Thơ tình vũ hoàng chương (qua tập thơ say 1940 và mây 1943)

69 463 5
Thơ tình vũ hoàng chương (qua tập thơ say   1940 và mây   1943)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn ========== Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình vũ hoàng chơng (qua tập thơ Say - 1940 Mây -1943) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam đại Giáo viên hớng dẫn : Lê Thị Hồ Quang Sinh viên thực : Mai Thị Thanh Hà Khoá 41 - Lớp E4 Vinh, 2005 Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Mở ĐầU Lý chọn đề tài Nhà lý luận ngời Nga Trécnsépxki nói rằng: "ở đâu có sống , có thơ ca"- điều không sai Thơ ca gắn bó với ngời, dân tộc, thời đại, hình thái văn học xuất loài ngời Vì mà nhiều dân tộc giới, suốt thời gian dài, tác phẩm văn học đợc viết thơ Vì mà lịch sử văn học giới từ kỉ XVII trở trớc, nói đến thơ ca nói đến văn học ngợc lại Đầu kỉ XX, xã hộiViệt Nam có biến động lớn mặt kinh tế, trị Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến; từ xã hội nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu bớc đầu phát triển với kinh tế khí Cùng với biến chuyển mặt kinh tế, trị, lĩnh vực văn hoá, văn học "cuộc biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mơi kỉ."[2,15] Đó văn học Việt Nam bắt đầu trình đại hoá văn học đa văn học Việt Nam chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Mở đầu cho đại hoá lĩnh vực thơ ca phong tràoThơ Có thể nói Thơ tợng lớn văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX bừng sáng vào năm ba mơi kỉ Với thập kỉ phát triển, phong trào Thơ có hàng trăm thơ hay với nhiều đề tài khác nh thơ viết thiên nhiên, sựtrong đề tài tình yêu, đặc biệt tình yêu lứa đôi đợc xem đề tài quan trọng vào bậc nhất, thành tựu lớn nhất, góp phần đem lại chiến thắng cho Thơ chiến với thơ cũ, làm cho Thơ có diện mạo riêng, độc đáo Viết thơ tình, dờng nh nhà thơ tràn đầy cảm xúc đắm say, yêu thơng, phút giây xao xuyến tình yêu đến, thi nhân tìm cho khúc nhạc tình yêu Trong phong trào Thơ mới, ta bắt gặp thơ tình Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chơng Mỗi ngời vẻ, làm cho diện mạo Thơ thêm phong phú nh vờn hoa mùa xuân tràn ngập hơng sắc Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Trong số nhà thơ phong trào Thơ mới, theo lời nhận xét Hà Minh Đức "Vũ Hoàng Chơng đến với thơ vào chặng đờng cuối, vào buổi tàn phong trào thơ"[5,230] Nhng mà thơ tình Vũ Hoàng Chơng đắm say, trái lại việc xuất muộn màng đem lại cho thơ Vũ Hoàng Chơng dấu ấn riêng, độc đáo, không trộn lẫn Hà Minh Đức gọi Vũ Hoàng Chơng "bông hoa có mầu sắc rực rỡ"[4,238] Đó thực điều hấp dẫn khiến lựa chọn "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng"(Qua tập thơ Thơ say1940 Mây -1943) làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu thơ tình thi sĩ họ Vũ hội để tìm thấy vẻ đẹp nhiều mầu sắc hoa cuối mùa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đánh giá thơ nh ngời thi sĩ họVũ, nhiều nhà nghiên cứu cho tợng văn học phức tạp : phức tạp từ lí lịch, đời đến sáng tác thơ ca ông Bởi mà công trình nghiên cứu thơ tình Vũ Hoàng Chơng thơ thi nhân ít, thờng đợc nhắc đến nh "thành viên" "gia đình"Thơ mà thôi, cha đợc nghiên cứu đánh giá mức Thi nhân Việt Nam (1941) khám phá, đánh giá có tính tổng kết toàn diện Thơ hai tác giả Hoài Thanh Hoài Chân Trong sách này, hai tác giả tỏ ngời nhạy cảm phát phong cách riêng, độc đáo nhà thơ phong trào Thơ Tác giả nhận thấy thơ tình Vũ Hoàng Chơng phần nhiều nghiêng cảm xúc, cảm giác khoái lạc trần tục, chung đụng xác thịt Tuy nói nhiều đến nhng thứ tình cảm lại đem đến cho ông nhiều ngao ngán: "Mỗi lần nói đến hôn nhân, Vũ Hoàng Chơng lại có giọng khinh bỉ vô Ngời thấy hôn nhân chung chạ hai xác thịt, bẩn thỉu làm dơ dáy bao mộng đẹp tuổi hoa niên"[2,317] Sau Thi nhân Việt Nam, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan đời Cũng nh Thi nhân Việt Nam, sách này, Vũ Ngọc Phan nghiên cứu, phê bình đánh giá phong cách nhiều văn nghệ sỹ Trong công trình này, tác giả có nghiên cứu tác giả Vũ Hoàng Chơng, đặc biệt mảng thơ tình yêu.Tác giả nhận định "Đọc thơ ông ngời ta cảm động, nhữnh ý, tình thơ ông, hầu hết tình xa lạ, họa nhận đợc đôi Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng chút thất vọng, đôi chút chán nản thi nhân đờng tình ái, nhng cũ thiết tha, tràn ngập Ngời ta có cảm tởng lời nhớ hão, thơng hờ.