1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ thơ vương trọng

86 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng giáo dục đào tạo trờng đại học vinh đinh thị nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ Mã số: 602201 Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - đinh thị nga Ngôn ngữ thơ v ơng trọng Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành : lí luận ngôn ngữ Mã số: 602201 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Ngời hớng dẫn khoa học: Gs ts: nguyễn nhã Vinh - 2007 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Mục Lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc đề tài Chơng 1: Một số vấn đề liên quan đến tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ 1.1.3.2 Về ngữ nghĩa 1.1.3.3 Về ngữ pháp 1.2 Vơng Trọng thơ Vơng Trọng 1.2.1 Đôi nét tác giả Vơng Trọng 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác Vơng Trọng Chơng 2: Đặc điểm hình thức thơ Vơng Trọng 2.1 Đặc điểm thể thơ 2.1.1 Thể thơ lục bát 2.1.2 Thể thơ tự 2.1.3 Thơ năm chữ 2.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ thơ Vơng Trọng 2.2.1 Sử dụng từ láy mang hiệu nghệ thuật 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ tên địa danh 2.2.3 Sử dụng động từ diễn tả t suy ngẫm, hớng nội 2.3.Một số kết cấu câu thơ tiêu biểu thơ Vơng Trọng 2.3.1 Kết cấu trùng điệp 2.3.2 Kết cấu đối lập tơng phản 2.3.3 Kết cấu thơ mang tính lập luận 7 9 12 13 15 17 18 18 22 25 25 32 39 43 44 51 57 64 64 72 78 Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ thể nội dung thơ Vơng Trọng 3.1 Các đề tài bật thơ Vơng Trọng 82 3.1.1 Đề tài chiến tranh ngời lính 82 3.1.2 Đề tài quê hơng, đất nớc 91 3.1.3 Đề tài Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng 3.2 Một số hình ảnh thơ Vơng Trọng 3.2.1 Hình ảnh mắt 3.2.2 Hình ảnh mái tóc 3.2.3 Hình ảnh mùa xuân 3.2.4 Hình ảnh bàn chân luận Mục lục Kết 106 106 108 109 111 114 116 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Mở đầu Lý chọn đề tài Tác phẩm văn học thời đại nào, để tìm cho chỗ đứng vững phải trải qua trình lao động nghệ thuật vất vả tác giả Một hoạt động vất vả trình sáng tác việc lựa chọn ngôn ngữ nghệ thuật để biểu đạt t tởng Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng, trình khám phá, tìm hiểu ngôn ngữ hoạt động hành chức Nghiên cứu hành chức ngôn ngữ, phân tích giá trị biểu đạt ngôn ngữ sử dụng hớng ngành ngôn ngữ học đại nhắm đáp ứng cho việc nghiên cứu ngôn ngữ vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành Vơng Trọng nhà thơ quân đội đầy tâm huyết Cùng với nhiều tiếng thơ mẻ khẳng định đợc vị trí làng văn nh: Nguyễn Trọng Tạo, Thạch Quỳ, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh Tác giả Vơng Trọng có đóng góp không nhỏ làm giàu có cho thi ca Việt Nam qua thi phẩm đầy ấn tợng, mang sắc riêng Từ lý đó, thơ Vơng Trọng đối tợng gây đợc ý nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học Song thực tế thơ ông có nhiều vấn đề cha đợc khảo cứu, đặc biệt phơng diện ngôn ngữ Là tác giả có đóng góp không nhỏ cho tiến trình thơ Việt Nam đại, thơ Vơng Trọng xứng đáng đợc quan tâm nghiên cứu cách nghiêm túc đầy đủ Với công trình này, tiếp cận thơ ông từ góc độ ngôn ngữ Đây phạm vi mà nhiều có số viết có đề cập nhng cha thành hệ thống, cha tập trung chuyên sâu cách tơng ứng Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát nhằm tìm đặc điểm khái quát phong cách ngôn ngữ thơ Vơng Trọng sở tìm hiểu, nghiên cứu đặc trng hình thức gồm: thể thơ, cách sử dụng từ ngữ, tổ chức cấu trúc thơ làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật ngôn ngữ việc thể nội dung xây dựng hình ảnh thơ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài phải thực nhiệm vụ sau: 2.2.1 Khảo sát phơng diện hình thức đợc thể thơ Vơng Trọng: thể thơ,từ ngữ, kết cấu thơ Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng 2.2.2 Tìm hiểu nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ việc thể nội dung phản ánh, xây dựng hình ảnh thơ tiêu biểu 2.2.3 Từ đặc điểm hình thức nội dung trên, khái quát đặc điểm chung ngôn ngữ thơ Vơng Trọng 2.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Vơng Trọng sáng tác nhiều thể loại: thơ, trờng ca, truyện ngắn, truyện ký Nhng thể loại đa Vơng Trọng khẳng định đợc chỗ đứng vững làng văn thơ Đề nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ thơ Vơng Trọng, văn thơ, chọn cuốn: Năm ngắn ngày dài NXB Hội nhà văn, 2005 Tuyển tập Ngoảnh lại NXB Thanh niên, 2001 Mặc dù hai tập thơ cha toàn diện nhng đánh giá tập thơ có giá trị nội dung nghệ thuật, tiêu biểu cho giọng điệu phong cách thơ Vơng Trọng Vì thế, đáp ứng đầy đủ cho vấn đề mà nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vơng Trọng thuộc hệ nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mỹ Với khả viết đều, viết khỏe, ông tạo dựng cho chỗ đứng đáng nể hai thời kỳ trớc sau kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt thời kỳ sau kháng chiến chống Mỹ Về thơ Vơng Trọng có nhiều viết nhà phê bình, nhà thơ, công trình tốt nghiệp đại học sinh viên trờng đại học khác đề cập Tác giả Trần Đăng Khoa viết: Thơ V ơng Trọng thơ Sự đóng góp anh cho thơ ca đại mảng thơ Ta bắt gặp thơ anh đời ngời, khoảng khắc mong manh mà có sức ám ảnh anh qua nơi hẹn, anh đứng bên mộ cụ Nguyễn Du, anh chia sẻ nỗi niềm bà mẹ có đứa giã thú Rồi anh bàng hoàng trớc sợi tóc hai màu Và bao số phận: chị dâu, hai chị em đứa trẻ có bố mẹ tòa.Ta gặp thơ Vơng Trọng nhân vật quen thuộc huyền thoại đợc anh nhìn mắt mẻ Đó Mỵ Châu, Tiên Dung Có thể nói thơ đặc sắc Vơng Trọng, thơ hay thơ ca đại Việt Nam(20 , tr 282) Khi nhận xét hình thức thơ V ơng Trọng, tác giả Trần Đăng Khoa viết: Thơ Vơng Trọng viết theo lối truyền thống , cổ điển, với cấu trúc chặt chẽ, vần điệu chu (20 ,tr 283) Những nhận xét tác giả Trần Đăng Khoa trùng khớp với lời tự bạch tác giả Chúng may mắn đợc tiếp xúc với tác giả, ông khẳng định lời tự bạch tuyên ngôn sáng tác mình: Tôi Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng yêu Đỗ Phủ Lý Bạch, yêu Nguyễn Du Hồ Xuân Hơng, Đỗ Phủ tài thơ có trái tim lớn đau nỗi đau đời bất hạnh Thơ sinh để ngời đời chơi chữ, mà cốt để chuyển tải nỗi lòng Bài thơ hay nhiều không thấy thơ đâu, mà thấy đời tâm trạng số phận (Tuyển tập Ngoảnh lại) Điều tác giả Vơng Trọng tâm niệm cầm bút sáng tác hiệu tác phẩm văn học Tác phẩm có thực làm thay đổi đợc bất hợp lý sống hay không? Có làm ngời đọc hớng tới chân, thiện, mỹ hay không? Văn học xa xôi, ánh trăng lừa dối nh Nam cao viết Văn học phải bám sát đời sống ngời, phục vụ ngời Quan điểm sáng tác tác giả Vơng Trọng kế thừa phát huy quan điểm tích cực, tiến nhiều tác giả văn học truyền thống Bài viết tác giả Vũ Quần Phơng lời tựa cho tập thơ Vơng Trọng Thơ với tuổi thơ NXB Kim Đồng, 2002, đa cảm nhận sâu sắc hồn thơ nh phong cách sáng tác tác giả Vơng Trọng: Vơng Trọng tìm chất thơ đời thờng vui hóm, bâng khuâng tâm trí nhng thành thật, chất thơ vốn có đời, không đắp điếm, không ngụy tạo, không điệu ngôn từ Thơ tạo d luận bùng nổ, nhng lại có sức thấm, lặng lẽ, xuống lòng ngời Sở hữu bút pháp kiểu không dễ đâu, không gan không làm đợc Ông nh ngời đào giếng vùng đồi, cha tới mạch ngầm giếng nớc, thơ không thành thơ, lấy nớc bề mặt mà làm lênh láng nh thợ giếng vùng xuôi Trong viết với nhan đề Những trái tim đồng vọng Báo Văn nghệ quân đội,tháng 3-2003 Tác giả Võ Văn Trực điểm xuyết dấu ấn quan trọng trình sáng tác tác giả Vơng Trọng hai thời kỳ: kháng chiến chống đế quốc Mỹ hòa bình lập lại, đề tài ngời lính viết tác giả Võ Văn Trực nhấn mạnh cảm thông kỳ lạ nhà thơ Vơng Trọng trớc đời số phận bất hạnh Tác giả Dơng Thị Hờng đa nhận định sâu sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Vơng Trọng Tác giả viết: Có điều quan trọng quan niệm sáng tác Vơng Trọng hình tợng thơ có sức khái quát cao Nhà thơ nói ngời cụ thể nh mẹ, chị dâu, dâumà ngời đọc đồng cảm họ thấy hình tợng có giống với ngời thân họ(10, tr 79) Viết hình thức thơ Vơng Trọng, tác giả Dơng Thị Hờng kết luận: Vơng Trọng ngời thích tìm cách tân cho thơ Ông sử dụng hình thức thơ truyền thống nh lục bát, thể Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng thơ năm chữ, bảy chữ Thơ ông viết theo lối truyền thống, cổ điển với cấu trúc chặt chẽ, vần điệu chu Chính điều tạo nên sức mạnh cho thơ ông Vơng Trọng ngời a giản dị nhng giản đơn Ngôn ngữ hình ảnh thơ ông Không đao to búa lớn nhng không suồng sã, câu chữ thơ Vơng Trọng đạt đến nhuần nhị hồn thơ thâm trầm chịu khó suy nghĩ Hình ảnh thơ ông vậy, mộc mạc, chân thành xúc động sâu xa(10,tr79) Tác giả Trần Thị Thu Hơng bộc bạch cảm nhận đầy chất văn thấu tóm đợc hồn thơ Vơng Trọng nh sau: Thơ Vơng Trọng giống nh tâm tình mà dành cho sống đời thờng Nó mộc mạc, giản dị mà sâu lắng không nghĩ thơ- lãnh địa mà lâu đợc xem nơi ngự trị trí tởng tợng chút phiêu diêu khó nắm bắt Tôi cảm thấy gần gũi tựu nh Vơng Trọng sống, trải nghiệm muốn chia sẻ với ngời Đó thơ - lối thơ không để cảm mà để hiểu, không để hiểu mà để sống Tôi yêu thơ Vơng Trọng (11,tr 62) Tác giả Trần Thị Thu Hờng nhận xét ngôn ngữ thơ Vơng Trọng: Sau 1975 ngôn ngữ thơ Vơng Trọng mở rộng mang phong cách riêng Đó thứ ngôn ngữ đời thờng giản dị mang nhiều cảm xúc trữ tình, ngôn ngữ giàu chất trí tuệ Vì phong cách thơ Vơng Trọng vừa trí tuệ, ngắn gọn súc tích lại vừa trữ tình mặn mà t duy, logic toán học bổ sung cho t hình tợng văn học Những chiêm nghiệm trải nghiệm thân tác giả sâu vào chất thơ văn học(11, tr 64) Tác giả Tạ Thị Thu Hằng khóa luận tốt nghiệp viết: Ngoảnh lại tuyển tập thơ phong phú nội dung trữ tình nhuần nhuyễn nghệ thuật thể Thơ Vơng Trọng thấm đợm tình yêu quê hơng, đất nớc, tình đồng đội, tình yêu lứa đôi tình cảm gia đình Vơng Trọng nhà thơ không trọng đổi hình thức tuyển tập thơ ông sử dụng có hiệu thủ pháp nghệ thuật quen thuộc Với thủ pháp so sánh, nhân hóa, phóng đại biểu tợng, thơ Vơng Trọng trở nên gợi cảm Ông sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát, năm chữ, bày chữ, thơ tự thơ văn xuôi Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng sáng, giản dị, lắng đọng cảm xúc trữ tình(12, tr 52) Tất ý kiến có ý định điểm lại ý kiến tiêu biểu gắn với vấn đề đặt luận văn Từ nhìn tổng quan lịch trình nghiên cứu thơ Vơng Trọng, thấy rằng, thơ Vơng Trọng đợc nhà nghiên cứu khoa học, sinh viên khai thác tìm hiểu phơng diện nội dung lẫn hình thức Tuy cha có công trình xếp đầy đủ, Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng toàn diện thơ Vơng Trọng nhng nhìn chung ngời từ góc độ, cảm nhận riêng đa đợc nét đặc sắc, đóng góp riêng tác giả Vơng Trọng cho thi ca dân tộc Trên sở đánh giá, nghiên cứu, nhận định thơ Vơng Trọng ngời trớc Chúng thấy cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ hơn, tập trung ngôn ngữ thơ Vơng Trọng để từ có nhìn tổng quát đặc trng phong cách thơ ông, góp phần vào việc khẳng định vị trí tài hồn thơ có nhiều đóng góp cho thi ca dân tộc Phơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phơng pháp thống kế, phân loại Luận văn sử dụng phơng pháp khảo sát hai tập thơ Vơng Trọng để thống kê, phân loại tợng thờng gặp thơ ông 4.2 Phơng pháp miêu tả, đối chiếu, so sánh Trên sở thống kê, phân loại, sâu miêu tả tợng ngôn ngữ tiêu biểu thơ Vơng Trọng Cùng với trình phân tích, miêu tả, luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu thơ Vơng Trọng với số tác giả khác để làm nối bật đặc điểm riêng ngôn ng thơ ông 4.3 Phơng pháp phân tích, tổng hợp Qua trình nghiên cứu, phân tích tín hiệu ngôn ngữ thơ Vơng Trọng nh việc sử dụng từ ngữ, sử dụng thể thơ, cấu trúc câu thơ tiêu biểu, khái quát đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ông Cái đề tài Luận văn tài liệu khảo sát ngôn ngữ thơ Vơng Trọng với nhìn hệ thống, toàn diện đặc điểm hình thức ngôn ngữ bao gồm: thể thơ, từ ngữ, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ việc thể nội dung xây dựng hình ảnh thơ qua nhằm góp phần làm rõ khẳng định sắc phong cách thơ Vơng Trọng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn, dự kiến gồm ba chơng: Chơng 1: Một số vấn đề liên quan đến đề tài Chơng 2: Đặc điểm hình thức thơ Vơng Trọng Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ thơ thể nội dung thơ Vơng Trọng Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Chơng Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Thơ gì? câu hỏi nhiều nhà thơ lớn, nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học tiếng không Việt Nam mà giớ đặt Đứng trớc đối tợng đầy bí ẩn, vừa cụ thể, vừa trừu tợng có nhiều câu trả lời khác Việt Nam, quan niệm thơ trớc gần nh chủ yếu xuất phát từ nội dung, xem nội dung nói điều gì, điều quan trọng hàng đầu thơ Phan Chu Tiên, kỷ XV, biên soạn Việt âm thi tập san, tập hợp tuyển tập thơ ca đời Từ đời Trần đến đời Lê, viết: Trong lòng có điều gì, tất hình thành lời; Cho nên thơ để nói chí Thơ nói chí(Thi ngôn chí) (4, tr 10) Thơ rung động Có rung động có thơ Thơ huyền ảo tinh khiết, thâm thúy cao siêu ( Nhóm Xuân Thu Nhã Tập), Thơ tinh hoa, thể chất cô đọng trí tuệ tình cảm ( Thanh Tịnh), Thơ sống tập trung cao độ, lõi sống ( Lu Trọng L) Thơ thể loại văn học thuộc phơng thức biểu trữ tình, thơ gắn liền với rung động, với cảm xúc tơi mới, trực tiếp trữ tình trớc biểu đa dạng, phong phú nhiều biến thái Thơ tác động đến ngời đọc vừa nhận thức sống, vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ, vừa rung động ngôn ngữ giàu nhạc điệu Chính phảm chất khác thơ mà có nhiều quan niệm nhiều cách lý giải khác chất thơ ca Vào đầu kỷ XX ngành thi pháp học đạt nhiều thành tựu to lớn với tên tuổi: R.Jakobson, Bakhtin, J.CohenHọ đa tiêu chí rõ ràng để nhận diện thơ dới góc độ hình thức Đặc trng đầu tiên, thơ tiếng nói bộc bạch làm việc trục dọc (trục lựa chọn, trục thay thế, tơng đồng, quy chiếu, trục ẩn dụ), tiểu thuyết tiếng nói đối thoại làm việc trục ngang (trục kết hợp, trục tuyến tính) Trong thơ trữ tình có kiểu lời thống lĩnh toàn giới nghệ thuật: Kiểu lời độc thoại trực tiếp nhân vật trữ tình (hóa thân chủ thể tác phẩm).ở đó, tính tơng đồng đơn vị ngôn ngữ đợc dùng để xây dựng thông báo Thơ sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều từ tơng đơng, từ đồng nghĩaĐể diễn tả tâm trạng, suy t 10 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Mẹ nhớ lại ngày vừa trứng nớc Ngời nh trốn chạy nợ nần ( Với đứa giá thú ) Tác giả Vơng Trọng quan niệm thơ phải có ích cho đời, nhà thơ phải đề cao trách nhiệm công dân, thay đổi bất hợp lí sống Bài thơ Với đứa giá thú kết thúc câu hỏi lớn: Ngoài giá thú lòng thơng cảm Để đời ghét ( Với đứa giá thú ) Câu hỏi bát bình ngời cuộc, thể mong muốn ngời thay đổi cách nhìn tác giả Cũng lòng cảm thông ngời mẹ Trong Bên lều chợ ngời mẹ lại mang nỗi đau khác, nỗi dày vò đau đớn không nuôi Trong hoàn cảnh bế tắc, tởng nhờ ngời cu mang đỡ đói rách cho Nhng Đợc miếng xin, nhớ con/ Quay lều chợ khóc than Đọc thơ ngời đọc có cảm giác nh tác giả chứng kiến cảnh đứng lặng ngời, lòng quặn thắt đau theo lòng ngời mẹ: Gió ơi! gió vô tình Nắng ơi, nắng lặng thinh với chiều Cây ơi, đứng đìu hiu Sao không mách hộ mẹ nghèo đâu? ( Bên lều chợ ) Những số phận, đời vào thơ Vơng Trọng ngời vẻ nhng giống bất hạnh, vất vả, có vô cảm Thơ Vơng Trọng không viết số phận Thơ ông hớng đến ngời vĩ nhân nh đại thi hào Nguyễn Du Bài thơ Bên mộ cụ Nguyễn Du thể lòng đồng cảm tác giả Nguyễn Du, Đạm Tiên, vừa thái độ nghiêm khắc, can đảm tác giả sống Hiện thc xã hội, câu chuyện đời thơ Vơng Trọng đợc gợi lên từ ngời đời thờng, chi tiết, việc bé nhỏ, giản dị Chỉ miêu tả bắt tay nhng sức gợi hình ảnh lớn: Nắm bàn tay bé sơ sinh Thấy bàn tay cháu mềm Ông bảo sau làm lớn! Mẹ cháu tởng ông có tài xem tớng Xin đợc nghe thêm Ông lặng thinh nhớ thủ trởng 72 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Có bắt tay thật mềm! ( Bắt tay ) Cuộc sống thờng tồn trạng thái đa dạng, thiên biến vạn hoá Nó phép thử phẩm chất, lĩnh ngời Đã không cá nhân oai hùng thuở thời chiến nhng đến thời bình lại trở thành sâu mọt hại dân hại nớc: Thơng trờng đa ông vào tù Ngày mãn hạn đầu tiền liền thăm bảo tàng để Sống lại oai hùng chiến trờng thuở Tấm ảnh ông bao năm trời treo Ai cất Ông hụt hẫng, lặng nhìn không dám bớc Sợ lao ( Hụt hẫng ) Câu thơ dài diễn tả niềm háo hức, vinh quang, niềm hứng khởi thời, đột ngột kết hợp câu ngắn cất tạo cảm giác hụt hẫng, nốt lặng tâm trạng, nỗi đau đớn trớc án lơng tâm Bài thơ chuyện đời cá nhân nhng nhiều ngời tìm thấy Giá trị cảnh tỉnh mà Vơng Trọng đem lại qua thơ lớn Vơng Trọng cảm nhận, lo lắng trớc thay đổi mạnh mẽ xã hội Tác giả tha thiết thức tỉnh ngời trớc đảo lộn giá trị sống: Cái giả chiếm chỗ thật Cái thật thành giả Đâu châu ngọc Mà ngời ( Thật giả ) Tác giả chua xót đồng thời so sánh hành động bà đỡ phu đào huyệt để lên nỗi xúc đời: Ngắn ngủi đoạn thẳng Nhà Hộ Sinh- Nghĩa Địa Mà bất hạnh, đớn đau Mà mu toan, lừa lọc nhiều Nh tập hợp vô tỷ chất chồng lên Khi hạnh phúc, niềm vui số tự nhiên ( Đoạn thẳng ) Thơ Vơng Trọng không dừng lại mặt trái, bất hạnh sống.Thơ ông đề cập đến ngời gần gũi, thân thuộc quanh 73 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng nh ngời vợ Hoa hậu nhà, dâu Nói với dâu, Bạn cờ, Tào Mạt, Phác Văn Tóm lại, đề tài thơ Vơng Trọng ý nhiều đau nhân tình thái, đợc đời ngời Xuất phát từ trái tim rung cảm tinh thần trách nhiệm cao, Vơng trọng mong muốn góp phần giúp sống chất lợng hơn, ngời sống với trách nhiệm Những câu thơ có kết cấu lập luận Vơng Trọng vừa mang tính thời cao, vừa thấm đẫm cảm xúc sâu lắng tha thiết Mảng thơ đề tài khẩng định thêm tâm hồn đa sầu đa cảm, lòng nhân đạo,đầy ý thức trách nhiệm nhà thơ Vơng Trọng 3.1.4 Đề tài tình yêu đôi lứa Tình yêu đề tài muôn thuở thi nhân hệ miền dân tộc Cùng viết tình yêu nhng tác giả lại tìm cho cách thể riêng, tác giả nhng có cách thể khác với Thơ tình Việt Nam có Xuân Diệu nồng nàn say đắm, Nguyễn Bính đằm thắm thôn quê, Phạm Tiến Duật trẻ trung sôi nổi, Xuân Quỳnh hồn nhiên dịu dàng mà không phần khao khát mãnh liệt Thơ Vơng Trọng viết tình yêu tơng đối nhiều, tiêu biểu nh: Tự thú, Triết lí yêu, Tim ơi, Lửa tình, Không đề, Thứ hẹn Thơ tình yêu Vơng Trọng đề cập đến nhiều cung bậc tình cảm nh : e thẹn, chờ đợi, giận dỗi, cô đơn thất vọng, Trong tình yêu, buổi đầu gặp gỡ thời khắc thơ mộng đợc nhiều thi nhân thể Xuân Diệu thành công diễn tả buổi đầu gặp gỡ tình yêu đôi lứa: Em bớc điềm nhiên không vớng chân Anh lững đững chẳng theo gần Vô t - Nhng thơ dịu Anh với em nh cặp vần ( Thơ duyên ) Cũng điềm nhiên, lững đững giả vờ Vơng Trọng viết: Hình nh ta giả vờ Say mê trang báo - đợi chờ bớc chân Chờ mong thấp tới gần Hiện tiếng mõ thầm buông lơi ( Một lần em đến ) Ma xuân tiếp tục diễn tả chớm nở, e ấp ban đầu: Ma xuân đem chèo ngời xích lại 74 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Hơi ấm liền ngăn gió lùa Vô tình chạm tóc ngời bạn gái Vội rụt tay giữ hạt ma ( Ma xuân ) Cách biểu tình cảm ngời nói chung phức tạp, đa dạng cách biểu tình yêu ngời nói riêng lại phong phú Đã có không nhà thơ, nhạc sĩ đề cập đến đối lập hình thức nội dung tình yêu Bài thơ Lần em giận thể đạt mâu thuẫn Cách biểu tình yêu nhân vật trữ tình mà trở nên tinh tế, nữ tính Bài thơ có tổng số hai mơi câu đến mời chín câu có giọng điệu bất cần, tức tối: Ngày không/ Đêm chả thèm/ Mắt chỉ/ Tai chỉ/ Chẳng tình cảm Mãi đến câu cuối đáp án đúg đợc bộc lộ Cách thể khiến anh bị em hấp dẫn hơn: Lần em giận Chẳng làm lành đâu Đừng đợi em gọi điện Có nhớ vào! ( Lần em giận ) Tại chuyện tình yêu mà nói không chán? Đọc thấy mới? Một phần câu trả lời tài thể thi sĩ Vơng Trọng thi sĩ đứng hàng ngũ Tình cảm mãnh liệt phẩm chất thờng trực tình yêu muôn thủa, tình yêu đích thực Thơ Vơng Trong tởng mải miết với số phận bất hạnh, suy ngẫm, chiệm nghiệm sống Nhng không, Vơng Trọng khiến ngời đọc ngạc nhiên hừng hực, liệt, dội đại khác Bài thơ Triết lí yêu thật xứng đáng với nhan đề tác gải đặt triết lí Trong Triết lí yêu Vơng Trọng thành công thể tình yêu mãnh liệt hàng loạt hình ảnh so sánh Có cháy bỏng lửa đốt, có nồng nàn rợu bốc, có liệt ông bà tam tứ núi trèo, ngũ lục sông lội, có can đảm Tiên Dung, có hi sinh pha dại dột Mị ChâuĐọc thơ ngời đọc có cảm giác có chất men say khiến tình cảm thân trở nên hừng hực, dội Đã yêu phải nhớ,nỗi nhớ trạng thái thờng trực tình yêu Thơ tình Vơng Trọng biểu nỗi nhớ nhiều hoàn cảnh,nhiều lứa tuổi Có nỗi nhớ kẻ si tình: Nhớ chi đờ đẫn đêm ngày 75 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Thong chi buồn cỏ bãi bờ Một ngời biền biệt nơi mô Để thơng để nhớ dồn cho ngòi ( Nghe lời ma Huế ) Dù hoàn cảnh ta tuổi chín mời/ Và ngời thời yêu đơng Dù xác định rõ Biết không gần ngày trẻ trung/ Biết xa chờ mong nhng làm già kỷ niệm Chính lần qua nơi nhân vật trữ tình nguôi yên: Sao ngập ngừng bàn chân Chuyện xa tởng lần nguôi quên Cái thời cỏ xanh êm Những chiều ngóng đợi, nhữnh đêm hẹn hò ( Khi qua nơi hẹn ) Trong tình yêu, thất bại khiến nhiều ngời rơi vào trạng thái niềm tin Bài thơ Trái tim anh, tác giả tổ chức tách từ dấu ngang, tách câu thơ thành ba dòng góp phần nhấn mạnh nỗi đau, tuyệt vọng, niềm tin lớn nhân vật trữ tình: Tâm - đau rộng đến không bờ Tâm thất yêu khiêm nhờng, bé nhỏ Mở lần mùa xuân gõ cửa Đón tình em Rồi từ niêm phong ( Trái tim anh ) Bài thơ Một sử dụng nghệ thuật điệp cú pháp, lặp cụm từ mình, kết hợp với việc tách từ ghép: nấu ăn,giờng chiếu, giá sơng, no đủ, giá mavừa tạo ấn tợng mạnh mẽ dáng dấp, hành động, sống đơn độc, thui thủi nhân vật trữ tình, vừa thành công biểu đạt nội tâm nhân vật: ccô đơn, trống trải,tiếc nuối; Một lặng, buồn Lặng buồn lần lại nguồn xa xa Một gió, ma Gió ma nhắc thuở cha mình! ( Một ) Trong sống nói riêng, tình yêu nói chung Nhiều lúc thât thà, thẳng, chung thuỷ lại trở thành điểm yếu, nguyên nhân nỗi khổ Là nhà thơ giàu lòng nhân đạo, Vơng Trọng thấu hiểu điều đó: Ngời ta đùa cợt với tình Thiêng liêng em giữ bóng hình ngời ta 76 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Trọn đời ngân ca Sao em nông nổi, thật thà, thơ ngây ( Tim ) Thơ Vơng Trọng viết đề tài tình yêu cha phải đề tài bật nhng có không tác phẩm ghim đợc vào lòng độc giả Thơ tình Vơng Trọng vừa nhẹ nhàng, sâu lắng, tình tứ không phần chân thực Ngôn ngữ thơ tình Vơng Trọng giản dị, giàu sức biểu cảm Sử dụng thủ pháp nghệ thuật biểu đạt hiệu tâm trạng nhân vật Qua mảng thơ tình,Vơng Trong tiếp tục đóng góp công sức bảo lu tình cảm đẹp đẽ loài ngời Góp phần tạo trăn trở tình yêu, giúp tâm hồn ngời 3.2 Một số hình ảnh thơ Vơng Trọng Mỗi nhà thơ sáng tác tác phẩm nhằm biểu đạt tởng, quan điểm định ngời, xã hội Mỗi nhà thơ có đờng thể riêng Một nét riêng cách sử dụng hình ảnh thơ Hình ảnh riêng đợc xây dựng chất liệu ngôn từ, tồn văn nghệ thuật ngôn từ Hìng ảnh thơ tợng đời sống chân thực, khách thể hóa rung cảm nội để nhìn thấy Trong qua trình sáng tác, Vơng Trọng sử dụng nhiều hình ảnh có nhiều hình ảnh đợc lặp lặp lại nhiều lần Trong trình khảo sát, nhận thấy hình ảnh: mùa xuân, bàn chân, tóc, mắt đợc sử dụng với tần số cao Hình ảnh mắt đợc sử dụng 64 lần/ 41 bài, hình ảnh tóc đợc sử dụng 35 lần/ 23 bài, hình ảnh bàn chân đợc sử dụng 38 lần/ 29 bài, hình ảnh mùa xuân đợc sử dụng 32 lần/ 21 3.2.1 Hình ảnh Mắt Mắt văn học truyền thống không hình ảnh mẻ.Trong thơ Vơng Trọng mắt hình ảnh đợc tácgiả sử dụng với tần số cao Mục đích chủ yếu văn học miêu tả giới nội tâm ngời Mắt hình ảnh thể thành công mục đích đó, ngôn ngữ biểu đạt ngầm ẩn Mắt thơ Vong Trọng có sức biểu đạt đa dạng: thể lập trờng, phẩm chất, tâm hồn, lí tởng Mắt đợc miêu tả nhiều biểu khác nhau: mắt tinh khiết, mắt diều hâu, mắt liễu, mắt có lửa, mắt bốc lửa, mắt ớt, mắt rng rng, mắt say mê VD: - Sợ mắt ngời nh sợ mũi kim châm ( Với đứa gí thú ) - Ngời phải trông mắt 77 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng (Mị Châu ) - Mắt liễu liếc đừt lời niệm Phật ( Thị Mầu ) - Mắt em có lửa trao qua dịu mềm ( Chia tay Cần Thơ ) -Em đa tình, mắt em có lửa ( Với nhà thơ thuở trớc ) - Cặp mắt diều hâu mở căng tội ác ( Chiến hào trận ) - Mắt nh sáng thấu tầm gần xa ( Giá nh ngày ) -Mắt khao khát sum vầy khoai lúa ( Nông dân ) Ngoài hình ảnh mắt thơ Vơng Trọng nhiều sử dụng hình ảnh nớc mắt Nớc mắt hình ảnh có sức gợi lớn nội tâm ngời: vui sớng, đau khổ, hạnh phúc, cảm động.Trong thơ Vợng Trọng, thơ sử dụng hình ảnh nớc mắt phần đông nhằm biểu đạt nỗi khổ, lo lắng, bịn rịn, tiếc thơng, hoài vọng VD: - Chiêm bao tan nớc mắt dầm dề ( Khóc chiêm bao ) - Nớc mắt rơi khóc thân phận đàn bà ( Đạm Tiên ) - Có mặn chát nớc mắt ( Phác Văn ) -Nớc mắt rơi xoay tròn gió lốc ( Mị Châu ) Với tỉ lệ cao sử dụng hình ảnh mắt sức biểu đạt đa dạng Vơng Trọng thực tạo cho phong cách thơ độc đáo 3.2.2 Hình ảnh mái tóc Cũng nh mắt, mái tóc phận thể ngời Nó đợc thơ ca từ truyền trống đến đại sử dụng qua thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ để biểu đạt đặc điểm, tính cách, phẩm chất ngời Trong thơ Vơng Trọng, mái tóc đợc thể nhiều trạng thái, đặc điểm có sức biểu đạt cao Đó tóc hoàng hôn, tóc nửa đen nửa bạc, tóc nửa chiều nửa sáng, sợi tóc căng nh mũi tên dài, sợi tóc khắc nghiệt, sợi tóc mềm nh tơ nắng, tóc rễ tre, tóc vàng hoe 78 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Sức biểu đạt từ hình ảnh mái tóc thơ Vơng Trọng chủ yếu theo lối t truyền thống: biểu đạt tuổi tác, sức khoẻ, nỗi bất lực trớc thời gian Sự mẻ Vơng Trọng đem lại cách thể hiện: VD: - không, tóc bạc: Mái đầu dơng cờ trắng ( Tóc bạc ) - Dù nhuôm nhoam màu tóc ( Nào, nâng cốc ta uống ) - Tóc rễ tre cắt ngắn chẳng đờng Mỗi sợi lời nói thẳng Nh ớt thiên chĩa ngợc lên trời ( Tào Mạt ) - Sợi tóc căng khắc nghiệt trớc mắt ta Ba ri e hai màu thách thức ( Sợi tóc hai màu) Hình ảnh mái tóc thể nhận thức sâu sắc Vơng Trọng giá trị ngời trớc đời, mối quan hệ ngời với thời gian Đó nhận thức đầy tích cực, ngời sông cho có ích để đừng ân hận sống hoài, sống phí 2.3.2 Hình ảnh mùa xuân Mùa xuân qua thơ Vơng Trọng có sức gợi đa dạng Trớc hết, mùa xuân đựơc dùng với nghĩa đen nó, dùng để tả thời điểm cụ thể VD: - Mùa xuân xanh rì Gái quê hớn hở kéo hội làng ( Nói với Trong Chi ) - Mùa xuân đất Bắc ma dầm Tặng ô nhỏ, cầm ngày ma ( Thơ tặng ô ) Mùa xuân hình ảnh ẩn dụ biểu tợng cho tình yêu: VD: - Chàng khác xa nội giám cung đình Chàng trẻ trung chàng sung sức Chàng mùa xuân em khao khát Thịt da này, thịt da cần ( Tiên Dung ) - Tâm thất - đau rộng đến không bờ Tâm thất - yêu khiêm nhơng bé nhỏ 79 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Mở lần mùa xuân gõ cửa Đón tình em từ niêm phong ( Trái tim anh ) Vơng Trọng nói tình yêu cách dùng hình ảnh mùa xuân, tạo đợc sức gợi lớn, đảm bảo đợc tính tế nhị, thầm kín, tạo sức gợi lớn cho tình yêu Mùa xuân thơ Vơng Trọng biểu đạt cho khát vọng tuổi trẻ, viên mãn nhan sắc ngời tâm hồn thơ mộng tuổi lớn VD: - Cái thời mơ ớc cao Bầu trời hẹp gần Cái thời ngời chớm xuân Ta vừa lớn dậy lần đầu yêu ( Khi qua nơi hẹn ) - Ngời ấy, cảnh xuân Dừa đôi, váy vạt Dừa căng tròn, váy nâng ngợc ( xem tranh hứng dừa ) Mùa xuân biểu tợng tin vui, sức hấp dẫn sống đổi t duy: VD: - Mùa xuân, nhỉ, mùa xuân Thiên nhiên muôn phần tốt tơi Ước thấy nụ cời Vê nhà gặp đợc ngòi không ghen ( Thơ vui tặng bà vợ hay ghen ) - Buồn làm dâu chóng qua Niềm vui lắng đọng, nỗi xa xích gần Cũng nh trời đất xoay vần Mùa xuân hết, ngày xuân cận kề ( Nói với dâu ) Vơng Trọng không giúp ngời đọc tìm thấy cho cách thể tâm trạng, nói hộ tâm trạng mà làm giàu thêm sức biểu vốn từ vựng tiếng Việt 3.2.4 Hình ảnh bàn chân Cũng nh hình ảnh mắt, mái tóc, mùa xuân, hình ảnh bàn chân vừa mang nghĩa đen vừa mang nghĩa biểu tợng: VD: 80 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng - Cứ cỏ chân trần Mơn man thấm nhuần thịt da ( Đêm xuân ) - Tôi dừng chân tro than Thôi không hỏi đất hỏi bàn tay ( Tiếng đất ) Số thơ sử hình ảnh bàn chân với nghĩa đen không nhiều Hình ảnh bàn chân đa số đợc dùng với nghĩa biểu tợng qua thủ pháp nghệ thuật hoán dụ, ẩn dụhình ảnh bàn chân thơ Vơng Trọng biểu cho phẩm chất ngời: đảm đang, dũng cảm VD: - Dù th không viết lời Em về, chị ngời chị xa Bàn chân bấm ngón đờng ma Bữa ăn thêm trứng mua xóm giềng ( Chị dâu ) - Không đủ vạn hoa Cắm lên mộ ngời đồng chí Tôi nhẹ bớc đôi chân chiến sĩ Đợc cúi đầu trớc dòng tên (ở nghĩa trang liệt sĩ Trờng Sơn ) Ngoài biểu cho phẩm chất, bàn chân thơ Vơng Trọng biểu cho tâm trạng, cho cảm giác, khát vọng ngời: VD: - Ô cầm héo tay Lệch xô khăn xếp, rã rời bàn chân Thuyền thuyền khuất mờ dần sắc nón ba tầm ánh lên ( lời giã bạn ) - Sao ngập ngừng bàn chân Chuyện xa tởng lần nguôi quên ( Khi qua nơi hẹn ) Chân biểu tợng cho sức khoẻ, sống vất vả: - Nói yếu hơi, hụt sức Ngáy cao giọng, rền vang Chân bớc khó nhọc Hồn say lang thang ( Tự trào ) 81 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Tóm lại, thơ Vơng Trọng sử dụng hình ảnh đa dạng tỉ lệ sử dụng hình ảnh: mùa xuân, mái tóc, bàn chân, đôi mắt cao Thế mạnh thơ Vơng Trọng đề tài sự, giọng điệu bật cảm thơng,thấu hiểu, chia sẻ Đề tài giọng điệu chi phối cách sử dụng hình ảnh tác giả Thơ Vơng Trọng không ham sử dụng hình ảnh kì vĩ, hình ảnh thơ ông thờng bé nhỏ bình dị, gần gũi sống thờng nhật nhng sức biểu phong phú Tất kết luận góp phần thể dấu ấn độc đáo cho phong cách thơ Vơng Trọng: giàu tính nhân đạo, tính thực mợt mà 82 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Kết Luận Trên tinh thần tiếp cận thơ Vơng Trọng quy mô rộng lớn từ phơng diện ngôn ngữ Chúng vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ thơ ca nói riêng để khảo sát phân tích sáng tác thơ tác giả Vơng Trọng Sau qua trình nghiên cứu khảo sát rút số kết luận đặc điểm thơ Vơng Trọng nh sau: 1.Về thể thơ, nhà thơ Vơng Trọng sử dụng thể thơ lục bát, thơ năm chữ, thơ tự Trong thể loại nhà thơ Vơng Trọng kế thừa u điểm thể loại văn học truyền thống, vừa có tìm tòi, cách tân nhịp điệu, ngôn ngữ, cấu trúc câu Từ khẳng định sắc riêng sáng tác.Trong số thể loại mà Vơng Trọng thể hiện, thể thơ tự đợc ông sử dụng nhiều nhất, sau đến thể thơ lục bát.ở thể thơ tự Vơng Trọng có không tạo nên đa dạng giọng điệu, cấu trúc câu,nhịp thơ, cách tổ chức điệu Điều quan trọng thể loại Vơng Trọng không rơi vào lối kể lể dài dòng,lỗi dễ gặp thơ năm chữ mà ngợc lại ông thể vững vàng Thơ lục bát Vơng Trọng vừa quen vừa lạ Từng từ ngữ, câu chữ, hình ảnh, nội dung t tởng mang giọng điệu cảm thơng, chia sẻ gần với giọng điệu lục bát Nguyễn Du thể thơ năm chữ Vơng Trọng có cách tân mạnh mẽ, đa thơ năm chữ bám sát thực đời sống cách chân thực, sâu sắc nhng giữ đợc âm điệu thơ ngũ ngôn, giàu chất thơ, không rơi vào nhợc điểm dễ xảy ra, chuyển từ ngũ ngôn sang vè Thơ ngũ ngôn Vơng Trọng đảm bảo đợc tính hàm súc, đa nghĩa nhờ sử dụng biện pháp nghệ thuật; nhân hoá, so sánh, ẩn dụ Về ngôn ngữ, thơ Vơng Trọng sử dụng hệ thống ngôn ngữ phong phú, giản dị, mộc mạc Nhà thơ chứng tỏ ngòi bút đầy trách nhiệm, đề cao lơng tâm ngời cầm bút Với ông sáng tạo thơ ca việc làm tuỳ ý, dễ dãi mà trách nhiệm sống đời Chính tâm huyết với nghề nên trình sáng tác nhà thơ không ngừng tìm tòi, khám phá ngôn ngữ Qua khảo sát ngôn ngữ kết luận Vơng Trọng thờng sử dụng loại từ ngữ sau: từ láy mang hiệu nghệ thuật, từ địa danh, động từ diễn tả t suy ngẫm, hớng nội Trong lĩnh vực sử dụng từ láy tác gải tiếp tục khẳng định sức sống tiềm tàng ngôn ngữ dân tộc Nhà thơ có ý thức cao việc khai thác hình thức lấp láy Tiếng Việt cộng với sử dụng biện pháp nghệ thuật khác để từ diễn tả xác, tinh tế trạng thái vật, tợng Hệ thống từ ngữ tên địa danh cao Tỷ lệ góp phần nâng cao niềm tự hào tự tôn dân tộc ngời Việt Nam Ghi nhận lòng yêu quê hơng tha thiết, ý thức trách nhiệm công dân tài nhà thơ Vơng Trọng Việc sử dụng động từ diễn tả t suy ngẫm, hớng nội 83 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng góp phần tạo nên giọng thơ đằm thắm, sâu sắc, nhẹ nhàng, khắc hoạ đậm nét ngời nhà thơ khắc khoải, day dứt trớc sống Về cấu trúc câu thơ, thơ Vợng Trọng thể cấu trúc đa dạng, bật lên ba kết cấu tiêu biểu: kết cấu trùng điệp, kết cấu đối lập tơng phản, kết cấu lập luận Mỗi kết cấu có cách biểu đạt riêng nhng góp phần làm rõ giá trị nội dung t tởng tác phẩm Trong ý tởng, nội dung khác tác giả có lựa chọn phù hợp kiểu kết cấu khác để đa chiêm nghiệm sâu sắc sống, có chiều sâu t tởng, mang tầm khái quat cao Các hình thức nghệ thuật kết hợp với việc sử dụng hình ảnh thơ đa dạng, nhỏ bé, bình dị, gần gũi với sống thờng nhật Tác giả Vơng Trọng thể thành công nội dung với bốn loại đề tài khác Tất khẳng định giàu có tâm hồn nhà thơ tài tác giả Nhắc lại quan điểm sáng Vơng Trọng Tác giả quan niệm rằng: Thơ sinh để ngời đời chơi chữ, mà cốt để chuyển tải nỗi lòng Bài thơ hay nhiều không thấy thơ đâu mà thấy đời, tâm trạng số phận Những quan điểm sáng tác đem đối chiếu với giá trị nghệ thuật từ ngữ, cấu trúc câu, thể loại, hình ảnh thơ nói lên vấn đề tởng nh mâu thuẫn nhng thực lại thống Ông cha ta thờng nói Hữu xạ tự nhiên hơng, câu nói áp dụng cho Vơng Trọng Vơng Trọng không chủ ý tô vẽ, không cầu kỳ, phô trơng Những rung động mạnh mẽ, cảm xúc chân thành xuất phát từ tim, trái tim lớn, đau nỗi đau đời bất hạnh Tất tình cảm tự thân dẫn đờng thể cho tác giả 84 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Tài liệu tham khảo Phan Ngọc, Thơ gì?, Tạp chí văn học, 1991 Nguyễn Xuân Nam, Thơ tìm hiểu thởng thức, NXB Hội nhà văn, 1985 Lê Bá Hán( chủ biên ), Từ điển thuật ngữ văn học,NXB ĐH Quốc Gia, HN, 1999 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, HN, 1995 Tập thể tác giả, Thơ- Nghiên cứu lí luận phê bình,NXBĐH Quốc Gia, 2003 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngũ tác phẩm văn học, NXBĐH S Phạm, 2003 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH THCN, HN, 1987 Phan Huy Dũng, Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí ngôn ngữ số 16, 2001 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo Dục, 1996 10 Dơng Thị Hờng, Thân phận ngời sau chiến tranh thơ Vơng Trọng, ĐH KH Xã Hội Nhân văn, 2004 11 Trần Thị Thu Hờng, Những tìm tòi đổi Vơng Trọng sau 1975, ĐH KH Xã Hội Nhân văn, 2005 12 Tạ thị Thu Hằng, Về tuyển tập ngoảnh lại Vơng Trọng, ĐH Đà Lạt, 2007 13 Tập thể tác giả, Vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, NXB Giáo Dục HN, 2001 14 Báo văn nghệ số ngày 22 01 2005 15 Báo an ninh giới số 22 06 2005 16 Báo quân đội nhân dân cối tuần số ngày 28 01 2002 17 Báo văn nghệ quân đội tháng 03 2003 18 Nguyễn Nh ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ văn học, NXB Giáo Dục, 2001 19 Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên HN, 1997 20 Vơng Trọng, Tuyển tập ngoảnh lại, NXB Thanh Niên HN, 2001 21 Vơng Trọng, Kơnia xanh lá, NXB Quân đội Nhân Dân, 2001 22.Vơng Trọng, Về nàng Vọng Phu, NXB Quân Đội Nhân dân, 2003 23 Vơng Trọng, Thơ với tuổi thơ,NXB Kim Đồng HN, 2002 24 Đỗ Thị Kim Liên,Ngữ phàp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục,2002 85 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng 25 Tố Hữu, Thơ Tố Hữu, NXB Văn hoá Dân tộc,1996 26 Tập thể tác giả, Nhà văn Việt Nam thhế kỉ XX, NXB Hội nhà văn HN,1999 27 Nguyễn Đức Nam ( chủ biên ), Thơ Việt Nam 1945 1985, NXB Văn học, 1985 86 [...]... cảm xúc riêng bằng hình ảnh 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ Thơ là một thể loại của văn học nghệ thuật Vì thế, ngôn ngữ thơ trớc hết là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là Ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học (2, tr 185) Song do sự tổ chức ngôn ngữ trên cơ sở của hệ thống nhịp điệu, đảm bảo tính chất tối đa về nghĩa trên một đơn vị diện tích ngôn ngữ chật hẹp, lại mang sắc thái chủ quan của... mức độ cần thiết đã tạo cho ngôn ngữ thơ ca những phẩm chất đặc biệt Ngôn ngữ thơ phải cô đọng, giàu sức biểu hiện Mỗi từ ngữ, hình ảnh trong thơ đều phải kết tinh đợc một dung lợng lớn về cuộc sống tạo nên những tín hiệu thẩm mỹ có sức ám ảnh Ngôn ngữ thơ là đỉnh cao của sự chắt lọc, là biểu hiện tập trung nhất tính hàm súc, mỹ lệ, phong phú của ngôn ngữ Một bài thơ là những ngôn từ sáng giá đứng trong... giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn cả trong âm thanh, nhịp điệu, kết cấu bởi thế mà nhiều ngôn ngữ, đặc biệt là đối với ngôn ngữ thơ Việt Nam-một thứ ngôn ngữ giàu có về nguyễn âm, phụ âm và thanh điệu 1.1.3.2 Về ngữ nghĩa Ngữ nghĩa trong thơ ca nhiều hơn so với ngữ nghĩa trong giao tiếp đời thờng, thậm chí khác cả với ngữ trong văn xuôi Thơ là một cấu trúc rất... của thơ, giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp, tinh tế vô cùng của tâm trạng, tình cảm con ngời trong sự hữu hạn của câu chữ 1.1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ Thơ là thể loại xuất phát từ yêu cầu biểu hiện thế giới nội tâm, thế giới tinh thần theo xu hớng nội cảm hóa, chủ quan hóa, thơ ca có cách tổ chức ngôn ngữ riêng biểu hiện trên các mặt: Ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa 1.1.3.1 Về ngữ âm Hơn bất cứ ngôn. .. ẩn dụ, nhân hóa, đảo ngữtạo nên những hình ảnh tợng trng, gợi lêng những liên tởng phong phú 12 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Ngôn ngữ thơ đợc tổ chức có vần, có nhịp, có cắt mạch, có số lợng âm tiết, có đối, có số câu, có niêm luật, có sự vận dụng về trọng âm và trờng độ chính nhờ cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa thông báo của bài thơ ta còn có những ngữ nghĩa khác Điều đó... ngôn ngữ Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn Nh vậy, trong quá trình vân động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ ca, cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập và chuyển hóa vào nhau tạo ra cái khoảng không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca 1.1.3.3.Về ngữ pháp Nếu cho rừng thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản (Phan Ngọc), thì sự quái gở, kỳ lạ đó đợc biểu hiện rõ nhất trên bình diện ngữ pháp Thơ. .. thích hợp Ngòi bút thơ Vơng Trọng đã thử nghiệm qua nhiều thể thơ: năm