1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm thần kinh cấp cao của học sinh trường trung học phổ thông hàn thuyên thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (

101 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, tính chất phức tạp môi trường kinh tế trị , văn hoá - xã hội ảnh hưởng sâu sắc, toàn diện tới ngành giáo dục đào tạo Nó đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực dồi dào, có trí tuệ cao để nắm bắt, làm chủ sáng tạo lĩnh vực khoa học - công nghệ Chính vậy, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá đại hoá đất nước Để đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, Đảng Nhà nước đề mục tiêu, nhiệm vụ tiêu phát triển cho ngành giáo dục đào tạo là: “Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới” “ ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học”, “phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [1] Nhận thức rõ vai trò nhiệm vụ nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, ngành giáo dục đào tạo thực chương trình cải cách giáo dục Tuy nhiên, để đề phương pháp phù hợp đắn phải nắm lực thực chất học sinh Cũng vậy, năm gần có nhiều đề tài cấp khác nghiên cứu trí tuệ số sinh học (Thời gian phản xạ, khả ý, trạng thái cảm xúc …) học sinh.Các kết nghiên cứu vấn đề sở để xây dựng phương pháp giảng dạy phù hợp, sát với hoàn cảnh thực tế Nó cho phép phát huy khả thực tế học sinh phù hợp với khiếu em Xuất phát từ nhu cầu thực tế chọn đề tài “Một số đặc điểm thần kinh cấp cao học sinh trường Trung học phổ thông Hàn Thuyên, thành phố Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh” Nội dung đề tài - Nghiên cứu IQ phân bố học sinh theo mức trí tụê, theo khối lớp, theo lứa tuổi giới tính - Nghiên cứu số khả ý, trạng thái cảm xúc, thời gian phản xạ học sinh theo khối lớp, theo lứa tuổi giới tính - Nghiên cứu mối tương quan lực trí tuệ số số sinh học (khả ý, trạng thái cảm xúc, thời gian phản xạ cảm giác vận động) Mục tiêu đề tài - Xác định thực trạng lực trí tụê, khả ý, trạng thái cảm xúc, thời gian phản xạ học sinh trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh độ tuổi từ 16-18 - Xác định mối tương quan lực trí tuệ với số sinh học học sinh (khả ý, trạng thái cảm xúc, thời gian phản xạ cảm giác - vận động) Những đóng góp đề tài - Cho thấy khác biệt lực trí tuệ, khả ý, trạng thái cảm xúc, thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh thuộc khối lớp, lứa tuổi giới tính khác - Cho thấy mối tương quan IQ với khả ý, trạng thái cảm xúc thời gian phản xạ cảm giác - vận động học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung trí tuệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ Trí tuệ phẩm chất quan trọng hoạt động người Bởi vậy, nghiên cứu trí tuệ coi lĩnh vực liên ngành đòi hỏi kết hợp nghiên cứu nhà sinh lý học, tâm lý học, toán học, điều khiển học nhiều ngành khoa học khác Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác trí tuệ Tuy nhiên, nhận thức trí tuệ thường tồn hai xu hướng bản: giải thích trí tuệ rộng, thu hẹp khái niệm trí tuệ vào trình tư Vậy trí tuệ gì? Muốn hiểu điều này, phải xét định nghĩa trí tuệ Thường tồn ba cách định nghĩa khác Cách thứ coi trí tuệ lực học tập Cách thứ hai coi trí tuệ lực tư trừu tượng Còn cách thứ ba coi trí tuệ lực thích ứng Cách định nghĩa thứ cho rằng, trí thông minh lực học tập có mối liên hệ với nhau, không đồng Thực