1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao năng lực tự học môn chính trị cho học sinh trường

80 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRN TH MAI HNG VậN DụNG PHƯƠNG PHáP HƯớNG DẫN Sử DụNG TàI LIệU HọC TậP NHĂM NÂNG CAO NĂNG LựC Tự HọC MÔN CHíNH TRị CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC KTNN&PTNT Hà TĩNH LUN VN THC S KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 12/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ MAI HNG VậN DụNG PHƯƠNG PHáP HƯớNG DẫN Sử DụNG TàI LIệU HọC TậP NHĂM NÂNG CAO NĂNG LựC Tự HọC MÔN CHíNH TRị CHO HọC SINH TRƯờNG TRUNG HọC KTNN&PTNT Hµ TÜNH CHUN NGÀNH: LL&PP DH BỘ MƠN CHÍNH TRỊ Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN MINH DU VINH - 12/2011 a mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, để theo kịp phát triển khoa học công nghệ, hòa nhập vào kinh tế tri thức, đòi hỏi nghiệp giáo dục nớc ta phải đổi nhằm đào tạo ngời có đủ trình độ kiến thức, động, sáng tạo Với yêu cầu đó, ngành giáo dục nớc nhà tích cực đổi toàn diện mục tiêu, nội dung giáo dục đặc biệt đổi phơng pháp dạy học Quan điểm đổi phơng pháp dạy học hin nước ta lµ lÊy ngêi häc lµm trung tâm Luật Giáo dục 2005 quy định: "Phơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học, bồi dỡng cho ngời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên" (Khoản 2, Điều 5) [29; 29] Nghị Hi ngh ln th 2, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII nhấn mạnh: "Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" [27; 41] Đó yêu cầu cốt yếu việc đổi phơng pháp dạy học Cho n nay, dạy học mơn khoa học nói chung mơn Chính trị nói riêng, nhiều nhà giáo bước áp dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự học người học Tuy nhiên, hiệu đạt chưa thực cao Phương pháp truyền thụ tri thức giáo viên theo lối truyền thống, thầy đọc trò chép dạy học diễn ra, học sinh thụ động, lệ thuộc vào giáo viên, chưa hứng thú môn học, khơng chủ động tìm tịi kiến thức giáo trình tài liệu liên quan đến môn học Do vậy, không phát huy lực tư khoa học hạn chế lực tự học người học Vì vậy, phải “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo; bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề, phát triển lực thực hành sáng tạo cho người học, đặc biệt cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học”[3; 1] Vào đầu năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục Đào tạo có công văn số 1138/BGDĐT- ĐH&SĐHV(10/10/2006) vấn đề hướng dẫn giảng dạy môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, rõ: “Thực đổi phương pháp giảng dạy theo hướng chuyển trình dạy bậc đại học thành trình tự học sinh viên có tổ chức hướng dẫn hỗ trợ tối ưu giảng viên, ứng dụng mạnh mẽ phương tiện hỗ trợ công nghệ thông tin, chấm dứt tình trạng đọc chép giảng đường đại học”[8; 1] Do đó, đổi phương pháp dạy học mơn Chính trị nằm tiến trình ấy, nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh hc Thực chiến lợc đổi phơng pháp dạy học, với cấp học, nghành học nớc, Trờng Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh bớc áp dụng phơng pháp dạy học mới, tích cực dạy học để thực đợc mục tiêu chiến lợc giáo dục Là giáo viên giảng dạy môn Chính trị trờng THCN, nhận thấy việc cập nhật, ứng dụng phơng pháp dạy học để phát huy tính sáng tạo, nâng cao lực tự học cho học sinh điều cần thiết quan trọng giai đoạn Vì vậy, chọn đề tài "Vận dụng phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhm nâng cao lực tự học môn Chính trị cho häc sinh Trêng Trung häc KTNN&PTNT Hµ TÜnh " lµm lun thc s Tình hình nghiên cứu Phỏt huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh xu chung giáo dục giới có Việt Nam Ở Pháp, từ năm đầu kỷ XX, hình thành “nhà trường mới” với nội dung phát triển lực trí tuệ học sinh, khuyến khích hoạt động học sinh tự tổ chức Đến sau năm 1945, giáo dục Pháp tiếp tục xây dựng “lớp học mới” lấy người học làm trung tâm, giáo viên người dẫn dắt, định hướng tổ chức dạy học theo sáng kiến hứng thú học sinh Hoạt động “trường học mới”, “lớp học mới” Pháp ảnh hưởng đến giáo dục nhiều nước khác giới Tại Liên Xô số nước Đông Âu, công xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt vấn đề cần thiết phải tích cực hóa q trình dạy học theo hướng phát huy lực tự lực, độc lập, tư người học để khám phá mới, tiến Từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX, giáo