( ) đến nh Yêu mà chẳng biết , Bạc tình phải nồng nàn lắm, mà lại lạnh lùng xa lạ, làm cho ngời đọc có cảm tởng nh tác giả không thành thật diễn tả t tởng tình cảm Cái buồn họ Vũ buồn bất mãn, chán chờng" Sau này, Phan Cự Đệ Văn học lãng mạn Việt Nam(1900-1945), (1966), nói đờng thoát ly nhà thơ phong trào Thơ mới, tác giả giới thiệu Vũ Hoàng Chơng "Những cảm giác xác thịt thơ Vũ đợc bao phủ sơng thi vị Đối với Vũ say sa trụy lạc cách để quên lãng "[4,92] Là họa sỹ, Tạ Tỵ Mời khuôn mặt văn nghệ (1966), dùng tài để khắc họa nên chân dung nhiều văn nghệ sỹ nh Nguyễn Tuân, Vũ Bằngvà có nhà thơ Vũ Hoàng Ch ơng Tạ Tỵ cho Vũ Hoàng Chơng:"Đi vào tình yêu vào nguồn vui đau khổ Từ khung trời hy vọng đổ sang vùng địa ngục tối tăm Từ ánh mắt sáng ngời lửa yêu đơng thắp sáng đến nấm mộ u uất dựng lên cõi đời" Tạ Tỵ nhấn mạnh:"Tình yêu mà Vũ gửi tặng thứ tình yêu qua nhanh nh gió thổi Nó nh chớp ngang trời Nó day dứt sợng sùng Nó tê tái cuồng dại.Tình yêu Vũ hình phạt nặng nề ân thởng Vết thơng tình làm Vũ nhức nhối Vũ mang vết thơng lang thang nẻo đờng đời nh mang số kiếp phụ thuộc" Năm 1992, Con mắt thơ Đỗ Lai Thuý đời Tiếp nối Thi nhân Việt Nam Nhà văn đại nghiên cứu, đánh giá phong cách nhà thơ phong trào Thơ Con mắt thơ có nghiên cứu toàn diện giới nghệ thuật nhà thơ nh Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính Với Vũ Hoàng Chơng tác giả Con mắt thơ cho rằng: Với nhìn lí, nhiều lí đến tàn nhẫn, Vũ Hoàng Chơng bổ đôi giới làm hai nửa: tiên cảnh với trần gian; linh hồn thể xác,và thơ tình vậy: "Do miêu tả tỉ mỉ chi tiết sống sít thi nhân, có lúc ngời ta coi ông kẻ truy tìm lạc thú, chí khiêu dâm Chính mắt vạch vòi, tự lột, tự phô bày tất ánh sáng lung linh( ) mà dới ánh ngày mùa hạ, bộc lộ( ) thất vọng, chán chờng nhân vật trữ tình, chàng si tội Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng nghiệp" [13,126] Theo Đỗ Lai Thúy nh nhà thơ mới, thi nhân dùng tình yêu nh "một thể trung gian" hợp hai bờ "mơ thực" [13,131] Lê Đình Kỵ Thơ bớc thăng trầm, (1993) nhận xét: "ở Vũ Hoàng Chơng không thấy thơ vui nào.( ) Hạnh phúc dù "một buổi" hay lâu dài tiếngcô đơn khắc khoải Mời say, Dâng tình thoi thóp nỗi chán chờng vô vọng.( ) Nói đến cảm thông mà không thấy có cảm thông hết, đờng nẻo cảm thông tắt nghẽn Lòng thi nhân trở thành khép kín trớc vui buồn thờng nhật, hoài niệm, nhớ tiếc tiền thân thuở Thơ Vũ Hoàng Chơng hoàn toàn hớng nội, ( ) nỗi buồn, nỗi đau nói không cầu đợc cảm thông, san sẻ.( ) Vũ Hoàng Chơng mơ màng làm thứ trích tiên đại Nhng "khi tỉnh dậy" "bùn nhơ nơi hạ giới, dâng lên ngập nửa linh hồn" [10,307] Tiếp đó, đến năm 1997 Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1932-1945) đợc xuất Đây công trình đợc xem đầy đủ viết thơ tình Vũ Hoàng Chơng Trong viết này, tác giả nhấn mạnh "Sự mải mê thú vui xác thịt thờng đem lại chán chờng tuyệt vọng Cặp cánh lãng mạn tình yêu với ớc mơ bay bổng hoàn toàn nhũng thú vui tầm thờng Nhiều thơ tình Vũ Hoàng Chơng không dừng lại tình yêu mộng tởng mà nhập tình yêu đôi lứa đắm say".Hà Minh Đức nhận có Vũ Hoàng Chơng trải, đắm say tình cảm lứa đôi, để chán chờng, tuyệt vọng Vũ Hoàng Chơng thả hồn mối tình Liêu Trai phiêu diêu, dị sử, truyền thuyết xa, có giây phút say mê thuở ban đầu, cảm giác tiếc nuối, đau thơng, giận hờn"[ 5, tr 231234] Trong Giáo trình văn học Việt Nam(1900-1945), (2001) nhà xuất Giáo dục, viết phong trào Thơ (1932-1945) tác giả khẳng định: "Trốn vào tình yêu đờng phổ biến thơ ca lãng mạn đơng thời Tình yêu lứa đôi nguồn cảm hứng nhất, tình yêu lẽ sống cao đời Vì nên tình yêu tan vỡ đời sụp đổ tất Vũ Hoàng Chơng ôm giấc mộng tình mời năm Ngời yêu lấy chồng, thi sĩ biết khóc than thảm thiết bên bàn đèn chiếu rợu ( Mời hai tháng sáu)[18,562] Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Nhìn chung công trình nghiên cứu phần cho ta thấy đợc diện mạo thơ tình Vũ Hoàng Chơng Vừa có thứ tình yêu lý tởng lại vừa có thứ tình yêu trần tục, vừa thực lại vừa nh mơ, vừa sáng thơ ngây nhng đầy trụy lạc Kế thừa thành tựu ngời trớc, với đề tài này, muốn trình bày cách có hệ thống kĩ lỡng thơ tình Vũ Hoàng Chơng- điều mà trớc xác định mục đích, yêu cầu khác mà tác giả cha thể đầy đủ Từ ta có đợc nhìn khái quát vị trí Vũ Hoàng Chơng nh đóng góp thi nhân phong trào Thơ nói riêng lịch sử thơ ca Việt Nam nói chung Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, vận dụng nhiều phơng pháp, không phơng pháp đặc thù văn học mà sử dụng phơng pháp khoa học khác có liên quan Cụ thể: phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, miêu tả, thống kê Đối tợng nghiên cứu Khóa luận vào nghiên cứu vấn đề thơ tình