tế cho thấy, số học sinh yếu có học sinh có số cao mức độ phát triển trí tụê [43] Cách định nghĩa thứ hai cho rằng, chức trí tuệ sử dụng có hiệu khái niệm Quan điểm thu hẹp khái niệm lẫn phạm vi thể trí tuệ (theo [48]) Cách định nghĩa thứ ba cho rằng, trí tuệ lực chung nhân cách, thể hoạt động có mục đích, phán đoán hiểu cách đắn, để thích ứng với môi trường (theo [48]) Các cách định nghĩa không loại trừ Mỗi quan điểm xuất phát từ dấu hiệu cho quan trọng Rõ ràng không định nghĩa định nghĩa chứa đựng hết chất tượng phức tạp trí thông minh.Trên sở phân tích định nghĩa đây, V.M Blaykhe L.Ph Burlachuc đưa định nghĩa hợp lý cho trí tuệ Theo tác giả: “Trí tuệ cấu trúc động tương đối độc lập thuộc tính nhận thức nhân cách, hoàn thành thể hành động điều kiện văn hoá - lịch sử quy định chủ yếu đảm bảo cho tác động qua lại phù hợp với thực xung quanh, cho cải tạo có mục đích thực đó” (theo [48]) Từ quan điểm trí tuệ trình bày thấy, vấn đề phải xác định yếu tố tham gia vào cấu trúc trí tuệ Để hiểu điều xét cấu trúc trí tuệ 1.1.2 Cấu trúc trí tuệ Cấu trúc trí tuệ vấn đề phức tạp người chưa có ý kiến thống Theo thuyết nhân tố (do C Spearman khởi xướng), trí tuệ người thường có nhân tố chung (như tính linh hoạt, mềm dẻo ) có khả tạo lực tâm lý nhằm đảm bảo thực có hiệu hành động Song trường hợp riêng biệt, nhân tố chung có khiếu đặc biệt đảm bảo cho thành công hành động Thuyết chung chung trừu tượng, song mở hướng nghiên cứu trí tuệ (theo [48]) Theo thuyết đa nhân tố (L.L Thurstone khởi xướng) trí tuệ cá nhân tạo thành từ nhiều nhân tố khác Theo ông, có nhân tố là: Khả hiểu vận dụng số, bao gồm thao tác với số; Hiểu ngôn ngữ (nói viết); Sự hoạt bát ngôn ngữ, biểu qua khả dùng từ ngữ xác cao linh hoạt; Khả không gian, bao gồm khả biểu tượng vật thể không gian; Trí nhớ; Khả tri giác; Khả suy luận Đây đóng góp to lớn cho việc phân tích nhân tố nghiên cứu trí tuệ Song người theo thuyết thủ tiêu tính toàn vẹn hành động nhận thức, quy trí tuệ vào chế chức riêng lẻ (theo [48]) Theo L.X Vưgotxki, trí tuệ có mức với cấu trúc khác Mức thứ trí thông minh bậc thấp (chủ yếu động vật) Nó phản ứng mang tính trực tiếp cụ thể tức thời, hành vi trí tuệ tham gia ngôn ngữ, kí hiệu Mức thứ hai trí thông minh bậc cao (hành vi trí tuệ người) Trí thông minh bậc cao hoạt động trí tuệ người có liên quan với ngôn ngữ Các công cụ tâm lý giữ vai trò quan trọng việc thực thao tác trí tuệ (theo [48]) Các quan điểm cho thấy phần cấu trúc trí tuệ Vậy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ? 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tụê Có nhiều quan điểm khác yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ người Sự khác trường phái tâm lý học việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ thể qua đánh giá vai trò yếu tố sinh học (yếu tố tự nhiên), yếu tố xã hội hành động cá nhân thể qua trí thông minh Các công trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học khẳng định, phát triển trí tuệ thể qua việc tích luỹ thao tác trí tuệ thành thạo người J Piaget [43] cho rằng, trí thông minh trình tích cực trình thích nghi phát triển thông qua việc đồng hoá lĩnh hội xếp điều chỉnh tư Kết hành động trí tuệ biểu cách rõ ràng cấu trúc nhận thức Theo ông, cấu trúc nhận thức biến đổi theo lứa tuổi thay đổi cốt lõi học thuyết phát triển trí tuệ Theo Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [10], trình