dục nước Mỹ tiến hành triển khai việc rèn luyện “Kỹ đọc nghiên cứu” trường học trở thành nhiệm vụ đào tạo quan trọng Đây tảng để người học học tập có tính chất nghiên cứu, tìm tịi Ở Việt Nam, vấn đề phát huy tính tích cực, sáng tạo người học đặt từ lâu Ngay từ năm đầu xây dựng CNXH miền Bắc, nhiều trường sư phạm nêu cao hiệu: “ Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” “dạy học - lấy người học làm trung tâm” Hồ Chí Minh gương tiêu biểu tinh thần tự học, tự rèn luyện Nhiều học trò xuất sắc Người tiếp thu làm phong phú thêm lí luận dạy học lấy người học làm trung tâm Thủ tướng Phạm Văn Đồng, học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ CHí Minh rõ: “Phương pháp giáo dục kinh nghiệm, thủ thuật truyền thụ tiếp thu kiến thức mà đường để người học tự học, tự nghiên cứu khơng phải bắt buộc trí nhớ làm việc cách máy móc, biết ghi nói lại”[10; 6] Trong Nghị Bộ trị Cải cách giáo dục (11/1/1979) viết: “Cần coi trọng việc bồi dưỡng hứng thú thói quen phương pháp tự học cho học sinh, hướng dẫn học sinh biết cách nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận chuyên đề, ghi chép tư liệu, tập làm thực nghiệm khoa học” Vấn đề nhiều nhà khoa học tiếp cận, nghiên cứu góc độ khác GS Nguyễn Cảnh Toàn với nhiều nhà khoa học khác nghiên cứu triển khai chương trình “Tự học có hướng dẫn kết hợp với thực tập dài hạn trường phổ thơng” GS Trần Bá Hồnh cho rằng: “Dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh, dạy trọng việc rèn luyện phương pháp tự học, dạy học ý tới việc dạy học cá thể dạy học hợp tác, trọng đánh giá tự đánh giá”[19; 11] Như vậy, hình thức tổ chức đào tạo tự học có hướng dẫn đóng vai trị to lớn trình dạy học Phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập có tầm quan trọng đặc biệt việc phát huy tích tích cực, tự học học sinh dẫn dắt người dạy Các tác giả nói khơng đề cập trực tiếp đến phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh tính khả thi hình thức tự học dẫn dắt người dạy để phát huy tính tự lực, chủ động, sáng tạo người học Trong giảng dạy môn Lý luận Mác- Lênin, việc vận dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh có chưa nhiều, tiêu biểu có cơng trình: "VËn dơng ph¬ng sư dụng tài liệu học tập để nâng cao lực tự học môn trị học sinh trờng THCN (Qua khảo sát trờng Trung cấp Kinh tế, Kü tht c«ng nghƯ ViƯt Anh- NghƯ An)", Phan Thu Hà, luận văn Thạc sỹ; Cho n cha có công trình nghiên cứu cách hệ thống khoa học việc vận dụng phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập để nâng cao lực tự học môn Chính trị cho học sinh THCN Ttrờng Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh Vì vậy, mạnh dạn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp sức vào việc nâng cao chất lợng hiệu dạy học môn Chính trị cho häc sinh THCN nãi chung vµ häc sinh Trêng Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ sở lÝ luËn vµ thùc trạng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao lực tự học mơn Chính trị cho học sinh Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh Qua đó, xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập cho học sinh đề xuất số giải pháp vận dụng phương pháp HDSDTLHT nhằm nâng cao lực tự học mơn Chính trị cho học sinh Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh 3.2 NhiƯm vơ + Lµm râ sở lý luận vận dụng phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập dạy học môn Chính trị Trờng Trung hc KTNN&PTNT H Tnh + Làm rõ thực trạng dạy học tiến hành thực nghiệm phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập dạy học môn Chính trị nhm nâng cao lực tự học cho học sinh Trờng Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh hiÖn + Xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập cho hc sinh, t ú, ề xuất số giải pháp vận dụng phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhm nâng cao lực tự học môn Chính trị cho học sinh Trờng Trung hc KTNN&PTNT Hà Tĩnh hiÖn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp HDSDTLHT vận dụng phương pháp HDSDTLHT nhằm nâng cao lực tự học mơn Chính trị cho học sinh trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu vận dụng phương pháp HDSDTLHT nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh Trường Trung học KTNN&PTNT H Tnh Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trình nghiên cứu đà sử dụng số