Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
298 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ~~~~~ *.* ~~~~~ Trần đình hng ************ điển cố thơ lý bạch thơ đỗ phủ ( khoá luận tốt nghiệp) Khoá 1998 - 2002 môn : văn học nớc hệ : s phạm quy Vinh, 2002 ====== Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn *****`*`***** Trần đình hng điển cố thơ lý bạch thơ đỗ phủ khoá luận tốt nghiệp Ngời hớng dẫn : Thạc sĩ : Phan Thị Nga Vinh, 2002 Mục lục A.Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi phơng pháp nghiên cứu Trang 4 B Nội dung Chơng : Giới thuyết khái niệm điển cố Phạm vi khái niệm Cấu trúc điển cố Điển cố thơ văn xa Chơng : Điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 1.Cơ sở việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Các dạng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 2.1 Điển cố lịch sử thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 2.2 Điển cố văn chơng thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Cách sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 10 12 14 14 25 31 3.1 Cách sử dụng điển cố lịch sử 3.1.1 Sự tơng đồng 3.1.2 Sự khác biệt 3.2 Cách sử dụng điển cố văn chơng 3.2.1 Sự tơng đồng 3.2.2 Sự khác biệt 3.3 Nguyên nhân tơng đồng 3.4 Nguyên nhân khác biệt Tác dụng- ý nghĩa việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ C.Kết luận Tài liệu tham khảo 31 31 34 37 37 39 41 42 45 52 54 A.Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài: Trên văn đàn Trung Quốc, thơ Đờng chiếm địa vị quan trọng trở thành đỉnh cao văn học Trung Quốc cổ điển Trong vờn hoa Đờng thi trăm sắc muôn màu, Lý Bạch Đỗ Phủ lên nh hai hoa giàu hơng sắc nhất, với vẻ đẹp độc đáo, khác Một yếu tố làm nên vẻ đẹp phong phú độc đáo thơ Lý- Đỗ điển cố Điển cố sáng tác Lý Bạch Đỗ Phủ trở thành ám ảnh nghệ thuật Điển cố thờng góp phần nâng cao khả biểu hiện, tính hàm súc ngôn ngữ nh tính hình tợng văn học Nhng điển cố Hán học không xa lạ với ngời có học thức ngày xa, ngợc lại lại khó hiểu đa số bạn đọc ngày Chính vậy, yêu cầu tìm hiểu dạng điển cố văn học nói chung thơ Đờng nói riêng quan trọng ngời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy văn học Tìm hiểu điển cố thơ Lý- Đỗ từ góc độ so sánh, trớc hết ta hiểu thêm lối t ngời xa nói chung đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo lối t tác giả Mặt khác, tìm hiểu điển cố thơ LýBạch Đỗ Phủ tạo điều kiện cho việc giảng dạy, học tập thơ Lý - Đỗ số tác giả tiêu biểu văn học Trung Quốc nh thơ văn Việt Nam trung đại nhà trờng phổ thông Do vậy, điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ vấn đề có ý nghĩa Tuy nhiên, với trình độ hạn chế ngoại ngữ thân ngời thực đề tài, tài liệu tham khảo có hạn, thời gian eo hẹp,luận văn mong lẩy đợc số vấn đề cách sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ để ngời quan tâm tham khảo Lịch sử vấn đề: Lý Bạch (701-762) Đỗ Phủ(712-770) hai nhà thơ vĩ đại văn học Trung Quốc nh văn học giới Nếu Lý Bạch đợc mệnh danh thi tiên(tiên thơ) Đỗ Phủ đợc tôn vinh thi thánh(thánh thơ) Hai nhà thơ tiêu biểu cho hai khuynh hớng sáng tác khác Lý Bạch sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn, ngợc lại Đỗ Phủ sáng tác theo khuynh hớng thực Từ trớc tới có nhiều công trình nghiên cứu thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Giáo s Lê Đức Niệm với Diện mạo thơ Đờng, giáo s Phan Ngọc với Đỗ Phủ nhà thơ dân đen, Ba nhà thơ (Lý Bạch, Vơng Duy, Đỗ Phủ - thi tiên, thi phật, thi thánh) Phơng Đông Phơng Tây viện sĩ Phơng Đông học ngời Nga N Kônrat Tìm hiểu công trình nghiên cứu trên, bớc đầu có gợi ý từ phơng diện nội dung đến hình thức thơ Lý Bạch Đỗ Phủ Song mục đích nghiên cứu, phần lớn công trình dừng lại vấn đề khái quát mà cha sâu vào khai thác vấn đề cụ thể, đặc biệt điển cố thơ Lý - Đỗ Về thi pháp thơ Đờng (Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử Nxb Đà Nẵng 1997) phần Sức quyến rũ thơ Đờng hai học giả ngời Mĩ gốc Hoa Cao Hữu Công Mai Tổ Lân viết (vốn dĩ Lý Thế Dân dịch Trung văn Nxb Cổ Tịnh Thợng Hải ấn hành năm 1989, đến năm 1997, Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch tiếng Việt in Về thi pháp thơ Đờng nói trên) phần dành ý điển cố thơ Đờng đồng thời khảo cứu thêm điển cố số thơ Đỗ Phủ Đề tài Điển cố thơ Đỗ Phủ( Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học- Nguyễn Thị Quế) tìm hiểu số vấn đề xung quanh điển cố thơ Đỗ Phủ tơng đối sáng rõ Tuy nhiên nay, theo cha có công trình đề cập đồng thời đến điển cố thơ Lý Bạch Đỗ Phủ Với khuôn khổ tiểu luận khoa học, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu ngời trớc, mạnh dạn đa ý kiến thông qua tìm hiểu điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ ( từ góc độ so sánh, từ giải số vấn đề mà tác giả trớc đặt nhng cha có điều kiện sâu) nhằm góp phần làm tăng thêm hiểu biết điển cố thơ Lý Đỗ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ để tìm hiểu dạng điển cố, cách sử dụng chúng, từ điểm tơng đồng, khác biệt nguyên nhân tơng đồng, khác biệt - Thấy đợc tác dụng ý nghĩa việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch Đỗ Phủ Phạm vi phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Căn vào yêu cầu đề tài tài liệu hành tham khảo đợc, đề tài chủ yếu tìm hiểu sáng tác Lý - Đỗ đợc tập hợp tác phẩm sau: - Thơ Đờng (Tập I, II Nxb Văn Học 1997) Nam Trân giới thiệu - Thơ Lý Bạch ( Trúc Khê dịch Nxb Văn Học (tái bản) Hà Nội 1992 - Thơ Đỗ Phủ (Nxb Văn Học 1962 ) - Đờng thi tam bách thủ ( Ngô Văn Phú dịch giới thiệu, Nxb Hội nhà văn 2000) 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nh thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp B Nội dung Chơng I: Giới thuyết khái niệm điển cố Phạm vi khái niệm Ngời xa viết văn làm thơ thờng mợn tích xa hay dẫn câu thơ, câu văn cổ để diễn tả ý Biện pháp gọi dùng điển cố.Thế nhng cha có khái niệm thống điển cố Trên thực tế, có nhiều quan niệm điển cố 1.1 Điển cố tất điển tích xa, câu thơ, câu văn, thành ngữ Hán -Việt đợc viện dẫn nh Bình địa, ba đào, non thề biển ( đại diện cho quan niệm giáo s Đinh Gia Khánh) 1.2 Điển cố chuyện chép sách xa (allsion) trang 276 Hán Việt từ điển - Đào Duy Anh - Trờng Thi xuất Sài Gòn ý kiến gạt ý thơ, văn lấy tác phẩm cổ nh Hoa đào năm ngoái cời gió đông 1.3 Từ điển Hán Việt đại ( Nguyễn Kim Thản chủ biên-NXB Thế giới 1994) cho rằng: Điển: - Nghĩa thứ nhất: Chuẩn mực, mẫu mực - Nghĩa thứ hai: Sách kinh điển Cố: - Nghĩa thứ nhất: Sự việc, biến, cố - Nghĩa thứ hai: Xa, cũ Điển cố việc cũ trở thành mẫu mực đợc chép thơ văn 1.4 Từ điển Đại học Westens định nghĩa : Điển cố tên gọi hàm súc hay gián tiếp 1.5 Từ điển Tiếng Việt(Nxb Đà Nẵng) - Trung tâm từ điển học Hà NộiV N 1992, trang 324 - Hoàng Phê chủ biên : Điển cố việc hay câu chữ sách đời trớc đợc dẫn thơ văn Nh vậy, ngời đa cách hiểu khác điển cố Quan điểm Đinh Gia Khánh rộng Tất thành ngữ, tục ngữ đợc đa vào thơ văn đợc ông xem điển cố Quan điểm Đào Duy Anh lại hẹp Ông không tính đến ý thơ, câu thơ cổ đợc dẫn vào tác phẩm văn học Thực tế cho thấy thơ văn nói chung văn thơ cổ điển nói riêng việc viện dẫn lại câu thơ, ý thơ nhiều ý kiến ông Nguyễn Kim Thản Từ điển Hán Việt đại phần giống với Đào Duy Anh, không xem câu chữ xa trở thành mẫu mực đợc dẫn lại thơ văn điển cố Sự khiếm khuyết cách giải thích nêu đợc bổ sung Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên : Điển cố việc hay câu chữ sách đời trớc đợc dẫn thơ văn Tuy nhiên điển với nghĩa mẫu mực cha đợc đề cập đến Từ ý kiến nêu trên, mạnh dạn đa khái niệm điển cố: Điển cố việc, câu chữ xa trở thành mẫu mực đợc dẫn thơ văn Dấu hiệu để nhận biết điển cố phải đề cập đến việc câu chữ, ý văn thơ mẵụ mực từ xa Ví dụ: Khắc khoải sầu đa giọng lửng lơ, hồn Thục đế chết (Cuốc kêu cảm hứng- Nguyễn Khuyến ) Hồn Thục Đế lấy từ truyền thuyết vua nớc Thục tên Đỗ Vũ sau chết hoá thành chim Đỗ Quyên ngày đêm kêu khắc khoải không Có điển cố sử dụng vài chữ văn thơ cổ nh Thiếp bạc mệnh(tên thơ Lý Bạch) Thiếp bạc mệnh câu thơ bà Hứa hoàng hậu nhà Hán: Nại hà thiếp bạc mệnh nghĩa mà thiếp xấu số Ba chữ Thiếp bạc mệnh đợc dùng để nói xấu số, bạc mệnh ngời đàn bà Tóm lại, điển cố biện pháp dùng xa để nói nay, không cần phải dài dòng, nhắc lại việc xa vài câu chữ mà có sức gợi cảm sâu sắc, lời văn sinh động Điển cố có tác dụng nâng cao khả biểu hình ảnh làm cho lời văn hàm súc Nhng muốn hiểu rõ điển cố, trớc hết phải nắm điển cố xuất xứ ý đồ nghệ thuật tác giả Cấu trúc điển cố Để hiểu giá trị, tác dụng ý nghĩa điển cố, trình phân tích, thiết cần phải tìm hiểu cấu trúc điển cố Vậy thành phần cấu thành điển cố tham gia chúng vào đời sống tác phẩm nh ? Thông thờng điển cố đợc cấu tạo hai thành phần : thành phần điển cố trỏ tình hình thực tế có liên quan, thành phần lại trỏ kiện xảy khứ Hai thành phần thân nội chúng có khoảng cách thời gian lịch sử Ví dụ đoạn thơ Kiều khuyên Từ Hải : Ngẫm từ dấy việc binh đao, Đống xơng Vô Định cao đầu Làm chi để tiếng sau, Nghìn năm có khen đâu Hoàng Sào Thuý Kiều khuyên Từ Hải đầu hàng Hồ Tôn Hiến, nàng đa lí lẽ có sức thuyết phục cao Thuý Kiều xem khởi nghĩa chẳng khác khởi nghĩa Hoàng Sào đời Đờng Cuộc khởi nghĩa mắt giai cấp thống trị làm phản bọn giặc cỏ (nên không khen) Vì Kiều khuyên Từ Hải không nên tiếp tục giữ tình trạng riêng biên thuỳ gây bao cảnh đau thơng vô nghĩa Từ ví dụ dẫn, thấy thành phần (quá khứ - tại) tồn điển cố, tạo chỗ giống khác mặt ý nghĩa Từ ý nghĩa đợc nảy sinh tham gia vào đời sống tác phẩm Với điển cố mà tác giả sử dụng câu chữ mẫu mực, cổ xa Thành phần khứ thể chỗ ý thơ ấy, câu thơ văn ngời xa sử dụng hoàn cảnh nào, trờng hợp nào, với ngụ ý ? Đề đô thành Nam Trang Thôi Hộ có câu : Nhân diện bất tri hà xứ khứ - Đào hoa y cựu tiếu đông phong (hoa đào nhng ngời đẹp vắng bóng) Nguyễn Du mợn ý thơ Thôi Hộ để viết : Trớc sau thấy mặt ngới - Hoa đào năm ngoái cời gió đông nhằm thể tâm trạng Kim Trọng trở lại vờn xa mà chẳng thấy bóng Thuý Kiều đâu Phải tâm trạng chàng Kim gặp gỡ tâm trạng Thôi Hộ xa Nh vậy, dù nhắc lại việc, kiện hay dẫn câu thơ (hoặc ý thơ) cũ điển cố có hai thành phần, thành phần liên quan đến khứ, thành phần liên quan đến Hai thành phần có mang ý nghĩa tơng đồng, có mang ý nghĩa