Khảo sát Tình yêu qua ba tác giả Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng -là ba tác giả tiêu biểu cho phong trào thơ mới qua ba thời kì, để thấy đợc sự pháttriển của cái tôi biểu hiện trong T
Trang 1Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn
Trang 2Lời cảm ơn
Đề hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc
sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Văn Lợi; những kiến thức mà tôi đã tiếpthu và tích luỹ đợc từ những lời giảng dạy và những bài học quá giá của các thầy côgiáo trong khoa Ngữ văn; đồng thời tôi cũng nhận đợc sự động viên thăm hỏi nhiệttình của bạn bè và ngời thân…
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 05 năm 2006
Trang 3Mục Lục
Mở Đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vân đề 2
3 Giới hạn đề tài 3
4 Phơng pháp nghiên cứu 4
Nội Dung 5
Chơng 1: Nhìn lại đề tài tình yêu trong phong trào thơ mới 1932 – 1945 1945 5
1.1 Tình yêu - một biểu hiện của cái tôi trữ tình chân thật và đằm thắm 6
1.2 Sắc thái biểu hiện đa dạng của tình yêu 9
Chơng 2: Tình yêu trong thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng 14
2.1 Thế Lữ 14
2.1.1 Một cái tôi ban đầu và một tình yêu ban đầu 14
2.1.2 Tình trong cõi mộng 15
2.1.3 Hình ảnh ngời yêu và một chút đam mê dè dặt 18
2.2 Xuân Diệu 22
2.2.1 Cái tôi rực lửa yêu đơng 22
2.2.2 Hình ảnh ngời yêu và khát vọng đam mê 25
2.2.3 Tình yêu đơn phơng 27
2.2.4 Quan niệm tình yêu mang tính triết lý 30
2.3 Vũ Hoàng Chơng 32
2 3.1 Cái tôi tiêu cực của thơ mới .32
2.3.2 Một ngời tình chung thuỷ 33
2.2.3 Hình ảnh ngời yêu và nỗi đau đớn tuyệt vọng 36
Chơng 3: Nhận xét về nghệ thuệt biểu hiện tình yêu trong thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng 41
3.1 Những đặc sắc của bút pháp trữ tình 41
3.1.1 Cờng độ cảm xúc 41
3.1.2 Vai trò của giác quan 42
3.2 Giọng điệu 43
3.3 Ngôn ngữ 43
3.3.1 Đại từ xng hô với "ngời yêu" 43
3.3.2 Từ láy, động từ, từ và các cụm từ yêu đơng 45
Kết luận 47
Trang 4Tµi liÖu tham kh¶o 48 Phô lôc 49
Trang 5
mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
1.1 “ Tình yêu đợc xem là đề tài muôn thuở khơi nguồn và in đậm dấu vết
trong văn học qua nhiều thế kỷ” ( Hà Minh Đức - Thơ tình Xuân Diệu) Tâm trạngnhớ nhung bồi hồi, buồn bã của hai ngời yêu xa nhau; niềm hạnh phúc khi thấy ng-
ời mình yêu dấu; nỗi tuyệt vọng khi không thể đến với nhau phức tạp đến nỗi nhiềukhi ngời ta không thể diễn đạt bằng lời Nhà thơ đã nói thay cho những ngời đangyêu bằng ngôn ngữ tuyệt vời nhất, xúc động nhất - ngôn ngữ thi ca Có quan niệmrằng: “ Không có tình yêu, trái đất sẽ không có mặt trời”, nghĩa là nếu không có tìnhyêu, trái đất sẽ không còn sự sống, nó cần cho con ngời nh con ngời cần hơi ấmngọn lửa, cần ánh sáng mặt trời Ngay từ thế kỉ thứ VII trớc công nguyên, ngời ấn
Độ đã khẳng định: “ Nếu trời đất không tràn trề tình yêu thì con ngời làm sao sống
đợc” Lamactin có nói: “ Thà đau khổ vì tình yêu tan vỡ còn hơn là không có tìnhyêu” V.Huygô cũng khuyên rằng: “Nếu là đá, hãy là đá nam châm; nếu là cây, hãy
là cây trinh nữ; nếu là ngời, xin hãy hiến dâng cho tình yêu” Đề tài tình yêu là mộtnguồn tài nguyên vô tận và quý giá để chúng ta tìm đến nghiên cứu và khám phámọi cung bậc của nó Ngời ta chỉ có thể ngừng yêu và thôi không tìm đến nó nữakhi ngừng hơi thở
1.2 Trong thơ mới, cùng với sự xuất hiện của cái tôi cá nhân thì Tình yêu
cũng xuất hiện với một diện mạo hoàn toàn mới mẻ mà trớc đó trong Văn học trung
đại cha từng có Tình yêu trong Thơ mới là một bức tranh nội tâm có ý nghĩa điểnhình cho tầng lớp thị dân tiểu t sản thời kỳ 1932-1945 Biểu hiện đầy đủ và toàndiện, tình yêu trong Thơ mới giống nh lời giải đáp tâm trạng cho những bài toán tìnhcảm riêng t mỗi con ngời Hơn nữa, còn tìm thấy trong cách thể hiện tình cảm trựctiếp các trạng thái tự nhiên vốn có của Tình yêu, bản chất chân thực của nó, khơi gợicho ngời đọc những rung động thẩm mĩ sâu sắc
1.3 Khảo sát Tình yêu qua ba tác giả Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng
-là ba tác giả tiêu biểu cho phong trào thơ mới qua ba thời kì, để thấy đợc sự pháttriển của cái tôi biểu hiện trong Tình yêu Cách mà mỗi tác giả thể hiện cho tình yêumang đặc điểm và quan niệm nh thế nào? Mạch cảm xúc yêu đơng đợc bộc lộ trongcái tôi chủ quan ra sao? Nghiên cứu và khám phá các sắc thái , cung bậc của tìnhyêu từ khi mới bắt đầu cho đến khi rơi vào trạng thái mất ngời yêu Đó là từng bớcbiến đổi của cái Tôi mà đại diện của nó là biểu hiện bằng Tình yêu ở trong thơ ThếLữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng
Trang 61.4 Quá trình nghiên cứu đề tài Tình yêu trong Thơ mới qua ba tác giả có giá
trị bổ ích làm nền giảng giải và phân tích các tác phẩm trữ tình nổi tiếng có đề cập
đến vấn đề Tình yêu đợc đa vào sách văn học lớp 11 của Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử
2 Lịch sử vấn đề
2.1 “Tình yêu” vốn là một khái niệm rộng, thể hiện tình cảm thân mật, gắn bó
giữa con ngời với con ngời, hay con ngời với sự vật, thiên nhiên Nhng chủ đề “Tình yêu” đựoc bàn đến trong khoá luận này thuộc về phạm trù yêu đơng của namnữ, có tính chất riêng t đặc biệt
2.2 Cả quá trình cái tôi biểu hiện Tình yêu trong phong trào Thơ mới nói
chung (1932 - 1945) cũng trải qua những thời kì nhìn nhận và đánh giá không thốngnhất với nhau
Trớc Cách mạng Tháng tám, cùng với cái tôi cá nhân, tình yêu của các nhà thơ
mới đã nhận đợc sự ủng hộ rộng rãi của đông đảo bạn đọc và giới phê bình Năm
1941, khi Hoài Thanh hoàn thành “ Thi nhân Việt Nam” thì “ Thời đại cuả cái tôi”
đã có một chỗ đứng vững chắc trong lịch sử thơ ca Việt Nam Các bài thơ tình đã
đáp ứng đợc nguyện vọng tâm t và nhu cầu cần thiết của giới trẻ bấy giờ Nó đã làmcho quan niệm tình yêu mà cha ông ta đặt ra từ bao đời nay phải nhìn nhận lại, LuTrọng L đã chỉ ra: “ Nhìn một cô gái xinh xắn ngây thơ, các cụ cho là điều tội lỗi,chúng ta cho là mát mẻ nh đứng trớc một cánh đồng xanh ngắt…Đối với chúng tathì tình cảm có thiên hình vạn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tìnhthân thiết, cái tình ảo mộng, cái tình giây phút, cái tình ngàn thu” Những cái tình
đó đã làm cho các bạn trẻ bấy giờ a thích biết bao
Từ sau cách mạng 1945 đến những năm 1980, cái tôi lãng mạn đã bị đa ra xem
xét một cách bất công, bị gọi là tiêu cực, phản động và bị lên án một cách nặng nề.Ngay cả Hoài Thanh cũng quay lng lại với đứa “ con đẻ” Thi nhân Việt Nam vànhững bài thơ mới là “ những vần thơ có tội, nó xui ngời ta buông tay cúi đầu, do đólàm yếu sức ta và làm lợi cho giặc” Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên và một sốnhà thơ mới khác cũng quay lại phủ nhận những sáng tác của mình trớc cách mạng.Trong giới nghiên cứu đa phần cũng đều cho là tiêu cực và có nhiều hạn chế nh Vũ
Đức Phúc, Nh Phong; một số nhà nghiên cứu nh Nguyễn Đăng Mạnh, NguyễnHoành Khung, Phan Cự Đệ thì nhìn thấy đợc một số mặt tiến bộ nhng chỉ là phầnnhỏ, không đáng kể Vấn đề Tình yêu mà phong trào Thơ mới đã đặt ra do đó cũng
bị đẩy lùi và phê phán, không đợc chấp nhận, vì sợ ảnh hởng đến tinh thần chiến
đấu chống kẻ thù của các chiến sĩ
Trang 7Thời kì sau 1986 đến nay, cái tôi trong thơ mới đợc nhìn nhận và trả lại sự
công bằng Ngời ta trở về bản chất của Tình yêu, của cái tôi trữ tình thực sự trongthơ, nhìn thấy những mặt tích cực của thơ mới, của tình yêu, tâm hồn thi sĩ Tìnhyêu riêng t của đôi lứa lại đợc đánh giá cao và đón nhận trong sự đồng cảm của mỗingời Hà Minh Đức đã nhận xét rằng: các nhà thơ mới đã “đến với tình yêu và xemtình yêu nh một lẽ sống và niềm hạnh phúc cao nhất của con ngời” Ngày nay,chúng ta lại có nhiệm vụ nghiên cứu và tiếp tục khám phá thế giới nội tâm sâu sắccủa cái tôi biểu hiện trong Tình yêu
2.3 Ngời ta thờng hay nói nhiều đến Tình yêu trong Thơ mới, cũng có nhiều
công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh Tình yêu với ý nghĩa là một luận điểmtrong nội dung có tầm khái quát Còn trong sự nghiên cứu của đề tài này, Tình yêu
là một mảng nội dung lớn của Thơ mới đợc tìm hiểu sâu hơn, kĩ hơn và toàn diệnhơn về sắc thái, cung bậc tình yêu thông qua ba tác giả tiêu biêu của ba thời kỳ: ThếLữ _ xuân Diệu _ Vũ Hoàng Chơng
3 Giới hạn đề tài
Trớc hết, đề tài này đợc tìm hiểu dựa trên nhiều bài thơ tình của phong trào thơmới Sau đó nó tiếp cận cụ thể với các bài thơ tình của Thế Lữ, Xuân Diệu và VũHoàng Chơng đã đợc thống kê trong bảng phụ lục: các bài thơ tình yêu của ba tácgiả
4 Phơng pháp nghiên cứu
Chủ yếu là phân tích các trạng thái cảm xúc tình yêu của phong trào thơ mới ,
đặc biệt là của ba tác giả Thế Lữ, Xuân Diệu và Vũ Hoàng Chơng
So sánh, đối chiếu để thấy đợc các biểu hiện khác nhau trong tình yêu của batác giả tiêu biểu cho các thời kì phát triển của thơ mới
Đặt cái nhìn tình yêu trong tơng quan thế giới nghệ thuật của mỗi tác giả đểthấy vai trò của cái tôi trữ tình sâu sắc và quan niệm thẩm mĩ tinh tế
