6. Cấu trúc của khoá luận
2.2.4. Số từ dùng với ý nghĩa biểu trng
Qua khảo sát thống kê số từ trong ca dao Việt Nam, chúng tôi thấy tiểu loại số từ mang ý nghĩa biểu trng chiếm số lợng và tỷ lệ lớn nhất.
Trong tổng số 2744 lần số từ xuất hiện ở các cặp ca dao thì số từ mang nghĩa biểu trng xuất hiện 1064 lần chiếm 38,78%.
Qua số lợng này, chúng ta có thể thấy rằng nhân dân ta khi sử dụng các con số, khi đa các con số vào ca dao không chỉ đơn thuần là để diễn đạt, thể hiện số lợng chính xác để cân đo đong đếm về vật chất, mà khi sử dụng chúng, các tác giả dân gian đã gửi gắm biết bao điều trăn trở, nghĩ suy. Các con số này đợc dùng với dụng ý nghệ thuật rất lớn.
Một điều đặc biệt nữa là các con số lại đợc các tác giả dân gian sử dụng phần lớn là để biểu trng cho vấn đề tình cảm, cho thế giới tinh thần đa dạng, phức tạp, phong phú và vô cùng tinh tế của con ngời .
Số từ mang nghĩa biểu trng xuất hiện trong ca dao Việt Nam không chỉ với số lợng, tần số xuất hiện nhiều mà số từ này còn xuất hiện hết sức đa dạng và phong phú trong ca dao Việt Nam.
- Anh ơi, quần áo rách tả tơi mỗi nơi một miếng Đứt chín đoạn lòng nghe một tiếng anh than
(trg 181)
- Anh yêu em từ thuở lên ba Mẹ bồng em đi nhởi, anh bẻ hoa em cầm
(trg 182)
- Anh về em nỏ có chi Quan sơn nghìn dặm, em cha hết lời
(trg 184)
- Anh đơng cầm bút ngâm bài,
Nhớ ơn nghĩa bạn, quên mài nghiên châu. Lời nguyền biển thẳm sông sâu,
Dầu trăm năm đi nữa, không bỏ nghĩa em đâu mà phiền
(trg 193)
- Anh về xẻ ván cho dài
Bắc cấu chín nhịp cho ngoài em sang Quý hồ em có lòng thơng,
Một trăm, một vạn chặng đờng cũng đi.
(trg 194)
- Anh xa em một tháng
Nớc mắt em lai láng hai mơi tám đêm ngày Khi nào gió đánh tan mây
Sông Lam hết nớc em đây đỡ buồn.
(trg 201)
- Ba chốn bốn nơi chàng rằng
không nơi mô ắt hẳn, sau lỡ làng tính răng?
(trg 216)
- Ba năm ở ẩn nhà Tần,
Lòng Tần nhớ Hán mời phần cha quên
(trg 227)
- Bớc xuống ghe ba lần không dứt Khuyên em vào chỗ khuất anh lui.
(trg 227)
- Bớm xa hoa bớm khô hoa tẻ, Liễu xa đào liễu ngẩn đào ngây.
Đôi ta tình nặng nghĩa dày,
Dẫu xa nhau đi nữa cung ba vạn sáu ngàn ngày mới xa
(trg 235)
- Cách sông cách núi cho cam, Cách một chỗ lội, thiếp chàng xa nhau
(trg 244)
- Chờ em nh bớm chờ tằm, Chờ lần ni nữa là năm lần chờ
(trg 265)
- Chờ anh em gắng sức chờ Chờ hồi mời bảy, bây giờ ba mơi
(trg 265)
- Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm con gái rửa chân cầu này
(trg 288)
- Cơn ăn hai bát, bát ăn bát để, Đũa so hai đôi, đôi đứng đôi nằm, Dẫu thầy mẹ đập đánh chín chục một trăm Đập rồi lại dậy quyết nhất tâm em lấy chàng
(trg 342)
- Đã chắc chi chàng, đã hẳn rứa chăng, Để em về đong nếp cái, gạo ba trăng em chờ
(trg 356)
- Đó một vạn, đây cũng mời nghìn,
Ta chung lng bạn cũ để chung tình ngợc xuôi.
(trg 367)
Số từ mang ý nghĩa biểu trng thờng đứng ở giữa dòng ca dao, ít khi đứng ở cuối dòng hay đầu dòng. Chính điều này cũng rất phù hợp với vai trò của số từ mang ý nghĩa biểu trng trong các dòng ca dao. Khi đọc những cặp ca dao, những bài ca dao có chứa số từ mang nghĩa biểu trng, chúng ta thấy nó không cần đứng ở đầu dòng hay cuối dòng để tạo ấn tợng mạnh về số lợng. Số lợng, cụ thể chính
xác bị nhoè đi, cái còn lại mà chúng ta cảm nhận đợc là số lợng đó cực nhiều hay cực ít.
- Đêm về thổn thức bóng trăng
Sầu tuôn trăm suối, em biết đãi đằng cùng ai
(trg 384)
- Đờng về xứ Lạng mù xa Ai về Hà Nội với ta cho gần.
Vì dù mệt mỏi đau chân, Thì ta mua dép chín lần cho đi
(trg 395)
Số từ mang ý nghĩa biểu trng khi xuất hiện trong các dòng ca dao, có rất nhiều trờng hợp hai số từ mang nghĩa biểu trng nối tiếp nhau trong một dòng.
Gánh nặng mà đi đờng vòng Anh thấy nặng mà lòng anh thơng
Chuồn chuồn mắc mối tơ vơng, Ai làm nên thảm, nên thơng, nên sầu.
Đờng ơi nối lại cùng nhau,
Trăm thảm nghìn sầu mắc mối tơ vơng.
(trg 445)
Chính nhờ sự xuất hiện liên tiếp các số từ mang ý nghĩa biểu trng cho nên nó càng nhấn mạnh, càng thể hiện rõ dụng ý nghệ thuật trong các câu ca dao. ở
đây, với “trăm sầu nghìn thảm”, chúng ta thấy chồng chất bao nhiêu nỗi đau. Hay ở những dòng ca dao :
Dần dà bóng ngả trăng nghiêng Trăm vui về bạn, ngàn phiền về ta.
(trg 451)
Nh vậy, nhìn chung trong ca dao các tiểu loại của số từ xuất hiện đa dạng, phong phú và độc đáo. Chính với sự xuất hiện các tiểu loại của số từ đã làm tăng thêm giá trị cho các câu ca dao Việt Nam.
Qua khảo sát, chúng tôi có bảng thống kê số lợng các tiểu loại số từ trong ca dao Việt Nam nh sau:
Các tiểu loại số từ Chính xác Ước lợng Thứ tự Biểu trng
Số lần xuất hiện 1031 260 398 1064
Phần trăm 37,58% 9,47% 14,17% 38,78%
Tổng số 2744