giáo dục dạy học, phẩm chất lực hành động học sinh phát triển không ngừng Sự phát triển trí tuệ, chừng mực định đó, ảnh hưởng trở lại chất lượng hiệu trình giáo dục Điều kiện cần thiết để giáo dục dạy học thúc đẩy mạnh mẽ phát triển trí tuệ người học hoạt động phải không ngừng trước, đón đầu, phải vừa sức với người học Điều có nghĩa nhiệm vụ, yêu cầu trình dạy học phải tương ứng với giới hạn cao “vùng phát triển trí tuệ gần nhất” (L.X Vưgôtxki, theo [49]) mà học sinh vươn tới với nỗ lực cao sức lực trí tuệ Như vậy, để có kế hoạch giảng dạy thích hợp phải biết lực trí tuệ người học Muốn thực điều phải sử dụng phương pháp đánh giá trí tuệ khác 1.1.4 Các phương pháp đánh giá trí tuệ Chúng ta biết, muốn đo độ dài vật ta phải dùng thước, muốn đo khối lượng ta phải dùng cân Còn việc cân đo đong đếm ta không nhìn thấy, không sờ thấy tượng tâm lí trí thông minh vấn đề phức tạp, nhiều tranh cãi Tuy chưa có ý kiến thống song việc dùng trắc nghiệm trí tuệ để đo trí thông minh xem phương pháp Từ cuối kỷ 19, J.Mc Cattell đưa trắc nghiệm trí tuệ vào tâm lý học Đến năm 1905 với trắc nghiệm Binet - Simon giới bắt đầu sử dụng rộng rãi trắc nghiệm để đo lường trí thông minh trẻ Năm 1912 khái niệm số thông minh (IQ - intellingence quotient) V Stern đưa với công thức : IQ  MA  100 CA Trong đó: MA - tuổi trí khôn; CA - tuổi đời Ở tuổi trí khôn tính theo kết hoàn thành trắc nghiệm Còn tuổi đời tuổi khai sinh, tuổi thật.Về việc tiêu chuẩn hoá trí thông minh có nhiều quan niệm khác Mỗi quan niệm xây dựng dựa trắc nghiệm riêng Công thức tính IQ cải tiến D Wechsler nhà tâm lý học tiếng Mỹ đưa công thức để đo lường trí thông minh người nhiều người thừa nhận (theo [48]) IQ  X X  15  100 SD Trong đó: IQ - Chỉ số thông minh; X - Điểm trắc nghiệm cá nhân; X - Điểm trung bình cộng nhóm tuổi; SD - Độ lệch chuẩn nhóm tuổi Dù có nhiều quan điểm khác tiêu chuẩn hoá trí thông minh Song dựa sở điểm IQ, người ta áp dụng phân loại trí tuệ thành mức khác (theo [55]) Điều thấy qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Bảng phân loại trí tuệ STT Mức trí tuệ Chỉ số IQ Phân loại I > 130 Rất xuất xắc II 120-129 Xuất xắc III 110-119 Thông minh IV 90-109 Trung bình V 80-89 Tầm thường VI 70-79 Kém VII 110) cao khối lớp toán (48,96%) thấp khối lớp văn (9,74%) Ở khối lớp văn có tỉ lệ % học sinh đạt mức trí tuệ trung bình cao (64,29%) Giữa lớp tuổi 16 17 có khác đáng kể IQ trung bình Còn lớp tuổi 17 18 sai khác lại không đáng kể Thời gian phản xạ thị giác - vận động thính giác - vận động học sinh khối lớp lứa tuổi đa số khác đáng kể Chỉ có sai khác thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh khối lớp văn với khối lớp toán khối lớp thường không đáng kể Học sinh nam có thời gian phản xạ thị giác - vận động (320,41 ms) sai khác so với học sinh nữ (325,16 ms) Còn sai khác thời gian phản xạ thính giác - vận động học sinh nam (365,95 ms) so với học sinh nữ (333,80 ms) lại đáng kể Độ tập trung ý học sinh khối lớp văn cao (47,06), cao so với học sinh khối lớp toán (45,01) học sinh khối lớp thường (39,84) Trong sai lệch học sinh khối lớp thường với khối lớp văn khối lớp toán đáng kể (p < 0,05) Độ tập trung ý học sinh tuổi 16 90 thấp so với lứa tuổi khác (p < 0,05) Học sinh nữ có độ tập trung ý (45,25) cao đáng kể (p < 0,05) so với học sinh nam (41,16) Học sinh khối lớp thường có độ xác ý thấp (0,951), thấp