Thống kê các số liệu trong hình thức nghệ thuật biểu hiện tình yêu để nhận raphong cách đặc trng trong ngôn ngữ tình yêu của mỗi tác giả
Trang 8Nội dung
Chơng 1: Nhìn lại đề tài Tình yêu trong Thơ mới
(1932 - 1945)
Từ khi thơ mới thắng thế và đẩy lùi thơ cũ, trên thi đàn văn học Việt Nam hiện
đại rầm rộ phát huy cái bản ngã Tình yêu là một sự biểu hiện của cái tôi rõ rệt khitình cảm cá nhân đợc giải phóng hoàn toàn sau một thời gian bị kìm hãm dới chế độphong kiến
Thực ra, chủ đề tình yêu đã có từ lâu trong thơ Đờng hay trong Văn học trung
đại Nhng do chịu áp lực của những hệ t tởng phong kiến nên các nhà thơ còn cónhiều hạn chế khi đề cập đến tình cảm nam nữ Hàng loạt các tác phẩm thời trung
đại có đề cập đến vấn đề Tình yêu nh: “ Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn - ĐoànThị Điểm) “ Cung oán ngâm khúc” (Nguyễn Gia Thiều); “ Sơ kính tân trang”(Phạm Thái), “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) đợc xem là những câu chuyện tìnhcảm động nhng dù sao cũng cha thực sự bộc lộ hết mọi khả năng và bản chất chânthực của các sắc thái tình yêu Điều này là do áp lực bởi các khuôn khổ của lễ giáophong kiến, các quy tắc thẩm mĩ, các điển cố, điển tích, ớc lệ tợng trng…Ngay cả
đầu thế kỷ XX, mối tình của Tố Tâm và Đạm Thuỷ cuối cùng phải thuận theonguyên tắc của lễ giáo phong kiến Vào thời điểm 1932 -1945, chủ đề Tình yêungập tràn trong Thơ mới Có ngời đã thống kê tới trên 500 bài thơ viết về tình yêu
Đa số các bài thơ mới đều là thơ tình (trừ Chế Lan Viên trong “ Điêu tàn”) Tìnhyêu lúc này mang tính chất là một trào lu, một cuộc “cách mạng” vì nó đã đợc nhìnnhận và thể hiện một cách táo bạo, mới mẻ cha từng có Các nhà thơ đợc tự do nói
về chính mình, bộc lộ những ham muốn và khao khát hởng thụ tình yêu Cùng với
nó là những cách diễn tả tinh tế về tâm trạng, cảm xúc Họ nói tới những đau khổ,buồn vui, hạnh phúc trong Tình yêu
Thơ mới - một thứ tình yêu mới.
1.1 Tình yêu - một biểu hiện của cái tôi trữ tình chân thực và đằm thắm
Thơ mới xuất hiện, cái tôi cá nhân có vai trò chủ đạo tạo nên sự mới mẻ trongthi ca Khát vọng đợc thành thật với chính mình đợc thể hiện với đầy đủ các ý nghĩacủa nó Tính chất “ Trữ tình” do đó đã trọn vẹn hơn trong Thơ mới
Trớc hết, thơ trữ tình là sự thể hiện trực tiếp những cảm xúc và suy t của nhàthơ hoặc của nhân vật trữ tình trớc các hiện tợng đời sống Nội dung cơ bản của cáctác phẩm trữ tình là sự thể hiện tâm trạng, trong đó cái tôi trữ tình làm nên nội dung
Trang 9tác phẩm trữ tình Do đó, vấn đề chủ thể, cái tôi trữ tình có một ý nghĩa đặc biệtquan trọng Có thể nói, sự cá thể hoá cảm nghĩ, tính chất chủ quan hoá của sự thểhiện là đặc điểm bản chất của thơ trữ tình Hêghen đã nhấn mạnh bản chất này củathơ tình: “ Nguồn gốc và điểm tựa của nó ( thơ trữ tình ) là ở chủ thể và chủ thể làngời duy nhất, độc nhất mang nội dung” Bêlinxki cũng cho rằng: “Toàn bộ hiệnthực đều có thể là nội dung của thơ trữ tình, nhng với điều kiện là nó phải trở thành
sở hữu máu thịt của chủ thể, gắn liền với sự hoàn chỉnh bản chất chủa chủ thể” Nhvậy, cái tôi trữ tình nh một nhân tố khởi sự và hoàn tất của sáng tạo trữ tình
Trong thơ mới, cái tôi trữ tình xuất hiện với đầy đủ diện mạo của nó Vợt ra
khỏi qui tắc “ ý tại ngôn ngoại” và bản chất phi ngã của văn học trung đại, cái tôi trữtình trong thơ mới trực tiếp giãi bày tâm t, bộc lộ tình cảm thông qua cảm xúc vànhững suy nghĩ sâu sắc về cuộc sống và con ngời Cái tôi trữ tình đã là một cáchnhìn và cảm nhận về thế giới của chủ thể Đồng thời, nó đóng vai trò sáng tạo, tổchức các phơng tiện nghệ thuật ( thể thơ, hình tợng, vần, nhịp, ngôn ngữ ) để vậtchất hoá thế giới tinh thần thành một hình thức văn bản trữ tình
Lòng ta sầu thảm hơn mùa lạnh
“
Hơn hết u buồn của nớc mây Của những tình duyên thơng lỡ làng Của lời rên siết gió heo mây”
(Hàn Mặc Tử)Bốn câu thơ đã bộc lộ tâm trạng của cái tôi buồn sầu đến tột độ, những ngôn từ
đợc bộc bạch với sắc thái mạnh: “sầu thảm”, “u buồn”, “lỡ dở”, “ rên siết”, cờng
điệu mang tính bi kịch, để làm nổi bật sự tuyệt vọng của chủ thể trữ tình Tình yêuchính là một tiêu điểm, một đề tài có ý nghĩa phổ biến và thể hiện cái tôi trữ tình sâusắc của mình
1.2.1 Lịch sử thơ ca Việt Nam nói chung và Thơ mới nói riêng, có những bài
thơ vợt thời gian chính là những bài thơ đã diễn tả đợc những tình cảm chân thành,lắng đọng Chỉ những lời xuất phát từ trái tim ngời nghệ sĩ mới đến đợc với trái tim
