Nói chung về số từ trong ca dao Việt Nam

Một phần của tài liệu Số từ trong ca dao việt nam (Trang 28 - 34)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.1. Nói chung về số từ trong ca dao Việt Nam

Có thể nói rằng, số từ trong ca dao Việt Nam trở thành một đặc điểm tiêu biểu, độc đáo để cho chúng ta tìm hiểu.

Do giới hạn của đề tài cũng nh dung lợng của khoá luận, chúng tôi chỉ có thể đi vào tìm hiểu, khảo sát, thống kê, phân loại số từ trong ca dao Việt Nam ở cuốn “Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam” (tập 4 quyển 1, về tục ngữ - ca dao), NXB Giáo dục 1999.

Khi đi vào khảo sát chúng tôi thấy rằng số từ xuất hiện trong ca dao đã đem lại những điều độc đáo và ý nghĩa. Góp phần thể hiện sự đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của ca dao, cũng nh tâm t, tình cảm của con ngời Việt Nam từ bao đời nay.

Qua khảo sát và thống kê, chúng tôi thấy tần số xuất hiện của số từ trong ca dao Việt Nam là khá lớn – cụ thể nh sau:

Chúng tôi thống kê đợc trong cuốn sách này có tổng số 9471 cặp ca dao, trong 9471 cặp đó thì có 2744 lần số từ xuất hiện. Có những cặp ca dao số từ xuất hiện đến 3 - 4 lần, cũng có những cặp ca dao số từ chỉ xuất hiện một lần, có những cặp ca dao số từ không xuất hiện lần nào.

Việc số từ xuất hiện trong ca dao, nhiều khi đọc lên chúng ta thấy nó hình nh đợc sử dụng một cách bâng quơ, không ăn nhập, nhng phần lớn khi số từ xuất hiện trong ca dao nó thể hiện dụng ý rất lớn và cách sử dụng số từ trong ca dao cũng rất độc đáo và khéo léo.

Số từ trong ca dao Việt Nam – qua khảo sát chúng ta thấy, các tác giả dân gian đã sử dụng số từ vào ca dao một cách phong phú và đa dạng.

Đến với ca dao, ta bắt gặp nhiều con số đợc thể hiện trong các dòng ca dao, các bài ca dao.

Ai ơi thơng lấy cho ta

Một niềm đợi bạn nay đà mấy đông (trg 177)

Đó là con số hai:

Anh chẻ tre bện sáo ngăn sông Cho đến khi đó vợ, đây chồng kết hai

(trg 192)

Là con số ba:

Anh đi ba bữa anh về Rừng sâu nớc độc chớ hề ở lâu

Đó là con số năm:

Anh đi đàng ấy xa xa

Để em ôm bóng trăng tà năm canh (trg193)

Đó là con số chín:

Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn chín chiều ruột đau (trg 262)

Ta cũng bắt gặp nhiều trong ca dao những con số trăm, nghìn, vạn,...

- Lời nguyền biển thẳm sông sâu

Dầu trăm năm đi nữa, không bỏ nghĩa em đâu mà phiền (trg 193)

- Quý hồ em có lòng thơng

Một trăm, một vạn chặng đờng cũng đi (trg 194)

Trong ca dao, những số từ nh vài, dăm, dăm ba, ba bảy, đôi ba, ... cũng đ- ợc sử dụng nhiều:

Gửi dăm điều nhớ gửi vài điều thơng (trg 190)

- Anh cha có vợ nh chợ cha có đình,

Trời ma giông đôi ba hột, anh biết ẩn mình vô mô (trg 178)

Số từ trong ca dao thờng đứng trớc các danh từ:

Anh đi đâu ba bốn năm tròn Để em giã gạo chày con một mình

(trg 179)

ở ví dụ trên, số từ “ba bốn” đứng trớc danh từ “năm”, số từ “một” đứng trớc danh từ “mình”.

Anh đi, em ở lại nhà

Hai vai gánh vác mẹ già con thơ (trg193)

Tơng tự, ở cặp ca dao này số từ “hai ” đứng trớc danh từ “vai”.

Số từ trong ca dao cũng đợc sử dụng kèm với các động từ : Động từ + số từ .

Ai về đờng ấy mấy hôm

Gửi dăm điều nhớ gửi vài điều thơng (trg190)

ở cặp ca dao này, “gửi” là động từ và đi liền sau nó là các số từ “dăm”,

vài

“ ” (“gửi” là động từ ban phát).

Bên này sông có trồng bụi sả Bên kia sông, ông xã trồng một bụi tre

Tơng tự ở cặp lục bát này, động từ “trồng” đứng trớc số từ “một .