phơng pháp sau: - Điều tra xà hội học - Phân tích, so sánh, tổng hợp - Thực nghiệm s phạm Gi thuyt khoa học Nâng cao lực tự học cho học sinh mục tiêu quan trọng giáo dục nước ta Trong dạy - học môn Chính trị nói chung Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh nói riêng, vận dụng phương pháp HDSDTLHT cách linh hoạt, khéo léo góp phần thực mục tiêu giáo dục nói Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ lý luận phương pháp dạy học nói chung phương pháp HDSDTLHT nói riêng Qua đó, khẳng định phương pháp HDSDTLHT phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo học sinh học tập - Bước đầu đề xuất số giải pháp giúp cho việc vận dụng phương pháp HDSDTLHT dạy học môn Chính trị Trường Trung học KTNN&PTNT đem lại hiệu - Làm tài liệu nghiên cứu dạy học mụn Chớnh tr h THCN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, ni dung luận văn đợc kÕt cÊu ch¬ng: Ch¬ng 1: C¬ së lÝ luËn thực tin phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhm nâng cao lực tự học môn Chính trị cho học sinh Trờng Trung hc KTNN&PTNT Hà Tĩnh Ch¬ng 2: Thùc nghiƯm vận dơng ph¬ng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhm nâng cao lực tự học môn Chính trị cho học sinh Trờng Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh Chơng 3: Quy trỡnh v gii phỏp dụng phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhm nâng cao lực tự học môn Chính trị cho học sinh Trêng Trung häc KTNN&PTNT Hµ TÜnh 10 b néi dung Chơng 1: Cơ sở lí luận thực TIN phơng pháp hớng dẫn sử dụng tài liệu học tập NHM nâng cao lực tự học môn trÞ cho häc sinh trêng Trung HỌC KTNN&PTNT HÀ TĨNH 1.1 C¬ së lÝ luËn phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nh nâng cao lực tự học mơn Chính trị cho học sinh Trường Trung hc KTNN&PTNT H Tnh 1.1.1 Khái niệm phơng pháp d¹y häc Phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học Khi xác định mục đích, nội dung chương trình dạy học, phương pháp dạy học thầy trị định chất lượng q trình dạy học Theo nghĩa chung nhất, phương pháp đường, cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh biến đổi đối tượng theo mục đích định Phương pháp phạm trù lý thuyết hoạt động có liên quan mật thiết với phạm trù chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung hoạt động Ph Hêghen cho rằng: “phương pháp khái niệm tuý, có quan hệ với thân nó; đó, quan hệ đơn giản với thân nó” [22; 235] Khi bàn chất phương pháp Ông chĩ rõ: “phương pháp ý thức hình thức tự vận động nội thân nội dung” [22; 105] Trong Từ điển triết học xuất năm 1976 “phương pháp cách thức đề cập đến thực, nghiên cứu hoạt động tự nhiên xã hội, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy” [23; 743-744] Phương pháp dạy học vấn đề lý luận dạy học, đồng thời vấn đề tồn nhiều ý kiến khác Giáo sư Phạm Viết Vượng cho rằng, phương pháp dạy học tổng hợp cách thức hoạt động phối hợp giáo viên học sinh, phương 66 trình, giáo viên có nhiệm vụ dẫn dắt, hướng dẫn học sinh khám phá, tìm tịi tri thức có liên quan đến nội dung học Mặc dù vậy, phương pháp bộc lộ hạn chế định trình giảng dạy Sử dụng phương pháp này, học sinh giữ vai trò thụ động trình lĩnh hội tri thức, lực tư thân Như vậy, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, điều ngược với xu đổi giáo dục Để phát huy ưu điểm hạn chế bớt nhược điểm phương pháp thuyết trình dạy học ngày nay, giáo viên nên tích cực hố phương pháp thuyết trình theo hướng thuyết trình nêu vấn đề, thuyết trình theo kiểu thuật chuyện, thuyết trình theo kiểu mơ tả phân tích kết hợp thuyết trình với phát vấn, thảo luận nhóm Nhưng để tích cực hố phương pháp thuyết trình có hiệu phải dựa tảng học viên có tài liệu biết cách sử dụng tài liệu để thực nhiệm vụ nói Hướng dẫn sử dụng tài liệu với phương pháp dạy học nêu vấn đề: dạy học nêu vấn đề hoạt động có chủ định giáo viên cách đặt vấn đề học tập tạo tình có vấn đề, hướng dẫn học sinh học tập, tạo điều kiện cho lĩnh hội tri thức mới, hình thành lực sáng tạo học sinh Bản chất dạy học nêu vấn đề đưa học sinh vào tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn Thơng qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Nêu vấn đề dạy học mơn Chính trị cần thiết để đảm bảo mục đích dạy học phát triển lực tư học sinh Môn Chính trị tổng hợp kiến thức: Triết học Mác- Lênin, Kinh tế trị MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Việc hệ thống hoá tri thức để đến mục tiêu chung thống dạy học vấn đề quan trọng Vì vậy, dạy học nêu vấn đề phương pháp dẫn dắt người học 67 tự khám phá, tự tìm mối liên hệ kiện, tượng trình nội dung dạy học Thực tốt dạy học nêu vấn đề giúp học sinh nắm tri thức vừa giúp học sinh hứng thú học tập, nghiên cứu môn học biết vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Để giải vấn đề mà giáo viên đưa đòi hỏi học sinh: - Một là: có nhu cầu, hứng thú phải giải tình có vấn đề mà giáo viên nêu học - Hai là: phải có khả lập luận, lý giải, phân tích vấn đề mà giáo viên nêu - Ba là: học sinh nhiều có hiểu biết, kiến thức liên quan đến vấn đề mà giáo viên nêu Để học sinh thực tất yêu cầu trước tiên học sinh phải có chuẩn bị chu đáo nội dung liên quan đến vấn đề mà giáo viên nêu Sự chuẩn bị q trình học sinh phải tìm kiếm, nghiên cứu kiến thức liên quan thơng qua giáo trình tài liệu học tập từ nhà lớp, sở học sinh tích luỹ vốn kiến thức làm sở để tiến hành trao đổi, thảo luận trước tập thể lớp giải vấn đề giáo viên nêu Như vậy, để phương pháp dạy học nêu vấn đề đạt hiệu trước tiên học sinh giáo viên phải việc sử dụng giáo trình tài liệu học tập Hướng dẫn sử dụng tài liệu với phương pháp thảo luận: giảng dạy mơn Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng mơn học nói chung, thảo luận phương pháp dạy học mang lại hiệu Thảo luận việc trao đổi ý kiến vấn đề (dưới dạng câu hỏi) trình bày nội dung giảng vấn đề liên quan Mục đích thảo luận giúp học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu nội dung giảng 68 Phương pháp thảo luận dạy học môn Chính trị trường THCN giúp học sinh chủ động nghiên cứu tiếp thu môn học, học cách suy nghĩ vấn đề, quy luật trị- xã hội mơn học cách cho họ thực hành suy nghĩ Qua thảo luận, học sinh hình thành thói quen làm việc có kế hoạch, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo học tập nghiên cứu Thảo luận phương pháp dạy học có nhiều khả phát huy hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, phương pháp mang tính đối thoại cao trình trao đổi ý kiến, đối thoại giáo viên học sinh Vai trò chủ yếu giáo viên thảo luận bổ sung kiến thức, làm rõ nhận thức sai lầm, khẳng định quan điểm đắn Qua thảo luận, làm cho học sinh hiểu rõ hơn, sâu sắc khái niệm, phạm trù giới thiệu giảng, thấy rõ mối liên hệ lý luận thực tiễn Điều có ý nghĩa quan trọng với mơn khoa học Mác- Lênin nghe giảng đọc tài liệu, việc nhận thức hạn chế, chí có chỗ hiểu sai Tính đối thoại cao thảo luận góp phần gây hứng thú, chủ động học sinh trình học tập, nắm nội dung học Các bước tiến hành dạy học thảo luận: - Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận người thầy + Thầy lựa chọn chủ đề thảo luận cho phù hợp với mục tiêu học tập phù hợp với khả năng, điều kiện học tập học sinh + Thầy phải xác định mục tiêu thảo luận vấn đề mà học sinh cần phải đạt sau thảo luận + Thầy xác định thời gian thảo luận khoảng + Chuẩn bị câu hỏi lớn dự đốn tình xảy trình thảo luận - Bước 2: Tổ chức thảo luận 69 + Giáo viên nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí ngồi cho nhóm + Các nhóm tiến hành thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến nhóm + Giáo viên nhận xét, kết luận ý kiến nhóm tổng kết chung cho buổi thảo luận Về thực chất, phương pháp thảo luận nhóm tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Phương pháp giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho họ chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Hoạt động phương pháp thảo luận nhóm: nhóm tiến hành trao đổi, bàn bạc, thảo luận chủ đề mà giáo viên nêu ra, sau đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến Nhưng để hoạt động thực địi hỏi học sinh phải có chuẩn bị chu đáo mặt kiến thức trước thảo luận: học sinh nắm rõ chất, yêu cầu nhiệm vụ vấn đề cần thảo luận; nội dung vấn đề thảo luận; học sinh phải tra cứu tài liệu, đọc giáo trình, lập đề cương dàn ý vấn đề mà cần thảo luận lớp Đây thao tác việc sử dụng giáo trình tài liệu học tập để tích luỹ kiến thức, hiểu biết vấn đề tiến hành thảo luận lớp Hướng dẫn sử dụng tài liệu với phương pháp tự học: “Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ thân người học tiến hành lớp ngồi lớp” 70 Có thể nói thời đại bùng nổ thông tin với nhiều lượng tri thức phong phú, sâu rộng vấn đề tự học học sinh đóng vai trị quan trọng q trình phát triển Tự học em học