độc giảTình yêu trong Thơ mới đã bác bỏ quan niệm lỗi thời, khép kín của ngời xa
và chủ động đờng hoàng nói về nó Do đó, biểu hiện trớc hết của Tình yêu trongphong trào Thơ mới là sự chân thành và cởi mở Các nhà thơ đề cập đến Tình yêu
mà không chút giấu giếm, che đậy:
Yêu đi, yêu nữa và yêu mãi
(Thế Lữ )Khẳng định tình yêu là lẽ sống:
Trang 10Làm sao sống đ“ ợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào”
(Xuân Diệu ) Cái tôi trữ tình đã khao khát bộc lộ tình yêu chân thành, sôi nổi, thiết tha củamình, muốn hiến dâng tất cả những gì đẹp đẽ nhất, cao quý nhất cho ngời mình yêu
Họ thổ lộ tình cảm và phát biểu về chân lý của Tình yêu:
Yêu là chết trong lòng một chút
( Xuân Diệu )Vì thế, sự biểu hiện của Tình yêu gắn liền với cảm xúc chân thành và nâng nólên thành chủ nghĩa ái tình, góp phần làm ấm nóng cuộc đời và tô điểm cho nhângian:
Yêu anh em hoá yêu đời“
Theo anh chắp cánh tung trời bay cao”
(Hằng Phơng )
Đọc thơ tình của họ, chúng ta có cảm giác nh nhìn thấy, thậm chí đứng gần và
đối diện với tâm hồn, với tình yêu của họ Trong khi đó, ở văn học cổ, điều đó dờng
nh không thể có, bởi các nhà thơ đã cố tình giấu nó đi, không để lộ ra ngoài, khiếncho ngời đọc khó nhận diện đợc Tình yêu, nh:
Tình th
“ một bức phong còn kín”
(Cây chuối - Nguyễn Trãi)
ở Thơ mới, cái tôi trở thành trung tâm của thế giới lãng mạn, Tình yêu laichính là cốt lõi của lòng ngời Có khi ngời ta tự nhận mình là một “ kẻ tình si”, một
kẻ yêu điên cuồng:
Tôi là một kẻ điên cuồng
là những thi sĩ của tình yêu Chúng ta nên nhớ rằng: phong trào thơ mới xuất hiệntrong thời kì khủng bố và khủng hoảng về kinh tế Xã hội rối ren đã kéo theo nhữngbiến động về chính trị, văn hoá và cả những quan điểm thẩm mĩ Các nhà thơ mới
Trang 11chủ trơng xây nên những tháp ngà nghệ thuật để chạy theo cái đẹp, tôn thờ cái đẹp
và Tình yêu Họ thoát ly hiện thực bằng nhiều con đờng: họ vào cõi tiên, lên vũ trụ,tìm về thế giới của những u hồn, ma quái phổ biến hơn là thoát li vào tình yêu.Phan Cự Đệ đã nhận xét nh sau: “ Trốn vào Tình yêu là con đờng phổ biến nhất, bất
cứ nhà thơ nào cũng có mơi mời lăm bài thơ tình” Nhng trong vỏ bọc Tình yêu, họlại tìm thấy chính mình ở nơi đó, họ đã nhóm lên ngọn lửa tình trong thơ ca màbấy lâu nay cha có dịp cháy lên một cách mãnh liệt nh thế Phần lớn họ miêu tả áitình, mà là sự miêu tả hết sức nồng nàn và sâu thẳm, có lúc đẹp và ý vị vô cùng:
Một buổi tra không biết ở thời nào
Nh buổi tra hè nhẹ trong ca dao
Và luôn đọng lại nỗi nhớ:
Trông nhau bữa ấy, bây giờ nhớ nhau
1.2 Sắc thái biểu hiện đa dạng của Tình yêu trong Thơ mới
Đối với tình yêu trong phong trào thơ mới, nhà nghiên cứu Phong Lê đã nhậnthấy: “ Tình yêu đã đi suốt một hành trình với tất cả trạng thái cung bậc của nó,không chút rùt rè, e dè, càng không có chút ngợng ngập xấu hổ”
Các thi sĩ mới đã nhận nhận thấy: trái tim tình yêu không bao giờ đơn giản,
nó đợc cấu tạo bằng chất liệu đặc biệt, trong đó tiềm ẩn mọi sắc thai: từ bângkhuâng, ngại ngùng đến cháy bỏng, rạo rực; có sung sớng, hạnh phúc, lại có nhữngthiếu thốn khổ đau và cả những tuyệt vọng Nó có biểu hiện phong phú, muônhình muôn vẻ trong Thơ mới
Trang 12Vào giai đoạn đầu của phong trào Thơ mới, khi mới chạm chân vào ngỡng cửacủa Tình yêu, một số nhà thơ nh Thế Lữ, Nguyễn Nhợc Pháp thờng khai thác Tìnhyêu ở vẻ nguyên sơ ban đầu:
Cái th
“ ở ban đầu lu luyến ấy Nghìn thu cha dễ đã ai quên”
(Thế Lữ )Thấp thoáng những nét hồn nhiên, rung động đầu đời, gặp nhau rồi yêu nhau
từ lúc nào chẳng hay, chỉ bắt gặp vẻ ngẩn ngơ của cô gái mới tuổi mời lăm:
Ngun ngút khói h
Say trong giấc mơ màng
Em cầu xin Giời Phật
Sao cho em lấy chàng”
(Nguyễn Nhợc Pháp)Nhà thơ đặt vào tâm hồn các thiếu nữ đang yêu khối tình trong sáng, thơ ngây,
nh nói giùm cho các cô gái cảm xúc hé nụ tình yêu:
“ Em nhớ lần đầu tiên em biết anh
Nhớ vần thơ mới dệt thêu tình Lòng em rung động từ hôm ấy Trong những đêm trăng tởng bóng hình”
(Mai Đình)
ở thời kì đầu, cái tôi mới xuất hiện, cho nên Tình yêu đợc biểu hiện với tất cảnét đẹp trong sáng Sắc thái và cờng độ Tình yêu ở chừng mực nhẹ nhàng, có chútngập ngừng, khó nói nên lời
Bớc sang giai đoạn sau (1936 - 1940), Tình yêu trong Thơ mới có biểu hiệnmạnh mẽ hơn, sắc màu tình yêu đợc tô đậm, rõ nét Tức là mức độ trạng thái cảmxúc của tâm hồn da diết hơn với những nhớ nhung, chờ đợi, tơng t, thổn thức, khắckhoải:
“ Nắng ma là bệnh của giời Tơng t là bệnh của tôi yêu nàng”
Thi nhân say mê với tình yêu, sống với Tình yêu bằng cả trái tim:
“ Yêu em trao cả tâm hồn Lòng thu ngày vắng, tình dồn dặm xa”
(Tế Hanh)Hay:
“ Tôi uống cả em và uống cả
Một trời quan tái, mấy cho say”
Trang 13(Bích Khê)
Chính vì càng đi sâu vào khu vờn tình ái các thi sĩ càng thấy phức tạp vàkhông tìm đợc lối thoát ở giai đoạn sau cùng, một số nhà thơ đã đi quá xa tình yêu,
đẩy nó tới miền cực lạc có phần bệnh hoạn nh Vũ Hoàng Chơng hay Bích Khê
Trong tình yêu, nếu không tồn tại khát vọng kiếm tìm nhau, khát vọng hoàlẫn vào nhau thì có nghĩa là tình yêu không chân thực Nhng khát vọng đó không
đơn giản bởi nó có thể sẽ đẩy trái tim đến sự đòi hỏi khôn lờng Mà nh thế, ở chỗnày hay chỗ khác, không thể tránh khỏi sự ích kỷ trong tình yêu Tuy nhiên, ngời taxem đó là sự ích kỷ không đáng trách, vì “ bản chất của tình yêu là ích kỷ”:
“ Cô nhân tình bé nhỏ của tôi ơi
Tôi muốn môi cô chỉ mỉm cời Những lúc có tôi và cô chỉ Nhìn tôi những lúc tôi xa xôi
Tôi muốn cô dừng nghĩ đến ai
Đừng hôn dù chỉ thấy đoá hoa tơi
Đừng ôm gối chiếc đêm nay ngủ
Đừng tắm chiều nay biển lắm ngời”
(Nguyễn Bính)
Trang 14Nói cho cùng, sự ích kỷ và ghen tuông ấy cũng bởi do quá yêu mà thôi Tìnhyêu đòi hỏi là của riêng và duy nhất, không chia sẻ ích kỷ nhng không vị kỷ Nhàthơ Tagore có lúc đã thốt lên:
Em là của riêng, của riêng tôi, đang ngự trị trong đỉnh mộng triền miên tôi
“
hằng ấp ủ”
Điều đó cũng bởi xuất phát từ một tình yêu đằm thắm, thiết tha
Tuy thế, trong thơ mới không ít những cuộc tình tan vỡ Hơn bao giờ hết, cácthi sĩ đã bộc lộ tâm trạng đau đớn khi đứng bên bờ vực thẳm của tình yêu đổ vỡ Nỗi
đau xuất phát từ tình ái là nỗi đau không bao giờ có thể lành lặn Đó là một sự tác
động mạnh gây nên những tổn thơng lớn trong trái tim con ngời “Hai sắc hoatigôn” là của một tâm hồn đang rỉ máu:
Đâu biết lần đi một lỡ làng
“
Dới trời đau khổ chết yêu đơng Ngời xa xăm quá, tôi buồn lắm Trong một ngày vui pháo nhuộm đờng”
(T.T.K.H)
Sự hoà hợp trọn vẹn trong tình yêu là điều không thể đến nhng tình yêu luôn
là niềm khao khát cái trọn vẹn ấy.Tâm tình của những cõi lòng buồn sầu tê tái khiếncho trái tim đôi khi cũng đành chấp nhận:
Anh biết em đi chẳng trở về
“
Dặm dài liễu khuất với sơng che
Em đừng ngoái lại nhìn anh nữa Anh biết em đi chẳng trở về”
(Thái Can)Thậm chí có khi nỗi đau ấy đã đẩy con ngời vào trạng thái tuyệt vọng.Càngyêu thì càng lại bị cô đơn, bị ruồng bỏ, có ngời còn tìm đến những thú vui tầm th-ờng , bệnh hoạn để quên đi sự tồn tại của mình trên cõi đời
Trong quan niệm của các nhà thơ mới thì biệt ly, chia lìa, đổ vỡ hay mất mátthờng gắn liền với nỗi đau mà nỗi lại gắn với cái đẹp Cho nên tình yêu phải dang
dở, phải có những khổ đau mới là tình yêu đẹp:
Tình mất vui lúc đã vẹn câu thề
Trang 15cả đớn đau, chán chờng, tuyệt vọng …trong từng giai đoạn khác nhau của phongtrào thơ mới.
Trang 16Chơng 2: Tình yêu trong thơ Thế Lữ - Xuân Diệu -
Vũ Hoàng Chơng 2.1 Thế Lữ
2.1.1 Một cái tôi ban đầu và một tình yêu ban đầu
“ Cái vinh quang rực rỡ của Thế Lữ có lẽ đã khiến nhiều ngời phải thèmthuồng” (Hoài Thanh) Xuất hiện ở giai đoạn đầu và cũng là nhà thơ tiêu biểu nhấtcủa phong trào thơ mới thời kỳ 1932 – 1945 1945, Thế Lữ mang đến cho ngời đọc mộthồn thơ mới lạ, đậm chất mơ màng mà không cần đến những hình ảnh ớc lệ tợng tr-
ng nh ngời ta vẫn thờng sử dụng trớc đó trong văn học trung đại Đợc đánh giá là
“khởi điểm của những khởi điểm” (Đỗ Lai Thuý), Thế Lữ là một trong những ngời
đầu tiên của phong trào thơ mới đã ý thức đợc cái tôi đích thực và đa nó vào trongthơ với t thế đờng hoàng, thẳng thắn
Thực ra, cái tôi đã có mầm mống trong thơ ca từ rất sớm, trong thơ Hồ XuânHơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ Họ là những trờng hợp đột xuất của văn họctrung đại,đợc xem là những nhà Nho tài tử, nên thực tế cũng cha vợt khỏi khuôn khổthi pháp sáng tác và quan niệm văn học nhà Nho Đầu thế kỷ XX, Tản Đà là nhà thơ
có cá tính sáng tạo mạnh mẽ, Hoài Thanh đã trân trọng đặt Tản Đà lên trang viết
đầu tiên của công trình nghiên cứu “Thi nhân Việt Nam” (1941) với t cách là “ngờidạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa” Bởi vì ở Tản Đà “
từ hai mơi trớc đã có một giọng phóng túng riêng” Nhng quan niệm cái tôi cá nhânthực sự thay đổi và phát huy ảnh hởng nhanh chóng ngay sau khi Phan Khôi cho