Khi đi kèm với danh từ, số từ trong ca dao không chỉ đứng trớc danh từ mà còn có thể đứng sau danh từ :

Giống em bảy rỡi, giống qua mời phần.

(Trg 329)

Số từ trong ca dao còn có thể đi kèm với các tính từ :

Có nàng vui một vui hai Vắng nàng tôi biết lấy ai bạn cùng (trg 323)

ở cặp ca dao này, số từ “một” và “hai” đứng sau tính từ “vui .

Số từ trong ca dao, có thể làm thành phần chính của một câu. Nó có thể làm chủ ngữ:

Một là vui thú chẳng về Hai là đã trót lời thề cùng ai (trg 393)

Nó có thể làm vị ngữ nhng phía trớc phải có quan hệ từ “là”: - Quý em biết thơng ta

Một đêm gặp mặt cũng là một trăm. (trg 623)

- Câu thơ ba chữ rành rành Chữ trung, chữ hiếu, chữ tình là ba. (trg 636)

Số từ trong ca dao Việt Nam có thể đứng đầu câu, cuối câu và giữa câu. Nhng chủ yếu là số từ đứng đầu câu và cuối câu.

Số từ đứng đầu câu:

- Ba thứ rau em nấu ba mùi Em đơm năm bát em mời chàng ăn. (trg 212)

- Trăm mâm là bốn trăm ngời,

- Trăm năm em không bỏ nghĩa anh mô Anh đừng sầu não mà héo khô con ngời (trg 194)

- Ba bốn bữa rày anh có bụng trông, Kẻ lên ngời xuống cũng không thấy nàng

(trg 216)

- Ba chốn bốn nơi chàng rằng, Không nơi mô ắt hẳn, sau lỡ làng tính răng

(trg 215)

Khi nhằm nhấn mạnh đến số lợng, thời gian hay nhằm giảm nhẹ thì các tác giả dân gian thờng đặt số từ lên đầu câu.

Số từ đứng ở cuối câu:

- Chàng bao nhiêu tuổi năm nay Chàng hai mơi mốt, thiếp rày hai ba (trg 204)

- Bắc thang lên hỏi ngọn trầu vàng Cả cheo lẫn cới xin chàng một trăm (trg 218)

- Bắc thang hái ngọn trầu hơng Đó thơng ta một, ta thơng đó mời (trg 218)

Cũng tơng tự nh số từ đứng ở đầu câu, số từ đứng ở cuối câu cũng nhằm nhấn mạnh về số lợng, hay thời gian... tạo d âm, âm hởng nhiều hay ít trong lòng ngời.

Số từ đứng ở giữa câu:

- Anh về không lấy vợ đi

Đi cấy đợc ba mơi sáu đồng kẽm về, nó lại nằm nó ăn. (trg 191)

Có khi số từ đợc dùng ở cả giữa câu và cuối câu:

Ai về nhắn hỏi cô Ba

Năm nay mời tám hay là đôi mơi

(trg 190)

Có khi số từ đợc dùng ở cả đầu câu và giữa câu: - Ba năm ăn ở nhà Tần,

Lòng Tần nhớ Hán mời phần cha quên (trg 216)

- Một tiếng anh than hai hàng luỵ nhỏ Em có chút mẹ già biết bỏ ai nuôi

(trg 382)

Có khi đợc dùng trong câu ca dao ở cả ba vị trí:

Một thơng, hai nhớ, ba sầu Cơm ăn chẳng đợc ăn trầu ngậm hơi

(trg 413)

Khi số từ đợc dùng ở cả ba vị trí tạo ra cho chúng ta một ấn tợng rất mạnh về số lợng, có thể là bé, có thể là lớn.

Có thể nói rằng đặc điểm của số từ trong ca dao Việt Nam là vô cùng phong phú và đa dạng. Trên cơ sở tìm hiểu một cách khái quát số từ trong ca dao Việt Nam, chúng tôi chỉ ra những đặc điểm chung nhất và nổi bật nhất. Để tìm hiểu kĩ hơn về số từ trong ca dao Việt Nam, chúng ta sẽ đi vào cụ thể từng tiểu loại của số từ trong ca dao .

Chúng tôi chia tiểu loại số từ trong ca dao theo cách chia của PGS – TS Đỗ Thị Kim Liên về tiểu loại số từ nói chung đã đợc đa ra trong hai cuốn “Ngữ

pháp tiếng Việt”, NXB Giáo dục 1999 và cuốn Bài tập ngữ pháp tiếng Việt” NXB Giáo dục, 2002.

Một phần của tài liệu Số từ trong ca dao việt nam (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w