sinh khơng địi hỏi mức độ cao tự học nhà nghiên cứu sở để em tiếp cận dần với nghiên cứu khoa học sau Tự học em chủ yếu dựa vào học cụ thể sách giáo trình, tài liệu có liên quan đến học để đối chiếu, so sánh mở rộng làm cho trình nhận thức học sinh mang tính chủ động có tính chất nghiên cứu Để thực tốt việc tự học, học sinh cần rèn luyện thói quen làm cơng việc sau: - Đọc giáo trình tài liệu tham khảo nghiền ngẫm tỉ mỉ điều đọc: phải biết sách mang lại cho điều mẻ, cung cấp cho kiến thức nào; tác giả muốn chứng minh điều chương, mục, tác giả muốn bảo vệ tư tưởng nào… - Ghi chép điều đọc, làm tóm tắt, lập dàn ý đề cương, trích luận điểm dẫn chứng - Làm báo cáo tổng hợp điều thu lượm sau trình đọc giáo trình tài liệu Việc nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo trọng tâm công tác tự học học sinh Một người học đạt điều nhờ vào q trình nỗ lực thân kiến thức họ đạt theo họ suốt đời Thơng qua q trình tự học mà học sinh nâng cao lực tự học cho thân Có tài liệu, giáo trình người học tự học được, phần lớn có điều khơng phải tự thân người học làm mà họ cần phải giáo viên hướng dẫn cụ thể đồng thời đánh giá kết làm việc họ Khơng phải người học có 71 kỹ tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu mà kỹ phải cần đến hướng dẫn rèn luyện giáo viên Việc hướng dẫn học sinh kỹ đọc giáo trình, tài liệu phải thực lớp, học hàng ngày thường xuyên để tạo cho học sinh thói quen đọc sách, thói quen làm việc với sách Kỹ có đựơc giáo viên sử dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập cho học sinh tức giáo viên hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự học – tự học lớp, tự học nhà tự học đâu thơng qua giáo trình, tài liệu Như vậy, nói rằng, phương pháp dạy học tích cực ngày muốn thực có hiệu trước tiên: giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị tài liệu, giáo trình có liên quan đến học; học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung giáo trình, tài liệu để tích luỹ kiến thức giải vấn đề mà giáo viên nêu Phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập sở, tảng, chìa khố để thực phương pháp dạy học tích cực khác Như nói, khơng phương pháp dạy học vạn năng, tối ưu Vì vậy, khơng nên tuyệt đối hố phương pháp dạy học Điều quan trọng giáo viên phải biết kết hợp cách khéo léo phương pháp dạy học để đem lại hiệu học cao Đối với giảng dạy mơn Chính trị trường THCN, việc vận dụng phương pháp HDSDTLHT với phương pháp dạy học khác có tác dụng: Thứ nhất, kết hợp phương pháp dạy học giúp học sinh trọng phương pháp tự học Việc rèn luyện phương pháp học tự học cho học sinh vừa biện pháp nâng cao hiệu vừa mục tiêu dạy học Học sinh rèn luyện phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học, có lịng ham học kết học tập nâng cao dần Vì vậy, việc kết hợp phương pháp dạy học có tác dụng làm chuyển biến từ học tập 72 mang tính thụ động sang học tập cách chủ động, tự học hình thức, lúc Thứ hai, kết hợp phương pháp dạy học giúp học sinh tăng cường hoạt động học tập cá thể, phối hợp với học tập tập thể Trong học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân mà thông qua hoạt động hợp tác Thứ ba, kết hợp phương pháp dạy học giúp giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Ở đậy, giáo viên người tổ chức đạo, học sinh người chủ động tham gia hoạt động học tập, tự lực tìm hiểu, khám phá tri thức Từ đó, học sinh nắm kiến thức, kỹ vừa nắm phương pháp làm kiến thức, kỹ Thứ tư, kết hợp phương pháp dạy học kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh Trong việc kết hợp phương pháp dạy học, giáo viên khơng cịn giữ vai trị độc quyền việc đánh giá học sinh mà hướng dẫn học sinh phát triển kỹ tự đánh giá, tự điều chỉnh cách học Đồng thời giáo viên, cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Vói ưu đó, việc kết hợp phương pháp dạy học HDSDTLHT với phương pháp dạy học khác làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng trực tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Từ đó, làm cho chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt, làm thay đổi vai trò người dạy- người học, buộc người dạy người học phải thay đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác người học Kết luận chương Thực chiến lược đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo người học, Trường Trung học 73 KTNN&PTNT Hà Tĩnh nỗ lực vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy, có phương pháp HDSDTLHT Xác định ưu phương pháp HDSDTLHT giảng dạy mơn Chính trị, chúng tơi xây dựng quy trình hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu học tập với mong muốn nâng cao lực tự học cho học sinh Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh Qua đó, chúng tơi đưa số giải pháp để vận dụng cách hiệu phương pháp trình dạy học mơn Chính trị cho giáo viên học sinh 74 C KẾT LUẬN Trong hệ thống chương trình THCN, mơn học Chính trị có vai trị quan trọng trình đào tạo người xã hội chủ nghĩa Đặc biệt tầm quan trọng môn học khẳng định Bộ Giáo dục & Đào tạo định lấy môn làm môn thi tốt nghiệp cho học sinh hệ THCN trước trường Tuy nhiên, thực trạng dạy học giáo viên học sinh chưa thực trọng đầu tư vào môn học nên hiệu học tập chưa cao Qua thực tế giảng dạy mơn Chính trị Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh chứng minh rằng: giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với số phương tiện dạy học đơn giản tranh ảnh, sơ đồ, bảng đen, phấn trắng… chắn hiệu học không cao, người học trạng thái thụ động chờ đợi kiến thức từ thầy mà khơng chịu khó tư duy, suy nghĩ Trong đó, sử dụng phương pháp HDSDTLHT kết hợp với phương pháp dạy học khác phương tiện dạy học đại hiệu học cao Sử dụng phương pháp giảng dạy môn học nói chung mơn Chính trị nói riêng giúp giáo viên không tốn nhiều sức lực việc truyền tải kiến thức cho người học Đồng thời, lại phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Từ đó, làm cho người học u thích mơn học tạo thân thiện, cởi mở giáo viên học sinh học Với ưu điểm bật đó, lần khẳng định, phương pháp HDSDTLHT phương pháp dạy học tích cực làm chuyển biến vai trò người học từ thụ động chờ đợi kiến thức sang tự giác tư duy, suy nghĩ chiếm lĩnh tri thức Do đó, vận dụng phương pháp HDSDTLHT vào giảng dạy mơn Chính trị cần thiết phù hợp với xu giáo dục đại nhằm thực mục tiêu giáo dục 75 Vì vậy, đề tài nghiên cứu này, làm rõ sô vấn đề lý luận phương pháp dạy học nói chung, phương pháp HDSDTLHT nói riêng, đặc điểm tri thức mơn Chính trị, hoạt động giảng dạy giáo viên đặc điểm đối tượng học sinh Qua đó, thấy cần thiết việc đổi phương pháp dạy học vận dụng phương pháp HDSDTLHT vào giảng dạy mơn Chính trị Mặt khác, chúng tơi cịn làm rõ thực trạng vận dụng phương pháp HDSDTLHT với thuận lợi khó khăn định Qua đó, tiến hành thực nghiệm sư phạm việc vận dụng phương pháp HDSDTLHT vào giảng dạy mơn Chính trị cho học sinh lớp thực nghiệm Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh đối chứng kết với lớp không tiến hành thực nghiệm để so sánh kết với kết sau tiến hành thực nghiệm, khẳng định đề tài nghiên cứu đạt mục đích, u cầu, hướng Qua đó, chúng tơi xây dựng quy trình hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu học tập giảng dạy mơn Chính trị với mong muốn nâng cao lực tự học cho học sinh Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận dụng phương pháp HDSDTLHT giảng dạy mơn Chính trị Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh 76 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái (2000), Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại [2] học, Cao đẳng, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 61 Lương Gia Ban (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác- Lênin, Tư [3] [4] tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam- Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo [5] cán quản lý Nguyễn Lương Bằng (2002), Đổi phương pháp giảng dạy lý luận [6] Mác- Lênin trường Đại học nay, Tạp chí lý luận trị Báo cáo số 5767/Bộ GD&ĐT- GDCN (2008) Về thực trạng tình hình [7] dạy học mơn Chính trị TCCN Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học [8] [9] sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục- Đào tạo, Vụ giảng viên Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006), Công văn 1138/Bộ GD-ĐT-ĐH& SĐH Bộ Giáo dục- Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ Đại học, Cao đẳng, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục- Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp Giáo dụcĐào tạo, Nxb Giáo dục [11] Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội [13] Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc (1999), Phương pháp giảng dạy Kinh tế trị trường Đại học, Cao đẳng, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội [14] Giáo trình Chính trị (2008), Nxb Giáo dục Hà Nội 77 [15] Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội [16] Phan Thu Hà (2008), Vận dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập để nâng cao lực tự học mơn Chính tri học sinh trường THCN (Qua khảo sát trường Trung cấp Kinh tế, Kỹ thuật, Công nghệ Việt Anh-Nghệ An), Luận văn thạc sỹ [17] Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Bá Hoành (2002), Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo dục triển khai thực chương trình SGK năm 2002, Hà Nội [19] Trần Bá Hoành (2002), Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 32/2002 [20] Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Kỳ (1996), Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục [22] V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Matxcova [23] M Rôzentan P.I.UĐin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [24] Phan Trọng Ngọ (1995), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Nội san trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh, năm 2010 [26] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nghị kỳ họp lần 2, Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khố VIII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Tập 2, Trường Cán quản lý giáo dục TW [29] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục [30] Hà Huy Tuấn (2005), Sử dụng SGK tài liệu khác q trình dạy học mơn Chính trị THCN, Tài liệu hội nghị tập huấn giáo viên THCN, Hà Nội [31] Nguyễn Đại Thành (2005), Đổi phương pháp dạy học mơn Chính trị trường THCN, Tài liệu hội nghị đổi phương pháp dạy học THCN, Hà Nội 78 [32] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Thái Duy Tuyên (2000), Với công tác bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 79 E PHỤ LỤC Phụ lục I: Sau học xong 3: Nhận thức luận khoa học hoạt động thực tiễn người (Mục II: Thực tiễn vai trị nhận thức), giáo viên cho học sinh làm kiểm tra số để kiểm tra kỹ sử dụng tài liệu học tập khả nắm bắt học hc sinh Câu 1: ( điểm) Anh (chị) hÃy lựa chọn phơng án trả lời trờng hợp sau: Triết học Mác - Lênin cho rằng, thực tiễn toàn [ ] có mục đích, mang tÝnh lÞch sư - x· héi cđa ngêi nhằm cải tạo giới khách quan HÃy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên: A Hoạt động vật chất tinh thần; C Hoạt động vật chất; B Hoạt động tinh thần; D Hoạt động Ph Ăngghen viết vai trò động lực thực tiƠn ®èi víi nhËn thøc nh sau: “Khi x· héi có nhu cầu kỹ thuật thúc đẩy khoa học phát triển mời [ ] HÃy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên: A Nhà phát minh; C Tiến sỹ nghiên cứu; B Viện nghiên cứu; D Trờng đại học Tiêu chuẩn chân lý theo triết học Mác Lênin gì? A Thùc tiÔn; C NhËn thøc; B Khoa häc; D Hiện thực khách quan V I Lênin viết: Muốn ngời vật phải thừa nhận [ ], nghĩa không phụ thuộc vào ngời, loài ngời Điền vào chỗ trống để hoàn luận điểm trên: A Chân lý khách quan; C Thế giới khách quan; B Thực khách quan; D Hiện thực khách quan Câu 2: ( điểm) Anh(chị) hiểu nh câu nói Bác Hồ: Lý luận mà thực tiễn lý luận suông Thực tiễn mà lý luận thực tiễn mù quáng Phụ lục II: Sau học xong 11: Chủ nghĩa xã hội (Phần: Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam), giáo viên cho học sinh làm kiểm tra 80 số để kiểm tra kỹ sử dụng tài liệu học tập khả nắm bắt học học sinh C©u 1: ( điểm) Anh (chị) hÃy lựa chọn phơng án trả lời trờng hợp sau: Dõn ch mục tiêu nghiệp xây dựng CNXH nước ta bổ sung Đại hội Đảng: A Đại hội lần thứ VI C Đại hội lần thứ VIII B Đại hội lần thứ VII D Đại hội lần thứ IX Những đặc trưng CNXH mà Đảng nhân dân ta xây dựng thông qua Đại hội Đảng: A Đại hội lần thứ VI C Đại hội lần thứ VII B Đại hội lần thứ VIII D Đại hội lần thứ IX Nghị Đảng ta nghị sau nói Tiếp tục thực xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: A Nghị TW6 khoá VIII B Nghị TW khoá IX C Nghị TW 10 khoá VIII D Nghị TW 10 khố IX C¸c đặc trng xà hội xà hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng đợc thể u tiờn văn kiện Đảng ? A Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( 12/1986) B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ( 6/1996) C Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ( 4/2001) D Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH(1991) Câu 2: (7 ®iĨm) Từ đời đến nay, Cương lĩnh 1991 cụ thể hóa phát