1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thơ hoàng cầm trong tập 99 tình khúc

95 429 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 417 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trơng quang sáng ngôn ngữ thơ hoàng cầm tập 99 tình khúc Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trơng quang sáng ngôn ngữ thơ hoàng cầm tập 99 tình khúc Chuyên ngành: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời híng dÉn khoa häc: TS TRÇN V¡N MINH Vinh - 2010 lời cảm ơn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Văn Minh - ngời đà tận tình hớng dẫn trình thực đề tài xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, GS, PGS, TS Khoa Ngữ Văn, khoa Đào tạo Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh; Ban giám hiệu, đồng nghiệp tổ Ngữ văn trờng THPT Thanh Chơng III - Nghệ An đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu xin cảm ơn gia đình ngời thân, cảm ơn động viên, khích lệ bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2010 tác giả Mục lục Trang Mở đầu lý chọn đề tµi Lịch sử vấn đề liên quan ®Õn ®Ị tµi Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu 10 Phơng pháp nghiên cøu 10 Đóng góp đề tài 11 Bè cục luận văn 11 giới thuyết liên quan đến ®Ị tµi 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ .12 1.1.1 Kh¸i niƯm th¬ 12 1.1.2 Đặc trng ngôn ngữ thơ 14 1.2 híng tiÕp cận thơ từ góc độ ngôn ngữ 16 1.2.1 ngữ âm .16 1.2.2 VỊ ng÷ nghÜa 20 1.2.3 Về ngữ pháp 21 1.3 Hoàng Cầm tập thơ 99 tình khúc 21 1.3.1 hoàng cầm - ®êi .21 1.3.2 Những đặc điểm sáng tác Hoàng Cầm .23 1.3.3 Tập thơ 99 tình khúc 30 1.4 tiÓu kÕt ch¬ng .31 vần điệu, nhịp điệu từ ngữ Trong tập thơ 99 tình khúc 2.1 vần điệu nhịp điệu 99 tình khúc 32 2.1.1 vần điệu 32 2.1.2 Nhịp điệu 99 tình khúc 38 2.2.1 Líp tõ H¸n - ViƯt 46 2.2.2 Líp tõ l¸y .49 2.2.3 Tõ giới h vô siêu hình 52 2.3 tiĨu kÕt ch¬ng .58 số biện pháp tu từ bật cấu trúc thơ tập 99 tình khúc 3.1 mét sè biƯn ph¸p tu tõ nỉi bËt tËp “99 t×nh khóc” .59 3.1.1 biƯn ph¸p tu tõ Èn dơ 59 3.1.2 biện pháp tu từ nhân ho¸ 63 3.2 thể thơ nhan đề thơ 99 tình khúc 65 3.2.1 thể thơ .65 3.2.2 nhan đề thơ .77 3.3 câu thơ “99 t×nh khóc” 79 3.3.1 Câu thơ câu hỏi tu tõ 79 3.3.2 Câu thơ có tợng tách biệt, vắt dòng .84 3.3.3 câu thơ có kÕt hỵp bÊt thêng vỊ nghÜa 87 3.4 tiĨu kÕt ch¬ng .90 KÕt luËn 91 tài liệu tham khảo Më đầu lý chọn đề tài 1.1 Trên văn đàn Việt Nam nửa kỷ qua, đặc biệt lĩnh vực sáng tác thơ ca, xuất ngày nhiều bút với nhiều kiểu thơ, nhiều cách tân thơ Dù vậy, để có vị trí xứng đáng, tác giả phải ngời có lĩnh thơ vững vàng, có phong cách thơ rõ rệt, đặc biệt phải tạo dựng đợc cho giới thơ riêng biệt, hấp dẫn Hoàng Cầm không nhiều bút nh Ông tác giả tiêu biểu cho thi ca đại Việt Nam Trải qua thập kỷ sáng tác với sức sáng tạo dồi niềm đam mê nghệ thuật kỳ lạ, Hoàng Cầm đà để lại nhiều tác phẩm thuộc thể loại khác Trong đó, thơ ca thành tựu bật Hoàng Cầm Năm tập thơ ông đà đợc xuất bản: Ma Thuận Thành, Lá diêu bông, Về Kinh Bắc, Bên sông Đuống, 99 tình khúc Bài thơ Bên sông Đuống đợc dạy - học nhiều năm môn Văn lớp 12 trờng trung học phổ thông Qua sáng tác mình, ông đà hoàn thiện đợc phong cách thơ với giọng điệu riêng, sắc riêng Thơ Hoàng Cầm độc đáo gây không băn khoăn trăn trở cho ngời đọc cấu tứ ngôn ngữ mẻ tài hoa Từ cách chọn chữ đặt câu đến xe kết âm thanh, màu sắc, hình ảnh, tất độc đáo, vừa lạ vừa thân quen Đóng góp Hoàng Cầm đợc ghi nhận xứng đáng: năm 2007, ông đợc tặng Giải thởng Nhà nớc Văn học Nghệ thuật lần thứ V (Báo Văn nghệ số 11, ngày 17/3/2007) Vì thế, việc nghiên cứu thơ Hoàng Cầm nhu cầu đáng thiết thực nhằm khẳng định đóng góp ông thơ ca Việt Nam đại, phơng diện ngôn ngữ thơ 1.2 Trong đời sống văn học đơng đại nớc ta, Hoàng Cầm tợng văn học văn hoá có sức hấp dẫn, hút nhiều nhà lý luận, phê bình văn học số nhà văn, nhà thơ Chúng ta nhận thấy: phần lớn nghiên cứu thơ Hoàng Cầm (với phạm vi từ thơ nhỏ lẻ đến tập thơ) thờng nghiêng theo hớng phân tích, phẩm bình, đánh giá, Mỗi viết, công trình nghiên cứu nh để khẳng định điểm bật, đóng góp thi sĩ Hoàng Cầm cho thơ Việt Nam đại 99 tình khúc tập thơ đặc biệt đờng thơ Hoàng Cầm Tập thơ tuyển tập tất thơ tình phần lớn đời làm thơ ông; cảm xúc, rung động từ tác giả cậu bé đà có nhiều trải nghiệm sèng Tuy vËy, ®Õn vÉn cha cã tËp trung nghiên cứu cách hệ thống phơng diện ngôn ngữ tập thơ 99 tình khúc ông để qua có nhìn sâu sắc, toàn diện