đáng kể (p < 0,05) so với học sinh khối lớp văn (0,976) khối lớp toán (0,972) Sự khác biệt số theo lớp tuổi giới tính có ý nghĩa thống kê Không có khác biệt trạng thái cảm xúc tiêu trạng thái cảm xúc học sinh thuộc khối lớp Chỉ có sai khác tính tích cực học sinh khối lớp thường với khối lớp văn khối lớp toán có nghĩa thống kê Có khác biệt đáng kể trạng thái cảm xúc tiêu trạng thái cảm xúc học sinh thuộc lứa tuổi khác Nhưng sai khác giới nam nữ lứa tuổi không đáng kể Giữa IQ với thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh có mối tương quan nghịch tương đối chặt chẽ (r = - 0,656462) Giữa IQ phản xạ thính giác - vận động lại có mối tương quan thuận tuyến tính vừa (r = - 0,36478) Mối tương quan IQ với độ tập trung ý (r = 0,6898) IQ với độ xác ý (r = 0,6615) mối tương quan thuận, tuyến tính tương đối chặt Hệ số tương quan IQ với trạng thái cảm xúc tương quan thuận, tuyến tính yếu Như vậy, nói số thời gian phản xạ cảm giác - vận động, độ tập trung ý, độ xác ý trạng thái cảm xúc số có ý nghĩa việc đánh giá lực trí tuệ học sinh ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin đưa số đề nghị - Muốn phát triển lực trí tuệ học sinh để phục vụ việc đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước, phải tìm phương pháp giảng dạy cho phù hợp với môn học đối tượng học sinh Chỉ có phát huy 91 tính tích cực, chủ động tạo cảm xúc tốt cho học sinh trình học tập Từ nâng cao phát huy tối đa lực trí tuệ học sinh - Kiến thức cung cấp cho học sinh phải vừa sức, không khó, không gây căng thẳng cho học sinh Hình thức cung cấp kiến thức phải đa dạng không gây nhàm chán làm giảm hứng thú học tập khả tập trung ý học sinh - Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, gia đình nhà trường cần phải tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt Cụ thể xếp thời gian học tập thư giãn hợp lý cho học sinh - Nghiên cứu tiến hành quy mô nhỏ, học sinh trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Vì vậy, để có kết luận mức đáng tin cậy cần có nghiên cứu quy mô lớn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006 Carrol E Izard Những cảm xúc người Nxb Giáo dục, 1992, tr 59 - 77 Trần Thị Cúc Nghiên cứu số đặc điểm điện não lực trí tuệ học sinh sinh viên thành phố Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Daniel Goleman Trí tuệ xúc cảm Nxb Khoa học xã hội, 2002 Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát Tâm lý học đại cương Nxb Thống kê, 2003, tr 210- 214 Nguyễn Văn Đồng Tâm lý học phát triển Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Eysenck J H Trắc nghiệm số thông minh (IQ) Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003 Giáo trình tâm lý học Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, 1998, tr.117- 127, 155 -162 Nguyễn Kế Hào “Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 10, 1991, tr 2, 3, 10 10 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức Lý luận dạy học đại học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 11 Nguyễn Phương Hoa “ Một số nhận xét từ kết đo IQ 11 đội tuyển học sinh giỏi thành phố, năm học 1997 - 1998 ” Tạp chí Tâm lý học, Số (9), 1998, tr 38 - 45 12 Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý Những trắc nghiệm tâm lý Tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004, tr.168 - 236 13 Bùi Văn Huệ Tâm lý học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 