đăng baì thơ Tình Già trên tờ Phụ Nữ tân văn (10/3/1932) Sự thức tỉnh cuả cái tôi cánhân có mặt trong thơ Thế Lữ, Lu Trọng L, Huy Thông Nguyễn Nhợc Pháp, Vũ
Đình Liên, những nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ mới Ngay từ năm 1934,Nguyễn Tờng Bách đã viết: “Thơ cũ cha bao giờ tả đợc nh thơ mới những cảnh vuibuồn, âm thầm hay lộng lẫy, những nỗi yêu thơng, nhớ tiếc hay lo sợ, những tínhtình trong lòng ngời, cao hơn nữa là những sự huyền bí nhiệm màu của đời ngời vàcủa vũ trụ Những bài thơ của ông Thề Lữ đã tỏ ra rằng, thơ mới đã vợt qua nhữngkhuôn khổ chật hẹp của thơ văn cũ mà đi vào con đờng khác rộng rãi, tốt đẹp hơnnhiều…” Và đó cũng là con đờng đã chứa đựng tất cả những nét đẹp của “thuở ban
đầu”- thuở mà ngời ta đã ý thức đợc cái tôi cá nhân và tự trả lại cho mình quyềnsống và yêu, quyền luyến ái bằng cả trái tim, bằng chính con ngời mình:
Lòng ta khao khát đ
Nh cảnh trời xuân luyến nắng chiều”
Trang 17Cái tôi của thời kỳ đầu trong thơ Thế Lữ bộc lộ tình yêu giống nh một cô gái mớilớn “ý tứ và giũ gìn” (Hoài Thanh) Đỗ Lai Thuý đã nói, đó là “biểu tợng của tôi mới
ở thức tỉnh ở Thế Lữ ” Sự thức tỉnh ấy đã mở đầu cho những tình yêu quá bạo dạnthờng xuất hiện sau này trong thơ Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng hay nhiều nhà thơkhác
Thế Lữ đã tạo dựng nên một kiểu tình yêu khiến cho ngời đọc có cảm giác đitrong một cõi mộng xa xăm Đó là một thứ tình không cụ thể, không rõ ràng, nó gầngiống nh tình yêu cảm tính của một anh chàng mới lớn Cái hơng vị thơ ngây ban
đầu còn vơng vấn chút gì “bâng khuâng, man mác ”, yêu thầm kín trong lòng màkhông dám thổ lộ cùng nhau:
Hỡi cô em mà đó hây hây ?
Hỡi cô thiếu nữ trong mây
Thẫn thờ nhìn chiếc én bay lng trời ”
(Hồ xuân và thiếu nữ)Rồi có lúc hỏi bâng quơ:
Kìa cô con gái thẫn thờ “
Đứng trên đỉnh núi trông chờ ai đây”
(Mấy vần thơ ngây)
Đôi khi lại nói:
Mấy hàng lau yếu nghiêng mình“
Cô em bỗng ngẩn ngơ tình vì đâu ”
(Hồ xuân và thiếu nữ)
Trang 18Có lẽ những câu hỏi mà Thế Lữ đa ra không buộc ngời đẹp phải trả lời, và ýthơ đó thì không phải là sự bông đùa giễu cợt “Kẻ tình si ” ấy là một con ngời đasầu, dờng nh mỗi thiếu nữ mà Thế Lữ đã gặp trong đời, dù chỉ là thoáng qua và đivào trang thơ của thi sĩ, hẳn tâm hồn của ngời thi sĩ ấy đã lắng đọng trong cảm xúccủa ngời thiếu nữ Cho nên, đó phải là một sự trân trọng vô cùng, thậm chí là sự tônthờ, ngỡng vọng Hoài Thanh đã nói: “Thế Lữ là một ngời khát yêu, lòng mở sẵn để
đón một tình duyên không thấy tới …” Một trái tim chân thành tha thiết nhng lạigiấu kín trong lòng:
Tôi muốn dâng tấm tình yêu tha thiết “
Yêu say mê đắm đuối cho giai nhân ”
(Lời mỉa mai)
Tâm hồn Thế Lữ sẵn sàng đón nhận tình yêu nhng tình yêu lại không nằmtrong tầm tay của thi sĩ
Không giống với Xuân Diệu hay Vũ Hoàng Chơng, tình yêu của họ đã điqua cái thầm kín của Thế Lữ để đến với một cái tình đòi hỏi, phải luôn nói yêu và
dù yêu tha thiết vẫn không bao giờ thấy đủ:
Yêu tha thiết, thế vẫn còn ch“ a đủ
Nếu em yêu mà chỉ để trong lòng
Không tỏ hay, yêu mến cũng là không
Và sắc đẹp chỉ làm bằng cẩm thạch
Anh thèm muốn vô biên và tuyệt đích
Em biết không? Anh tìm kiếm em hoài ”
(Xuân Diệu)
Yêu đến cháy cả cõi lòng:
Lòng cháy yêu đ“ ơng tự bấy giờ
Sá chi ngoài thực với trong mơ ”
(Vũ Hoàng Chơng)
Tình yêu của Xuân Diệu và Vũ Hoàng Chơng đã có những lúc đi đến bến bờtuyệt vọng, khổ đau đến không tìm đợc lối thoát cho tâm hồn Với Thế Lữ, tình yêulại dìu dịu và thoang thoảng một nỗi buồn, một sự rung động êm ái, một chút bângkhuâng đủ để đa ngời đọc vào cõi mộng mơ Ví nh, có lúc chàng thi sĩ đa tình ấybuồn - một nét buồn thẩn thờ, hụt hẫng cho hơng tình thở xa chàng từng dành chongời yêu dấu:
Ngày tr“ ớc mỗi khi qua bên sông
Văng vẳng đa sang tiếng em hát
Trang 19Ta thôi ngắm trới xanh áng mây hồng
Ta quên dạo vờn hoa gió ngát bay
Ngày nay, ta cũng qua bên sông
Lắng tai, không thấy tiếng em hát
Ta hỏi thăm: em đã đi lấy chồng
Trời nặng, mây mờ, gió hơng cũng nhạt”
(Khúc hát bên sông)Ngời thiếu nữ xa xa đã làm cho chàng thi sĩ có lúc ngẩn ngơ tình, nay lạicũng buồn vì nó:
“Yêu em từ đó ta phơi phới
Sống trong nguồn thú đắm say
Nhng cũng sống trong đau khổ nữa
Miệng cời trong lúc nhắm cay”
(Yêu)
Tình yêu la cái đẹp, nỗi buồn là cái đẹp, mà cái đẹp của Thế Lữ lại ở cõi tiên, cõi mộng, ở một nơi xa xôi mờ ảo, mịt mùng sơng khói và thấp thoáng những mối tình h vô.
