để nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa tác phẩm nghệ thuật phải ý nghĩa trực tiếp, ý nghĩa cụ thể thể trực tiếp bề mặt câu chữ tác phẩm Chẳng hạn đọc dòng ca dao: Thuyền có nhớ bến chăng, Bến khăng khăng đợi thuyền Chúng ta thấy lên hai vật thờng thấy vùng sông nớc, hai vật có gần gũi, gắn bó với Từ đó, tác giả dân gian đa vào hai hình 53 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn ảnh ý nghĩa mới, ý nghĩa tợng trng Thuyền bến hai ngời, hai ngời bạn, hai ngời yêu nhau: Một ngời đi, ngời lại tự hỏi thầm tự nhủ thầm khăng khăng chờ đợi 2.3.2.2 ý nghĩa tợng trng số từ ca dao Việt Nam : Khi vào tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam thấy rõ điều phần lớn số từ đợc sử dụng câu ca dao dừng lại ý nghĩa thực, ý nghĩa biểu vật mà số từ ca dao Việt Nam thể ý nghĩa sâu xa hơn, ý nghĩa tợng trng ý nghĩa tiềm văn Tuy nhiên ý nghĩa tợng trng phần lớn đợc bắt nguồn từ ý nghĩa thực Giữa ý nghĩa thực ý nghĩa tợng trng số từ có mối quan hệ với chặt chẽ Khi vào tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam thấy có môt điều đăc biệt nói ý nghĩa tợng trng số từ số cần phải nói đến số chín Số chín nh ám ảnh nghệ thuật, trở trở lại số biểu rõ nhất, cao nhất, tập trung ý nghĩa tợng trng - Anh ơi, quần áo rách tả tơi nơi miếng Đứt chín đoạn lòng, nghe tiếng anh than (trg 181) - Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau (trg 262) - Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau (trg 260) - Chiều chiều đứng cửa sau Ngó quê mẹ ruột đau chín chiều 54 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn (trg 260) Khi đọc câu ca dao lên thấy ý nghĩa thực số chín bị lấp đi, không nghĩ đến nghĩa thực nó, không ý đến đứt chín đoạn lòng, chín chiều ruột đau cách tỉ mỉ, cụ thể, xác mà số chín tạo nên ấn tợng chung, ý nghĩa sâu xa hơn, thể nỗi đau, đỉnh nỗi đau, nỗi đau đến tận giới hạn Ngời gái xa quê, xa bạn, xa mẹ cha chiều chiều trông nơi âý, nơi có mẹ có quê hơng, nỗi đau nỗi nhớ da diết dâng lên Nỗi đau nh có hình có dạng ngời nh thấy ruột đau chín chiều hình ảnh, số cụ thể rõ ràng đợc đa ra, từ giúp có cảm nhận chung cảm nhận nỗi đau Ngoài số chín mang ý nghĩa tợng trng khác độc đáo đặc biệt Anh xẻ ván cho dài Bắc cầu chín nhịp cho em sang (trg 194) số chín nh thách thức, tợng trng cho khó khăn, việc bắc cầu chín nhịp việc dễ làm Hơn số chín tợng trng cho tốt đẹp, ngẫu nhiên mà cô gái muốn ngời yêu bắc cầu chín nhịp !? Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cu mang (trg 611) cặp ca dao thấy số chín trớc hết mang nghĩa thực: ngời mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mời ngày, nhng sâu xa hơn, ý nghĩa tợng trng số chín muốn nói lên khó nhọc, vất vả ngời 55 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn mẹ cu mang Nghĩa mẹ với lớn lắm, nặng lắm, lớn trời, mênh mông nh trời biển Khi nói đến ý nghĩa tợng trng số từ ca dao Việt Nam, thấy nhiều số từ mang ý nghĩa tợng trng - Quý hồ em có lòng thơng, Một trăm, vạn chặng đờng (trg 194) - Anh đơng cầm bút ngâm Nhớ ơn nghĩa bạn, quên mài nghiên châu Lời nguyền biển thẳm sông sâu, Dầu trăm năm nữa, không bỏ nghĩa đâu mà em phiền (trg 193) - Anh đứng bên ni sông Em đứng bên ni bờ Trăm năm