tơng phản Và cung cấp kiện để tác giả miêu tả hay bình luận vấn đề thực theo cách nhìn Điển cố thơ văn xa Ngời xa viết văn, làm thơ thờng chuộng sử dụng điển cố xem nh thủ pháp nghệ thuật để sáng tác Qua tìm hiểu, thấy việc sử dụng điển cố trở thành phổ biển văn học cổ điển nớc Đông, đặc biệt Việt Nam, Trung Hoa (hoặc nớc thuộc khối chữ vuông) Khảo sát hai tập thơ Đờng (Tập I, II Nam Trân giới thiệu, thơ Lý Bạch Trúc Khê dịch, Đờng thi tam bách thủ) thấy có nhiều tác giả sử dụng điển cố sáng tác mình, số tác phẩm có sử dụng điển cố chiếm phần lớn Việc sử dụng điển cố đem lại hiệu diễn đạt tạo cho Đờng thi nét riêng biệt dễ nhận thấy Ví dụ Lệ Lý Thơng ẩn, sử dụng điển cố thành công tạo nên sức căng bên lớn, hàm chứa nội dung thông tin phong phú Cách sử dụng điển cố tài tình qua Lệ Lý Thơng ẩn khiến nhiều ngời biết đến ông Sau dịch thơ Lê Nguyễn Lu: Hẻm tối quanh năm giận lụa là, Chia tay ngày vắn nhớ phong ba Sông Tơng hàng trúc dầm dầm vết, Núi Nghiễn đầu bia giọt giọt sa Ngời bỏ Từ đài thu vợt ải, Binh tan Sở trớng tối nghe ca Sớm mai hàng liễu bờ sông Bá, Chửa chạm bào xanh tiễn Ngọc Kha Đây thơ tác giả tự thơng xót mình, tự ví với việc, số phận hẩm hiu, đau khổ Hai câu đầu dẫn tích cung nữ bị bỏ quên lãnh cung đến chết già, câu ba lấy tích hai ngời gái vua Thuấn khóc cha đến mức nớc mắt làm rừng trúc thành vết lốm đốm Câu bốn nhắc điển Dơng Hữu triều Tấn sau chết đợc ngời ta lập bia núi, truy điệu bia rơi nớc mắt Câu năm nói việc Vơng Chiêu Quân phải sang cống Hồ, gả cho Thiền Vu rời Từ đài cung Hán Câu sáu nhắc tích Hạng Vũ bị gây khốn Cai Hạ, trớng Sở ca vang dậy bốn bề Câu bảy nói tới tích Dơng Quan đông Tràng An, nơi chia tay ngời ta bẻ cành liễu tặng ngời qua ải Câu tám nói tục học trò nghèo xa mặc áo xanh, Ngọc Kha thứ trang sức quí giá đầu ngựa - ngời quyền quí Các việc khác mà việc xui ngời rơi lệ Trong văn học Việt Nam, điển cố đợc dùng từ văn học dân gian đến văn học viết Nguyễn Trãi - tác gia lớn văn học Việt Nam trung đại - ng ời hay sử dụng điển cố viết văn, làm thơ : Đông phong có tình hay nữa, Kín tiễn mùi hơng dễ động ngời 10 văn học Dờng nh nhà văn nhà thơ từ cổ chí kim, từ đông chí tây, sáng tác họ có ảnh hởng kế thừa văn học dân gian Lý Bạch Đỗ Phủ hai nhà thơ không nằm chung Lý Bạch Đỗ Phủ vận dụng ngữ liệu văn học dân gian vào sáng tác nhuần nhuyễn , tinh tế với tinh thần sáng tạo Trong Cổ Phong đệ nhị thập tam thủ, Lý Bạch dùng điển lấy từ câu thơ dân gian Tam vạn lục thiên nhật Dạ đơng bỉnh chúc (Ba vạn sáu nghìn thêm Đốt đuốc nên chơi đêm ) ( Trúc Khê -dịch) Câu lấy ý từ câu thơ lu truyền dân gian : Chúc đoản khổ trờng, hà bất bỉnh chúc du? (Ngày ngắn khổ đêm dài, không đốt đuốc chơi ?) thái độ đầy hoảng hốt trớc trôi chảy ngắn ngủi đời ngời Điểm tơng đồng thứ hai sử dụng điển cố văn chơng thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ, theo điển cố nằm đầu đề thơ, có nghĩa điển cố kiêm tiêu đề tác phẩm Điển cố tên điệu đàn khúc nhạc cổ trở thành quen thuộc Tiêu biểu cho cách dùng loại điển cố Lý Bạch Tuy nhiên số thơ mình, Đỗ Phủ sử dụng điển cố theo hớng đó, nh Tiền xuất tái, Hậu xuất tái tên nhạc phủ đời Hán Tựu trung lại, việc sử dụng điển cố văn chơng thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ tạo nên giá trị thẩm mĩ thi phẩm hai ông Do tác giả có tính sáng tạo, phong cách sáng tác riêng nên khác biệt nét tơng đồng Sự tơng đồng việc sử dụng điển cố văn chơng Lý Bạch Đỗ Phủ vài khía cạnh tính cố định thi pháp sáng tác văn học trung đại mà 3.2.2 Sự khác biệt : Lý Bạch Đỗ Phủ hai gơng mặt tiêu biểu vờn Đờng thi Nếu nh thơ Lý Bạch thứ thơ đầy ma lực tình cảm nội tâm, loại trữ tình cao cấp [18,90] thơ Đỗ Phủ nh gơng thu nhận vào tâm hồn toàn 32 sống buồn thơng đau khổ ngời đất nớc mình, số phận mảnh đất thân yêu [18,100] Nét riêng độc đáo hai phong cách thơ Lý Bạch Đỗ Phủ đợc thể nhiều phơng diện từ nội dung đến hình thức (trong có việc sử dụng điển cố) Nhìn chung, cách sử dụng điển cố văn chơng thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ có khác biệt tơng đối rõ nét Điểm khác biệt dễ nhận thấy điển cố văn chơng thơ Đỗ Phủ phần lớn sử dụng câu chữ xa nhà thơ có tên tuổi Đó câu chữ đợc lấy từ tác phẩm mẫu mực, nh Khuất Nguyên Nhớ Trịnh Thập bát t hộ Thai Châu, Đào Uyên Minh Túy ca, Tào Tháo Quy khứ lai Những câu chữ xa đợc Đỗ Phủ dẫn vào thơ với ý thức sáng tạo nhằm diễn đạt ý nghĩa đồng đẳng phát triển ý nghĩa Do thơ họ Đỗ có sử dụng điển cố văn chơng thờng tác phẩm đặc sắc, truyền tải đợc nhiều lớp thông tin giàu tính thẩm mĩ : Ng phủ trạc Thơng Lang, Vinh hoa định huân nghiệp (Gã ng phủ lui rửa giặt sông Thơng Lang, Khi vinh hoa ngang với nghiệp) (Tráng du - Hoàng Tạo dịch) Câu thơ lấy ý từ Ng phủ Khuất Nguyên - nhà quốc nớc Sở, làm bị vua ruồng bỏ nghe lời gièm pha bọn nịnh thần Cuối thiên Ng phủ có hát : Nớc sông Thơng Lang chừ ! Nớc sông Thơng Lang đục chừ ta rửa chân Đỗ Phủ dùng điển Tráng du với hàm ý khác, muốn nói nguyện vọng cha đạt mà sống cay cực, lận đận thao túng không Nếu nh điển cố văn chơng thơ Đỗ Phủ thờng câu chữ, ý tứ tiêu biểu thi nhân xa Lý