6. Cấu trúc của khoá luận
2.3.2. nghĩa tợng trng
2.3.2.1. Tìm hiểu chung về ý nghĩa tợng trng :
ý nghĩa tợng trng hay còn gọi là ý nghĩa biểu niệm nó là lớp nghĩa thứ hai của từ, của văn bản.
Nếu nh ý nghĩa thực bắt nguồn từ nôi dung thông tin sự vật thì ý nghĩa t- ợng trng lại đợc gọi ra từ những nội dung thông tin quan niệm, nội dung thông tin tiềm văn bản.
ý nghĩa tợng trng không phải đợc nhân diện một cách trực tiếp lí tính nh lớp nghĩa thực mà đợc tri nhận một cách gián tiếp bằng cảm tính bằng loại giác quan đặc biệt. Nghĩa tợng trng là cái không thể giải mã chỉ bằng nỗ lực của lí trí mà nó đòi hỏi sự thâm nhập.
ý nghĩa tợng trng đợc tạo ra khi có độ cô đúc của khái quát nghệ thuật; dụng ý của tác giả muốn lộ ra ý nghĩa tợng trng của những điều mình miêu tả ; văn cảnh tác phẩm, khi ý nghĩa tợng trng của một vài yếu tố hình tợng lộ ra, bất chấp ý định của tác giả. Đôi khi ý nghĩa tợng trng của một yếu tố lại là tín hiệu về một “lời giải” đợc nhấn mạnh; văn cảnh văn học của thời đại và văn hoá.
Trong văn học nghệ thuật, chúng ta bắt gặp nhiều trờng hợp mà ở đó lớp nghĩa thực và ý nghĩa tợng trng luôn song hành trong một hình ảnh, một chi tiết, một tác phẩm,...
Chẳng hạn nh khi chúng ta đến với những bài thơ của Xuân Quỳnh. Chúng ta thấy Xuân Quỳnh luôn có sự kết hợp giữa hai bút pháp tả thực và tợng trng. Mọi sự vật, hiện tợng trong thơ chị từ ngọn gió, nhành cỏ, bông hoa, chồi biếc,... cho đến những hình tợng nghệ thuật thuyền – biển, anh – em, con đờng,... đều đợc diễn đạt trong hai bình diện nghĩa: biểu vật và biểu niệm. Thơ chị vì thế vừa gợi lên ý nghĩa trực tiếp vừa gợi lên ý nghĩa sâu xa.
Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết
(Thuyền và Biển Xuân Quỳnh)– Trong thực tế “thuyền” và “biển” luôn luôn gắn bó, song hành bên nhau. Từ thực tế của sự liên hệ giữa các sự vật trong tự nhiên, Xuân Quỳnh đã đa hình tợng “thuyền” và “biển” vào thơ mình. “Thuyền” và “biển” ở đây không còn là vật vô tri vô giác nữa mà nó đã đợc thổi vào một linh hồn. “Thuyền” và “biển” ở đây chính là anh và em, cũng biết nhớ, biết yêu, biết hiểu và đồng cảm lẫn nhau:
Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thơng nhớ Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ
(Thuyền và biển Xuân Quỳnh)– Hay đến những câu thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu, Dây thép gai đâm nát trời chiều
(Đất nớc)
Các từ “cháy máu”, “đâm nát” bên cạnh nghĩa thực còn mang nghĩa bổ sung: phác hoạ hình ảnh tổ quốc Việt Nam thân thơng bị kẻ thù tàn phá, huỷ diệt.
Khi nói đến ý nghĩa thực và ý nghĩa tợng trng chúng ta cần chú ý rằng giữa hai ý nghĩa này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nội dung thông tin sự vật là tiền đề cho sự xuất hiện nội dung thông tin quan niệm nội dung thông tin tiềm văn bản. Nh vậy để nắm bắt đợc ý nghĩa sâu xa của một tác phẩm nghệ thuật thì phải bắt đầu từ ý nghĩa trực tiếp, ý nghĩa cụ thể thể hiện trực tiếp trên bề mặt câu chữ của tác phẩm.
Chẳng hạn khi đọc những dòng ca dao:
Thuyền về có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Chúng ta thấy hiện lên hai sự vật thờng thấy trên vùng sông nớc, hai sự vật có sự gần gũi, gắn bó với nhau. Từ đó, các tác giả dân gian đã đa vào hai hình
ảnh này một ý nghĩa mới, đó là ý nghĩa tợng trng. “Thuyền” và “bến” bây giờ chính là hai con ngời, có thể là hai ngời bạn, cũng có thể là hai ngời yêu nhau: Một ngời ra đi, còn một ngời ở lại đang tự hỏi thầm và tự nhủ thầm sẽ “khăng khăng” chờ đợi.