2.1.3 Hình ảnh ng“ ời yêu và một chút đam mê dè dặt ”
Thế Lữ cha có một tình yêu thực sự , nhng trong thơ lại có rất nhiều thiếu nữyêu kiều,”dịu dàng và âu yếm” Hoài Thanh đã cảm nhận thật tinh tế: “Trong thơThế Lữ thấp thoáng hình ảnh không biết bao nhiêu là ngời Mỗi thiếu nữ đã đi quatrong đời thi nhân hay trong trí tởng tợng của thi nhân đều mang theo một chút hơng
ân ái…” Và Hoài Thanh cũng phát hiện: “…không biết bao nhiêu lần thi nhân tả không biết bao nhiêu lần thi nhân tả ngời đẹp với những nét tinh tế, dịu dàng và âu yếm Ngời thấy rõ:
Ngời mải mê lắng nghe tiếng hát của ngời đẹp:
''Tiếng hát trong nh nớc ngọc tuyền
Em nh hơi gió thoảng cung tiên
Cao nh thông vút, buồn nh liễu
Nớc lặng, mây ngừng, ta đứng yên" …không biết bao nhiêu lần thi nhân tả "
Trang 20Ngời đọc có thể nhận thấy rõ chân dung mỹ miều, thớt tha ngời thiếu nữ,
nh-ng cũnh-ng cảm nhận đợc trên khuôn mặt, tronh-ng nụ cời hay tronh-ng dánh-ng điệu phảnh-ng phất
đâu đó một nỗi buồn xao xuyến Dờng nh nó đã xâm chiếm và lan toả trong tâmhồn của thi sĩ
Thế Lữ là ngời tôn thờ cái đẹp, cho nên cách yêu của Thế Lữ có một sự cẩntrọng và dè dặt Có lẽ, do xuất hiện trong sự chuyển giao giữa thơ cũ và thơ mới, cáitôi cá nhân còn có phần ái ngại, rụt rè nên không tránh khỏi những ngại ngần, e ấp:
Ta muốn nâng “
Tấm khăn hồng lau mắt lệ cho ai
Vì ta sợ má đào kia phai”
(Tiếng trúc tuyệt vời)Bởi sợ “đôi má đào” kia sẽ phai mất trong ngấn lệ của ngời yêu nên Thế Lữ
tỏ ra cẩn thận trong từng chỉ, từng hành động nhỏ đối với ngời yêu.Thi sĩ muốn ấp ủtrong tâm hồn hơng vị ngọt ngào, hơng vị của vẻ tinh khôi, trong sáng và huyềndiệu
Nếu nh Xuân Diệu khao khát đợc gần gũi để “ôm”, để “ghì”, “riết”, “cắn”,
“siết”,… ngời yêu cho thoả lòng, và đòi hỏi một cách mạnh mẽ, quyết liệt một sựhoà quện đắm đuối thực sự cho tình yêu:
Em phải nói, phải nói và phải nói “
Bằng lời riêng nơi cuối mắt đầu mày
Bằng nét vui, bằng vẻ thẹn chiều say
Bằng đầu ngả, bàng miệng cời tay riết”
(Phải nói - Xuân Diệu)
Thì với Thế Lữ, thi sĩ lại luôn giữ cho mình một khoảng cách từ xa Không
phải là thi sĩ không đủ tự tin để tiến lại gần ngời yêu ghì thật chặt, siết thật chặt, mà
Thế Lữ giữ cho mình một chút hơng ân ái, một chút đam mê dè dặt Phải chăng có
một điều khác nữa, là bởi trong tình cảm của Thế Lữ còn có gì đó mơ hồ, không rõràng, cho nên Đỗ Lai Thuý đã nói nó “còn nằm trong cõi mù mờ, còn cha định hìnhdiện mạo, thi nhân gọi thứ sơng mù nội tâm đó là bâng khuâng, man mác” Có lẽThế Lữ đã không nhận định đợc tình yêu, chỉ thấy mình là con ngời “vơ vẩn”, là
“khách tình si”, là “ngời mơ mộng” và chỉ nhấm nháp tình yêu của mình bằng cáchngắm nhìn từ xa:
Cô em đứng bên hồ “
Nghiêng tựa mình cây, dáng thẩn thơ”
(Tiếng trúc tuyệt vời)
Trang 21Đợc ngắm nhìn và chiêm ngỡng vẻ đẹp của ngời yêu, đó đã là một sự vuốt ve
êm ái, làm xích lại gần nhau hơn giữa hai tâm hồn đồng diệu Thế Lữ không baogiờ để tình yêu sa vào thứ hành lạc dung tục tầm thờng, mà muốn chấp chới nơi cõitiên, nơi mà cái đẹp và tình yêu luôn tồn tại trong trẻo “đầy hơng hoa cùng tình ái dudơng”
Là một thứ tình của cõi mộng, mơ màng, xa xăm, cho nên thú đắm say, mêmải cũng mơ màng, nh thực thực h h:
là tình yêu đã đủ rồi, đủ để cảm nhận đợc nó đẹp Đam mê của Thế Lữ với ngời tìnhnhè nhẹ, chỉ “mang theo một chút hơng êm ái”, thậm chí với họ, Thế Lữ còn “cha
đủ thân mật để gọi bằng “em”, thi nhân chỉ gọi bằng “cô em”, nghe lẳng lơ mà xavời và thiếu tình ấm áp ” (Hoài Thanh) Nhà thơ chỉ có thể:
Thổn thức với lòng cô thổi thức “
Man mác với lòng cô man mác”
(Tiếng trúc tuyệt vời)Bởi ngời tình của thi sĩ đẹp nh một bông hoa rừng:
Ta ôm thiếu nữ trong lòng “
Ngời yêu thoắt biến thành bông hoa rừng”
(Bông hoa rừng)Sau này, không phải có lúc Thế Lữ không rơi vào truỵ lạc Nhng khi VũHoàng Chơng tuyệt vọng và tìm đến những thú vui vật chất tầm thờng nơi “bùn nhơhạ giới”, Thế Lữ lại quẩn quanh âu sầu, tâm hồn nặng trĩu với h không Thời ấy,khách phong trần thờng tìm đến gái giang hồ để giải khuây ở đó ngời ta tìm đợc