Vũ Hoàng Chơng, nói cách khác lấy thơ tình Vũ Hoàn Chơng làm đối tợng nghiên cứu Trong suốt đời văn nghiệp mình, nhà thơ sáng tác nhiều, khuôn khổ luận văn luận này, giới hạn việc khảo sát vấn đề "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng " qua tập Thơ Say-1940 Mây-1943 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng", xác định luận văn có nhiệm vụ sau: - Khảo sát đặc điểm tình yêu lứa đôi thơ tình vũ Hoàng Chơng - Khảo sát phơng thức thể mô tả tình yêu lứa đôi thơ tình Vũ Hoàng Chơng - Từ khẳng định vị trí, giá trị thơ tình Vũ Hoàng Chơng phong trào Thơ Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Cấu trúc Ngoài phần mở đầu phần kết luận, th mục tham khảo, nội dung luận văn bao gồm có chơng: Chơng 1: Vị trí thơ tình Vũ Hoàng Chơng phong trào Thơ Chơng 2: Tình yêu lứa đôi thơ tình Vũ Hoàng Chơng Chơng 3: Phơng thức thể hiện, mô tả tình yêu lứa đôi thơ tình Vũ Hoàng Chơng Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng nội dung Chơng 1: Vị trí Thơ tình Vũ Hoàng Chơng phong trào Thơ 1.1 Thơ chủ đề tình yêu Thơ 1.1.1 Một số đặc điểm phong trào Thơ Đầu kỉ XX, sau chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), xă hội Việt Nam bắt đầu có biến chuyển cấu kinh tế, xã hội nh tâm lí t tởng ngời Cuộc chiến tranh lần thứ nhất, thực chất chiến tranh nhằm tranh giành ảnh hởng phân chia thuộc địa nớc t Chiến tranh kết thúc nhng hậu để lại thật nặng nề, hầu hết nớc tham chiến, dù thắng hay bại, rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy kiệt kinh tế tài Các nớc có thuộc địa sức khai thác, vơ vét thuộc địa để đem quốc Mặt khác, cách mạng Tháng mời Nga vĩ đại (1917) mở kỉ nguyên cho nhân dân lao động, đa nớc xã hội chủ nghĩa phát triển thành hệ thống nớc xã hội chủ nghĩa phạm vi toàn giới Cũng thời gian Châu á, vào tháng năm 1919, kháng chiến chống Nhật nhân dân Triều Tiên bùng nổ Tiếp phong trào Ngũ Tứ Trung Quốc thu hút nhiều ngời tham gia ấn Độ, phong trào bất hợp tác, chống ách thống trị thực dân Anh đợc ngời hăng hái tham gia Tình hình giới khu vực có tác động sâu sắc tới xã hội Việt Nam Việt Nam, lúc thuộc địa Pháp Với sách khai thác thuộc địa Pháp, xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc, từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến Bên cạnh giai cấp, tầng lớp cũ nh địa chủ, nông dân xuất thêm giai cấp nh công nhân, t sản dân tộc, tiểu t sản Mặt khác, với phát triển chữ quốc ngữ, phát triển báo chí phơng tiện in ấn, xuất bản; cải cách, mở rộng đại hóa hệ thống giáo dục theo mô hình giáo dục phơng tây; đời sống thành thị thay đổi theo chiều hớng t sản làm thay đổi quan niệm thẩm mỹ, ý thức cá nhân lớp ngời xã hội Những t tởng dần đem đến cho trí thức Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng tiểu t sản rung động Họ yêu đơng mơ mộng khác với cụ ngày xa nhiều Trong diễn thuyết mình, Lu Trọng L nói: Các cụ ta a màu đỏ choét, ta lại a màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà ngọ Nhìn cô gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi nh làm điều tội lỗi, ta cho mát mẻ nh đứng trớc cánh đồng xanh Cái tình cụ hôn nhân, nhng ta trăm hình vạn trạng, tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xôi, tình giây phút, tình ngàn thu[2;17] Chính khác mà thơ ngâm hoa vịnh nguyệt không hợp với tình cảm giới trẻ Phong trào Thơ lãng mạn đời để đáp ứng nhu cầu tình cảm thẩm mỹ tầng lớp niên Một thơ ca đời mang tính chất thoát ly, trốn tránh thực chờ mong đợc giải thoát Nền thơ gọi Thơ Phan C Đệ nhận xét: Sự xuất giai cấp t sản tiểu t sản thành thị, t tởng tình cảm mới, thị hiếu với tiếp xúc với văn học Đông Tây nguyên nhân làm cho phong trào Thơ đời[4,23] Nh vậy, Thơ đời, xét mặt nội dung nhu cầu cần phải thể t tởng, tình cảm, thị hiếu tầng lớp công chúng xã hội Cùng với nhu cầu phá bỏ ràng buộc, tìm đền hình thức diễn đạt mời phù hợp Một văn học với nội dung nghèo nàn, hình thức nghèo nàn, lại khuôn hình thức thể loại, khuôn bị gò ép thể thơ Đờng luật, cản trở trực tiếp tới sáng tạo thi ca Việc thay đổi tồn lâu đời để trở thành khó khăn, phức tạp Chính tranh luận thơ cũ thơ bắt đầu kéo dài nhiều năm Một bên nhà nho nh Nguyễn Văn Hanh, Thái Phỉ công kích Thơ Một bên ngời nh Lu Trọng L, Nguyễn Thị Kiêm ủng hộ cho Thơ Năm 1932, Phan Khôi trình chánh làng thơ lối thơ Bài Tình già ông nhiều thoát khỏi ràng buộc khuôn sáo cũ nhng cha đề đợc tiêu chuẩn cụ thể cho Thơ mới, đặc biệt cha phải thơ hay, hấp dẫn Thực lối thơ mà Phan Khôi trình bày chẳng có so với