Bạch, loại điển cố vừa nêu xuất hạn chế, chí thấy, đó, loại điển cố liên quan đến điệu đân khúc nhạc cổ lại phổ biến Đặc biệt, điển cố văn chơng thơ Lý Bạch thờng đảm nhiệm vị trí đầu đề tác phẩm (Ngọc giai oán, Thanh Binh điệu tam thủ, Tử Dạ Ngô ca, Song yến ly, Độc bất kiến, Hành lộ nan, Tơng tiến tửu) 33 Xét vị trí phân bố điển cố văn chơng thơ Đỗ Tử Mĩ thờng đợc tác giả đặt câu thơ then chốt Điều góp phần tạo nên nhãn tự (mắt thơ) biến câu thơ trở thành lệ cú (câu thơ đẹp) Mặt khác, tạo nên hàm súc thân câu thơ có dùng điển cố nh thiết lập nên mối quan hệ liên thơ, chí thơ (Tác dụng ý nghĩa trình bày phần sau luận văn) Một điểm đáng lu ý có tính khu biệt thơ Lý Bạch điển cố đợc sử dụng thờng liên quan đến yếu tố thời gian, không gian (dù điển cố lịch sử hay điển cố văn chơng) Qua tác giả bộc lộ nỗi niềm tâm sự, quan niệm sống, thể triết lí nhân sinh giàu cá tính, ông sống theo phẩm chất vốn có có mầm mống tính [18, 85] Ngợc lại , Đỗ Phủ, thơ có sử dụng điển cố kể điển cố văn chơng hầu nh liên quan đến mảng thơ trữ tình trị, phản ánh thực xã hội Vì thế, thơ ông đợc gọi Thi sử điều tạo nên Đỗ Phủ nhà thơ dân đen (chữ dùng Phan Ngọc) Sự khác biệt nhiều bình diện có việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ giúp ngời đọc có điều kiện minh định, đánh giá cách tơng đối đầy đủ xác đáng sáng tác nhà thơ Cái bay bổng thơ Lý Bạch có giá trị khu biệt, tơng phản với trầm uất thơ Đỗ Phủ Để thay cho lời tiểu kết, xin viện dẫn lời nhận định xác đáng thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Nghiêm Vũ- nhà phê bình đời Tống: Tử Mĩ bất vi Thái Bạch chi phiêu dật, Thái Bạch bất vi Tử Mĩ chi trầm uất (Đỗ Phủ không làm bay bổng Lý Bạch, Lý Bạch không làm trầm uất Đỗ Phủ) [17, 8] 3.3 Nguyên nhân tơng đồng Trớc hết, khẳng định : Lý Bạch nhà thơ lãng mạn; Đỗ Phủ nhà thơ thực, nên việc sử dụng điển cố sáng tác nhà thơ khác Tuy nhiên, sống bầu không khí Đờng thi, sáng tác theo phơng pháp cổ điển, chịu chi phối tính quy phạm, tính ớc lệ cách điệu hoá, đặc biệt tính sùng cổ t tởng hoài cổ (Hoài cổ chủ đề lớn thơ cổ điển : Dẫu biết tởng vọng dĩ vãng cảm xúc phổ biến ngời thời, nhng phải thừa 34 nhận rằng, với thời trung đại, với quan niệm bi quan lịch sử suy đồi hoài cổ lên nh mạch cảm hứng lớn mang đặc trng rõ nét [6, 101]) Do đó, việc sử dụng điển cố thơ Lý - Đỗ với nét tơng đồng chứng tỏ nhà thơ muốn khắc hoạ cảm xúc nhân tính phổ quát ngời tình loại hình Bên cạnh đó, hai nhà thơ tiếng có nét cá tính khác nhau, sống thời điểm xã hội khác nhau, (một ngời chủ yếu sống cảnh xã hội thái bình, thịnh trị, ngời chủ yếu sống vào thời kì nhà Đờng bớc dần sang chỗ suy vong, loạn ly), nhng ngời u thời mẫn , sống không tách rời khỏi nhân dân mình, thời đại mình, khinh ghét bọn tham tàn, bạo ngợc Cả hai tự hào tin tởng vào tài mong muốn đa tài phụng đất nớc, phụng nhân dân, đem tài trí tuệ giúp vua thiên hạ yên ổn, bốn biển thái bình (Lý Bạch), Giúp vua vợt Nghiêu Thuấn, dựng lại phong tục (Đỗ Phủ) Sự gặp gỡ khiến cho hai nhà thơ vĩ đại trở thành đôi bạn vong niên (Lý Đỗ 11tuổi), tri âm, tri kỷ đồng thời làm nên tơng đồng nhiều quan niệm sáng tạo t nghệ thuật Mặc dù Lý Bạch nhà thơ luôn chủ trơng lời thơ phải tự nhiên Nớc nở hoa sen - Thiên nhiên đẹp nên vẽ vời nhng hẳn ông đồng tình với Đỗ Phủ Làm ngời tính thích câu văn đẹp - Đọc chẳng kinh ngời chẳng chịu Tất điều góp phần tạo nên tơng đồng cách sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Với Đỗ Phủ, đời ông bi kịch lớn, ông lại sống chủ yếu thời kì nhà Đờng đà suy vong song năm tháng đầu đời, nhà thơ có sống yên ổn, sáng tác thời kì đầu ông có biểu gần gũi với Lý Bạch, có việc sử dụng điển cố 3.4 Nguyên nhân khác biệt Bên cạnh tơng đồng, gần gũi, điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ khác Và khác nhiều nguyên nhân tạo nên Tựu trung, có hai nguyên nhân chính, nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan 35 3.4.1 Nguyên nhân khách quan Đấy yếu tố tồn chủ thể nhng có tác động, chi phối ý thức hoạt động, hành vi chủ thể mức độ định Một biểu nguyên nhân khách quan hoàn cảnh sống nhà thơ (yếu tố thời đại) tác động đến quan niệm nghệ thuật trình sáng tác họ Lý Bạch chủ yếu sống dới thời đại đế quốc Đờng đạt tới mức phồn thịnh Ông sinh thời đại Khai Nguyên - Thiên Bảo, thời đại thịnh vợng mặt kinh tế, thống lãnh thổ trị ổn định, đời sống văn hoá vô phong phú (thơ Lý Bạch nở rộ đạt đến độ chín chủ yếu thời kì này) Còn Đỗ Phủ phần lớn sống thời đại nhà Đờng chuyển từ thịnh đến suy, giai cấp thống trị sống xa hoa truỵ lạc, chiến tranh An Lộc Sơn nổ tàn khốc, nhân dân điêu đứng, đất nớc hoang tàn, kinh tế sa sút thời đại Nhân yên đoạn tuyệt, thiên lý tiêu điều (Ngời khói bếp dứt hẳn, nghìn dặm tiêu điều hoang vu - thơ Đỗ Phủ) Nói tóm lại, năm tháng sống không khí đất nớc bình,thịnh trị Đỗ Phủ thật ngắn ngủi, phần lớn ông sống vào thời đại loạn ly xã hội, bão táp lịch sử 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan Đây thành tố tồn thân chủ thể trực tiếp tác động, chi phối, điều chỉnh hoạt động ý thức chủ thể Đối với ngời nghệ sĩ, thành phần xuất