93 14 Đỗ Công Huỳnh “Phản xạ hệ thống chức năng” Một số chuyên đề sinh lý, Tập 2, Học viện Quân y, Hà Nội, 1990 15 Đỗ Công Huỳnh, Vũ Quang Lạp, Ngô Tiến Dũng,Trần Hải Anh “Nghiên cứu số IQ (theo test Gille test Raven) thời gian phản xạ cảm giác - vận động thiếu niên tuổi từ 16 - 18 Nam sân bay Biên Hoà Bắc sân bay Biên Hoà xã Vạn Phúc, Hà đông, Hà Tây” Dự án nghiên cứu y - sinh học thuộc dự án Z.1, Bộ Quốc phòng, Học viện Quân y, Hà Nội, 1997 16 Mai Văn Hưng Nghiên cứu số số thể lực lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà nội, 2002 17 Mai Văn Hưng “Nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động sinh viên số trường đại học miền Bắc Việt Nam” Kỷ yếu hội nghị khoa học - Đại học Huế, 2002, tr 520 18 Phạm Thị Mai Hương “Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc” Tạp chí Tâm lý học, Số 2(14), 1999, tr 12-19 19 Nguyễn Công Khanh “Tìm hiểu khái niệm trí thông minh” Tạp chí Tâm lý học, Số (59), 2004, tr 51-57 20 Nguyễn Công Khanh “Xúc cảm, tình cảm kỹ xã hội học sinh phổ thông” Tạp chí Tâm lý học, Số (75), 2005, tr 41- 47 21 Đặng Phương Kiệt Cơ sở tâm lý học ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 22 Tạ Thuý Lan Sinh lý học thần kinh Tập I, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003, tr 64 - 66 23 Tạ Thuý Lan Sinh lý thần kinh trẻ em Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 1992 24 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn “Bước đầu thăm dò khả trí tuệ học sinh cấp I Hà Nội” Hội nghị khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Cửa Lò, 1993 94 25 Tạ Thuý Lan, Võ Văn Toàn “Bước đầu nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh cấp II Quy Nhơn” Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2, 1995, tr 85 - 89 26 Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng “Khả tập trung ý học lực sinh viên trường THSP Thanh Hoá”, Tạp chí Sinh học, Số 3b, Tập 23, 2001, tr.19 - 21 27 Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng “Phản xạ thị giác thính giác sinh viên trường THSP Thanh Hoá” Tạp chí Sinh học, Số 3b, Tập 23, 2001, tr 128 - 130 28 Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng “Phản xạ thị giác thính giác học sinh, sinh viên từ 15 - 21 tuổi” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, 2001, tr 20 - 27 29 Tạ Thuý Lan, Trịnh Thị Anh Hoa, Trần Thị Cúc “Nghiên cứu hoạt động trí tuệ hình ảnh điện não đồ lứa tuổi vị niên” Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ sở thực tiễn để quy định độ tuổi trẻ em luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội, 2001, tr 36 - 42 30 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tụê học sinh nông thôn” Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6, 1996, tr 53 - 57 31 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan “Nghiên cứu đánh giá phát triển học sinh sinh viên theo giới tính” Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, XII (3), 1996, tr 30 -36 32 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan Giải phẫu sinh lý người Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004, tr 338 - 340, 448 - 490, 506 - 507 33 Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tụê học sinh trường Phổ thông trung học sở Đông Hoàng” Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, 1995, tr 64 - 67 95 34 Lê Thu Liên “Các chức hệ viền - Cơ sở sinh lý hoạt động