thơ cũ Thái Phỉ cho "Bài Tình già ông viết để làm mẫu cho lối thơ thật khác với văn xuôi, có vần thôi" Liên tiếp nhiều diễn thuyết đợc tổ chức nhằm bênh vực cho Thơ mới, tác giả nh Hoài Thanh, Hàn Mặc Tử, Lu Trọng L , viết báo ủng hộ Thơ Sự thắng lợi Thơ đợc khẳng định sáng tác hay Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng nhà thơ có công đầu phong trào Thơ nh Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Vũ Hoàng Chơng Nh vậy, nói phong trào Thơ nói phong trào thi ca xuất vào đầu kỉ XX, phát triển theo khuynh hớng lãng mạn, mang tính chất thoát ly, trốn tránh thực kết thúc vào năm 1945 với thắng lợi cách mạng Tháng tám Phong trào Thơ đời mang theo quan niệm mẻ cá nhân, quan niệm đẹp, quan niệm nghệ thuật nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh Cùng với thay đổi nội dung, hình thức thơ ca thay đổi Các thể thơ đờng luật thấy xuất thi đàn, thay vào thể thơ dân tộc nh thơ lục bát, thơ chữ , đặc biệt thể nghiệm thể loại thơ tự do; ngôn ngữ phát triển , Rõ ràng Thơ "cuộc cách mạng thi ca" đầu kỉ XX với nhiều đóng góp có ý nghĩa lịch sử cho tiến trình văn học Việt Nam đại 1.1.2 Chủ đề tình yêu Thơ 1.1.2.1 Chủ đề tình yêu thơ ca trớc Thơ Văn học chịu chi phối hoàn cảnh, lịch sử, xã hội định, mang những t tởng, quan niệm nghệ thuật riêng Với chủ đề tình yêu trongThơ quan niệm nghệ thuật tình yêu đợc thể hình tợng nhân vật ngời thơ giai đoạn lịch sử, ngời bị chi phối, tác động hệ t tởng giai cấp nắm quyền thống trị Bởi mà ngời dù đời thực hay văn học bị quy chiếu theo t tởng Tình yêu nhu cầu thiếu đời sống tâm hồn ngời, mà nhu cầu thể tình yêu văn học điều tất yếu, nhiên giai đoạn lịch sử khác có khác biệt Văn học trung đại văn học "phi ngã" ngời cá nhân bị nép sau ngời cộng đồng, ta chung Con ngời thuộc trách nhiệm bổn phận, sống chuẩn mực đạo đức Ta có cảm giác nh ngời trung đại "yên phận" vòng tròn khép kín, ngời ta không dám đặt chân vòng tròn ấy, nh ngời vi phạm vào chuẩn mực Đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Truyện Kiều Nguyễn Du Là nghệ sỹ bậc thầy, tác giả nhân vật nàng Kiều "Xăm xăm Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng - Lòng cháy yêu đơng tự Yêu nhiều trực tiếp nói lời yêu điều làm cho Thơ hoàn toàn khác với thơ ca trung đại Các cụ xa dám nói đến chữ tình mà có dám nói đến lời yêu Xa nàng Kiều xăm xăm" đến với Kim Trọng nhng Sóng tình dờng xiêu xiêu, Xuân Diệu yêu cầu yêu đủ/ Một giây cam phút đành, Vũ Hoàng Chơng chân thành bày tỏ lời yêu Câu thơ chau chuốt, bình dị nh lời tâm sự: Anh yêu em từ độ/ Em tóc xoã vai, có trĩu buồn nh lời thở than: Yêu sai lỡ để mang sầu tron kiếp Tình mời năm lại chút Yêu khắc để mang sầu trọn kiếp Tình mời năm lại tờ th Yêu mê thế! để mang sầu trọn kiếp Tình mời năm lại chút Cũng yêu say nên thơ Vũ Hoàng Chơng sử dụng với mật độ cao từ ngữ diễn tả cảm giác, rung động kì diệu tình yêu nh: chếnh choáng, ngả nghiêng, thổn thức, tức, giận hờn, bối rối, nao nao, khóc, hờn tủi, giận dỗi, vùng vằng, mê man, nhớ thơng, ngây ngất, nhớ nhung, rạo rực, si mê, đê mê Nh vậy, việc sử dụng hàng loạt từ ngữ hành động, cảm xúc tâm trạng tình yêu cho ta thấy khả ngời nghệ sỹ tài hoa, góp phần dựng nên giới tình yêu nhiều mầu sắc, nồng nàn, say đắm nhng ẩn chứa nỗi buồn sâu xa 3.1.3 Từ ngữ không gian, thời gian, thiên nhiên thơ tình Vũ Hoàng Chơng Chúng ta theo dõi bảng thống kê sau: Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Bảng 3: Bảng thống kê tần số xuất thiên nhiên, không gian, thời gian thơ tình Vũ Hoàng Chơng Từ ngữ thiên Số lần Tổng số nhiên xuất Tỷ lệ Từ ngữ thiên nhiên Số lần Tổng số xuất Tỷ lệ Chiều 11 32 34,38 Mây 32 12,5 Đêm 10 32 31,25 Khói 32 18,75 Trăng 12 32 37,5 Gió 13 32 40,63 Sông 32 9,38 Ma 32 12,5 Bến 32 9,38 Xuân 32 18,75 Sơng 12 32 37,5 Thu 12 32 37,5 Nắng 32 6,25 Mộng 11 32 34,38 Cõi Mơ 32 6,25 Thực 32 3,13 Lý tởng 32 3,13 Toàn Hơng 32 3,13 32 3,13 Bến Tục 32 3,13 Tận Mỹ Thiên đờng Hạ giới 32 3,13 Trần gian 32 3,13 Suối Mơ 32 3,13 Nguồn Tuyệt Đối 32 3,13 Nhìn vào bảng thống kê ta thấy có mùa đợc thi nhân chọn để miêu tả, mùa xuân mùa thu Thực Thơ nhiều nhà thơ chọn mùa để miêu tả Xuân Diệu cho mùa tình yêu, hai mùa đẹp năm, xuân đầm ấm, tơi vui; thu êm đềm, sâu lắng Bởi mà mùa xuân Xuân Diệu rộ ràng âm mầu sắc rộn ràng: Giữa vờn inh ỏi tiếng chim Thiếu nữ nhìn sơng chói mặt trời Sao buổi đầu xuân êm Cánh hồng kết nụ cời tơi Với Vũ Hoàng Chơng ngời yêu say đắm, xuân thật đáng yêu Gợn trắng ngàn mai thoảng dáng