2.3.2.2. ý nghĩa tợng trng của số từ trong ca dao Việt Nam :
Khi đi vào tìm hiểu số từ trong ca dao Việt Nam chúng tôi thấy rõ một điều rằng phần lớn số từ khi đợc sử dụng trong các câu ca dao ít khi chỉ dừng lại ở ý nghĩa thực, ý nghĩa biểu vật mà ngoài ra số từ trong ca dao Việt Nam thể hiện ý nghĩa sâu xa hơn, đó là ý nghĩa tợng trng – ý nghĩa tiềm văn bản.
Tuy nhiên ý nghĩa tợng trng này phần lớn là đợc bắt nguồn từ ý nghĩa thực. Giữa ý nghĩa thực và ý nghĩa tợng trng của số từ có mối quan hệ với nhau chặt chẽ.
Khi đi vào tìm hiểu số từ trong ca dao Việt Nam chúng tôi thấy có môt điều đăc biệt là khi nói về ý nghĩa tợng trng của số từ thì con số đầu tiên cần phải nói đến đó là con số chín. Số chín nh là một ám ảnh nghệ thuật, nó cứ trở đi trở lại và nó cũng chính là con số biểu hiện rõ nhất, cao nhất, tập trung nhất ý nghĩa tợng trng.
- Anh ơi, quần áo rách tả tơi mỗi nơi một miếng Đứt chín đoạn lòng, nghe một tiếng anh than.
(trg 181)
- Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau
(trg 262)
- Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
(trg 260)
- Chiều chiều ra đứng cửa sau Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều
(trg 260)
Khi đọc những câu ca dao này lên chúng ta thấy ý nghĩa thực của con số chín đã bị lấp đi, không còn ai nghĩ đến nghĩa thực của nó, không ai còn chú ý đến “đứt chín đoạn lòng”, “chín chiều ruột đau” một cách tỉ mỉ, cụ thể, chính xác nữa mà con số chín đã tạo nên một ấn tợng chung, một ý nghĩa sâu xa hơn, đó chính là nó thể hiện sự tột cùng của nỗi đau, tột đỉnh của nỗi đau, nỗi đau đã đi đến tận cùng trong giới hạn của nó. Ngời con gái khi xa quê, xa bạn, xa mẹ cha chiều chiều trông về nơi âý, nơi có mẹ có quê hơng, nỗi đau nỗi nhớ da diết dâng lên. Nỗi đau ấy nh có hình có dạng và ngời con nh thấy mình “ruột đau chín chiều” – một hình ảnh, một con số hết sức cụ thể hết sức rõ ràng đợc đa ra, từ đó giúp chúng ta có một cảm nhận chung đó là cảm nhận về sự tột cùng của nỗi đau.
Ngoài ra số chín còn mang những ý nghĩa tợng trng khác rất độc đáo và đặc biệt.
Anh về xẻ ván cho dài
Bắc cầu chín nhịp cho ngoài em sang
(trg 194)
ở đây con số chín nh một sự thách thức, nó tợng trng cho sự khó khăn, việc bắc cầu chín nhịp không phải là việc dễ làm. Hơn nữa con số chín ở đây còn tợng trng cho sự tốt đẹp, không phải ngẫu nhiên mà cô gái muốn ngời yêu mình bắc cầu chín nhịp !?
Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cu mang
(trg 611)
ở cặp ca dao này thì chúng ta thấy con số chín trớc hết nó mang nghĩa thực: ngời mẹ mang nặng đẻ đau trong chín tháng mời ngày, nhng sâu xa hơn, ý nghĩa tợng trng của con số chín ở đây muốn nói lên sự khó nhọc, vất vả của ngời
mẹ khi cu mang con. Nghĩa mẹ với con là lớn lắm, nặng lắm, nó lớn bằng trời, mênh mông nh trời biển.
Khi nói đến ý nghĩa tợng trng của số từ trong ca dao Việt Nam, chúng tôi thấy còn rất nhiều số từ mang ý nghĩa tợng trng.