không bỏ nghĩa anh mô, Anh đừng sầu não, mà héo khô ngời (trg 194) - Bãi cỏ lau khô sầu rã rợi Thỏ núp lùm chờ đợi bóng trăng Bãi dài cát nhỏ tăm tăm Phải duyên tiền định ngàn năm chờ (trg 229) - Biển sâu cá lội tăm Dẫu chờ, ngóng, trăm năm chờ (trg 233) - Chơi chơi chốn cao Những nơi am cỏ lều tranh không thèm Chơi chơi chốn mỹ miều, 56 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Trăm gơm kề cổ liều chơi (trg 316) - Cơm ăn hai bát, bát ăn bát để, Đũa so hai đôi, đôi đứng đôi nằm, Dẫu thầy mẹ đánh đập chín chục trăm, Đập lại dậy, tâm em lấy chàng (trg 342) - Dâu hết tằm Tình ta với bạn trăm năm đời đời (trg 346) câu ca dao thấy số từ xuất số lớn không xác: trăm năm, ngàn năm, chín chục, trăm, Trớc hết số từ tạo cho ta ấn tợng lớn số lợng, độ lớn, dài thời gian: trăm năm, ngàn năm , độ lớn vật: trăm gơm, trăm roi Khi đặt vào chỉnh thể dòng ca dao thấy số từ tạo ý nghĩa thứ hai, thể đợc tâm, vững tin: dầu trăm năm không bỏ nghĩa em đâu, ngàn năm chờ, gơm kề cổ liều, dù bị đánh đập chín chục trăm lấy chàng, tình ta với bạn trăm năm đời đời, Nhân vật trữ tình ca dao đa to tát, lớn lao mà cần số số nói hộ lòng tâm, ý chí nghị lực, vững tin ngời Sự độc đáo, đa dạng ý nghĩa tợng trng số từ đợc thể nhiều câu ca dao: - Anh xa em tháng, Nớc mắt em lai láng hai mơi tám đêm ngày Khi gió đánh tan mây Sông Lam hết nớc em đỡ buồn (trg 201) 57 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn - Bớc xuống ghe ba lần không dứt Khuyên em vào chỗ khuất anh lui (trg 277) - Bớm xa hoa bớm khô hoa tẻ Liễu xa đào liễu ngẩn đào ngây Đôi ta tình nặng nghĩa dày, Dầu xa ba vạn sáu ngàn ngày xa (trg 235) - Anh thơng em ba vạn sáu ngàn ngày Cớ em bỏ ngãi, em quên anh (trg 334) Trong dòng ca dao thấy số từ: hai mơi tám, ba, ba vạn sáu ngàn mang ý nghĩa tợng trng Chính số thể đợc tình cảm nhân vật trữ tình Đó số tợng trng cho tình cảm tha thiết, mãnh liệt dâng trào nhân vật trữ tình: Khi xa anh em khóc tới mức nớc mắt lai láng hai mơi tám đêm ngày; chia tay em anh xuống ghe ba lần không dứt; anh với em có xa phải ba vạn sáu ngàn ngày xa; anh thơng em đến ba vạn sáu ngàn ngày Những số đọc lên thấy nói hộ đợc lòng, chân tình đôi lứa yêu Họ không cần phải giãi bày nhiều, không cần phải nói nhiều tình cảm mà cần qua số tình cảm họ thể đợc cách sâu sắc Đó tình cảm tha thiết, bịn rịn, lu luyến, thứ tình cảm mãnh liệt, dâng trào Trong ca dao Việt Nam thấy có nhiều số từ đợc đa vào dòng ca dao đọc lên tởng chừng nh hợp lí, đọc lên ta cảm nhận nh hài hớc Nhng thực ẩn đằng sau số từ giới tinh thần, bầu tâm lòng ngời, tình cảm mà ngời với ngời gửi gắm cho nhau: Anh yêu em từ thuở lên ba, 58 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Mẹ bồng em nhởi, anh bẻ hoa em cầm (trg 182) Đọc câu ca dao tự hỏi chàng trai có bình thờng không nhỉ? Ai lại yêu em lên ba? Khi em biết đâu Nếu nhìn vào ý nghĩa thực số ba đặt hàng loạt câu hỏi nh Nhng thấy đợc ý nghĩa sâu xa số ba trờng hợp này, thấy thực độc đáo có ý nghĩa Con số ba nói hộ tình yêu chàng trai cô gái Ngời trai muốn nói rằng: Anh yêu em từ lâu Chính số ba gợi lên ý nghĩa thời gian, giúp ta cảm nhận tình yêu mãnh liệt chàng trai Số từ ca dao Việt Nam nhiều đợc đa vào để biểu trng cho đối lập