xuân Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng .Nắng nhẹ, mây hờ, sơng hơi Sơng tha, nắng mỏng nhạc khoan lời Mùa xuân không tiếng Duyên khép tình e ngậm dấu giầy Mùa thu Xuân Diệu vui reo chào đón, nhng với tiếng reo lập tức, thu nhuốm vị chia phôi, thu Vũ thật nhẹ nhàng, sâu lắng: Thu mảnh dẻ bớc chân em Mong manh sơng thoáng mờ xiêm y Gió thơm dẹp lối, xôn xao Rung hoa, làm gợn nguồn trăng đêm Vũ Hoàng Chơng nhìn đâu thấy cảnh sắc thiên nhiên đẹp quyến rũ: "Chiều tím lng chừng dãy núi/ Sắc thu mờ lơ dãng dáng hoàng hôn", cảnh suối Mơ, nguồn tuyêt đối, nơi lý tởng, bớc tới chốn vô cùng, cảnh thiên thai mà thi nhân muốn dắt díu lạc vào nơi tuyệt cảnh Đến nơi quạnh quẽ nh lầu hoang tng bừng với cảnh tơng giao hoà hợp Âm Dơng, gỗ dá, quỷ với ngời Nhìn vào tỉ lệ ta thấy thu đ ợc nhắc tới nhiều xuân Cũng có lẽ thu buồn xuân, thu mùa để ngời nhiều tâm nh thi nhân gửi gắm nỗi niềm Cũng nhìn vào bảng ta thấy hình ảnh buổi chiều đợc nhắc di nhắc lại nhiều lần: - Chiều lên từ thuở lìa tan - Song song chiều cũ chiều lẻ loi - Chiều hôm ta viếng mộ tình nơng - Bóng chiều buông lạnh kín tha ma Buổi chiều buồn thê lơng, tâm hồn tự cho chiều, lúc nắng tắt, không vẻ vui Đặc biệt hình ảnh trăng Không phải ánh trăng ghê rợn nh ánh trăng Hàn Mặc Tử, trăng không gian làm xuất "em" Vũ Hoàng Chơng: Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng - Trăng bạn hoa em trầm mối lái - Đã nửa tuần trăng tạm ghé thuyền - Đã lâu trăng tuần trăng sáng Hoa mùa hoa dậy sắc hơng - Sóng trăng gờn gợn chút âm thừa - Trăng phới hài ngân, liễu vớn cao với mật độ xuất hiên lớn sơng, khói, mây, gió, ma Đây tợng thiên nhiên bình thờng sống, nhng thi nhân dung nhiều đến lại hoàn cảnh để xuất ngời yêu mộng , rõ ràng có dụng ý "Em" ngời, "em" ma hình hài không có, phảng phất bóng hình, thoang thoảng áo xiêm, dấu giầy mà mà em đến với thi nhân vào ban ngay, lúc nắng ấm, mà đến ánh trăng mơ hồ, sơng khói huyền bí Ngoài ta thấy hình ảnh dòng sông đợc nhắc tới nhiều thơ Phải dòng sông nơi neo đậu nơi dìu cánh thuyền say thi nhân hành trình tìm đẹp lý tởng Cũng thề giới thơ Vũ Hoàng Chơng bị phân cực cách sâu sắc, giới bị bổ đôi thành hai nửa: tiên cảnh với trần gian, mơ thực nên thơ ông ta thấy xuất nhiều hình ảnh Toàn hơng Tận Mỹ, suối Mơ, nguồn Tuyệt Đối với phía bên hình ảnh hạ giới, bến tục, trần gian Đặc biệt ta thấy thơ Vũ xuất nhiều "mộng" Cũng giới trần tục đem lại cho nhà thơ nhiều nỗi chán chờng, nên với thi nhân giới "mộng" chình thử nghiệm hành trình ngời "si", "say" kiếm tìm giới lý tởng - Trăng nớc Đà Giang mộng Liêu Trai - Mộng yêu đơng ấp ủ siêu trần - Do dự hôm rời xứ mộng Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng - Lìa cõi Mộng dong thuyền qua bến Tục Nh vậy, việc sử dụng hàng loạt từ ngữ diễn tả cảm xúc tâm trạng tình yêu, hình ảnh thiên nhiên, không gian, thời gian, từ ngời, đối tợng tình yêu thơ tình Vũ Hoàng Chơng cho ta thấy tài ngời nghệ sỹ tài hoa, góp phần dựng nên giới tình yêu nhiều mầu sắc, nồng nàn, say đắm nhng ẩn chứa nỗi buồn sâu xa 3.2 Các biện pháp tu từ Bên cạnh việc sử dụng hệ thống từ ngữ, hình ảnh ngời thiên nhiên nhằm thể tình cảm lứa đôi, thơ tình Vũ Hoàng Chơng sử dụng biện pháp tu từ nh công cụ hữu hiệu Thế giới thi nhân bao gồm đời mơ để thể đợc tình cảm , Vũ Hoàng Chơng sử dụng biện pháp ẩn dụ Đây biện pháp quen thuộc thơ ca Trong thơ thi nhân ta thấy ngời thờng sử dụng biện pháp ẩn dụ Đặc biệt tác giả miêu tả ngời yêu mộng, tình yêu mộng, ngời thờng sử dụng hình ảnh nh : giầy, hài, muốn thể hiên chân dung , thi nhân dùng hình ảnh nh: thuyền, tàu say, - Lung linh dấu giầy - Hài thêu nâng gọi ngắn không gian - H vô, động tiếng giầy ai? Trăng phới hài ngân, liễu vớn cao Giây, hài vật dụng, dùng để bảo vệ đôi chân Vũ Hoàng Chơng thờng "em" giới "mộng" xuất hình ảnh Một phần "em" "mộng" em ma, hình hài không có, xuất đợc qua hình ảnh gợi tởng mà Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Những "em" ngời đẹp thuở xa, nói tới họ , thi nhân dùng hình ảnh má đào, má hồng, má thơm - Hây hây xuân chớm hồng đôi má - Đôi má huyền thơm mộng ý say - Xa nghìn thu gửi má đào Hình ảnh thi nhân đợc lên qua hình ảnh thuyền, tàu say lạc nẻo Tính chất trôi thuyền làm cho ngời ta liên tởng tới đời khao khát phơng xa, muốn kiếm tìm giới lý tởng, tuyệt đối Vũ Hoàng Chơng - Nhổ neo thuyền xin mặc sóng Xô đông hay dạt tới thôn đoài Xa mặt đất vô cao rộng Lòng cô đơn cay đắng họa dần vơi Thi nhân tự gọi nhiều tên nh: chành say, chàngsi, chàng Lu, Lu Nguyễn ngời theo