đóng Hoàng Cầm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam 1.3 Trong sáng tác, nhà văn, nhà thơ cố gắng tạo cách thể riêng, phong cách riêng thông qua việc xử lý chất liệu ngôn ngữ Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu tác giả nớc ngôn ngữ thơ đà cung cấp lí luận thao tác cần thiết cho việc khám phá thơ ca từ góc độ ngôn ngữ Vận dụng sở lí luận thao tác hớng nghiên cứu ngôn ngữ thơ, luận văn sâu khảo sát, phân tích, miêu tả cách hệ thống diện mạo ngôn ngữ thơ tập 99 tình khúc Hoàng Cầm Kết nghiên cứu đề tài góp phần minh chứng đắn hớng tiếp cận thơ ca từ góc độ ngôn ngữ, đồng thời có nhìn toàn diện vẻ đẹp độc đáo thơ Hoàng Cầm nh đóng góp ông thơ ca đại Việt Nam Lịch sử vấn đề liên quan đến đề tài Trong thập niên gần đây, thơ Hoàng Cầm đợc nhiều nhà phê bình văn học, nhiều nhà văn, nhà thơ nghiên cứu, bình phẩm, đánh giá Tuy vậy, nhiều ý kiến trái ngợc việc đánh giá thơ ông Trong năm 1948 - 1954, d luận nghiêng phía khẳng định, ngợi ca Trong năm 1955 - 1985, đặc biệt sau vụ Nhân văn - Giai phẩm, ngời ta hầu nh không nhắc đến thơ Hoàng Cầm Cùng với Lê Đạt, Trần Dần, Đặng Đình Hng số ngời khác, Hoàng Cầm bị xem có vấn đề trị Từ sau đất nớc bớc vào công đổi toàn diện, năm gần đây, thơ ông đà đợc nhìn nhận cởi mở, đợc tìm hiểu kỹ hơn, có nhiều nhận định thấu đáo Điểm lại công trình có nhận định thấu đáo thơ Hoàng Cầm nhËn thÊy cã hai híng tiÕp cËn, nghiªn cøu nh sau: Hớng thứ vào phân tích, bình giảng thơ cụ thể (Bên sông Đuống, Cây tam cúc, Lá diêu ) Chẳng hạn, viết: Hoàng Cầm thơ Bên sông Đuống, Lá diêu (Hà Minh Đức); Ai tìm thấy diêu (Phạm Xuân Nguyên, Cây tam cúc - khát vọng yêu thơng trò chơi trẻ (Nguyễn Nguyên Tản), đà khám phá đợc chiều sâu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Hoàng Cầm nói Đó thơ đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách thơ Hoàng Cầm - phong cách thơ đại, tân kì hồn thơ cháy bỏng yêu thơng, hồn thơ miền kí ức tìm thấy nỗi buồn, nét đẹp vĩnh cửu Đặc biệt viết công nhận tài sử dụng ngôn từ, nhịp điệu âm thanh, hình ảnh việc bộc lộ cảm xúc nhà thơ Các tác giả công nhận chất thơ bồng bềnh, h ảo nh cõi vô thức thơ, đồng thời đánh giá cao sáng tạo hình ảnh diêu Tác giả Lá diêu đà tạo nên thả trôi dòng thơ để trôi đôi nẻo đời(Hà Minh Đức - Nhà văn nói tác phẩm) Bên sông Đuống thơ đợc nhiều tác giả ý Có thể kể đến, chẳng hạn: Bên sông Đuống - niềm xót xa, tiếc nhớ gửi quê hơng cảnh điêu tàn (Phan Huy Dũng), Bên sông Đuống - giới đầy ánh sáng (Nguyễn Minh Thơng) nhiều viết khác Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Các viết có điểm chung cho thơ đậm chất Kinh Bắc thể đợc nét bật phong cách thơ Hoàng Cầm: thấp thoáng nét tợng trng, chí siêu thực với xuất câu thơ đột xuất, thần tình Còn nhiều thơ khác đợc phân tích, thẩm bình nhng nhìn chung viết thấy đợc vẻ đẹp phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Thông qua việc phân tích từ ngữ, câu văn, hình ảnh, nhạc điệu, tác giả đà ra: thơ Hoàng Cầm giàu chất dân gian, có tham gia yếu tố siêu thực, đồng thời độc đáo ngôn ngữ thơ Qua viết này, hớng cảm nhận thơ ông bắt đầu hình thành độc giả Trong hớng tiếp cận thứ hai, nhà nghiên cứu bớc vào giới thơ Hoàng Cầm từ tập thơ cụ thể Trớc hết phải kể đến viết tập thơ Ma Thuận Thành, Bên sông Đuống, Về Kinh Bắc Quang Huy viết lời vào sách cho tập Ma Thuận Thành Khi đọc tập thơ này, Nguyễn Đăng Mạnh có viết Mấy ý nghĩ nhỏ thơ Hoàng Cầm Ngoài ra, có Đọc Ma Thuận Thành Hoàng Cầm (Nguyễn Thị Hoài); Hoàng Cầm - Gà phù du Kinh Bắc, ấn tợng thơ Hoàng Cầm (Chu Văn Sơn); Hoàng Cầm, Nguyễn Bính (Đỗ Lai Thuý); 75 tuổi Hoàng Cầm (Lê Đạt); v.v Tuy ngời có nhận xét khác thơ Hoàng Cầm, nhng với nhìn nghiêm túc khoa học, họ đà tìm đợc cha đợc thơ ông Tất thừa nhận thơ Hoàng Cầm đậm chất h ảo, siêu thực; ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ bứt phá đa đến nhiều bất ngờ cho ngời đọc Họ cho Hoàng Cầm đà tạo đợc cho thơ giới riêng, thở riêng với cảm xúc nghẹn ngào, nỗi buồn dịu lắng kí ức với khát khao niềm hồi cố miên man Để đánh giá cao tài Hoàng Cầm, Lê Đạt đà không ngần ngại đặt Hoàng Cầm bên cạnh Nguyễn Bính: Hoàng Cầm Nguyễn Bính hai tài thơ bẩm sinh, đặc sản hai vùng đất nớc, vùng chiêm khê mùa thối cực đất Sơn Nam vùng tài hoa lịch đất Kinh Bắc [52; 240] Bên cạnh đó, tập thơ Hoàng Cầm đề tài nghiên cứu nhiều luận văn thạc sĩ khoá luận tốt nghiệp cử nhân Ngữ Văn Chẳng hạn: Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm (Nguyễn Thị Thuý Anh - Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2001) đà đợc nét đặc trng thơ Hoàng Cầm: Thơ Hoàng Cầm có diện mạo riêng, thở riêng: tiếng thầm vọng từ vô thức, nỗi niềm lắng đọng sâu thẳm, ảo vọng, kiếm tìm khắc khoải khôn nguôi Từ cách sử dụng thể thơ, từ ngữ, cấu trúc, âm vừa gần gũi vừa xa lạ, vừa nh tiếng nói hàng ngày, lại vừa sáng tạo nghệ thuật tinh vi, ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm, nói, cộng hởng âm vang da diết dân ca Quan hä” [1; 106 - 107] “ThÕ giíi nghƯ tht th¬ Hoàng Cầm (Lơng Minh Chung - Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2006) khẳng định giới hình tợng nh giá trị văn hoá đợc thể thơ Hoàng Cầm: Hoàng Cầm Ngời thơ suốt đời biết sống biết say sa quê hơng, qúa khứ, bộn bề sống hôm nay[10, 117] Sự kết hợp yếu tố thực h thơ Hoàng Cầm (Trần Thị Huyền Phơng - Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2001) đà lí giải hai phạm trù đối lập thực - h xem chất cấu trúc hình tợng t nghệ thuật Trần Thị Huyền Phơng xem kết hợp hai yếu tố thực h nét đặc sắc việc xây dựng hình tợng thể đợc số nét tiêu biểu phong 10 cách nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Điều đợc thể ba luận điểm Một là, huyền thoại hoá lịch sử - văn hoá quê hơng Kinh Bắc Hai là, tâm linh hoá giới tinh thần ngời Ba là, không gian, thời gian tâm linh Trong luận điểm thứ ba, tác giả luận văn đà có lí giải thú vị, Không gian tâm linh siêu hình - cõi miền sâu, xa xôi bí ẩn nhằm khám phá đời sống nội tâm, giới tinh thần ngời [36, 52] Nh vậy, thơ Hoàng Cầm đà có nhiều vấn đề đợc nghiên cứu: t tởng nghệ thuật, giới hình tợng văn hoá Kinh Bắc, chất siêu thực, ngôn ngữ thơ ; đà có nhiều công trình lớn, nhỏ khác từ phân tích, thẩm bình tác phẩm cụ thể đến viết, luận văn thạc sĩ Điều dễ nhận thấy công trình chủ yếu thiên góc độ lí luận văn học, công trình dành hẳn để nghiên cứu ngôn ngữ tập thơ cụ thể Hơn nữa, tập thơ tình 99 tình khúc đợc nghiên cứu thơ lẻ, cha có công trình sâu khám phá vẻ đẹp ngôn ngữ tập thơ Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chỉ đặc điểm ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm tập 99 tình khúc, qua thấy đợc đóng góp ông cho thơ trữ tình đại Việt Nam mặt ngôn ngữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Giới thuyết khái niệm ngôn ngữ thơ, giới thiệu nhà thơ Hoàng Cầm tập thơ 99 tình khúc 3.2.2 Khảo sát phân tích - miêu tả diện mạo ngôn ngữ 99 thơ Hoàng Cầm đặc điểm ngữ âm từ ngữ tập thơ 3.2.3 Khảo sát phân tích - miêu tả diện mạo ngôn ngữ 99 thơ Hoàng Cầm câu thơ, cấu trúc văn thơ số biện pháp tu từ bật 3.3 Đối tợng nghiên cứu Toàn thơ tập thơ 99 tình khúc Hoàng Cầm (Nxb Văn học, Hà Nội, 1995) Ngoài ra, khảo sát số tập thơ tác giả khác để có nhìn so sánh, đối chiếu với tập 99 tình khúc Phơng pháp nghiên cứu 81 Tiếc nuối đà qua, tới, có nghi ngờ phấp phỏng, đoán khẳng định diều xẩy mà biết: Trăm năm nhào quyện h vô Biết đâu em lởng lơ hát buồn (Hai ngả) Khi tình yêu bị chia xa chết, tình yêu nỗi đau đớn, cô đơn: Sao nhớ em đến Đến chết Chết cách nhẹ Nỗi đau giống nh (Khi em xa) Khi bày tỏ nỗi nhớ nhung tình yêu ta thờng thấy nhà thơ sử dụng so sánh, ẩn dụ: Ca dao: Nhớ nh nhớ thuốc lào đà chôn điếu xuống lại đào điếu lên Tản Đà: Non xa ngóng trông Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày Xuân Diệu: Sáng trông mặt đất thơng xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời Hoàng Cầm bộc lộ nỗi nhớ nhung loạt câu hỏi, so sánh bỏ lửng nỗi đau giống nh? Dạng thức câu thơ đà bộc lộ đạt cảm xúc nhà thơ Có lúc, Hoàng Cầm lại muốn nhận đợc cảm thông trớc nõi cô đơn: Ai nửa giọt chung màu Cho tỉnh táo khuấy sầu tan (Viết quán cà phê) Nhng ớc mơ, đời đầy rẫy chia xa, đầy bÃo tố, lúc lời thơ quặn lên câu hỏi trả nợ cuồng phong hết kiếp cha? 82 Trong 99 tình khúc ta bắt gặp thơ có cấu trúc đặc biệt, thơ câu hỏi: đêm giao thừa đa ma xuống Từ thức tìm đâu mái nhà Có phải em cầm gió bấc Quất ngang sông Đuống buốt phù sa (Bơ vơ) Các câu thơ thể ngơ ngác nhà thơ trớc cay đắng đời Những câu hỏi dờng nh muốn nói lên điều không hiểu nổi, muốn trách móc giận hờn tình yêu lại thế, em lại thế? Kiểu cấu trúc thơ là câu hỏi tu từ đợc thể phơng xa: Phơng xa hồng nắng Có nắng rớm má tuổi mơ xa? Phơng xa òa xanh ma Có ma óng măng em trắng muốt Phơng xa thang thang đờng cỏ mợt Có lối phấp gót em qua? Phơng xa tng bừng vạn loài hoa Có hoa bừng lên ngày cới ? Có day dứt trăn trở hai ngời yêu mà phải xa cách Những nỗi niềm kết tinh thành câu hỏi Dạng thức câu thơ đà biểu đạt tốt cảm xúc tác giả chia xa, có nỗi nhớ, có ngóng trông, có phấp nghi ngờ nơi xa, dù qua bao thời gian ngời yêu nh ngày xa gặp gỡ: có nắng rớm má tuổi mơ xa? Có ma óng măng em trắng muốt? thay đổi theo thời gian mà hình ảnh ngời yêu không thay đổi, câu thơ thể tình yêu sâu sắc, trào dâng nhng, dï sao, chia xa thêng dÉn tíi nh÷ng nghi ngờ, băn khoăn tình yêu: Phơng xa tng bừng vạn loài hoa Có hoa bừng lên ngày cới? Em có nhớ anh không, có nhớ ngày ta cới không? trăn trở thiếu tình yêu anh tởng tợng đợc nơi em sóng hồng nắng? òa xanh ma? tất phấp phỏng, lo âu, chờ đợi trở em Hình thức câu hỏi tu từ 99 tình khúc nhiều đợc đặt đầu thơ Mở đầu thơ câu hỏi, đủ thấy rung động cảm xúc nhà thơ Có câu hỏi tu từ kiểu bộc lộ ảo giác tình yêu: 83 đà hẳn em xa mê tâm linh Sao đứng nghiêng khói thiêng vơn mình? đà hẳn em lên thợng tầng kinh Sao rng rng cỏ mồ bình minh? (nén linh hơng) Ngay ngời tình đà xa vào cõi vô cùng, tình yêu cháy bỏng tái tim nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, nỗi nhớ ngôn từ mà sâu vào đời sống tâm linh, đời sống tiềm thức nhớ mộng tởng, hình ảnh em thật, không thật, nên băn khoăn đứngnghiêng? rng rng ? tình cảm dạt mà đau đớn làm xúc động tận đáy tâm t mõi ngời Mở đầu thơ Một lời quan họ tác giả viết: Có dòng sông không chảy ngợc Mà em xuôi mÃi xuốn Tào Khê? đến đâu cõi không đày ải đôi mảnh hồn xanh lạc lối ? Câu thơ nghịch lý sông chảy ngợc trái hẳn với thực Nhng nghịch lý lại biĨu hiƯn mét sù cã lÝ nhËn thøc Cc ®êi lu«n lu«n biÕn ®éng, ®ỉi thay em cø mÃi không thay đổi mà xuôi mÃi xuống Tào Khê? khoảng cách anh em đôi mảnh hồn xanh lạc lối Vì vậy, tình yêu anh em nh trốn tìm thật trớ trêu: Cứ đuổi tìm Vòng bến lạnh Quệt đuôi chổi chói luồng mê Em buồn ngủ anh thức Em mÃi tìm điều hoàn hảo ven nguyên nhng đến đâu cõi không đày ải? câu thơ câu hỏi, nhng lời khẳng định, lời khuyên, nhng khuyên đợc em anh đà hai mảnh hồn lạc lối, cho nªn “mét lêi quan hä bay lªn dèc; Sao cø dìm xuống vực đau thấy câu hỏi tu từ đà bộc mạch cảm xúc mạnh mẽ nhà thơ Cả thơ niềm trăn trở, băn khoăn, đau đớn trớc trái ngợc đời, ngang trái tình yêu 84 điều làm cho ngời đọc không băn khoăn suy nghĩ 99 tình khúc Hoàng Cầm lại sử dụng nhiều câu hỏi tu từ đến thế? Hồn thơ Hoàng Cầm hồn thơ tìm kiếm, hành trình thơ ông kiếm tìm.Từ bé cầm Diêu chiều xa ba mơi năm sau: Từ cuộng xa lạc lối Men bờ cong quên bẵng nẻo Cuộc kiếm tìm ngời yêu đà mất, tìm kiếm khứ đà xa làm cho tiếng thơ Hoàng Cầm đầy khắc khoải Nhng bề bộn đời, Hoàng cầm gặp đợc đa đoan,những thất vọng ông tự thấy bơ vơ lạc lõng trở với tâm t riêng, giới riêng Vì thế, tâm hồn thi sĩ “méng ngµy xanh” nµy cã nhiỊu xãt xa phiỊn mn, nhiều mặc cảm trở trăn, day dứt trở trăn vọng lên câu hỏi Nhiều câu hỏi không tồn dạng nội dung cảm xúc mà trở thành hình thức biểu Điều đợc thể qua kiểu câu hỏi tu từ cấu trúc thơ Tập 99 tình khúc tập thơ tình, phần nhiều câu hỏi tu từ Hoàng Cầm thể đau đớn, trăn trở tình yêu Có thể nói, tập thơ lớn đà tìm hình thức thể độc đáo câu hỏi tu từ sắc thơ Hoàng Cầm nói chung thơ tình Hoàng Cầm nói riêng, vừa say đắm yêu thơng, vừa khao khát kiếm tìm một trọn vẹn tình yêu 3.3.2 Câu thơ có tợng tách biệt, vắt dòng nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca đà có nhiều quan niệm khác cấu trúc câu thơ theo quan niệm truyền thống, đa số tác giả ngầm thống dòng thơ câu thơ vế câu[1; tr.56] theo Gôntrarốp câu thơ khác câu văn xuôi thành phần sau: câu thơ dòng thơ đợc đóng khung chỗ ngắt giọng có vần từ cuói dòng thơ có trọng âm xếp theo thứ tự định có đoạn thơ, có quan hệ âm khép kín bên câu văn xuôi dòng thơ vần từ cuối dòng thơ.? trọng âm không xếp theo thứ tự định đoạn nh đoạn thơ [22; tr.210] Bùi Công Hùng bổ sung thêm đặc điểm câu thơ: Trong câu thơ có thành phần bị tỉnh lợc, để trống, gợi nên nhiều cách hiểu khác 85 nhau; thành phần hay bị đảo lộn trật tự, nhiều lúc không theo trật tự bình thơng nh câu văn xuôi; câu cịng theo mét logic b×nh thêng, mét lËp ln b×nh thờng[22; tr.212 - 213] quan niệm cho thấy có hai xu hớng quan niệm câu thơ: câu thơ ổn định (nh quan niệm truyền thống); phá vỡ hình thức câu thơ câu thơ Hoàng Cầm 99 tình khúc thuộc xu hớng thứ hai, không nói đến tợng tách biệt, vắt dòng Hiện tợng thơ Hoàng Cầm thể chỗ: nhiều câu thơ bị ngắt dấu chấm câu; câu thơ bị ngắt thành nhiều dòng thơ Hầu hết tất thơ 99 tình khúc dù viết với thể thơ có tợng này.(58/99 thơ, chiếm 58,6 %) Hình thức câu thơ đợc ngắt quÃng dấu chấm dòng trớc đà đợc sử dụng nhiều: Xuân Diệu: sung sớng nhng vội vàng nửa (Vội vàng) Xuân Quỳnh: Sao mà nắng nhiều Vùng cửa sông màu mái cõi nhà Trong 99 tình khúc ta bắt gặp nhiều kiểu ngắt dòng này: Buồn rà rợi Em bên Ai cớp hàng mi lên sáu tựu trờng (em bên ấy) Xoay ngời định hớng đông tây chẹn In phắc vầng dơng đất đứng ngây (cắt cánh thời gian) Tách biệt, vắt dòng kiểu tạo nhịp điệu cú pháp chuỗi ngữ lu, tách biệt đà tạo nên điểm dừng, điểm nhấn dòng thơ có tợng tách biệt ta thấy nhịp điệu cảm xúc đà chi phối cấu trúc cú pháp dòng thơ Chẳng hạn ngẩn ngơ: Em không nói Chiều không bóng tím Tiếng xe đời thét gọi ma sa Gió nguyên hình Trăng mơ ngất lịm Trăng Tây Hồ tuyệt mù xa Em không đến Thế anh đà ngủ Ngậm hình em tím môi chì Em xa Anh xa 86 Cời ngây qua phố ngỡ ngàng Những câu thơ biểu tình cảm mạnh mẽ, nỗi xúc, chơi vơi, dòng thơ có kết cấu bất thờng nh để tô điểm cho thơ đại mà điều đáng ý xuất thơ, đóng vai trò biểu đạt cảm xúc rõ Những dấu chấm dòng thơ tách câu thơ làm đôi, nhịp thơ dó dừng dài hơn, dứt khoát hơn, thể đợc cảm xúc mạnh mẽ dứt khoát: chia lìa, hụt hẫng, tan vỡ tình yêu Hoặc tơ tởng: Anh đến Tơ tởng em đến Anh đến em tởng thực hay mơ Anh thật Em nói se Vào em hững ma hờ tợng tách biệt, vắt dòng đà đa đến khẳng định chắn tình yêu anh dành cho em Cho dù tình yêu tồn mơ tởng: em không đến Thế anh đà ngủ - Ngậm hình em tím môi chì đáng nói tợng câu thơ đợc tách thành nhiều dòng thơ khác Trong tập thơ thống kê đợc 50 thơ có hình thức có câu tách thành hai dòng: Miền in thẳm thắm môi tê Hôn em cạn máu tận không (Tu) Nhng có nhiều trờng hợp câu đợc tách thành 3, 4, có dòng thơ: - Cái cầm rơi ngửa cho bền quạnh hiu (nghĩ thơng) - Phải em quên không giam cầm dế đầu si 87 vỏ bao diêm kín lặng thành trì ®Ĩ nã trèn qua khe têng b·o ®ỉ sang m¶nh vờn mai ly năn nỉ suốt đêm ma dài quê tình sử thi (tơng biệt hành) Sự tách biệt câu thơ thành nhiều dòng thơ khác tạo nên ngừng nghỉ nhịp điệu thơ, từ diễn tả đợc cảm xúc mà ngôn ngữ thông thờng nhiều phải bất lực: Li cà phê nửa tỉnh mê Từng đôi sớm biết có (Viết quán cà phê) Câu thơ tách biệt đà tạo nên ngắt nhịp 4/1/1 có tác dụng tạo ấn tợng lạ âm Vì câu thơ xuất mà ngữ nghĩa mới, thể đợc cảm xúc chơi vơi, hụt hẫng ngời trớc ngời yêu thơng 3.3.3 câu thơ có kết hợp bất thờng nghĩa Văn thơ loại văn có tính đặc thù Khi Phan Ngọc cho ngôn ngữ thơ mang tính chất "quái đản" ông đà ý thức rõ quái đản chắn nằm phơng diện kết hợp ngữ đoạn quan hệ ngữ đoạn "quan hệ đơn vị ngôn ngữ cấp độ liên quan tới tính (tính hình tuyến) lời nói Quan hệ ngữ đoạn quan hệ đặc biệt kí hiệu ngôn ngữ xuất đơn vị xếp đặt kÕ tiÕp kÕt hỵp trùc tiÕp víi chuỗi lời nói văn bản" [50; tr 239] Bất ngôn ngữ giới tồn quan hệ ngữ đoạn dù cấp độ cụm từ hay cấp độ cao hơn, ngữ pháp đóng vai trò quan trọng quan hệ ngữ đoạn có hai từ đứng bên nhau, có quan hệ ngữ pháp, thể qua hình thức kết hợp định, ngữ đoạn hình thành cụm từ, quan hệ ngữ đoạn thể quan hệ từ làm trung tâm với từ đóng vai trò yếu tố phụ xuất trớc sau từ trung tâm câu, quan hệ ngữ đoạn đợc định cấu trúc ngữ pháp cụ 88 thể cấu trúc ngữ pháp đà phân định rõ vai trò thành tố nh trật tự trớc sau chúng ngữ đoạn nói đến ngữ đoạn phải nói đến vấn đề trật tự thành tố Mọi ngôn ngữ giới có lôghic trật tự Nói cách khác, phơng thức trật tự phơng thức ngữ pháp phổ biến moi ngôn ngữ giới Tuy nhiên, ngôn ngữ biến hình, ý nghĩa ngữ pháp đà thể hình thái từ, nhiều trờng hợp trật tự vấn đề quan trọng Tiếng Việt hoàn toàn khác ngôn ngữ đơn lập không biến hình, nghĩa từ dùng trờng hợp không biến đổi hình thức ngữ âm, từ ý nghĩa ngữ pháp, vậy, trật tự đợc xem phơng thức ngữ pháp quan trọng nhÊt ®èi víi tiÕng ViƯt hƠ thay ®ỉi trËt tù dẫn đến thay đổi nghĩa Nắm vững đặc điểm nhà thơ Việt Nam, nhà thơ đà có vận dụng sáng tạo Sở dĩ nhà thơ sáng tạo cách kết hợp từ ngữ ngôn ngữ nghệ thuật, đặc biệt ngôn ngữ thơ nhiều có tổ chức riêng biệt "lệch chuẩn", không tuân thủ theo chuẩn mực cấu trúc thông thờng Tuy nhiên "lệch chuẩn" ngôn ngữ thơ phải đem đến giá trị thẩm mĩ đó, đem đến cho văn giá trị biểu cảm, cảm xúc độc đáo, lạ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp giá trị thẩm mỹ Trong trờng hợp ngời ta gọi ngôn ngữ câu thơ "bất quy tắc" hoàng Cầm có ý thức điều này, đọc tập thơ 99 tình khúc ông thờng bắt gặp câu thơ đợc tổ chức cách kỳ lạ, mang đậm dấu ấn cá nhân giá trị nghệ thuật Thông thờng câu thơ có cách kết hợp lạ có dụng ý rõ ràng: Anh đứng đâu Em nói nh gió nghẹn Chiều nghiêng mây thị Mầu (Anh đứng đâu) Sao dám gửi đăng thơ Lên trang chiều ủy mị (Khi em xa) Là thi sĩ tình yêu, tình yêu đam mê khát cháy cảm xúc thơ Hoàng Cầm đợc bộc lộ qua câu thơ đặc biệt: Khi em đầy miệng Bập bồng phun ma (Ma chiều nắng chếch) 89 Cả đà ngủ nỗi khát cháy nỗi niềm thờng trực: Em không đến Thế anh đà ngủ Ngậm hình em tím môi chì (Ngẩn ngơ) Ngời đọc thực bất ngờ trớc câu thơ tởng nh phi lý, vô nghĩa đời, nhng lại có nghĩa tình yêu lý tình yêu nhiều giải thích đợc bất thờng: nỗi khao khát tình yêu biên giới, không phân biệt trạng thái nào, đà ngủ, mộng ảo, ngời yêu đà chết, đà vào cõi vĩnh họ ao ớc đợc yêu nhau, đợc gần nhau: Chi vỡ pha lê bùn vấy tay Hồn em chuốc chị chìm say Là em cới chị xanh thiêm thiếp Sinh đàn mây trắng bay (Chị em xanh) Ngời tình xa đà khuất mà bé ngày xa cầm chị chiều Diêu tìm chị cõi vô Thật phi lý, nhng nỗi khát vọng tình yêu đà biến điều thành để tạo hình tợng cho ngôn ngữ thơ, Hoàng Cầm thờng có kết hợp bất thờng tính từ: Khi mùa xuân đến mắt anh Chon von dòng tóc em thành sông xa (Khi mùa xuân đến) Ngọc Hân cời chon von (Theo dòng mẫu hệ) Tuổi đà rách vá cho kịp Da mỡ đông tuốt sẹo ngang thân (Tắm đêm) Dùng tính từ rách để miêu tả tuổi làm cho tuổi trở nên có hình, có khối, vật nhìn thấy, sờ thấy Vì thế, ý thức tuổi tác trở nên sâu sắc hơn, cấp thiết da mỡ đông nói phát nghĩa, ngời Việt quen dùng "da trắng nh trứng gà bóc", da mịn màng nh "da mỡ đông", liên tởng thật kỳ lạ nhng thực Từ liên tởng kỳ lạ đó, nhiều thơ Hoàng Cầm cã nh÷ng kÐt nèi thËt bÊt ngê: "phÊn mïa 90 trăng thoa mờ sẹo tuổi", ánh trăng đà làm cho tàn phai tuổi tác mờ nhòa ngời gái dờng nh đợc trăng trang điểm cho đẹp thêm một phát không mẻ nhng ngôn ngữ biểu đạt thật mẻ với "phấn mùa trăng", "sẹo tuổi" Chính cách diễn đạt đà gây đợc ấn tợng lớn cho ngời đọc với "khi mùa xuân đến" Hoàng Cầm lại đa kết hợp khác: mùa xuân đến mắt em dng biển sóng trào lên ngang trời dâng theo chín trận cời đậu chênh vênh bến mi dài rợp xanh (Khi mùa xuân đến) đoạn thơ thấy hai kết hợp bất ngờ nghĩa, trận cời đậu chên vênh bến mi, chuẩn mực ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, ngời ta quen nói tiếng cời dài, cời lớn, cời nh nắc nẻ Không nói tiếng cời đậu bờ mi Hoàng Cầm đà kết hợp từ khác xa nhau, gần nh trái ngợc (từ miêu tả đờng khối hình nét đến mieu tả âm thanh) tạo nên nét nghĩa mới, gây đợc ấn tợng hình ảnh cảm xúc mạnh Cha hết, đoạn thơ đà thấy Hoàng Cầm tạo từ vựng mới, "bến mi", thói quen ngời Việt gọi "bờ mi", "hàng mi" hoàng Cầm gọi bến mi tạo liên tởng mắt dòng sông mà bờ mi bến cảm xúc, tâm tạng lần dùng "bến mi", ông viết: "ngày em ngủ bến mi anh nắng đọng" Rồi "bờ mi sấm sét", "bỗng âm dơng toát trần, để sinh chi chít mắt ngần chớp mi" qua khảo sát, phân tích thấy, câu thơ "bất quy tắc" thơ 99 tình khúc đà thể tìm tòi sáng tạo Hoàng Cầm Thành công kiểu cấu trúc câu đà đem đến cho thơ ông hấp dẫn ngời đọc nghệ thuật lạ, độc đáo 3.4 tiểu kết chơng đà dành toàn chơng ba để khảo sát đặc sắc biện pháp tu từ tổ chức văn thơ 99 tình khúc Qua khảo sát nhận thấy phơng diện biện pháp tu từ Hoàng Cầm đặc biệt ý tìm tòi sáng tạo biện pháp ẩn dụ nhân hóa Hai khía cạnh tu từ học đà góp phần làm nên phong cách thơ ông: thơ tợng trng, có kết hợp 91 thực ảo đồng thời làm cho thơ có tính đa nghĩa, gợi cho độc giả khám phá thơ nhiều hứng thú phơng diện thứ hai, từ nhan đề thơ đến cách tổ chức cấu thơ, cách sử dụng thể thơ Hoàng Cầm có đóng góp mẻ, độc đáo ông đà thoát khỏi cách t thơ truyền thống để có hình thức phù hợp nhằm chuyển tải cách hiệu cảm xúc tình yêu đến ngời đọc Cũng từ Hoàng Cầm để lại dấu ấn khó phai mờ lĩnh vực ngôn ngữ thơ Kết luận Qua việc khảo sát ngôn ngữ tập thơ 99 tình khúc Hoàng Cầm, rút kết luận sau: hoàng Cầm tác giả lớn thơ ca Việt Nam đại, thành công nghiệp sáng tác ông thể loại thơ qua tác phẩm thơ mình, Hoàng Cầm đà tạo nên phong cách thơ không trộn lẫn với tác giả đó, ta không nói đến kết hợp yếu tố cổ điển đại; ảnh hởng tín ngỡng phồn thực đặc biệt dấu ấn văn hóa Kinh bắc 99 tình khúc, Hoàng Cầm đà có nhiều cách tân đổi ngôn ngữ thơ, đó, trớc hết ta phải nói đến cách tân mặt ngữ âm nói đến ngữ âm thờng phải nhắc tới vần điệu nhịp điệu để tạo nhạc điệu cho thơ Thơ xa thờng trọng đến âm điệu, vần điệu, nhịp điệu tạo cho quy tắc chặt chẽ sử dụng Hoàng Cầm sử dụng vần điệu, nhịp điệu nhng không bị bó buộc quy định ông có đột phá ngắt nhịp cho câu thơ, sử dụng loại vần vần thông; vần lng - vần chân hiệp vần liên tục câu thơ thơ, hiệp vần ngắt quÃng câu thơ, hay có hiệp vần câu thơ thơ; cách sử dụng nhịp lẻ thơ lục bát, việc sử dụng loại nhịp thơ cách tân mặt ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm 99 tình khúc cần phải nói đến phơng diện từ ngữ có nhiều lớp từ đợc sử dụng, nhng tập thơ này, ông đặc biệt dày công việc sử dụng từ Hán - Việt, từ giới h vô siêu hình, từ láy lớp từ đóng góp Hoàng Cầm không mật độ sử dụng nhiều so với nhiều tác giả thời mà màu sắc trờng hợp sử dụng đặc biệt lớp từ giới h vô, siêu hình đà 92 vào giới thơ 99 tình khúc nh tất yếu diễn tả cảm xúc tình yêu mang tích chất huyền thoại biện pháp tu từ, 99 tình khúc, tập trung khảo sát, phân tích biện pháp ẩn dụ biến thể biện pháp nhân hóa biện pháp chủ yếu đợc sử dụng Cái độc đáo Hoàng Cầm phơng diện thể cách sử dụng hình tợng nh mạch ngầm xuyên suốt thơ Bản lĩnh già dặn thi sĩ đà khiến ông nén chìm rung động tình cảm vào từ ngữ, hình ảnh để lần đọc thơ ông lại phải lên ma quỷ thay chữ nghĩa Hoàng Cầm cách tổ chức thơ 99 tình khúc biểu cho cách tân thơ Hoàng Cầm Sự linh hoạt cấu tạo nhan đề thơ; phá cách sử dụng thể thơ; dòng thơ bị ngắt đột ngột, lối kết hợp đầy bất ngờ ngữ nghĩa câu thơ đà tạo nhiều hứng thú độc giả 99 tình khúc tập thơ tình thi sĩ đa tình Nếu nh nội dung thơ Hoàng Cầm thành kính dâng lên hồn ngời đà gợi nhịp điệu, âm đờng nét màu sắc 99 tình khúc phơng diện ngôn ngữ thơ, ông ban tặng cho độc giả yêu thơ nói chung thơ tình nói riêng nhiều cách diễn đạt đầy mẻ 93 tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán - Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thuý Anh (2001), Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Lại Nguyên Ân su tầm biên soạn (2002), Hoàng Cầm - tác phẩm thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bắc (2003), Văn hoá Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học s phạm Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Hoàng Cầm (1995), 99 tình khúc, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Cầm (2000), Mở lối cõi xa Kinh Bắc, Nhà văn, (5) Đỗ Hữu Châu(1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Lơng Minh Chung (2007), Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội Hữu Đạt (1986), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội lê đạt (1994), bóng chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức biên soạn su tầm (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1991), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (tái 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2003), Không gian nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Khoá luận Cử nhân Ngữ văn, Trờng Đại học s phạm Hà Nội Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 nguyễn thái hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Hồng (2004), Thế giới Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm, Khoá luận Cử nhân Ngữ văn, Trờng Đại häc Vinh Bïi C«ng Hïng (2000), TiÕp cËn nghƯ tht thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Hùng(2004), Nói chuyện với nhà thơ Hoàng Cầm, http://www.tanviet.net Phạm Thị Hoài (2003), Ma Thuận Thành (nguồn Tạp chí thơ, số mùa đông 1997), http: www.talawas.org Thụy Khuê (2007), Sa mạc Hoàng Cầm, Sóng từ trờng II, http://www.thuykhue.fre.fr Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Minh (2007), Đi tìm diêu bông, http://www.talawas.org Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức(1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội Phạm Xuân Nguyên (2007), Ai tìm thấy Lá diêu bông, http://www.talawas.org Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (tái - 2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Công Nhung (2008), Hoàng Cầm với Lá diêu bông, http://vietnhim.com Trần Thị Huyền Phơng (2001), Sự kết hợp yếu tố thực h thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học s phạm Hà Nội Chu Văn Sơn (2005), Hoàng Cầm - Gà phù du Kinh Bắc, Nhà văn, (10), http://www.talawas.org 95 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Ferdinand de Saussure (2005), giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng (1997) Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nguyên