thân, đời, t tởng phong cách sống đến quan điểm sáng tác, khuynh hớng sáng tác cá tính sáng tạo Lý Bạch xuất thân gia đình tơng đối giàu có, bố thơng nhân Bản thân ông nhiều năm sống sung túc, phong lu, chịu ba động đời nh Đỗ Phủ Lý Bạch có điều kiện du lịch giao du khắp thiên hạ, danh thắng đất nớc mà ông không đặt chân tới Điều lý giải điển có thơ ông thờng liên quan đến địa danh Đỗ Phủ may mắn Lý Bạch, ông sớm mồ côi cha, sống với bà cô từ thuở nhỏ, lớn lên hăm hở xông pha đờng công danh nhng nhiều phen lận đận cay đắng, sống gia đình gặp nhiều khó khăn, có lúc tởng chừng nh không vợt qua Bi kịch xã hội - bi kịch gia đình tạo nên bi kịch cá nhân Càng cuối đời, ngời ta thấy Đỗ Phủ chín chắn, đau khổ 36 gần nh tuyệt vọng đời sống [18, 98] Xét mặt t tởng, t tởng Lý Bạch phức tạp, nhiều bàn cãi Song nhiều ý kiến trí cho Đó pha trộn Nho giáo Đạo giáo Lý Bạch chịu ảnh hởng t tởng Nho giáo việc truy cầu lý tởng, phong cách, lối sống lại chịu ảnh hởng Đạo giáo [10, 69] Chính ảnh hởng t tởng trên, đặc biệt Đạo giáo dã tạo cho Lý Bạch phong cách sống với tinh thần không phụ thuộc Do đó, điển cố thơ Lý Bạch có loại thờng nhắc đến vị tiên, nơi tiên ngời giàu cá tính, có lĩnh Trong Đỗ Phủ lại sinh gia đình có truyền thống Phụng Nho thủ quan (Thờ đạo Nho làm quan), ông coi việc giúp vua, giúp nớc nh lý tởng phấn đấu đời Mặt khác, Đỗ Phủ lại ngời quan tâm đến sự, hăm hở xuất Chính mà điển cố thơ ông nói nhiều đến bậc vua chúa, tớng quốc, danh sĩ, ngời hiền tài Một yếu tố góp phần tạo nên nguyên nhân khác biệt việc sử dụng điển cố sáng tác Lý - Đỗ khuynh hớng sáng tác Nếu nh Lý Bạch chủ yếu sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn ngợc lại, thực lại khuynh hớng chủ đạo thơ Đỗ Phủ Chính mà giáo s Lê Đức Niệm viết Đọc thơ Lý Bạch ta có cảm giác phừng phừng, có hùng vĩ bay bổng Đọc thơ Đỗ Phủ ta lại thấy buồn thơng não nề, có nghe nh đau buốt [10, 156 - 157] Nói tóm lại, tơng đồng hay khác biệt cách sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ kết hoàn cảnh lịch sử, xã hội, tức khuynh hớng sáng tác đồng thời với nguyên nhân chủ quan, khách quan khác chi phối, tác động Tác dụng, ý nghĩa việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 4.1 Việc sử dụng điển cố văn học nói chung, thơ nói riêng mang đến hiệu nghệ thuật khác Đối với thơ ca, phơng diện quan tâm ngôn ngữ, Nguyễn C Trinh có ý kiến nh sau Có chữ nghĩ ba năm cha xong, giảng ngàn năm cha hết Xuất phát từ đặc điểm mà tiêu chí ngôn ngữ thơ ca hàm súc dồn nén, lời hữu hạn ý vô cùng, ý ngôn ngoại Tiêu chí thứ hai ngôn ngữ giàu sức gợi, sức biểu cảm thẩm mỹ, câu thơ khép lại chân trời mở 37 Do đó, thể loại kể thể loại gần gũi với thơ nh : từ, phú, kí thơ đòi hỏi phải tiết kiệm lời Đây yêu cầu nghiêm nhặt thơ trữ tình, đặc biệt thơ Đờng- thể loại tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc Có thể nói, Lý Bạch Đỗ Phủ hai nhà thơ đáp ứng đợc hai tiêu chí nói qua việc sử dụng điển cố thơ Thực tiễn sáng tác hai nhà thơ cho thấy điển cố thơ họ tạo nên hiệu nghệ thuật cao diễn đạt, cô đọng tính hàm súc tác dụng trội Tính hàm súc cô đúc thơ Đờng đợc thể hạn chế câu chữ nhng lại chứa đựng nội dung phong phú Hay nói cách khác, súc tích thơ Đờng mối quan hệ theo chiều nghịch nội dung hình thức tính thống cao độ Với dung lợng hữu hạn câu chữ thơ, việc diễn giải cụ thể lai lịch, hành vi, hoàn cảnh có liên quan đến nhân vật kiện lịch sử, danh thắng khả thơ trữ tình Song việc sử dụng điển cố biến làm đợc trở thành tất yếu, đặc điểm hoàn cảnh, động có quan hệ đén nhân vật lu giữ tài liệu đợc làm điển cố Việc giới thiệu chi tiết cụ thể đợc thay biện pháp ám giản lợc Khi nhắc đến nhân vật, địa danh lịch sử, văn hoá hay câu chữ thơ văn xa,thì toàn ý nghĩa, kiện liên quan đến đồng xuất Khi điển cố đợc vận dụng vào việc phản ánh thực, thực tự thân điều chủ thể trữ tình muốn bộc lộ lại cung cấp cho ta hoàn cảnh hội để tiếp cận Trong cách vận dụng theo lối tả tốc này, Lý Bạch Đỗ Phủ cần nét giản lợc nhng then chốt biểu đợc nội dung phong phú sinh động Thật vậy, cô đọng hàm súc vận động bên chất liệu ngôn từ toàn bích thi phẩm Chúng ta đến với Hành lộ nan 2(Đờng khó 2) Lý Bạchbản dịch Nguyễn Khắc Phi: Đờng lớn nh trời xanh Riêng ta không đợc bớc Xấu mặt theo bọn trẻ Trờng An Chọi gà vui chơi cờ bạc Phùng Huyên gõ kiếm than thở hoài 38 Lê gót cửa quyền lòng chán ngấy Hàn Tín bị dân phố trêu đùa Giả Nghị bị triều thần xô đẩy Anh thấy chăng: Vua Yên trọng Quách Ngỗi Khom lng tôn kính chẳng đơn sai Kịch Tân, Nhạc Nghị mang ân nghĩa, Dốc lòng trổ hết anh tài Hài cốt Chiêu Vơng vùi cỏ dại Lấy quét dọn Hoàng Kim đài? Đờng khó, Về Hai câu đầu tác giả không dùng điển cố ta hiểu đợc khái quát sinh động tình cảnh thái độ nhà thơ trớc thực ý thơ tiếp tục đợc triển khai dựa sở sử dụng điển cố liên quan đến câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử Các tài liệu đợc triển khai theo chiều nghịch, từ ngợc khứ, từ phía phản diện nh diện để hình dung Than thở không quét dọn Hoàng Kim đài phê phán gián tiếp nhng không phần sâu sắc Đờng Huyền Tôn, ngời chiêu hiền đãi sĩ nên