truyền thuyết từ ng đợc sống thiên đờng, nhng sống cõi tiên họ lại mong nhớ giới trần tục Họ chấp nhận bị đánh sống thiên đờng để đợc trần Bi kịch xảy ngời trở hiên tại, lại mang tâm trạng kẻ bị đánh thiên đờng Vũ Hoàng Chơng dùng tên gọi với ý nghĩa nh sống thi nhân thể nghiệm, mà thể nghiệm thất bại Thất bại rôì lại kiếm tìm, thứ bi kịch kẻ tỉnh - say - lại tỉnh Ngoài thi nhân sử dụng biện pháp hoán dụ với ý nghìa lấy phận để nói toàn thể Khi nói tình yêu mộng, thi nhân dùng hình ảnh má đào, má hồng để nói ngời đẹp xa Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Những "em" ngời đẹp thuở xa, nói tới họ , thi nhân dùng hình ảnh má đào, má hồng, má thơm - Hây hây xuân chớm hồng đôi má - Đôi má huyền thơm mộng ý say - Xa nghìn thu gửi má đào Rất nhiều lần thi nhân sử dụng hệ thống hình ảnh tơng phản đối lập, đối lập hai giới mơ thực, thiên đờng hạ giới, anh em thể hiên phân cực giới qua "con mắt thơ" Vũ Hoàng Chơng Trong tình yêu đời thực là: "em nao lòng anh mê man; anh làm vô tình em ngây thơ" hòa hợp thể xác đối cực, "Lìa cõi mộng dong thuyền qua bến tục; Từ cung trăng rơi ngã xuống trần gian", Trong giới "mộng" thật phũ phàng; " Hỡi ôi! dâu bể mòn thơng nhớ Gỗ đá trơ gỗ đá Lớp lớp biên cơng tình chật hẹp Mùa xa thông cảm qua Nh vậy, biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp tu từ ẩn dụ Đó biện pháp xuyên suốt quan thơ Vũ Hoàng Chơng, giúp thi nhân thể thành công chân dung tình yêulứa đôi 3.3 Giọng điệu Giọng điệu tác phẩm văn chơng đợc biểu phong phú đa dạng Mỗi nghệ sỹ giọng điệu khác nhau, thể loại có giọng điệu khác văn xuôi giọng đa thanh, thơ trữ tình Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng giọng đơn thanh, ngời ta thờng nói đọc thơ nh đọc lời tự thuật tâm trạng Tuy nói nh vậy, nhng nghĩa thơ có giọng Đơn đợc hiểu theo nghĩa rộng, thơ có nhiều giọng nhằm thể cách đầy đủ tâm trạng nhân vật trữ tình Trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng có nhiều giọng nhng chủ yếu giọng thơ buồn mang d vị chán chờng Tại "chàng si", "chàng say" mà lại mang nỗi buồn? Nh ta phân tích, Vũ Hoàng Chơng yêu si mê say đắm, ngời khao khát tìm đợc thứ tình yêu lý tởng , nhng với thể nghiệm thi nhân thất bại Khao khát cao xa nhng ngợc lại nhận lấy bùn nhơ ; khao khát đợc cảm thông lại thấy cô đơn; muốn say để quên nhng lúc say lại tỉnh , nghịch lý khiến cho thơ Vũ Hoàng Chơng dù yêu si mê nhng giọng thơ buồn, cô đơn chán chờng - Gần làm dáng với làm duyên Nhng say mê dối lòng - Em tin anh Em mến anh nhiều Nhng em tin em mến Đâu phải em yêu - Ai ngờ lúc lửa hơng đợm Tình em thắm thiết gần si mê Tiếng gọi phồn hoa buổi sớm Đã chàng chẳng trở - Thôi hết thoả niềm rạo rực Từ cung Trăng rơi ngã xuống trần gian Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Nh với hệ thống từ ngữ ngời thiên nhiên, lớp từ ngữ diễn tả cảm xúc tâm trạng tình yêu, biện pháp tu từ giọng điệu thơ tình Vũ Hoàng Chơng mang nét riêng, độc đáo Qua thấy đợc tài bậc thầy, điêu luyện việc sử dụng ngôn từ, phơng tiện nghệ thuật nhằm diễn tả nội dung, t tởng, tình cảm, thái độ tác giả sống Điều ta không gặp lại nhà thơ lãng mạn khác Và thế, góp phần tạo nên riêng , độc đáo, hút Vũ Hoàng Chơng Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng kết luận Vũ Hoàng Chơng tác giả lớn, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại, đặcbiệt lĩnh vực thơ ca Đi vào tìm hiểu đề tài Thơ tình Vũ Hoàng Chơng ( Qua tập thơ Thơ Say- 1940 Mây-1943), luận văn có kết luận sau: Chỉ qua hai tập thơ Thơ Say Mây, giới thơ tình Vũ Hoàng Chơng đợc lên cách đầy đủ, nhiều mầu sắc, độc đáo không trộn lẫn Tình yêu phơng tiện giúp thi nhân đạt tới trạng thái cảm thông, xoá tan ly cách thoát ly khỏi thực đầy phũ phàng, cô độc Vũ Hoàng Chơng viết tình yêu nhục thể đại, khác biệt so với Xuân Diệu hay nhà thơ thời, dù viết nh nữa, dù tình yêu lý tởng hay tình yêu nhục thể nhằm mục đích cuối tìm đợc hoà hợp tuyệt đối Để thể hiên đợc giới tình yêu nhiều mầu sắc ấy, thi nhân sử dụng nhiều phơng thức nghệ thuật nh: sử dụng hình ảnh, biểu tợng tình yêu thờng gặp thơ, lớp từ ngữ diễn tả cảm xúc, tâm trạng tình yêu, kể cách nhin giới ngời qua nhãn quan tình yêu Là nhà thơ nằm dòng chảy Thơ mới, mà lại chặng cuối phong trào, thơ ca đến kì cạn nguồn sống, bối cảnh xã hội ngột ngạt chiến tranh, khủng bố ám ảnh thi nhân Bởi mà hớng thoát ly, tính truỵ lạc chẳng qua tâm chung lúc mà Vũ Hoàng Chơng tâm thân: đau có phải thứ ngời lý tởng nh thơ If Dudyard Kiplinh anh trông thấy nghiệp tan