Tản (2006), Cây tam cúc khát vọng yêu thơng hay trò chơi trẻ, http://evan.com.vn Đặng Phơng Thảo (2003), Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Hoàng Cầm qua tập thơ Về Kinh Bắc, Khóa luận Cử nhân Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội Trần Ngoc Thêm (1995), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Lai Thuý (2009), Hoàng Cầm, Nguyễn Bính , http://tapchisonghuong.com.vn Nguyễn Văn Tùng (2003), Hoàng Cầm sông Đuống quê hơng, in Tuyển tập 10 năm Văn học Tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Tiến (2007), Hoàng Cầm - Truyền thống đại, http://www.talawas.org Nguyễn Trình (2009), Thơ tự lục bát Hoàng Cầm, http://pgdhuonghoa.edu.vn Nguyễn Mạnh Trinh (2004), Hoàng Cầm, Bên sông Đuống, http://www.dactrung.com Nguyễn Linh Trúc (2008), Lá Diêu - chuyện tình Hoàng Cầm ngời gái quê Kinh Bắc, http://my.opera.com Phan Thị Thanh Vân (2002), Hình ảnh giai nhân thơ Hoàng Cầm, Báo cáo khoa học, Khoa Ngữ văn, Đại học s phạm Hà Nội Hoài Việt su tầm biên soạn (1997), Hoàng Cầm thơ văn đời, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Lê Mĩ ý (2004), Nhà thơ Hoàng Cầm diêu bông, http://www.talawas.org Nguyễn Nh ý chủ biên (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nhà thơ Hoàng Cầm tập thơ 99 tình khúc 3.2.2 Khảo sát phân tích - miêu tả diện mạo ngôn ngữ 99 thơ Hoàng Cầm đặc điểm ngữ âm từ ngữ tập thơ 3.2.3 Khảo sát phân tích - miêu tả diện mạo ngôn ngữ 99. .. từ ngữ Trong tập thơ 99 tình khúc 2.1 vần điệu nhịp điệu 99 tình khúc Thơ Hoàng cầm giàu nhạc điệu, yếu tố ông trăn trở nhiều làm thơ Hoàng Cầm nói: nhạc điệu xe chở hồn thơ Phải đọc 99 tình khúc, ... nhiên toàn bích 1.3.3 Tập thơ 99 tình khúc Năm 1995 Hoàng Cầm cho mắt tập thơ 99 tình khúc đà đợc hởng ứng nồng nhiệt độc giả Tập thơ gồm 99 thơ tình, đợc chia làm bốn thời khúc: Chị em - Em vµ

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán - Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán - Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Nguyễn Thị Thuý Anh (2001), Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Anh
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân su tầm và biên soạn (2002), Hoàng Cầm - tác phẩm - thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Cầm - tác phẩm -thơ
Tác giả: Lại Nguyên Ân su tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
4. Nguyễn Thị Bắc (2003), Văn hoá Kinh Bắc trong thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Kinh Bắc trong thơ Hoàng Cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Bắc
Năm: 2003
5. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
6. Hoàng Cầm (1995), 99 tình khúc, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 tình khúc
Tác giả: Hoàng Cầm
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1995
7. Hoàng Cầm (2000), “Mở lối về cõi xa Kinh Bắc”, Nhà văn, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở lối về cõi xa Kinh Bắc”, "Nhà văn
Tác giả: Hoàng Cầm
Năm: 2000
8. Đỗ Hữu Châu(1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
9. Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng của ngôn ngữhọc, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng của ngôn ngữ"học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1991
10. Lơng Minh Chung (2007), Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm
Tác giả: Lơng Minh Chung
Năm: 2007
12. Hữu Đạt (1986), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
13. lê đạt (1994), bóng chữ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bóng chữ
Tác giả: lê đạt
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1994
14. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
15. Hà Minh Đức biên soạn và su tầm (2004), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức biên soạn và su tầm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
16. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1991), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (tái bản - 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2003), Không gian nghệ thuật trong thơHoàng Cầm, Khoá luận Cử nhân Ngữ văn, Trờng Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian nghệ thuật trong thơ"Hoàng Cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Hạnh
Năm: 2003
11. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội Khác
19. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w