rẻ rúng nhà thơ Về từ dùng lại Đào Tiềm từ Quy khứ lai.T tởng tiêu cực song chất lại tích cực điều kiện xã hội đơng thời, biểu tuyệt với triều hắc ám Nhờ sử dụng điển cố nên dung lợng thơ đợc rút ngắn đến mức tối thiểu, song hàm lợng thông tin ngữ nghĩa lại đợc truyền tải đến mức tối đa Và dồn nén cô đúc thơ Đờng đợc đảm bảo Khi điển cố xuất với mật độ liên thơ kiện liên quan đồng xuất Từ chuyện Phùng Huyên đời chiến quốc làm thực khách nhà Mạnh Thờng Quân buổi đầu đến có hoàn cảnh nh nào, đến chuyện Hàn Tín thuở hàn vi, chuyện Giả Nghị đời Hán bị gièm pha Thêm nữa, chuyện Yên Chiêu Vơng thời Chiến Quốc trọng dụng Quách Ngỗi, cho xây Hoàng Kim đài bên sông Dĩnh đặt ngàn vàng chiêu hiền đãi sĩ minh chứng để giúp tác giả quy định cách xử cho thân Hoặc Bắc chinh, Đỗ Phủ viết : Hạ Ân chịu suy vong 39 Nào nghe giết Muội Đát Tác giả lấy chuyện vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Ân để Đờng Huyền Tôn triều ông ta Nh tiết kiệm lời thơ Lý- Đỗ nói riêng, thơ Đờng nói chung đạt đến độ lý tởng nhờ biện pháp sử dụng điển cố Ngoài tiết kiệm lời thơ, biện pháp nghệ thuật mợn xa nói có tác dụng tăng nghĩa cho câu thơ, liên thơ, chí thơ Do điển cố liên hệ đến khứ chủ đề tại, tác dụng làm gia tăng nghĩa Trong mối quan hệ liên tởng muốn phân biệt hai loại hiệu có cấp độ khác Đó hiệu phận hiệu chỉnh thể thơ Trờng hợp ý nghĩa đợc mở rộng giới hạn câu thơ có điển cố tác dụng điển cố có ý nghĩa phận Ngợc lại, ý nghĩa không ảnh hởng đến câu thơ, liên thơ mà ảnh hởng đến toàn thơ tác dụng điển cố có ý nghĩa chỉnh thể Loại điển cố tác dụng ý nghĩa cấp độ phận xuất nhiều sáng tác Đỗ Phủ Còn loại điển cố có tác dụng chỉnh thể thờng xuất nhiều thơ Lý Bạch Điển cố thơ Lý Thái Bạch thờng xuất tiêu đề thơ, thơ Đỗ Phủ điển cố câu thơ, liên thơ lại phổ biến Chúng ta trở lại với thơ Thu hứng III, vị trí điển cố xuất liên thứ (hai câu luận) - vị trí then chốt thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Khuông Hành kháng sớ công danh bạc Lu Hớng truyền kinh tâm sai (Khuông Hành dâng sớ công danh mỏng Lu Hớng truyền kinh nguyện ớc sai) (Khơng Hữu Dũng- dịch) Thông qua hai điển cố trên, Đỗ Phủ so sánh thân với hai nhân vật tùng lu danh sử sách Lu Hớng Khuông hành từ mà biểu hoàn cảnh bế tắc, bi kịch Liên thơ hô ứng khứ tại,chứng tỏ lịch sử vừa tiến lên, vừa lặp lại Đây kiểu t đặc trng trung đại, ý nghĩa đợc nảy sinh từ nguyên lí Nh nói, với nhà thơ Lý Bạch điển cố có tác dụng chỉnh thể thờng chiếm u Vơng Chiêu Quân thuộc thơ nh : 40 Xứ Tần trăng Hán tỏ Dõi bóng chiếu Minh Phi Một lên đờng Ngọc Quan, Bên trời biền biệt Trăng Hán mọc Đông Hải Minh Phi sang Hồ chẳng trở lại Cát bụi bay mù ngập thuý my Sống thiếu cân vàng tranh vẽ nhọ Chết phơi nấm đất cỏ xanh rì (Trúc Khê dịch) Vơng Chiêu Quân ngời tuyệt sắc, bị vùi dập lãnh cung phải gả cho Hung Nô, thi nhân đời sau thơng tiếc thờng làm thơ ca ngâm vịnh để thể nỗi đời: Các kẻ sĩ ngày xa thờng tự ví với phụ nữ, có việc bất đắc chí đờng trị bị xích, bị biếm trích họ thờng ví với ngời phụ nữ bị giam cung cấm hay bị đa quan ải [11.280] Lý Bạch làm Vơng Chiêu Quân với mối cảm nh Nh thân điển cố phải trở thành hình tợng hoán dụ, ẩn dụ hay tợng trng điển cố văn học tạo hiệu nghệ thuật trờng hợp vừa dẫn trên, điển cố giúp tác giả nói đợc điều khó nói Nó đóng vai trò thay trờng hợp cụ thể, tình cảnh cụ thể cách ý nhị, hàm súc Điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ có tác dụng quan trọng diễn đạt t tởng, tình cảm Sử dụng điển cố muôn thuở chứng tỏ nhà thơ muốn khắc hoạ cảm xúc nhân tính phổ quát ngời tình loại hình [15, 24] 4.2 Từ chỗ điển cố có quan hệ đến việc khứ ta khẳng định : Thông qua việc sử dụng điển cố, với biện pháp mợn xa nói nay, Lý Bạch Đỗ Phủ thể nhìn hồi cố Điều đ ợc gửi gắm qua nhân vật lịch sử, ngời thời gian làm vinh dự cho hàng ngũ chí làm rạng danh cho dân tộc đợc nêu danh, có địa danh gợi công ơn chiến tích bậc hiền sĩ tiền bối, có lại tên thơ, điệu đàn, khúc nhạc thơ văn tâm đắc đợc tác giả dẫn dụ vào thơ 41 Tâm lí hoài cổ, hớng khứ thi nhân xa nh ứng xử có quy luật mang tính phổ quát ngời thời Nhớ ngời lịch sử, Lý Bạch nh Đỗ Phủ gợi lại công đức, tài khí tiết ngời tiêu biểu cho tầng lớp mình, dân tộc Lý Đỗ lĩnh hội cách viên mãn giá trị đồng thời liên hệ với thân, coi nh điểm tựa làm bệ phóng để vơn tới gơng ngời xa Song song với việc khẳng định trờng tồn giá trị tinh thần, nhân vật lịch sử, tác giả gián tiếp phủ nhận thực theo cách riêng Với biểu chủ yếu trên, việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ mang nhiều ý vị sâu sắc Trớc hết, việc sử dụng điển cố thơ, hai ông muốn gửi gắm tâm u ẩn, suy nghĩ thực thể nhìn hớng tơng lai (dĩ nhiên, tác giả có cách ứng xử riêng, thể qua việc lựa chọn cách sử dụng điển cố thơ) Đối với Lý Bạch nh Đỗ Phủ, tâm trạng hoài cổ không tách rời việc thể thái độ với thực xã hội Tìm khứ phải hối thúc, dồn nén Nói khứ thực chất phản ánh thực trớc mắt Đỗ Phủ nhắc đến vua Nghiêu, vua Thuấn, nói đến nhà Hạ nhà Ân thực nói đến Đờng Huyền Tông nhà Đờng Lý Bạch nhắc đến nàng Vơng Chiêu Quân bị vua Hán Nguyên đế lãng quên lãnh cung chẳng qua Đờng Huyền Tôn bỏ rơi Hâm mộ, mô Khuông Hành Lu Hớng, phục tài thơ Khuất Nguyên, Tạ Diũ tâm đắc với điệu đàn cổ nhạc phủ.