tành, anh thấy lâu đài mộng đẹp tan vỡ phớt tỉnh đợc, phải băn khoăn[1;52] Thế giới Say- Tỉnh-Lại say âý nỗi niềm nhà thơ lớn trớc thời Lê Đình Kỵ gọi Vũ Hoàng Chơng đại biểu xuất sắc phong trào văn học lãng man thời kì cuối Điều hẳn phải tài ngời nghệ sỹ Đánh gía thi sỹ họ Vũ, nên phải có nhìn bình tĩnh hơn, rộng lợng Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng tài liệu tham khảo: Vũ Bằng, Mời chín chân dung nhà văn thời Hoài Thanh- Hoài Chân (1941), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học HàNội Vũ Hoàng Chơng (1995), Thơ Say- Mây, Nxb hội nhà văn Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945),Nxb văn học Hà Nội Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ 1932 1945) , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức - Huy Cận (chủ biên) (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán (chủ biên),(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb văn học quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán ( chủ biên)(2003), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục Tố Hữu, Tác phẩm số 57 (1-1976) 10 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bớc thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Vi Thùy Linh (2000), Thơ Linh 12 Lê Thị Hồ Quang (2004), Cái Vũ Hoàng Chơng 13 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Đỗ Lai Thúy (giới thiệu), Phân tâm học tình yêu, Nxb văn hóa thông tin Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng 15 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trớc cách mạng tháng tám, Nxb giáo dục 16 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 17 Từ điển Tiếng Việt 18 Nhiều tác giả (2002), Giáo trình văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2001), Sáng tác trẻ Nxb Hội nhà văn Việt Nam Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng" (Qua tập Thơ say - 1940 Mây - 1943), xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Hồ Quang , ngời trực tiếp hớng dẫn hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo phản biện Phan Huy Dũng, thầy - cô giáo hội đồng bảo vệ khoá luận tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh Vinh, tháng 05 năm 2005 Sinh viên thực Mai Thị Thanh Hà Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc Nội dung Chơng : Vị trí thơ tình Vũ Hoàng Chơng phong trào Thơ 1.1 Thơ chủ đề tình yêu Thơ 1.1.1 Một số đặc điểm phong trào Thơ 1.1.2 Chủ đề tình yêu Thơ 1.1.2.1 Chủ đề tình yêu thơ ca trớc Thơ 1.1.2.2 Chủ đề tình yêu Thơ 1.2 Vị trí thơ tình Vũ Hoàng Chơng phong trào Thơ 1.2.1 Vài nét ngời đời Vũ Hoàng Chơng 1.2.2 Vị trí thơ tình Vũ Hoàng Chơng phong trào Thơ Chơng 2: Tình yêu lứa đôi thơ tình Vũ Hoàng Chơng 2.1 Hình tợng thơ tình Vũ Hoàng Chơng - chân dung "Chàng si", "Chàng say" 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Hình tợng thơ tình Vũ Hoàng Chơng 2.2 Nỗi cô đơn, khát vọng kiếm tìm đẹp lý tởng giới tình 6 8 10 10 12 15 15 17 20 20 20 21 26 yêu bị phân cực thơ tình Vũ Hoàng Chơng 2.2.1 Nỗi cô đơn 2.2.2 Khát vọng kiếm tìm đẹp lý tởng 2.2.3 Thế giới tình yêu phân cực thơ tình Vũ Hoàng Chơng 2.2.3.1 Tình yêu cõi Thực 2.2.3.2 Tình yêu cõi Mộng 2.3 Tình yêu nhục thể thơ tình Vũ Hoàng Chơng 2.3.1 Tình yêu nhục thể văn học 2.3.2 Tình yêu nhục thể thơ tình Vũ Hoàng Chơng Chơng 3: Phơng thức thể hiện, mô tả tình yêu thơ tình Vũ Hoàng Ch- 26 28 30 30 33 36 36 39 45 ơng 3.1 Ngôn từ 3.1.1 Lớp ngôn từ ngời đối tợng tình yêu 45 46 Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng thơ tình Vũ Hoàng Chơng 3.1.2 Lớp từ hành động, trạng thái, cảm xúc tình yêu thơ 52 tình Vũ Hoàng Chơng 3.1.3 Từ không gian, thời gian, thiên nhiên thơ tình Vũ 56 Hoàng Chơng 3.2 Các biện pháp tu từ 3.3 Giọng điệu Kết luận Tài liệu tham khảo 59 62 64 65 Mai Thị Thanh Hà [...]... thế mà thơ tình mới đắm say, mới xao xuyến và đằm thắm đến vậy Và đến chặng cuối cùng của phong trào Thơ mới, thi đàn Việt Nam xuất hiện một giọng thơ tình mới: Thơ tình Vũ Hoàng Chơng ở đây khi khảo sát thơ tình của Vũ Hoàng Chơng chúng tôi luôn đặt nó trong hệ thống thơ trữ tình của ông Tại sao lại nh vậy? Bởi vì thơ tình trớc hết nó phải là thơ trữ tình, lấy cảm hứng sáng tác xuất phát từ tình cảm... nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Điểm làm nên sự khác biệt trong thơ Vũ Hoàng Chơng đó là trạng thái yêu Nếu nh Xuân Diệu biểu thị lòng yêu đơng của mình bằng những từ nh: hôn, cắn, bấu, riết, là phải nói yêu trăm bận đến ngàn lần, thì với Vũ Hoàng Chơng là trạng thái "say tình" Vũ Hoàng Chơng có cả một tập thơ lấy tên là Thơ say Nói đến "say" ngời ta thờng nói đến một thứ men và khi nói say tình tức là Vũ. .. mắt thơ" của Vũ Hoàng Chơng), và chính bằng những thể nghiệm tình yêu này thế giới tình yêu trong thơ tình Vũ hoàng Chơng đã bị phân cực gay gắt Đó là sự phân cực giữa Thực và Mộng, Say và Tỉnh, cõi Tục và xứ Mộng, Âm và Dơng, cõi ngời và cõi ma 2.2.3.1 Tình yêu trong cõi Thực Trớc hết chúng ta hãy đi vào tìm hiểu đặc điểm tình yêu lứa đôi trong cõi Thực Tình yêu trong cuộc đời thực đó là thứ tình. .. khác giới Thứ tình yêu này có thể là tình cảm vợ chồng, tình yêu tự do; có khi chủ thể trữ tình trực tiếp bày tỏ cảm xúc, cũng có khi tình yêu đợc ẩn đằng sau một hình ảnh thiên nhiên, một sự vật hoặc một hiện tợng nào đó Trong hai tập thơ mà chúng tôi chọn khảo sát để tìm ra đặc điểm của thơ tình Vũ Hoàng Chơng là tập Thơ say và Mây thì có 32 bài trên tổng số 57 bài là thơ tình Có những bài thơ tác giả... nhất, thật nhất và là mình nhất Vũ Hoàng Chơng đã đem đến cho thơ mới một tình yêu đúng nh bản chất của nó nhng cũng thật khác lạ so với thơ tình Nguyễn Bính, hay Hàn Mạc Tử Phải chăng chính điều đó giúp cho thơ tình Vũ Hoàng Chơng có đợc một chỗ đứng riêng trong phong trào Thơ mới 2.2 Nỗi cô đơn, khát vọng kiếm tìm cái đẹp lý tởng và thế giới tình yêu bị phân cực trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng 2.2.1... sỹ họ Vũ Mai Thị Thanh Hà Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Vũ Hoàng Chơng Chơng 2: Tình yêu lứa đôi trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng Chúng ta biết rằng tình yêu là một phơng diện không thể thiếu trong đời sống tâm hồn của con ngời Thời nào cũng vậy, dù dới bất kì một hình thức nghệ thuật nào, tình yêu cũng đều đem tới nguồn cảm hứng và niềm say mê cho con ngời Khó có thể có đợc một định nghĩa đầy đủ và trọn... viết thơ trong thời loạn ( 1950 ) ông ký là loạn trung bút Dới những bài thơ ngâm vịnh, ông ký là Phù Giang Còn thông thờng ông vẫn ký dới các sáng tác của mình là Vũ Hoàng Chơng Lúc đầu mới làm thơ, thơ của ông chỉ là thơ thơng nhớ, đợm chút tình yêu, nghiêng về thơ lục bát, song thất lục bát ( Thơ Đờng ) Thơ và văn của Tơng Phố ảnh hởng rất nhiều đến thơ của ông Nhng đến khoảng năm 1936, thì thơ ông... sầu một đỉnh chon von Cũng là nhà Thơ mới nhng là Thơ mới trong buổi tàn cuộc Bởi vậy Vũ Hoàng Chơng cũng gặp nỗi cô đơn và cũng có nhu cầu thoát li nh mọi nhà thơ khác Tuy nhiên phơng tiện để thoát ly của Vũ khác với mọi ngời : Đó là trạng thái "say" Không phải ngẫu nhiên mà thi nhân có cả một tập thơ đặt tên là Thơ Say với các tiểu mục là Say - Lại say với thi sĩ thì say chính là phơng tiện giúp ngời... vậy với Vũ thì tình yêu sẽ phải mang một sứ mệnh mới Đó sẽ là những thể nghiệm của thi nhân trên hành trình kiếm tìm cái đẹp lý tởng, là sự Cảm thông tuyệt đối Dới con mắt của Vũ Hoàng Chơng thì tình yêu mang vẻ đẹp của thứ tình cảm tự nhiên của con ngời vừa thấm đẫm chất thi vị triết học 2.2.3 Thế giới tình yêu bị phân cực trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng Với Vũ hoàng Chơng, tình yêu là một cơn say dài... phơng Tây, đã làm nên nhà thơ mới Vũ Hoàng Chơng cực kỳ xuất sắc Lê Bá Hán trong Tinh hoa Thơ mới đã nhận xét: Dù xuất hiện cuối mùa thơ nhng Vũ Hoàng Chơng đã góp một tiếng thơ độc đáo mà chỉ những tài năng thơ mới tạo ra đợc nó [8,199] Dù theo quan niệm của một số ngời thì thơ Vũ Hoàng Chơng là truỵ lạc, là tiêu cực thì riêng đối với Vũ Hoàng Chơng chẳng giống ai trớc mình và những ngời sau cũng chẳng ... Vũ Hoàng Chơng trạng thái "say tình" Vũ Hoàng Chơng có tập thơ lấy tên Thơ say Nói đến "say" ngời ta thờng nói đến thứ men nói say tình tức Vũ Hoàng Chơng dùng tình yêu nh thứ men làm cho say Và. .. nhận, yêu thơng, mà thơ tình đắm say, xao xuyến đằm thắm đến Và đến chặng cuối phong trào Thơ mới, thi đàn Việt Nam xuất giọng thơ tình mới: Thơ tình Vũ Hoàng Chơng khảo sát thơ tình Vũ Hoàng Chơng... "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng " qua tập Thơ Say- 1940 Mây- 1943 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài "Thơ tình Vũ Hoàng Chơng", xác định luận văn có nhiệm vụ sau: - Khảo sát đặc điểm tình yêu lứa đôi thơ tình

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở ĐầU

    • Sóng mắt, lời môi, nhiều - thật nhiều

      • Em xa lạ quá đâu có phải

        • Nét hư huyền thấp thoáng ở hồn thôi

        • Hãy kề đôi ngực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan