0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tác dụng ý nghĩa của việc sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch

Một phần của tài liệu ĐIỂN CỐ TRONG THƠ LÝ BẠCH VÀ TRONG THƠ ĐỖ PHỦ (Trang 37 -46 )

thơ Lý Bạch ta có cảm giác phừng phừng, có cái hùng vĩ bay bổng. Đọc thơ Đỗ Phủ ta lại thấy buồn thơng não nề, có khi nghe nh đau buốt ” [10, 156 - 157].

Nói tóm lại, sự tơng đồng hay khác biệt trong cách sử dụng điển cố giữa thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ là kết quả của hoàn cảnh lịch sử, xã hội, tức là do khuynh hớng sáng tác đồng thời với những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau chi phối, tác động.

4. Tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch vàtrong thơ Đỗ Phủ. trong thơ Đỗ Phủ.

4.1. Việc sử dụng điển cố trong văn học nói chung, trong thơ nói riêng mang đến những hiệu quả nghệ thuật khác nhau. Đối với thơ ca, phơng diện quan tâm đầu tiên là ngôn ngữ, Nguyễn C Trinh từng có ý kiến nh sau “Có một chữ nghĩ ba năm cha xong, giảng ngàn năm cha hết”. Xuất phát từ đặc điểm đó mà tiêu chí đầu tiên của ngôn ngữ thơ ca là sự hàm súc dồn nén, “lời hữu hạn ý vô cùng”, ý tại ngôn ngoại. Tiêu chí thứ hai là ngôn ngữ giàu sức gợi, sức biểu cảm thẩm mỹ, “một câu thơ khép lại một chân trời mở ra”.

Do đó, hơn bất kì một thể loại nào kể cả những thể loại gần gũi với thơ nh : từ, phú, kí thơ đòi hỏi phải tiết kiệm lời. Đây chính là một yêu cầu nghiêm nhặt đối với thơ trữ tình, đặc biệt là thơ Đờng- một thể loại tinh tuý của văn học cổ điển Trung Quốc. Có thể nói, Lý Bạch và Đỗ Phủ là hai nhà thơ đã đáp ứng đợc hai tiêu chí nói trên qua việc sử dụng điển cố trong thơ mình. Thực tiễn sáng tác của hai nhà thơ cho thấy điển cố trong thơ họ đã tạo nên một hiệu quả nghệ thuật cao trong diễn đạt, trong đó sự cô đọng và tính hàm súc là tác dụng nổi trội nhất. Tính hàm súc và sự cô đúc trong thơ Đờng đợc thể hiện ở sự hạn chế về câu chữ nhng lại chứa đựng một nội dung phong phú. Hay nói cách khác, sự súc tích của thơ Đờng là mối quan hệ theo chiều nghịch giữa nội dung và hình thức trong tính thống nhất cao độ.

Với dung lợng hữu hạn của câu chữ trong một bài thơ, việc diễn giải cụ thể về lai lịch, hành vi, hoàn cảnh có liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, một danh thắng nào đó là một khả năng của thơ trữ tình. Song việc sử dụng điển cố đã biến cái không thể làm đợc trở thành một tất yếu, bởi vì mọi đặc điểm hoàn cảnh, động cơ có quan hệ đén nhân vật đều lu giữ trong tài liệu đợc làm điển cố. Việc giới thiệu chi tiết cụ thể đã đợc thay thế bằng biện pháp ám chỉ giản lợc. Khi nhắc đến một nhân vật, một địa danh lịch sử, văn hoá hay một câu chữ trong thơ văn xa,thì lập tức toàn bộ ý nghĩa, sự kiện liên quan đến nó đồng xuất hiện. Khi điển cố đợc vận dụng vào việc phản ánh hiện thực, thực tại thì tự bản thân điều chủ thể trữ tình muốn bộc lộ lại cung cấp cho ta hoàn cảnh cơ hội để tiếp cận. Trong cách vận dụng theo lối “tả tốc” này, Lý Bạch và Đỗ Phủ chỉ cần mấy nét giản lợc nhng then chốt là có thể biểu hiện đợc nội dung rất phong phú và sinh động. Thật vậy, cô đọng hàm súc là sự vận động bên trong của chất liệu ngôn từ toàn bích của thi phẩm.

Chúng ta hãy đến với “Hành lộ nan 2”(Đờng đi khó bài 2) của Lý Bạch- bản dịch của Nguyễn Khắc Phi:

Đờng lớn nh trời xanh Riêng ta không đợc bớc

Xấu mặt theo bọn trẻ Trờng An Chọi gà vui chơi cùng cờ bạc

Lê gót cửa quyền lòng chán ngấy. Hàn Tín bị dân phố trêu đùa Giả Nghị bị triều thần xô đẩy

Anh thấy chăng: Vua Yên trọng Quách Ngỗi Khom lng tôn kính chẳng đơn sai

Kịch Tân, Nhạc Nghị mang ân nghĩa, Dốc lòng trổ hết anh tài.

Hài cốt Chiêu Vơng vùi cỏ dại Lấy ai quét dọn Hoàng Kim đài? Đờng đi khó,

Về đi thôi.

Hai câu đầu tác giả không dùng điển cố ta cũng hiểu đợc đó là sự khái quát sinh động tình cảnh và thái độ của nhà thơ trớc thực tại. ý của bài thơ tiếp tục đ- ợc triển khai dựa trên cơ sở sử dụng điển cố liên quan đến các câu chuyện lịch sử, các nhân vật lịch sử. Các tài liệu đợc triển khai theo chiều nghịch, từ hiện tại ng- ợc về quá khứ, từ phía phản diện cũng nh chính diện để hình dung nó. Than thở không còn ai “quét dọn Hoàng Kim đài” là phê phán gián tiếp nhng không kém phần sâu sắc Đờng Huyền Tôn, ngời không biết chiêu hiền đãi sĩ nên đã rẻ rúng nhà thơ. “Về đi thôi” từ dùng lại của Đào Tiềm trong bài từ “Quy khứ lai”.T tởng có vẻ tiêu cực song bản chất lại là tích cực trong điều kiện xã hội đơng thời, nó biểu hiện sự quyết tuyệt với triều chính hắc ám. Nhờ sử dụng điển cố nên dung l- ợng bài thơ đợc rút ngắn đến mức tối thiểu, song hàm lợng thông tin ngữ nghĩa lại đợc truyền tải đến mức tối đa. Và sự dồn nén cô đúc của một bài thơ Đờng đ- ợc đảm bảo. Khi điển cố xuất hiện với mật độ đều trong các liên thơ lập tức các sự kiện liên quan đồng xuất hiện. Từ chuyện Phùng Huyên đời chiến quốc làm “thực khách” ở nhà Mạnh Thờng Quân buổi đầu mới đến có hoàn cảnh nh thế nào, đến chuyện Hàn Tín thuở hàn vi, rồi chuyện Giả Nghị đời Hán bị gièm pha ra sao. Thêm nữa, chuyện Yên Chiêu Vơng thời Chiến Quốc trọng dụng Quách Ngỗi, cho xây Hoàng Kim đài bên sông Dĩnh đặt ngàn vàng chiêu hiền đãi sĩ là các minh chứng để giúp tác giả quy định cách xử thế cho bản thân.

Hoặc ở bài Bắc chinh, Đỗ Phủ viết : Hạ Ân chịu suy vong

Nào nghe giết Muội Đát.

Tác giả lấy chuyện vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Ân để chỉ Đờng Huyền Tôn và triều chính của ông ta. Nh vậy sự tiết kiệm lời trong thơ Lý- Đỗ nói riêng, trong thơ Đờng nói chung đạt đến độ lý tởng là nhờ biện pháp sử dụng điển cố.

Ngoài sự tiết kiệm lời trong thơ, biện pháp nghệ thuật “mợn xa nói nay” còn có tác dụng tăng nghĩa mới cho câu thơ, liên thơ, thậm chí cả bài thơ. Do điển cố liên hệ đến quá khứ và chủ đề hiện tại, cho nên một trong những tác dụng của nó là làm gia tăng nghĩa mới. Trong mối quan hệ liên tởng đó chúng tôi muốn phân biệt hai loại hiệu quả có cấp độ khác nhau. Đó là hiệu quả bộ phận và hiệu quả chỉnh thể trong một bài thơ.

Trờng hợp ý nghĩa đợc mở rộng chỉ giới hạn trong câu thơ có điển cố thì tác dụng của điển cố ấy có ý nghĩa bộ phận. Ngợc lại, nếu ý nghĩa không chỉ ảnh hởng đến một câu thơ, một liên thơ mà ảnh hởng đến toàn bộ bài thơ thì tác dụng điển cố ấy có ý nghĩa chỉnh thể. Loại điển cố tác dụng ý nghĩa cấp độ bộ phận xuất hiện nhiều trong sáng tác của Đỗ Phủ. Còn loại điển cố có tác dụng chỉnh thể thờng xuất hiện nhiều trong thơ Lý Bạch. Điển cố trong thơ Lý Thái Bạch th- ờng xuất hiện ngay ở tiêu đề bài thơ, còn trong thơ Đỗ Phủ điển cố ở các câu thơ, liên thơ lại phổ biến hơn.

Chúng ta trở lại với bài thơ “Thu hứng III”, vị trí của điển cố xuất hiện ở liên thứ 3 (hai câu luận) - vị trí then chốt của bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật:

Khuông Hành kháng sớ công danh bạc Lu Hớng truyền kinh tâm sự sai.

(Khuông Hành dâng sớ công danh mỏng Lu Hớng truyền kinh nguyện ớc sai)

(Khơng Hữu Dũng- dịch).

Thông qua hai điển cố trên, Đỗ Phủ đã so sánh bản thân với hai nhân vật đã tùng “ lu danh sử sách” là Lu Hớng và Khuông hành từ đó mà biểu hiện hoàn cảnh bế tắc, bi kịch của mình. Liên thơ hô ứng giữa quá khứ và hiện tại,chứng tỏ lịch sử vừa mới tiến lên, vừa lặp lại. Đây là kiểu t duy đặc trng trung đại, ý nghĩa mới đợc nảy sinh từ nguyên lí ấy.

Nh trên đã nói, với nhà thơ Lý Bạch điển cố có tác dụng chỉnh thể thờng chiếm u thế. “Vơng Chiêu Quân” thuộc một trong những bài thơ nh thế :

Xứ Tần trăng Hán tỏ Dõi bóng chiếu Minh Phi Một lên đờng Ngọc Quan, Bên trời biền biệt đi.

Trăng Hán sẽ mọc ngoài Đông Hải Minh Phi sang Hồ chẳng trở lại

Cát bụi bay mù ngập thuý my Sống thiếu cân vàng tranh vẽ nhọ Chết phơi nấm đất cỏ xanh rì.

(Trúc Khê dịch).

Vơng Chiêu Quân là một ngời tuyệt sắc, bị vùi dập trong lãnh cung rồi phải gả cho Hung Nô, các thi nhân đời sau thơng tiếc thờng làm thơ ca ngâm vịnh để thể hiện nỗi đời: “Các kẻ sĩ ngày xa thờng tự ví mình với phụ nữ, mỗi khi có việc bất đắc chí trên đờng chính trị hoặc bị bài xích, bị biếm trích đâu đó họ thờng ví mình với ngời phụ nữ bị giam trong cung cấm hay bị đa ra ngoài quan ải” [11.280]. Lý Bạch làm bài Vơng Chiêu Quân cùng với một mối cảm nh vậy.