- Quý hồ em có lòng thơng,
Một trăm, một vạn chặng đờng cũng đi
(trg 194)
- Anh đơng cầm bút ngâm bài
Nhớ ơn nghĩa bạn, quên mài nghiên châu. Lời nguyền biển thẳm sông sâu,
Dầu trăm năm đi nữa, không bỏ nghĩa đâu mà em phiền
(trg 193)
- Anh đứng bên ni sông Em đứng bên ni bờ
Trăm năm không bỏ nghĩa anh mô, Anh đừng sầu não, mà héo khô con ngời
(trg 194)
- Bãi cỏ lau khô sầu ai rã rợi Thỏ núp lùm chờ đợi bóng trăng
Bãi dài cát nhỏ tăm tăm
Phải duyên tiền định ngàn năm cũng chờ
(trg 229)
- Biển sâu cá lội mất tăm
Dẫu chờ, dẫu ngóng, trăm năm cũng chờ
(trg 233)
- Chơi thì chơi chốn cao thanh Những nơi am cỏ lều tranh không thèm.
Trăm gơm kề cổ quyết liều cũng chơi
(trg 316)
- Cơm ăn hai bát, bát ăn bát để, Đũa so hai đôi, đôi đứng đôi nằm, Dẫu thầy mẹ đánh đập chín chục một trăm,
Đập rồi lại dậy, quyết tâm em lấy chàng
(trg 342)
- Dâu kia hết lá vì tằm Tình ta với bạn trăm năm đời đời
(trg 346)
ở những câu ca dao trên chúng ta thấy các số từ xuất hiện đều lá số lớn và không chính xác: “trăm năm”, “ngàn năm”, “chín chục”, “một trăm”,.... Trớc hết các số từ này tạo cho ta một ấn tợng rất lớn về số lợng, đó là độ lớn, dài về thời gian: trăm năm, ngàn năm..., độ lớn của sự vật: trăm gơm, trăm roi...
Khi đặt vào chỉnh thể của các dòng ca dao chúng ta thấy các số từ này đã tạo ra ý nghĩa thứ hai, nó thể hiện đợc sự quyết tâm, sự vững tin: dầu trăm năm đi nữa cũng không bỏ nghĩa em đâu, ngàn năm cũng vẫn chờ, dù cho gơm kề cổ cũng liều, dù bị đánh đập chín chục một trăm cũng lấy chàng, tình ta với bạn trăm năm đời đời,... Nhân vật trữ tình trong ca dao không phải đa ra những cái to tát, lớn lao mà chỉ cần các con số – chính các con số đã nói hộ lòng quyết tâm, cái ý chí nghị lực, sự vững tin của con ngời.
Sự độc đáo, đa dạng trong ý nghĩa tợng trng của số từ còn đợc thể hiện nhiều trong các câu ca dao:
- Anh xa em một tháng,
Nớc mắt em lai láng hai mơi tám đêm ngày. Khi nào gió đánh tan mây
Sông Lam hết nớc em đây đỡ buồn
- Bớc xuống ghe ba lần không dứt Khuyên em vào chỗ khuất anh lui
(trg 277)
- Bớm xa hoa bớm khô hoa tẻ Liễu xa đào liễu ngẩn đào ngây
Đôi ta tình nặng nghĩa dày,
Dầu xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa
(trg 235)
- Anh thơng em ba vạn sáu ngàn ngày Cớ sao em bỏ ngãi, em rày quên anh
(trg 334)
Trong những dòng ca dao trên chúng ta thấy các số từ: hai mơi tám, ba, ba vạn sáu ngàn đều mang ý nghĩa tợng trng. Chính những con số này đã thể hiện đ- ợc tình cảm của nhân vật trữ tình. Đó là con số tợng trng cho tình cảm tha thiết, mãnh liệt dâng trào của nhân vật trữ tình: Khi xa anh em khóc tới mức “nớc mắt lai láng hai mơi tám đêm ngày”; chia tay em anh xuống ghe ba lần không dứt; anh với em nếu có xa nhau thì cũng phải ba vạn sáu ngàn ngày mới xa; anh thơng em thì đến ba vạn sáu ngàn ngày. Những con số này khi đọc lên chúng ta thấy nó đã nói hộ đợc tấm lòng, tấm chân tình của những đôi lứa yêu nhau. Họ không cần phải giãi bày nhiều, không cần phải nói nhiều về tình cảm của mình mà chỉ cần qua các con số tình cảm của họ đã thể hiện đợc một cách sâu sắc. Đó là tình cảm tha thiết, bịn rịn, lu luyến, là một thứ tình cảm rất mãnh liệt, dâng trào.