triển sống sao? (Đi sâu vào vấn đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nói rõ quan niệm Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta) ... việc vận dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh có chưa nhiều, tiêu biểu có cơng trình: "VËn dơng ph¬ng sử dụng tài liệu học tập để nâng cao lực. .. trạng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao lực tự học mơn Chính trị cho học sinh Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh Qua đó, xây dựng quy trình hướng dẫn sử dụng tài liệu học. .. liệu học tập NHM nâng cao lực tự học môn trị cho häc sinh trêng Trung HỌC KTNN&PTNT HÀ TĨNH 1.1 C¬ së lÝ luËn phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nh nâng cao lực tự học mơn Chính trị cho

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Hữu Ái (2000), Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục các môn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học, Cao đẳng, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục cácmôn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đạihọc, Cao đẳng
Tác giả: Lê Hữu Ái
Năm: 2000
[2]. Lương Gia Ban (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vàđổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác- Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Lương Gia Ban
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[5]. Nguyễn Lương Bằng (2002), Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác- Lênin ở các trường Đại học hiện nay, Tạp chí lý luận chính trị 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luậnMác- Lênin ở các trường Đại học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2002
[7]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục- Đào tạo, Vụ giảng viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của họcsinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[9]. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ Đại học, Cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn giảng dạy, học tậpcác môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ Đạihọc, Cao đẳng
Tác giả: Bộ Giáo dục- Đào tạo
Năm: 2007
[10]. Bộ Giáo dục- Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục- Đào tạo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục- Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[11]. Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học vàcông nghệ
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
[12]. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NxbGiáo dục Hà Nội
Năm: 1995
[13]. Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc (1999), Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường Đại học, Cao đẳng, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị ở các trường Đại học, Caođẳng
Tác giả: Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
[14]. Giáo trình Chính trị (2008), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính trị (2008)
Tác giả: Giáo trình Chính trị
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
[15]. Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1992
[17]. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1991
[18]. Trần Bá Hoành (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trình SGK mới năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dụctriển khai thực hiện chương trình SGK mới năm 2002
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
[19]. Trần Bá Hoành (2002), Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 32/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của phương pháp dạy học tíchcực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
[20]. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dụchọc
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[21]. Nguyễn Kỳ (1996), Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
[22]. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 29
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ Matxcova
Năm: 1981
[23]. M. Rôzentan và P.I.UĐin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học
Tác giả: M. Rôzentan và P.I.UĐin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
[24]. Phan Trọng Ngọ (1995), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhàtrường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
[25]. Nội san trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w