(của tác giả Lý Bạch) thể niềm khát vọng t tởng sống hai nhà thơ Mặc dù với hai phong cách sống khác nhau, sáng tác theo hai khuynh hớng phân biệt nhng qua việc sử dụng điển cố thơ, thi tiên thi thánh muốn tìm cho chỗ dựa để vững tin trớc ba động đời Nh vậy, việc sử dụng điển cố thơ, Lý Bạch Đỗ Phủ thể rõ t tởng truyền thống nét riêng tâm lí dân tộc, phản ánh thực bộc lộ lẽ sống Cùng với đóng góp bình diện nội dung, việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch Đỗ Phủ yếu tố làm nên giá trị toàn bích thơ Lý - Đỗ nói riêng Đờng thi nói chung 42 C kết luận Việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ thể tài nghệ thuật hai đại thụ vờn thơ Đờng Điển cố vừa phơng tiện vừa biện pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà thơ thể ý đồ nghệ thuật Trong phong trào Đờng thi, thi nhân sử dụng điển cố sáng tác Song Lý Bạch Đỗ Phủ hai nhà thơ sử dụng điển cố đạt đến mẫu mực Với hai ông, điển cố đợc dùng nh biện pháp nghệ thuật đáp ứng tối đa nhu cầu tiết kiệm lời, nói điều không tiện nói rõ Song việc lựa chọn cách thức thể loại điển cố nhà thơ lại có khác biệt Lý Bạch nhà thơ có t tởng tơng đối phức tạp, mặt ông chịu ảnh hởng t tởng Nho gia việc xuất xử, mặt khác, lại chịu chi phối t tởng Đạo gia lối sống thích phóng túng, tự do, phóng đạo cầu tiên Bởi vậy, sáng tác Lý Bạch thờng xuất điển cố liên quan đến địa danh lịch sử, nhân vật giỏi giang thơ phú hay bậc thần tiên huyền thoại Đây nét khác biệt dễ thấy nhận diện điển cố thơ Lý Bạch Ngợc lại, Đỗ Phủ ngời trung quân dân, ông khao khát xã hội có vua sáng hiền, quân lơng thần lơng Dĩ nhiên, từ thực đời sống với tính phức tạp nó, Đỗ Phủ đôi lúc có va chạm trung quân với dân nhng ông có cách ứng xử mực Chính thế, dù trung quân nhng ông sẵn sàng phê phán giai cấp thống trị chúng có biểu hiện, hành động ngợc lợi ích nhân dân lao động ông đứng phía dân đen Xuất phát từ cốt lõi t tởng ấy, trình sáng tác Đỗ Phủ, điển cố vua sáng, hiền xuất với mật độ dày Đây nét đặc trng, điển cố thơ Đỗ Phủ 43 Mỗi nhà thơ lựa chọn cho loại điển cố cách thức sử dụng nên khác Điển cố có tác dụng ý nghĩa quan trọng việc diễn đạt t tởng, tình cảm nhà thơ Cùng với tiết kiệm lời, súc tích ngôn ngữ, cô đọng lời thơ, điển cố có sức gợi tả mạnh mẽ, nghĩa đợc nảy sinh câu thơ, thơ sử dụng điển cố Hơn nữa, việc sử dụng điển cố mang ý nghĩa t tởng, ý nghĩa xã hội cảm thức nhà thơ thời đại Do điển cố liên quan đến khứ nên sử dụng điển cố, Lý - Đỗ thể niềm hoài cổ Tởng vọng khứ, nhớ ngời xa với thái độ ngỡng mộ, tôn vinh cách để tác giả gửi gắm lòng mình, hớng tơng lai tốt đẹp Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, để hiểu hết tác dụng, ý nghĩa điển cố điều không dễ Độc giả phải đợc trang bị vốn tri thức Hán học tối thiểu, lại phải thông tỏ lịch sử, văn học cổ Vì thế, tại, số lợng độc giả yêu thích, am hiểu thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ cha nhiều Dùng điển cố nghệ thuật, lạm dụng, dẫn đến phản tác dụng, làm cho tác phẩm trở nên khô khan, sáo mòn, chí khó hiểu Do dùng điển nh dùng muối (Đỗ Phủ), tức dùng nhiều, đồng thời, điển phải hoà tan, tự nhiên, nhìn không thấy, ngẫm thời thấy [14, 29] Điển cố yếu tố tạo nên tính đặc sắc thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ, góp phần đa Lý - Đỗ lên địa vị nhà thơ vĩ đại thơ ca cổ điển Trung Hoa Điển cố thơ Lý Bạch điển cố thơ Đỗ Phủ vấn đề nhiều khía cạnh cần bàn, nhiên, từ góc độ nghiên cứu mình, muốn góp cách nhìn để hiểu thêm phong cách nghệ thuật thi tiên Lý Bạch thi thánh Đỗ Phủ muôn vàn cách nhìn khác tài liệu tham khảo Thơ Đờng tập I, Nxb Văn học - Hà Nội, 1987 Thơ Đờng tập II, Nxb Văn học - Hà nội, 1987 44 Thơ Lý Bạch (Trúc Khê dịch), Nxb Văn học - 1992 Thơ Đỗ Phủ, Nxb Văn học - 1962 Đờng thi tam bách thủ, Nxb Hội nhà văn - Hà Nội, 1999 Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ tr tình, luận án tiến sĩ - Trờng ĐHSP I Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá - Huế, 1995 Đinh Gia Khánh, Điển cố văn học, Nxb Văn học - 2001 Phan Ngọc, Đỗ Phủ - Nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng - 1990 10 Lê Đức Niệm, Diện mạo thơ Đờng, Nxb Văn hoá thông tin - Hà Nội, 1995 11 Châu Chấn Phủ, Thi từ lệ thoại, Nxb Thanh niên Trung Quốc, in lần thứ - Bắc Kinh 1993 12 Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục - 1999 13 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (Biên soạn, dịch thuật), Về thi pháp thơ Đờng, Nxb Đà Nẵng - 1997 14 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục - Hà Nội, 1995 15 Trần Đình Sử, Điển cố Truyện Kiều, Tạp chí văn học số 5/2001 16 Nguyễn Quốc Siêu, Bình giải thơ Đờng, Nxb Giáo dục - 1999 17 I.S.Lisêvích, T tởng vă học Trung Quốc cổ (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục - 2000 18 N.Konrat, "Phơng Đông Phơng Tây, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục - 1997 19 Sử kí T Mã Thiên, tập I, Nxb Văn học - Hà Nội, 1997 20 Sử kí T Mã Thiên, tập II, Nxb Văn học - Hà Nội, 1997 45 46 [...]