Nh vậy bản thân điển cố phải trở thành hình tợng hoán dụ, ẩn dụ hay tợng trng mới là điển cố văn học và tạo hiệu quả nghệ thuật. ở các trờng hợp vừa dẫn trên, điển cố giúp tác giả nói đợc những điều khó nói. Nó đóng vai trò thay thế tr- ờng hợp cụ thể, tình cảnh cụ thể một cách ý nhị, hàm súc. Điển cố trong thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ có tác dụng quan trọng trong diễn đạt t tởng, tình cảm và “Sử dụng điển cố muôn thuở chứng tỏ nhà thơ muốn khắc hoạ những cảm xúc nhân tính phổ quát của con ngời trong tình huống loại hình” [15, 24].

4.2. Từ chỗ điển cố có quan hệ đến sự việc quá khứ và hiện tại ta có thể khẳng định rằng : Thông qua việc sử dụng điển cố, với biện pháp “mợn xa nói nay”, Lý Bạch và Đỗ Phủ đã thể hiện cái nhìn hồi cố của mình. Điều đó đợc gửi gắm qua những nhân vật lịch sử, những con ngời trong một thời gian nào đó đã làm vinh dự cho hàng ngũ mình thậm chí đã làm rạng danh cho dân tộc đã đợc nêu danh, cũng có khi là địa danh gợi công ơn chiến tích của các bậc hiền sĩ tiền bối, có khi lại là tên bài thơ, điệu đàn, khúc nhạc hoặc những áng thơ văn tâm đắc đợc tác giả dẫn dụ vào thơ mình.

Tâm lí hoài cổ, hớng về quá khứ của các thi nhân xa nh là một ứng xử có quy luật mang tính phổ quát của con ngời thời bấy giờ. Nhớ về những con ngời trong lịch sử, Lý Bạch cũng nh Đỗ Phủ đã gợi lại công đức, tài năng khí tiết của những con ngời tiêu biểu cho tầng lớp mình, dân tộc mình. Lý Đỗ đã lĩnh hội một cách viên mãn những giá trị ấy đồng thời liên hệ với bản thân, coi đó nh một điểm tựa làm bệ phóng để vơn tới gơng ngời xa. Song song với việc khẳng định sự trờng tồn của giá trị tinh thần, của những nhân vật lịch sử, các tác giả đã gián tiếp phủ nhận thực tại theo cách riêng của mình.

Với những biểu hiện chủ yếu trên, việc sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ mang nhiều ý vị sâu sắc. Trớc hết, bằng việc sử dụng điển cố trong thơ, hai ông muốn gửi gắm những tâm sự u ẩn, những suy nghĩ về thực tại và thể hiện cái nhìn hớng về tơng lai (dĩ nhiên, mỗi tác giả có một cách ứng xử riêng, thể hiện qua việc lựa chọn và cách sử dụng điển cố trong thơ). Đối với Lý Bạch cũng nh Đỗ Phủ, tâm trạng hoài cổ không tách rời việc thể hiện thái độ với hiện thực xã hội. Tìm về quá khứ phải chăng hiện tại quá hối thúc, dồn nén. Nói quá khứ thực chất là phản ánh hiện thực trớc mắt. Đỗ Phủ nhắc đến vua Nghiêu, vua Thuấn, nói đến nhà Hạ nhà Ân thực ra đang nói đến Đờng Huyền Tông và nhà Đ- ờng đó thôi. Lý Bạch nhắc đến nàng Vơng Chiêu Quân bị vua Hán Nguyên đế lãng quên trong lãnh cung chẳng qua là chỉ Đờng Huyền Tôn bỏ rơi mình. Hâm mộ, mô phỏng Khuông Hành và Lu Hớng, phục tài thơ Khuất Nguyên, Tạ Diũ hoặc tâm đắc với những điệu đàn cổ trong nhạc phủ.(của tác giả Lý Bạch) đã thể hiện niềm khát vọng và t tởng sống của hai nhà thơ. Mặc dù với hai phong cách sống khác nhau, sáng tác theo hai khuynh hớng phân biệt nhng qua việc sử dụng điển cố trong thơ, “thi tiên” và “thi thánh” đều muốn tìm cho mình một chỗ dựa để vững tin hơn trớc ba động của cuộc đời.

