Vai trò của giác quan

Một phần của tài liệu Tình yêu trong thơ thế lữ xuân diệu vũ hoàng chương (1932 1945) (Trang 46 - 47)

Trong tình yêu, điều mà cờ thể khiến cho ngới ta thÍm rđ nhÍt, sâu sắc nhÍt chữ “Tình” đờ là yêu bằng tÍt cả lòng chân thành , bằng sự huy đĩng nhạy cảm của từng bĩ phỊn giác quan. Những kẻ đang yêu là những kẻ hiểu rđ hơn ai hết tình yêu cờ hơng vị nh thế nào? đắng cay hay ngụt ngào? mƯn mà hay nhạt nhẽo? Và nhà thơ là những ngới diễn tả đợc xúc cảm chân thỊt Íy trong cảm nhỊn tinh tế và tài hoa của hụ.

Cờ thể nời, phèn lớn các nhà thơ mới ít nhiều cờ chịu ảnh hịng từ trớng phái tợng trng của Pháp, tiêu biểu nhÍt là Xuân Diệu, nên ngới đục nhỊn thÍy cách thể hiện tình cảm và đi vào nĩi tâm để diễn tả mĩt cách tinh vi, nhạy bén. ĐƯc biệt là hụ đã hục đợc ị trớng phái tợng trng thủ pháp tơng giao cảm giác. Dù đỉi với đề tài nào, tình yêu hay thiên nhiên đều thÍp thoáng những cảm nhỊn giao thoa của các giác quan, mà điều này cha thể cờ trong văn thơ cũ, nếu không nời rằng nờ còn cờ phèn đỉi lỊp với thủ pháp ớc lệ, hình ảnh tợng trng của Văn hục trung đại.

Trong tình yêu, dù là Thế Lữ, Xuân Diệu hay Vũ Hoàng Chơng, hụ đều linh đĩng đợc các giác quan của mình để sỉng trong cđi tình. Hụ ngắm nhìn khuôn mƯt của ngới tình, nghe đợc tiếng lòng băn khoăn, khắc khoải, rạo rực . của tình yêu.… TÍt cả d vị hạnh phúc và đớn đau thu vào trong tèm ngắm của thị giác, say đắm và ngây ngÍt của xúc giác, vị giác Điều đờ không cờ mĩt mục đích nào lớn hơn là để… bày tõ tÍm chân tình hết mực của mình đỉi với tình yêu. Nh đã đợc phân tích ị nhứng phèn trên, ta cũng cờ thể nhỊn thÍy đợc rằng sự huy đĩng nhiệt tình của các giác quan Íy càng minh chứng đèy đủ hơn về mĩt kiểu tình yêu mới mẻ đĩc đáo và

Khoá LuỊn tỉt nghiệp

táo bạo nhng hết sức chân thỊt, đằm thắm của thơ mới. Chính nờ đã gờp phèn lớn lao trong việc tạo nên sự sự hiện đại của thơ ca Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tình yêu trong thơ thế lữ xuân diệu vũ hoàng chương (1932 1945) (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w