... việc sử dụng điển cố đã trở thành một ám ảnh nghệ thuật Chơng2 : ĐIểN Cố TRONG THƠ Lý BạCH Và TRONG THƠ Đỗ PHủ 1 Cơ sở của việc sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch và trong thơ Đỗ Phủ Việc dùng điển cố đã trở thành một hiện tợng có tính phổ biến trong thơ trữ tình cổ điển Các tác giả thơ Đờng nói chung, Lý Bạch và Đỗ Phủ nói riêng đều sử dụng điển cố trong các sáng tác của mình Sử dụng điển cố nh là một... 2.2 Điển cố văn chơng trong thơ Lý Bạch và trong thơ Đỗ Phủ Xét một cách tổng quát và đặt trong mối tơng quan với điển cố lịch sử, chúng tôi thấy dạng điển cố văn chơng trong thơ Lý - Đỗ đợc phân bố theo tỷ lệ sau : Thơ Lý Bạch : 22/49 bài, chiếm khoảng 45,3% 21 Thơ Đỗ Phủ : 10/39 bài, chiếm khoảng 35% Tỷ lệ trên cho thấy, so với Đỗ Phủ, Lý Bạch là nhà thơ rất a sử dụng điển cố văn chơng Điển cố văn... đồng và khác biệt trong cách thức sử dụng các dạng điển cố trên 3 Cách sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch và trong thơ Đỗ Phủ 3.1 Cách sử dụng điển cố lịch sử 3.1.1 Sự tơng đồng 26 Từ những thao tác thống kê, phân loại và giải trình những biểu hiện chính trong việc sử dụng điển cố qua thơ Lý - Đỗ (trớc hết là điển cố lịch sử), ta thấy có sự tơng đồng rõ nét trong cách sử dụng Lý Bạch cũng nh Đỗ Phủ đều... trong sáng tác của Lý Bạch và Đỗ Phủ So với điển cố lịch sử, điển cố văn chơng chiếm tỷ lệ thấp hơn đặc biệt là trong thơ Đỗ Phủ 10/39 bài, thơ Lý Bạch 22/49 bài Điểm nổi bật là điển cố văn chơng trong sáng tác của hai ông bao giờ cũng đề cập đến những tác phẩm tiêu biểu, có giá trị Cũng nh cách sử dụng điển cố lịch sử, cách sử dụng điển cố văn chơng giữa thơ Đỗ Phủ và thơ Lý Bạch có những điểm tơng đồng... 12 Và việc trở về với cội nguồn xa xa đợc thể hiện trong cách dùng điển cố của mỗi nhà thơ 2 Các dạng điển cố trong thơ Lý Bạch và trong thơ Đỗ Phủ Điển cố trong thơ văn không chỉ tồn tại ở một dạng nhất định mà chúng biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau Mỗi dạng có những đặc trng cấu trúc riêng và ý nghĩa tác dụng khi tham gia vào tác phẩm cũng khác nhau ở đây, chúng tôi khu biẹt các dạng điển cố mà Lý. .. đồng thứ hai trong sử dụng điển cố văn chơng của thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ, theo chúng tôi là điển cố này nằm ngay đầu đề bài thơ, có nghĩa điển cố kiêm luôn cả tiêu đề của tác phẩm Điển cố là tên của một điệu đàn khúc nhạc cổ đã trở thành quen thuộc Tiêu biểu cho cách dùng loại điển cố này là Lý Bạch Tuy nhiên trong một số bài thơ của mình, Đỗ Phủ cũng đã sử dụng điển cố theo hớng đó, nh các bài Tiền... nhà thơ Cái bay bổng của thơ Lý Bạch có giá trị khu biệt, tơng phản với cái trầm uất của thơ Đỗ Phủ Để thay cho lời tiểu kết, xin viện dẫn lời nhận định xác đáng về thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ của Nghiêm Vũ- nhà phê bình đời Tống: Tử Mĩ bất năng vi Thái Bạch chi phiêu dật, Thái Bạch bất năng vi Tử Mĩ chi trầm uất (Đỗ Phủ không làm nổi cái bay bổng của Lý Bạch, Lý Bạch không làm nổi cái trầm uất của Đỗ Phủ) ... bài nhạc phủ đời Hán Tựu trung lại, việc sử dụng điển cố văn chơng trong thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ đã tạo nên giá trị thẩm mĩ trong mỗi thi phẩm của hai ông Do mỗi tác giả có một tính sáng tạo, một phong cách sáng tác riêng nên sự khác biệt bao giờ cũng cơ bản hơn những nét tơng đồng Sự tơng đồng trong việc sử dụng điển cố văn chơng giữa Lý Bạch và Đỗ Phủ chỉ là một vài khía cạnh trong tính cố định... : Lý Bạch và Đỗ Phủ là hai gơng mặt tiêu biểu nhất trong vờn Đờng thi Nếu nh thơ Lý Bạch là thứ thơ đầy ma lực của tình cảm nội tâm, loại trữ tình cao cấp [18,90] thì thơ Đỗ Phủ nh một tấm gơng đã thu nhận vào tâm hồn mình toàn bộ 32 cuộc sống sự buồn thơng và đau khổ của con ngời trong đất nớc mình, số phận của mảnh đất thân yêu [18,100] Nét riêng và sự độc đáo của hai phong cách thơ Lý Bạch và Đỗ. .. ngay trong cách sử dụng điển cố (điển cố lịch sử và điển cố văn chơng) Qua khảo cứu, chúng tôi thấy dạng điển cố lịch sử đợc Lý Bạch sử dụng nhiều nhất là dạng điển cố liên quan đến các đia danh lịch sử, văn hoá Phần lớn những điển cố nhắc đến địa danh đợc Lý Bạch sử dụng bao giờ cũng liên quan tới một câu chuyện lịch sử, hoặc một nhân vật lịch sử nào đó Đáng kể nhất là Lý Bạch có nhiều bài thơ điển cố ... niệm điển cố Phạm vi khái niệm Cấu trúc điển cố Điển cố thơ văn xa Chơng : Điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 1.Cơ sở việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Các dạng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ. .. Đỗ Phủ 2.1 Điển cố lịch sử thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 2.2 Điển cố văn chơng thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Cách sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ 10 12 14 14 25 31 3.1 Cách sử dụng điển cố lịch sử 3.1.1... Quốc cổ điển, việc sử dụng điển cố trở thành ám ảnh nghệ thuật Chơng2 : ĐIểN Cố TRONG THƠ Lý BạCH Và TRONG THƠ Đỗ PHủ Cơ sở việc sử dụng điển cố thơ Lý Bạch thơ Đỗ Phủ Việc dùng điển cố trở thành