chữ, bảy chữ, thơ tự do, thơ lục bát ở mỗi thể loại thơ Vơng Trọng luôn để lại những dấu ấn riêng, vừa có sự kế thừa tinh hoa của thơ truyền thống, vừa có sự sáng tạo 2.1.1 Thể thơ lục bát Thơ lục bát là thể thơ của dân tộc, hoàn thiện trên văn chơng viết vào khoảng thế kỷ XVIII, đỉnh cao là ngôn ngữ Truyện Kiều Thơ lục bát dù đặt... diện đặc điểm thể thơ, nhà thơ Vơng Trọng đã thể hiện mình trên nhiều thể loại: lục bát, tự do, năm chữ, thơ văn xuôi ở mỗi thể loại Vơng Trọng vừa phát huy đợc u thế của nó, vừa có sự sáng tạo, tìm tòi cách tân mạnh mẽ về cấu trúc ngôn ngữ, nhịp điệu Trong số các thể loại mà Vơng Trọng thể hiện, thể thơ tự do đợc nhà thơ sử dụng nhiều nhất, sau thể tự 33 Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng do là thể... lều chợ) Ngôn ngữ trong thơ lục bát Vơng Trọng không gò bó, gợng ép mà mợt mà, những dòng thơ, bài thơ đợc phóng ra từ trái tim nhà thơ rất tự nhiên Một số nhà thơ cùng thời nh Vân Anh, Nguyễn Duy vẫn hay đa vào thơ lục bát một kiểu dáng kiểu đối mới mẻ nh: Vô t nh thực nh mơ nh gì, không ngây không dại không đành phải không Thơ Vơng Trọng không nh thế, các hình thức tiểu đối, cách sử dụng ngôn ngữ, âm... đã khẳng định: Thơ là sự kết tinh và thăng hoa của nghệ thuật ngôn từ Trong thơ, ngôn ngữ dễ có điều kiện bộc lộ năng lực biểu hiện và vẻ đẹp hơn so với ngôn ngữ đợc vận dụng trong các lĩnh vực khác Thể loại thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu tợng hóa, khái quát hóa hiện thực khách quan theo cách tổ chức riêng của thơ ca Đó là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái ... quan đến tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ thơ 1.1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ 1.1.3.2 Về ngữ nghĩa 1.1.3.3 Về ngữ pháp 1.2 Vơng Trọng thơ Vơng Trọng 1.2.1 Đôi... thơ Vơng Trọng Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ thơ thể nội dung thơ Vơng Trọng Đinh Thị Nga Ngôn ngữ thơ Vơng Trọng Chơng Một số vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ. .. ngữ nghĩa 1.1.3.1 Về ngữ âm Hơn ngôn ngữ thể loại nào, ngôn ngữ thơ với tính cách thứ ngôn ngữ giàu nhịp điệu, ngữ điệu phong phú cách hòa âm, thứ ngôn ngữ giàu tính nhạc Lời thơ khác với lời nới

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Ngọc, Thơ là gì?, Tạp chí văn học, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ là gì
2. Nguyễn Xuân Nam, Thơ tìm hiểu và thởng thức, NXB Hội nhà văn, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tìm hiểu và thởng thức
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
3. Lê Bá Hán( chủ biên ), Từ điển thuật ngữ văn học,NXB ĐH Quốc Gia, HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia
4. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, HN, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Nhà XB: NXBGiáo Dục
5. Tập thể tác giả, Thơ- Nghiên cứu lí luận phê bình,NXBĐH Quốc Gia, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lí luận phê bình
Nhà XB: NXBĐH Quốc Gia
6. Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngũ trong tác phẩm văn học, NXBĐH S Phạm, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích phong cách ngôn ngũtrong tác phẩm văn học
Nhà XB: NXBĐH S Phạm
7. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB ĐH và THCN, HN, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
8. Phan Huy Dũng, Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Tạp chí ngôn ngữ số 16, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình
9. Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn học, NXB Giáo Dôc, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sự sáng tạo và tiếp nhận văn học
Nhà XB: NXB GiáoDôc
10. Dơng Thị Hờng, Thân phận con ngời sau chiến tranh trong thơ Vơng Trọng, ĐH KH Xã Hội và Nhân văn, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân phận con ngời sau chiến tranh trong thơ VơngTrọng
11. Trần Thị Thu Hờng, Những tìm tòi đổi mới cả Vơng Trọng sau 1975,ĐH KH Xã Hội và Nhân văn, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tìm tòi đổi mới cả Vơng Trọng sau 197
12. Tạ thị Thu Hằng, Về tuyển tập ngoảnh lại của Vơng Trọng, ĐH Đà Lạt, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tuyển tập ngoảnh lại của Vơng Trọng
13. Tập thể tác giả, Vấn đề lí thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, NXB Giáo Dục HN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lí thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ
Nhà XB: NXBGiáo Dục HN
14. Báo văn nghệ số ra ngày 22 – 01 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo văn nghệ
15. Báo an ninh thế giới số 22 – 06 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo an ninh thế giới
16. Báo quân đội nhân dân cối tuần số ra ngày 28 – 01 – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo quân đội nhân dân cối tuần
17. Báo văn nghệ quân đội tháng 03 – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo văn nghệ quân đội
18. Nguyễn Nh ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ văn học, NXB Giáo Dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ văn học
Nhà XB: NXBGiáo Dục
19. Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thơ
Nhà XB: NXB Thanh niên HN
20. Vơng Trọng, Tuyển tập ngoảnh lại, NXB Thanh Niên HN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập ngoảnh lại
Nhà XB: NXB Thanh Niên HN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w