nhiều: Bắc thang hái trầu hơng Đó thơng ta một, ta thơng mời (trg 231) Nhiều số tợng trng cho tơng xứng, hài hoà: Chàng mời lăm, thiếp mời lăm, Chàng nh bớm bạch, thiếp nh trăng rằm lên (trg 253) Các số tợng trng cho đánh giá ít, ngắn: - Cách sông cách núi cho cam, Cách chỗ lội, thiếp chàng xa (trg 244) - Cách có tờng, Có sang chung chiếu, chung giờng sang (trg 245) - Cách có tờng Có ăn cơm nếp chấm đờng sang (trg 245) 59 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Có thể nói số từ ca dao Việt Nam vào tìm hiểu ta thấy đợc giá trị ý nghĩa độc đáo Ca dao kho tàng nghệ thuật, kết tinh giá trị văn hoá tinh thần cha ông ta Đi vào tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam khẳng định rằng: Các số từ góp phần vào việc đa kho tàng ca dao Việt Nam vào trờng tồn với thời gian, vĩnh cửu tâm hồn ngời kết luận 60 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Qua trình khảo sát, tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam (quyển tập tục ngữ ca dao), NXB Giáo dục 1999, thấy rõ: Số từ ca dao Việt Nam vấn đề cần đợc quan tâm , vấn đề mẻ độc đáo Đi vào tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam thấy đợc có giá trị ý nghĩa lớn lao, sâu sắc Số từ ca dao Việt Nam thể đa dạng phong phú Chúng ta bắt gặp hàng loạt số từ ca dao Việt Nam Chúng ta thấy đợc khả kết hợp, vai trò vị trí số từ ca dao Việt Nam Từ nhìn khái quát, tổng thể số từ ca dao Việt Nam, vào tiểu loại số từ, thấy dù tỉ lệ số lợng tiểu loại số từ ca dao Việt Nam có khác nhau, có chênh lệch đáng kể nhng tiểu loại có mặt câu ca dao đa dạng, phong phú tiểu loại có độc đáo riêng Số từ ca dao tợng có ý nghĩa Việc số từ xuất dòng ca dao tạo nét ý nghĩa, trớc hết ý nghĩa thực, nhng có lẽ tạo nên độc đáo, hấp dẫn số từ câu ca dao ý nghĩa tợng trng Số từ xuất câu ca dao không mang nghĩa thực mà mang ý nghĩa tợng trng, số phần lớn tợng trng cho giới tinh thần, giới tình cảm ngời Nó diễn đạt đợc tâm thầm kín, sâu lắng ngời, đặc biệt vấn đề tình bạn, tình yêu, tình mẹ Khi rút ý nghĩa tợng trng số từ ca dao Việt Nam thấy hết đợc tác dụng to lớn số từ nói chung số từ ca dao nói riêng Ca dao kho tàng văn hoá nghệ thuật, kết tinh giá trị ngời dân từ ngàn xa Qua việc tìm hiểu số từ ca dao có thêm hội để nhìn lại, tiếp nhận thêm tri thức ca dao số từ 61 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Những dòng ca dao đậm đà sắc dân tộc, mang nặng tình ngời, tình đời Nó vợt qua thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian để đến với độc giả thời đại Khi vào tìm hiểu số từ ca dao Việt Nam thấy rằng: Để ca dao Việt Nam trờng tồn, thu hút quan tâm độc giả đóng góp số từ Chính diện số dòng ca dao mợt mà,trữ tình, đằm thắm, tạo thêm, tăng thêm độc đáo, hấp dẫn giá trị cho câu ca dao Việt Nam mục lục Lời nói đầu -1 Mở đầu 62 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Lý chọn đề tài - 2 Đối tợng mục đích nghiên cứu -2 Lịch sử vấn đề- - Nhiệm vụ khoá luận -4 Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận -5 Chơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài -6 1.1 Một vài nét số từ 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Tiểu loại 1.2 Một số nét ca dao 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Nội