Trang 22ngời thi nhân lại có thể trải lòng nhẹ nhỏm, gửi gắm tâm sự Nhng cũng không thểphủ nhận Thế Lữ cũng từng có những giây phút hoan lạc cùng họ để rồi nuối tiếckhi tỉnh laị:
“ ồ ! Những tấm thân nõn nà nghiêng ngửa
Những chặng cời khoái lạc, giọng ròn tan
Những điệu lẳng lơ khiêu khích nồng nàn
Những khúc hát lả lơi hay uỷ mị…không biết bao nhiêu lần thi nhân tả”
(Trụy lạc)Cho đến khi Thế Lữ truỵ lạc thì trong phong trào thơ mới giai đoạn này(1941) có rất nhiều thi sĩ đã tỏ ra chán chừơng, mất phơng hớng và không làm chủ
đợc bản thân Tuy nhiên, ở Thế Lữ ngời đọc vẫn luôn nhìn nhận ở một cái tôi ban
đầu còn dè dặt, trong sáng Giống với Xuân Diệu, Thế Lữ đến và tìm đợc sự đồng
cảm của những tâm hồn đau khổ, không có đợc một tình yêu thực sự:
R
“ ợu ái ân đắm ngây lòng chán nãn Rót tràn đi, rót nữa, tiònh nhân ơi
Ta lắng nghe gió thoảng ở bên tai
Có phải chăng ? vẫn reo lời thống khổ”
(Trụy lạc)Dẫu không có một tình yêu đích thực, tất cả vẫn chỉ là mong manh, huyền
ảo, xa xăm nhng chàng thi sĩ đa tình ấy vẫn “khát yêu” , vẫn mang vết th “ ơng đi tìm
kẻ tâm giao” và mong đợi:
Mà biết vô duyên vẫn cứ mong
“ Trăm năm ôm mãi mối tinh không”
(Bên sông đa khách)Thế Lữ cuối cùng cũng nhận ra tất cả cũng chỉ là mơ thôi, một giấc mơ từcuộc đời đến tình yêu lứa đôi :
Tôi chỉ là ng “ ời mơ ớc thôi
Là ngời mơ ớc hão ! Than ôi Bình minh chói lói đâu đâu ấy Còn chốn lòng riêng u ám hoài”
Trang 232.2.1 Một cái tôi rực lửa yêu đơng
Thể nghiệm thơ từ những năm 1933 – 1945 1934, nhng với sự ra đời của hai tậpthơ “Thơ thơ” (1938 ) và “Gửi hơng cho gió” (1945) đánh dấu độ chín rộ của hồnthơ Xuân Diệu và đợc đánh giá không chỉ là nhà thơ tiêu biểu nhất giai đoạn 1938– 1945 1939 mà của cả phong trào thơ mới Hồn thơ Xuân Diệu giàu hình tợng, giàucảm xúc và nhạc điệu Nhà thơ đã tiếp thu lối diễn đạt bằng cảm giác của thơ Pháp,lối chấm phá giàu chất tợng trng của thơ Đờng, giọng điệu man mác bâng khuângcủa Tản Đà … để hoà với một Xuân Diệu rạo rực, khát khao, đắm say mà tinh tế.Riêng đối với tình yêu trong thơ của Xuân Diệu, Hà Minh Đức đã khẳng định:
“Xuân Diệu là nhà thơ tinh bậc nhất trong thơ ca thời kỳ hiện đại” Chính Thế Lữcũng rất thích cách Xuân Diệu đã thể hiện tình yêu, ông từng nói Xuân Diệu là “nhàthi sĩ biết yêu theo nghĩa rộng rãi nhất của tình yêu”
Thơ tình của Xuân Diệu cha bao giờ làm ngời đọc chán nản Nó thể hiện mộtcái tôi trữ tình khao khát đắm say, khao khát vô biên, khao khát giãi bày; chân thựcnói lên cảm xúc sâu lắng, nỗi niềm đau đớn, khắc khoải trong yêu đơng Xuân Diệuthoả chí nói về tình yêu tự do, bày tỏ tiếng lòng mà cả thế hệ tuổi trẻ mong đợi,mang đến một thứ ái tình có đầy đủ diện mạo và ý nghĩa trọn vẹn nhất
Nếu Thế Lữ là kẻ yêu trong cõi mộng thì Xuân Diệu lại gắn kết tình yêu của
mình với cõi trần tục, đời thờng; Thế Lữ cha có một tình yêu thực sự thì trong thơ
Xuân Diệu nó đã có tính chất của một tình yêu đích thực Từ thở “mơ màng” của
Thế Lữ đến con tim cháy rực tình yêu của Xuân Diệu là một chuyển biến lớn Thế
Lữ mới chỉ chạm chân vào ngỡng cửa tình thì Xuân Diệu đã sống trọn vẹn trong tình
ái, sống nồng nàn trong tình si , tình gấp , tình vội , thậm chí còn hối hả mời “ ” “ ” “ ” “ yêu”.
Bất cứ điều gì thuộc về cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc trần thế, Xuân Diệu
đều khao khát đợc hởng thụ tất thảy mãnh liệt nhất Cho nên với tình yêu đôi lứa,Xuân Diệu cũng hăm hở, cũng vồ vập cuống quít nh sợ mất phần, dến nổi “uốngtình yêu dập cả môi” Với Xuân Diệu , đó là một tình tyêu thực sự với những khoảnhkhắc nhớ mong chờ đợi, khắc khoải, có cả hy vọng và bi quan, đổ vỡ…Nhng nócũng có những giây phút êm đềm và dịu dàng nên thơ nh:
Trong v “ ời đêm ấy nhiều trăng quá
ánh sáng tuôn đầy các lối đi
Tôi với nguòi yêu và nhè nhẹ
Im lìm không dám nói năng chi”
(Trăng)