Trong ca dao Việt Nam chúng ta thấy có nhiều số từ khi đợc đa vào các dòng ca dao khi đọc lên tởng chừng nh đó không phải là một sự hợp lí, đọc lên ta cảm nhận nh đó là một sự hài hớc. Nhng thực ra ẩn đằng sau các số từ đó là cả một thế giới tinh thần, một bầu tâm sự của lòng ngời, là tình cảm mà ngời với ng- ời đã gửi gắm cho nhau:
Mẹ bồng em đi nhởi, anh bẻ hoa em cầm
(trg 182)
Đọc câu ca dao trên chúng ta tự hỏi chàng trai kia có bình thờng không nhỉ? Ai lại yêu khi em mới lên ba? Khi đó em đã biết gì đâu. Nếu chỉ nhìn vào ý nghĩa thực của con số ba thì chắc rằng chúng ta sẽ đặt ra hàng loạt câu hỏi nh thế. Nhng nếu chúng ta thấy đợc ý nghĩa sâu xa của con số ba trong trờng hợp này, chúng ta thấy nó thực sự độc đáo và có ý nghĩa. Con số ba đã nói hộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái. Ngời con trai ấy muốn nói rằng: Anh yêu em đã từ lâu lắm rồi. Chính con số ba gợi lên ý nghĩa về thời gian, nó giúp ta cảm nhận tình yêu mãnh liệt của chàng trai.
Số từ trong ca dao Việt Nam nhiều khi đợc đa vào để biểu trng cho sự đối lập ít và nhiều:
Bắc thang hái ngọn trầu hơng Đó thơng ta một, ta thơng đó mời
(trg 231)
Nhiều khi các con số cũng tợng trng cho sự tơng xứng, hài hoà:
Chàng mời lăm, thiếp cũng mời lăm,
Chàng nh con bớm bạch, thiếp nh trăng rằm mới lên. (trg 253)
Các con số tợng trng cho sự đánh giá là ít, là ngắn:
- Cách sông cách núi cho cam, Cách một chỗ lội, thiếp chàng xa nhau
(trg 244)
- Cách nhau có một bức tờng,
Có sang chung chiếu, chung giờng thì sang.
(trg 245)
- Cách nhau có một bức tờng Có ăn cơm nếp chấm đờng sang đây
Có thể nói rằng các số từ trong ca dao Việt Nam càng đi vào tìm hiểu ta càng thấy đợc giá trị và ý nghĩa độc đáo của nó. Ca dao là một kho tàng nghệ thuật, là kết tinh giá trị văn hoá tinh thần của cha ông ta. Đi vào tìm hiểu số từ trong ca dao Việt Nam chúng ta có thể khẳng định rằng: Các số từ đã góp phần vào việc đa kho tàng ca dao Việt Nam đi vào trờng tồn với thời gian, vĩnh cửu trong tâm hồn mỗi con ngời.
Qua quá trình khảo sát, tìm hiểu số từ trong ca dao Việt Nam trong cuốn
Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam
“ ” (quyển 1 tập 4 – tục ngữ ca dao), NXB Giáo dục – 1999, chúng ta thấy rõ: Số từ trong ca dao Việt Nam là một vấn đề cần đợc quan tâm , là một vấn đề hết sức mới mẻ và độc đáo. Đi vào tìm hiểu số từ trong ca dao Việt Nam chúng ta sẽ thấy đợc nó có một giá trị và ý nghĩa hết sức lớn lao, sâu sắc.
1. Số từ trong ca dao Việt Nam thể hiện hết sức đa dạng và phong phú. Chúng ta bắt gặp hàng loạt số từ trong ca dao Việt Nam. Chúng ta cũng thấy đợc khả năng kết hợp, vai trò vị trí của số từ trong ca dao Việt Nam.
2. Từ cái nhìn khái quát, tổng thể về số từ trong ca dao Việt Nam, khi đi vào từng tiểu loại của số từ, chúng ta thấy dù tỉ lệ và số lợng của các tiểu loại số từ trong ca dao Việt Nam có khác nhau, có sự chênh lệch đáng kể nhng mỗi tiểu loại khi có mặt trong các câu ca dao đều rất đa dạng, phong phú và mỗi tiểu loại đều có cái độc đáo riêng.
3. Số từ trong ca dao là một hiện tợng rất có ý nghĩa. Việc các số từ xuất hiện trong các dòng ca dao đã tạo ra những nét ý nghĩa, trớc hết đó là ý nghĩa thực, nhng có lẽ cái tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn của số từ trong các câu ca dao đó chính là ý nghĩa tợng trng.
Số từ xuất hiện trong các câu ca dao không chỉ mang nghĩa thực mà nó còn mang ý nghĩa tợng trng, các con số phần lớn đều tợng trng cho thế giới tinh thần, thế giới tình cảm của con ngời. Nó diễn đạt đợc biết bao tâm sự thầm kín, sâu lắng của con ngời, đặc biệt là vấn đề tình bạn, tình yêu, tình mẹ con... Khi rút ra