Số từ ớc lợng

Một phần của tài liệu Số từ trong ca dao việt nam (Trang 37 - 44)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.2.2. Số từ ớc lợng

Qua khảo sát và thống kê, chúng tôi đã tìm ra số liệu cụ thể về số từ ớc l- ợng trong ca dao Việt Nam. Trong tổng số 2744 lần số từ xuất hiện thì số từ ớc l- ợng xuất hiện 260 lần chiếm 9,74% trong tổng số 9471 cặp ca dao.

Nếu so với tổng số lần số từ xuất hiện và so với các tiểu loại số từ khác xuất hiện trong ca dao thì số từ ớc lợng có số lần xuất hiện ít.

Số từ ớc lợng xuất hiện trong ca dao với nghĩa là chỉ số lợng sự vật, hiện t- ợng ớc chừng chứ không chính xác.

Số từ ớc lợng xuất hiện trong ca dao Việt Nam tuy có số lợng ít nhng điêu đặc biệt và độc đáo ở tiểu loại này của số từ trong ca dao Việt Nam là nó xuất hiện hết sức đa dạng và phong phú.

Hầu hết các số từ ớc lợng mà chúng ta thờng gặp nh vài ba, vài, dăm, dăm bảy, dăm ba, đôi ba, mơi lăm, mơi hai, một vài, đôi ba,... đều có mặt trong ca dao Việt Nam:

Anh cha có vợ nh chợ cha có đình

Trời ma giông đôi ba hột, anh biết ẩn mình nơi mô (trg 178)

ở ví dụ trên chúng ta thấy số từ “đôi ba” là chỉ số lợng, cụ thể là chỉ là chỉ số lợng hạt ma nhng số lợng đó chỉ là sự ớc chừng chứ không cụ thể, không chính xác là bao nhiêu.

Tơng tự với cách thể hiện số lợng nh vậy, chúng ta còn gặp nhiều số từ ớc lợng khác nhau trong ca dao Việt Nam:

- Anh đi đâu ba bốn năm tròn Để em giã gạo chày con một mình

(trg 179)

- Ai về nhắn hỏi cô Ba Năm nay mời tám hay là đôi mơi

(trg 190)

- Ai về đờng ấy hôm mai

Gửi dăm điều nhớ, gửi vài điều thơng

(trg 190)

- Anh giàu quần đôi ba bức, Đây em nghèo áo tám chín mời tua (trg 195)

- ở chợ năm bảy hàng nâu Sao anh mặc trắng cho rầu lòng em (trg 200)

- Chợ nào chợ chẳng có quà Ngời nào chả biết một vài bốn câu (trg 315)

- Biết nhau dăm bảy năm tròn Bao giờ sông cạn đá mòn hẵng hay (trg 324) - Con rắn không chân đi năm rừng bảy rú

Con gà không vú nuôi chín mời con

(trg 332)

(trg 477) - Hỡi chàng da trắng tóc dài Em đã chờ đợi một hai năm trời (trg 478)

Về khả năng kết hợp, số từ ớc lợng thờng đi với danh từ và phần lớn là đứng trớc danh từ làm thành tố phụ cho danh từ trong câu ca dao:

Cho nên em chẳng lấy ai, Em quyết chờ đợi một vài ba đông (trg 598)

Số từ ớc lợng thờng đứng trớc danh từ nhng không thể làm vị ngữ. Nếu làm vị ngữ thì phía trớc phải có từ “là” nh số từ chính xác. Đó là về mặt lí thuyết nhng trong ca dao Việt Nam mà chúng tôi đang khảo sát thì không có một câu ca dao nào có số từ ớc lợng làm vị ngữ.

Số từ trên lí thuyết có thể làm chủ ngữ nhng trong ca dao Việt Nam với số lợng 9471 cặp ca dao mà chúng tôi đang khảo sát thì số từ ớc lợng không làm chủ ngữ trong các câu ca dao.

Số từ ớc lợng trong ca dao Việt Nam phần lớn là đứng ở giữa câu. Hay nói cách khác là trong ca dao Việt Nam số từ ớc lợng thờng đợc dùng ở vị trí giữa câu.

- Em đây năm bảy ngời giành Nh cá ở chợ, dạ ai đành mấy mua (trg 284)

- Dầu chàng năm bảy mặt con Thiếp đôi ba đứa, dạ còn nhớ thơng (trg 346) - Cha quen đi lại cho quen

Cha gần đi lại vài phen cho gần (trg 390)

- Em xa anh dăm bảy dăm thuyền Để thơng để nhớ để phiền cho anh (trg 423)

Số từ ớc lợng trong ca dao Việt Nam rất ít đợc đặt ở vị trí đầu và vị trí cuối trong câu ca dao. Chính đặc điểm này đã làm cho ngời đọc khi đọc câu ca dao lên – mặc dù câu ca dao đó đã có dùng số từ – nhng vẫn không có ấn tợng mạnh về số lợng, về con số.

Qua khảo sát 9417 cặp ca dao Việt Nam chúng tôi chỉ thấy một vài trờng hợp trong các câu ca dao, số từ đợc đặt ở đầu câu và cuối câu.