xúc cảm” Chuyên đề sinh lý học, Tập I, Nxb Y học, 1997, tr 162 -163 35 Trần Thị Loan “Năng lực trí tuệ học sinh thành phố Hà Nội” Thông báo khoa học,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, 1996, tr 17 - 20 36 Trần Thị Loan Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ -17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 37 Trần Thị Loan “Một số đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh trường Phổ thông trung học Lương Thế Vinh” Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Số 2, 1995, tr 89 -93 38 Lê Quang Long Hoá điện phản xạ trí nhớ Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 39 Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Tâm lý học sư phạm đại học” Giáo dục học đại học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 40 Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ Giáo trình thống kê sinh học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 41 Chu Văn Mẫn Ứng dụng tin học sinh học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 42 Trần Thuý Nga Sinh học phát triển người Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1996 43 Piaget J Tâm lý học trí khôn Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 44 Võ Văn Toàn Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học - trung học sở Hà Nội Quy Nhơn test Raven điện não đồ Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 45 Raven” Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 6, 1989, tr 19 - 21 46 Trần Trọng Thuỷ Khoa học chẩn đoán tâm lý Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992, tr -129, 259 -274 96 47 Nguyễn Xuân Thức “Một số kết chẩn đoán trí tuệ trẻ em qua trắc nghiệm vẽ tranh” Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi giảng dạy tâm lý học giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995, tr 188 -192 48 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang Giáo trình tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr 141 -156 49 V.A.Cruchetxki Những sở tâm lý học sư phạm Tập II, Nxb Giáo dục, 1981, tr 74 - 91 TIẾNG ANH 50 Weshler D Weshler Adult Intelligence Scale (WAIS) New york, 1955 51 Goleman D Working With Emotional Intelligence Bantam Books, 1998 52 Raven R C Guide to the standard progressive Matrices Set A,B,C,D and E, London, 1960 TIẾNG NGA 53 Беритов И С Структура и функция коры большого мозга Изд Наука Москва 1969 54 Хрипкова Л Г Возрастная физиология Изд Просвещение Москва 1978 97 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG OCHAN BOURDON A Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên:……………………………Ngày sinh…………… Nam Nữ…… Lớp:………… Thời gian nghiên cứu: Ngày… tháng… năm 2011 B Thực theo hướng dẫn nghiệm viên CXABCX EB NX NANCHXBXBK CHAN CBXBX EHA NCHEBX AK BHX NBCHABCABCHAEKEKXBKECBCHANCANCHABXHBK HXNCXBXEHBXNBXENC HENHANE HKXKNKXEKBKNCBCN XAKX HCKANCBEKBXHANCHXEKXNCHAKCKBXKBHABCH NCHA NXEXKN CH ANKX EX ENC HKCKEKXBNC HANX BN KX C CHAN CB HKXBAN CHAXEKAXCHAKCBEEBEANCHACHKNB KXKEKHBNCHKXBEXCHANCCKECNKHABCHKXKBNXKAK ANCHAEXKBEHBXKEANCKKANKHBEBHKBXABENBNCHA KAXBENBHAXNE HANKBNEAQ KEN BAK CBE NKC HAB AX CE EBXKXCHENCHANCHKBKXBEKEBKBHANCHNCHKEBKXH ABCHAX KACB CHA NEECX KBANCHACABKXC HEN CX NXEK BNKBE HANE HEKXABNXHBNXKXNXHBNCHBCAEXNCHAN HKEXBNBHAENCKBNAEBAEHXBXBNCAAENEKANBEKEX KENCHECAENXBKEBENCHAEANCHKBEXBKXHKEANCHA CAKAEKXEBCKXEKXHANCHKBEBE CHANCEKXCEHANCH