Nh vậy, bằng việc sử dụng điển cố trong thơ, Lý Bạch và Đỗ Phủ đã thể hiện rõ t tởng truyền thống và nét riêng tâm lí dân tộc, phản ánh hiện thực và bộc lộ lẽ sống. Cùng với sự đóng góp về bình diện nội dung, việc sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ cũng là một trong những yếu tố làm nên giá trị toàn bích của thơ Lý - Đỗ nói riêng và Đờng thi nói chung.

C. kết luận.

Việc sử dụng điển cố trong thơ Lý Bạch và thơ Đỗ Phủ đã thể hiện tài năng nghệ thuật của hai cây đại thụ trong vờn thơ Đờng. Điển cố vừa là phơng tiện vừa là biện pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà thơ thể hiện ý đồ nghệ thuật.

Trong phong trào Đờng thi, các thi nhân đều sử dụng điển cố khi sáng tác. Song Lý Bạch và Đỗ Phủ vẫn là hai nhà thơ đã sử dụng điển cố đạt đến mẫu mực. Với hai ông, điển cố đợc dùng nh một biện pháp nghệ thuật đáp ứng tối đa nhu cầu tiết kiệm lời, nói điều không tiện nói rõ. Song việc lựa chọn và cách thức thể hiện các loại điển cố ở mỗi nhà thơ lại có sự khác biệt.

Lý Bạch là nhà thơ có t tởng tơng đối phức tạp, một mặt ông chịu ảnh hởng của t tởng Nho gia trong việc xuất xử, mặt khác, lại chịu sự chi phối của t tởng Đạo gia trong lối sống thích phóng túng, tự do, phóng đạo cầu tiên. Bởi vậy, sáng tác của Lý Bạch thờng xuất hiện những điển cố liên quan đến địa danh lịch sử, những nhân vật giỏi giang về thơ phú hay những bậc thần tiên huyền thoại Đây là nét khác biệt dễ thấy khi nhận diện điển cố trong thơ Lý Bạch.

Ngợc lại, Đỗ Phủ là ngời luôn “trung quân ái dân”, ông luôn khao khát một xã hội có “vua sáng tôi hiền”, “quân lơng thần lơng”. Dĩ nhiên, từ hiện thực đời sống với tính phức tạp của nó, Đỗ Phủ đôi lúc có va chạm giữa “trung quân” với “ái dân” nhng ông đều có cách ứng xử đúng mực. Chính vì thế, dù “trung quân” nhng ông vẫn sẵn sàng phê phán giai cấp thống trị khi chúng có những biểu hiện, hành động đi ngợc lợi ích nhân dân lao động và ông luôn đứng về phía “dân đen”. Xuất phát từ cốt lõi t tởng ấy, trong quá trình sáng tác của Đỗ Phủ, điển cố về “vua sáng, tôi hiền” luôn xuất hiện với mật độ khá dày. Đây cũng chính là nét đặc trng, cơ bản của điển cố trong thơ Đỗ Phủ.

Mỗi nhà thơ đều lựa chọn cho mình một loại điển cố và cách thức sử dụng nên sự khác nhau là cơ bản.

Điển cố có tác dụng và ý nghĩa quan trọng trong việc diễn đạt t tởng, tình cảm của mỗi nhà thơ. Cùng với sự tiết kiệm lời, sự súc tích trong ngôn ngữ, sự cô đọng của lời thơ, điển cố còn có sức gợi tả mạnh mẽ, nghĩa mới đợc nảy sinh trong những câu thơ, bài thơ sử dụng điển cố. Hơn nữa, việc sử dụng điển cố còn

Một phần của tài liệu ĐIỂN CỐ TRONG THƠ LÝ BẠCH VÀ TRONG THƠ ĐỖ PHỦ (Trang 37 -46 )

×