Số từ ớc lợng đặt ở đầu câu: Năm bảy tháng trờng Ăn cơm chẳng đặng Ăn rồng tơng t (trg 281) Số từ ớc lợng đứng ở cuối câu:

Ai về nhắn hỏi cô Ba, Năm nay mời tám hay là đôi mơi

(trg190) 2.2.3. Số từ thứ tự trong ca dao Việt Nam :

Qua khảo sát và thống kê, chúng tôi thấy, trong cuốn “ Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam” (quyển 1 tập 4 về tục ngữ ca dao) có tổng số 9471 cặp ca dao

và số từ xuất hiện 2744 lần, trong đó số từ thứ tự có 389 lần xuất hiện chiếm 14,17%.

Nh vậy, số từ thứ tự cũng nh số từ ớc lợng chỉ chiếm số lợng ít. Tuy nhiên số từ thứ tự xuất hiện trong ca dao Việt Nam cũng hết sức phong phú và đa dạng.

- Anh tiếc cho ai nuôi dạy, mong chờ Một, hai, ba tuổi cho đến bây giờ em lớn khôn (trg 207)

- Ông Tơ bà Nguyệt xe hoài chẳng thơng Một lần chờ, hai lần đợi

Sớm lần nhớ, chớ lần thơng

(trg 241) - Có con mà gả chồng gần

Có bát canh cần nó cũng đem cho Hoài con mà gả chồng xa

Một là mất giỗ, hai là mất con (trg 321)

- Cô kia khăn trắng tăng ai, Nhất tang cha mẹ, thứ hai tang chồng (trg 336)

Trong ca dao Việt Nam số từ thứ tự thờng đứng đầu câu. Trong quá trình khảo sát chúng tôi thấy mô hình cấu trúc mà trong đó số từ xuất hiện phổ biến, nhiều nhất là mô hình: Một x Hai x Ba x Bốn x Năm x Sáu x ...

Với mô hình này số từ thứ tự đợc đặt ở đầu dòng, các số từ xuất hiện liên tiếp và đều đứng ở đầu dòng, chính vì vậy mà khi đọc các câu ca dao lên, chúng ta thấy ở đó có sự nhấn mạnh về số lợng, gợi lên cảm giác mạnh về các con số.

Một điều đặc biệt là trong ca dao Việt Nam số từ thứ tự thờng đợc đợc dùng để đếm, đo các vấn đề thuộc về thế giới tinh thần của con ngời. Chính vì vậy mà khi đọc những dòng này lên, chúng ta thấy các con số không còn chỉ một,

chỉ hai hay chỉ ba ... mà tất cả đều gợi lên một cảm giác một ấn về số lợng của một vấn đề gì đó, điều gì đó hoặc nhiều hoặc ít.

Một là mình quyết lấy ta Hai là mình quyết lấy ta Ta ra kẻ chợ mua gà xem chân.

Với sự nhấn mạnh “một là...”, “hai là...” làm cho việc “mình quyết lấy ta” nh đợc cơng quyết hơn, đợc khẳng định nhấn mạnh hơn.

Một mừng Tần Tấn gặp nhau Hai mừng ngỏ ý Trần Châu một nhà.

Ba mừng vui vẻ giao hoà, Bốn mừng đây đó trớc xa sau gần.

Năm mừng đi lại ân cần,

Sáu mừng không để đêm xuân mơ màng Bảy mừng nên đạo cơng thờng, Tám mừng giải tỏ lời nguyền thề chung

Chín mừng tiếp khách non bồng, Mời mừng kết nghĩa loan phòng từ đây.

Đối với những dòng ca dao này, khi đọc lên chúng ta thấy chồng chất niềm vui. ấn tợng về số lợng là rất lớn do các con số xuất hiện liên tiếp và theo chiều tăng dần.

Về khả năng kết hợp, qua khảo sát chúng tôi thấy số từ thứ tự trong ca dao Việt Nam chủ yếu là đứng trớc các tính từ để nhấn mạnh cho tính từ đó.

Một thơng em đông đào tây liễu Hai thơng nàng niên thiếu xuân canh

Ba thơng em răng đen má phấn, Bốn thơng nàng chỉ tấm lòng son.

Năm thơng em dạ còn trinh tiết, Sáu thơng nàng mắt biếc đa qua.

Bảy thơng em da ngà tóc phợng, Tám thơng nàng bỏ đặng tốt tơi.

Chín thơng em nụ cời hoa nở Mời thơng nàng gót trở theo anh (trg 554)

Một yêu tóc phợng xanh xanh, Hai yêu ngọc đúc nên cành tốt tơi.

Ba yêu nhan sắc vẹn mời,

Bốn yêu răng trắng miệng cời nở nang. Năm yêu đi đứng đoan trang, Sáu yêu ăn nói dịu dàng nết na.

Bảy yêu tính hạnh thuận hoà. Tám yêu dáng dấp nh hoa trên cành.

Chín yêu bác mẹ sinh thành, Mời yêu gia thất chỉ mình với ta.

(trg 554)

Một vui phợng sánh cùng loan, Hai vui em đợc thở than với chàng

Ba vui đá tạc nên nàng, Bốn vui ăn ở với chàng đã lâu.

Năm vui lời nói cùng màu, Sáu vui lời nói với nhau đã từng.

Bảy vui gặp bạn hôm nay, Tám vui lời nói biết ngày nào quên.

Chín vui nớc lã đánh đánh phèn, Mời vui em muốn đợc quen cửa nhà.

Một phần của tài liệu Số từ trong ca dao việt nam (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w