NCHENCHBN EXKNBX ENBHAK NCX ANEBKEBKNEX ENCHA BXBKCNCHANANEHEKCXBNBXHNKNCHANBECHAKHEXC CHANKBEXKBKECBKCHXNCKNHAKCXKXBXEAECKCEAN NCHAEXKEX KANX HNBXAKENC HANKXBCXBNHEX AECBX CHAN CAK BCHXAE CX ANCHAEHKNCX KEX BXBEK HENEHA EKXEKHANBKBKXEXNCHANXKAXEHANEHNKBKCNCHAN NCHA NENHEBNCHANBEBXCNCBANEBXENX CKENEXKNE KEBXBAECHACHKNCHEAEXKBEXEANCHACBANCEBEKE XBEKXC HKNCEXAEKCHANEXCEX CHANCB HEKX CHANCE BAE HAX NAKXBE NB EANKBA BNXHAX KCBXE XNB HANCKA BHENCAXCHAHAECHBKCHXACBNKANKHAHAB CHEKBXK CNAECBKXE KCHAKCX BXKBCHXKCBEXKAC HANCKCX KE HANC HXA BKBCKNENK CKAN HXACHEXKCX EB KXE NX HAN K EBXXH BNX HKBXEK HCNE HXA NBE HAX HXKB XE HANCHA BKEBX ANCXAXKBHBANEHCXBKXEKNCKABXCBKAXCHA KNCHHEKE CBANCBAEXCXBA NCHAEKXEKANB HABBEKB ANHKANCXANCHXNCBKBCEKXBEK NBHANCHANCKBECB NCKA NKBAKHBXCKBHANENNCHANXABK HBEXB AHKNEX EBXEBHANCKANAHAKXKBKEBEK BHX NCKANCHBXABXB H A N C H X CX B K N C H K N E X E K X H A N C H B E X B E N C H X B K X K B H XKBHXBKCHX HANCHBKNAXXBKXBXKNCHAHAXCHABXB ANCXAAHKXAEBXKCHBNBANCHAX HNBXEXHAX NHHAHC 98 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI KIỂM TRA CẢM XÚC A Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên:……………………………Ngày sinh…………… Nam Nữ…… Lớp:………… Thời gian nghiên cứu: Ngày… tháng… năm 2011 B Thực theo hướng dẫn nghiệm viên Mức độ Tình trạng chung STT Tình trạng chung Tâm trạng tốt Tâm trạng xấu Cảm thấy mạnh mẽ Cảm thấy yếu ớt Thụ động Tích cực Không muốn làm việc Muốn làm việc Vui vẻ Buồn bã Phấn khởi Chán nản Sung sướng Yếu mệt Dư thừa sức lực Kiệt sức Chậm chạp Nhanh nhẹn 10 Không muốn hoạt động Muốn hoạt động 11 Hạnh phúc Bất hạnh 12 Sảng khoái Uể oải 13 Căng thẳng Rệu rã 14 Khoẻ mạnh Ốm đau 15 Thờ Hăng hái 16 Dửng dưng Hồi hộp 17 Khoái chí Chán chường 18 Vui sướng Buồn bã 19 Thoải mái Mệt mỏi 20 Tươi tỉnh Rầu rĩ 21 Buồn ngủ Bị kích thích 22 Muốn nghỉ ngơi Muốn ganh đua 23 Bình tĩnh Lo lắng 24 Yêu đời Chán đời 25 Dẻo dai Chóng mệt 26 Tỉnh táo Uể oải 27 Đầu óc mụ mẫm Đầu óc minh mẫn 28 Đãng trí Tập trung tư tưởng 29 Chứa chan hi vọng Thất vọng 30 Hài lòng Bực dọc Tổng số điểm 99 Phụ lục PHIẾU LÀM BÀI TEST RAVEN A Ghi đầy đủ thông tin đây: Họ tên:……………………………Ngày sinh…………… Nam Nữ…… Lớp:………… Thời gian nghiên cứu: Ngày ……tháng……năm 2011 B Làm theo hướng dẫn nghiệm viên Bộ A Bộ B Bộ C 10 11 12 Điểm 100 Bộ D Bộ E Phụ lục BỘ TEST RAVEN 101 [...]... IQ trung bỡnh ca hc sinh theo la tui v gii tớnh 33 Cỏc s liu bng 3.4 v hỡnh 3.4 cho thy, IQ ca hc sinh nam v hc sinh n luụn cú s chờnh lch S chờnh lch v IQ gia hc sinh nam v hc sinh n l 0,43 im v khụng cú ý ngha thng kờ (p > 0,05) tui 16, hc sinh nam cú IQ trung bỡnh thp hn hc sinh n l 4,09 im v tui 18 hc sinh nam cú ch s IQ trung bỡnh thp hn hc sinh n l 0,92 im Nhng tui 17 hc sinh nam cú IQ trung. .. Khối lớp Hỡnh 3.1 Biu IQ trung bỡnh ca hc sinh theo khi lp 30 Kt qu nghiờn cu bng 3.1 cho thy, IQ trung bỡnh ca hc sinh thuc cỏc khi lp rt khỏc nhau IQ trung bỡnh ca hc sinh khi lp toỏn l cao nht Cao hn ca hc sinh khi lp vn l 13,84 im v cao hn khi lp thng l 12,61 im S khỏc nhau u khỏ ln v cú ý ngha thng kờ (p < 0,05) Trong ba khi lp, thỡ hc sinh khi lp vn cú IQ thp nht vi im trung bỡnh l 95,32 14,61... Biu IQ trung bỡnh ca hc sinh theo khi lp v gii tớnh Cỏc s liu bng 3.2 v biu hỡnh 3.2 cho thy, khi lp toỏn IQ ca hc sinh nam cao hn so vi ca hc sinh n v mc chờnh lch l 2,72 Cũn khi lp vn v lp thng thỡ IQ ca hc sinh n li cao hn hc sinh 31 