dung ca dao 15 1.2.3 Nghệ thuật ca dao 20 Chơng Số từ ca dao Việt Nam -28 2.1 Nói chung số từ ca dao Việt Nam -28 2.2 Các tiểu loại số từ ca dao Việt Nam 34 2.2.1 Số từ xác -34 2.2.2 Số từ ớc lợng 37 2.2.3 Số từ thứ tự- 40 2.2.4 Số từ dùng với ý nghĩa biểu trng -44 2.3 ý nghĩa số từ ca dao Việt Nam -49 2.3.1 ý nghĩa thực 49 2.3.2 ý nghĩa tợng trng 52 Kết luận - 61 Tài liệu tham khảo- 63 tài liệu tham khảo Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, H, 1998 63 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục, H, 1999 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG, H, 1996 Tạ Đức Hiền, Bình luận, bình giảng tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB HN, 1996 Đinh Gia Khánh(chủ biên), Chu Xuân Diên, Văn học dân gian (tập 2), NXB ĐH THCH, H, 1973 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1999 Đỗ Thị Kim Liên, Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 2002 Triều Nguyên, Tiếp cận ca dao phơng pháp xâu chuỗi, NXB Thuận Hoá, Huế, 2003 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB KHXH, H,1998 10 Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1996 11 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001 12 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hữu Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHQGHN, H, 1999 13 Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gian Việt Nam (giáo trình CĐSP), NXB Giáo dục, H, 1999 14 Nguyễn Thị Thơng, Bảy tám, chín mong mời tìm, Văn học tuổi trẻ số - tháng 2/2001 64 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn 65 [...]... Có thể nói rằng đặc điểm của số từ trong ca dao Việt Nam là vô cùng phong phú và đa dạng Trên cơ sở tìm hiểu một cách khái quát số từ trong ca dao Việt Nam, chúng tôi chỉ ra những đặc điểm chung nhất và nổi bật nhất Để tìm hiểu kĩ hơn về số từ trong ca dao Việt Nam, chúng ta sẽ đi vào cụ thể từng tiểu loại của số từ trong ca dao Chúng tôi chia tiểu loại số từ trong ca dao theo cách chia của PGS TS... văn Chơng 2: số từ trong ca dao Việt Nam 2.1 Nói chung về số từ trong ca dao Việt Nam: Có thể nói rằng, số từ trong ca dao Việt Nam trở thành một đặc điểm tiêu biểu, độc đáo để cho chúng ta tìm hiểu Do giới hạn của đề tài cũng nh dung lợng của khoá luận, chúng tôi chỉ có thể đi vào tìm hiểu, khảo sát, thống kê, phân loại số từ trong ca dao Việt Nam ở cuốn Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam (tập 4 quyển... phần lớn khi số từ xuất hiện trong ca dao nó thể hiện dụng ý rất lớn và cách sử dụng số từ trong ca dao cũng rất độc đáo và khéo léo Số từ trong ca dao Việt Nam qua khảo sát chúng ta thấy, các tác giả dân gian đã sử dụng số từ vào ca dao một cách phong phú và đa dạng Đến với ca dao, ta bắt gặp nhiều con số đợc thể hiện trong các dòng ca dao, các bài ca dao Trớc hết, đó là con số một: 28 Khoá luận tốt... số từ đều đợc sử dụng trong ca dao Việt Nam Tuy nhiên về số lợng của mỗi tiểu loại là khác nhau 2.2.1 Số từ chính xác trong ca dao Việt Nam : Qua khảo sát và thống kê cuốn Văn học dân gian Việt Nam về tục ngữ ca dao NXB Giáo Dục 1999, chúng tôi thấy trong tổng số 9471 cặp ca dao có 2744 lần số từ xuất hiện Trong tổng số 2744 lần số từ xuất hiện thì có đến 1031 lần số từ chính xác xuất hiện, chiếm 37,58%... đợc trong cuốn sách này có tổng số 9471 cặp ca dao, trong 9471 cặp đó thì có 2744 lần số từ xuất hiện Có những cặp ca dao số từ xuất hiện đến 3 - 4 lần, cũng có những cặp ca dao số từ chỉ xuất hiện một lần, có những cặp ca dao số từ không xuất hiện lần nào Việc số từ xuất hiện trong ca dao, nhiều khi đọc lên chúng ta thấy nó hình nh đợc sử dụng một cách bâng quơ, không ăn nhập, nhng phần lớn khi số từ. .. trên, số từ ba bốn đứng trớc danh từ năm, số từ một đứng trớc danh từ mình Anh đi, em ở lại nhà Hai vai gánh vác mẹ già con thơ (trg193) Tơng tự, ở cặp ca dao này số từ hai đứng trớc danh từ vai Số từ trong ca dao cũng đợc sử dụng kèm với các động từ : Động từ + số từ Ai về đờng ấy mấy hôm Gửi dăm điều nhớ gửi vài điều thơng (trg190) ở cặp ca dao này, gửi là động từ và đi liền sau nó là các số từ. .. loại số từ nói chung đã đợc đa ra trong hai cuốn Ngữ 33 Khoá luận tốt nghiệp, khoá 2000 - 2004 * Ngành Ngữ văn pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 1999 và cuốn Bài tập ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục, 2002 2.2 Các tiểu loại số từ trong ca dao Việt Nam : Khi đi theo cách chia tiểu loại số từ của tác giả Đỗ Thị Kim Liên, chúng tôi soi vào ca dao Việt Nam và thấy các tiểu loại của số từ đều đợc sử dụng trong ca. .. một số vấn đề cơ bản của ca dao 1.2.1 Định nghĩa về ca dao : Ca dao vốn là một thuật ngữ Hán Việt Thời trớc ngời ta còn gọi ca dao là "phong dao" vì có những bài ca dao phản ánh phong tục của mỗi địa phơng, mỗi thời đại.Đến đầu thế kỷ XX danh từ ca dao song song tồn tại với danh từ "phong dao" Nhng sau Cách mạng tháng Tám (1945) danh từ ca dao đợc dùng rộng rãi và trở thành thuật ngữ chính thức trong. .. 4 quyển 1, về tục ngữ - ca dao) , NXB Giáo dục 1999 Khi đi vào khảo sát chúng tôi thấy rằng số từ xuất hiện trong ca dao đã đem lại những điều độc đáo và ý nghĩa Góp phần thể hiện sự đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của ca dao, cũng nh tâm t, tình cảm của con ngời Việt Nam từ bao đời nay Qua khảo sát và thống kê, chúng tôi thấy tần số xuất hiện của số từ trong ca dao Việt Nam là khá lớn cụ thể nh... trớc danh từ bồn làm thành tố phụ cho danh từ, hay nói cách khác là dùng để biểu thị số lợng sự vật nêu ở danh từ Số từ chính xác cũng có thể đi kèm với động từ để biểu thị số lợng sự vật, sự việc mà hành động đó thực hiện, hay nói cách khác là biểu thị số lợng sự vật động từ nêu ra trong cau ca dao - Hai tay cầm bốn tao nôi Mẹ ru con ngủ , mẹ ngồi than thân (trg 459) Trong ca dao Việt Nam số từ chính ... đến đề tài 1.1 Một vài nét số từ 1.2 Một số nét ca dao Chơng Số từ ca dao Việt Nam 2.1 Số từ ca dao nói chung 2.2 Những tiểu loại số từ ca dao 2.3 ý nghĩa số từ ca dao Khoá luận tốt nghiệp,... nhng ca dao Việt Nam với số lợng 9471 cặp ca dao mà khảo sát số từ ớc lợng không làm chủ ngữ câu ca dao Số từ ớc lợng ca dao Việt Nam phần lớn đứng câu Hay nói cách khác ca dao Việt Nam số từ ớc... cập đến số từ ca dao Việt Nam, viết dừng lại số ca dao, câu ca dao phân tích ý ghĩa việc sử dụng số từ ca dao đó, với câu ca dao Tạ Đức Hiền "Bình luận, bình giảng tục ngữ ca dao Việt Nam" , NXB