nam lp vn mc chờnh lch l 12,04, lp thng l 3,9 Nh vy mc chờnh lch IQ gia nam v n hc sinh khi lp toỏn thp nht v khi lp vn l cao nht S khỏc nhau v IQ ca hc sinh nam... hc sinh t lp 10 n lp 12 trng THPT Hn Thuyờn, thnh ph Bc Ninh, tnh Bc Ninh Trng cú nhiu hc sinh t gii cao v vn hoỏ, th thao cp tnh, cp quc gia Cng t õy, nhiu hc sinh ó vo trng i hc v ó tr thnh cỏc bỏc s, k s, cỏc nh khoa hc Hn Thuyờn l trng nm trung tõm tnh, cú im tuyn u vo khỏ cao nờn i tng hc sinh õy a phn l con em cỏc gia ỡnh trớ thc, cỏc gia ỡnh cú truyn thng hiu hc Vỡ vy, phn ln cỏc em hc sinh. .. tui 17 hc sinh nam cú IQ trung bỡnh cao hn hc sinh n l 6,29 im Kt qu chung cho thy, s sai khỏc v IQ gia hai gii nam v n hai la tui 16 v 17 ỏng k v cú ý ngha thng kờ (p < 0,05) 3.1.2 S phõn b hc sinh theo mc trớ tu 3.1.2.1 S phõn b hc sinh theo mc trớ tu v khi lp Kt qu bng 3.5 cho thy, c ba khi lp hc sinh cú mc trớ tu IV (trung bỡnh) chim t l cao nht C th, t l hc sinh vi mc trớ tu IV khi lp vn l 64,29%,... Hỡnh 3.3 Biu IQ trung bỡnh ca hc sinh theo lp tui 32 Cỏc s liu chung bng 3.3 v hỡnh 3.3 cho thy, IQ trung bỡnh tng dn t 16 n18 tui Tuy nhiờn, s chờnh lch v IQ ca hc sinh gia cỏc lp tui lin k rt nh v khụng cú ý ngha thng kờ (p > 0,05) iu ny cho thy, la tui t 16 n 18 hot ng trớ tu ca hc sinh ó n nh Cú th thy rừ hn kt qu v s thay i IQ theo tui qua hỡnh 3.3 Bng 3.4 IQ trung bỡnh ca hc sinh theo lp tui... tp trung chỳ ý tt vo mt vic, thỡ hiu qu lao ng s cao v ngc li [32] Vic khỏm phỏ ra cỏc trung tõm hng phn u th trờn v nóo ó lý gii c c s sinh lớ ca s tp trung chỳ ý vo mt s vt, hin tng no ú Khi s tỏc ng ca cỏc s vt, hin tng xung quanh cha t cng nht nh, thỡ chỳng khụng gõy c chỳ ý Túm li, hai hc thuyt trờn ó lý gii c cn bn c s sinh lý ca chỳ ý Khi ta chỳ ý vo mt i tng no ú, thỡ lp tc xy ra s tp trung. .. l cao nht S khỏc nhau v IQ ca hc sinh nam v hc sinh n khi lp vn l khụng cú ý ngha thng kờ (p > 0,05) Nhng s sai khỏc ny li cú ý ngha khi lp toỏn v khi lp thng (p < 0,05) Khi xột chung c ba khi lp thỡ s khỏc nhau v IQ gia hc sinh nam v hc sinh n cng cú ý ngha thng kờ (p < 0,05) 3.1.1.2 IQ trung bỡnh ca hc sinh theo lp tui Bng 3.3 IQ trung bỡnh ca hc sinh theo lp tui STT Tui IQ n So sỏnh p X SD 1... sinh theo cỏc mc trớ tu tng khi lp hc khi lp vn, t l hc sinh cú mc trớ tu trờn trung bỡnh (I, II v III) thp nht (9,74%) Sau ú l khi lp thng (14,77%), v khi lp toỏn (48,96%) khi lp thng t l hc sinh cú mc trớ tu kộm v ngu n (VI v VII) cao nht, chim 14,21% Cũn khi lp vn cú t l ny l 13,63% v khi lp toỏn t l hc sinh cú mc trớ tu loi ny thp nht bng 1,38% Phõn tớch k hn cũn thy, khi lp toỏn t l hc sinh. .. lp toỏn t l hc sinh cú mc trớ tu III (thụng minh) l 33,79% cao hn so vi khi lp vn l 26,00% v cao hn so vi khi lp thng l 19,59% 35 Tỉ lệ % 70 60 50 40 30 20 10 0 I II III Toán IV Văn V Mức tr tuệ VI VII Thường Hỡnh 3.5 th v s phõn b hc sinh theo mc trớ tu v theo khi lp Nh vy, khi lp vn t l hc sinh cú mc trớ tu II (xut sc) v III (thụng minh) thp nht, cũn t l hc sinh cú mc trớ tu V (trung bỡnh), VI ... IQ trung bỡnh ca hc sinh theo lp 30 Kt qu nghiờn cu bng 3.1 cho thy, IQ trung bỡnh ca hc sinh thuc cỏc lp rt khỏc IQ trung bỡnh ca hc sinh lp toỏn l cao nht Cao hn ca hc sinh lp l 13,84 im v cao. .. 16, hc sinh nam cú IQ trung bỡnh thp hn hc sinh n l 4,09 im v tui 18 hc sinh nam cú ch s IQ trung bỡnh thp hn hc sinh n l 0,92 im Nhng tui 17 hc sinh nam cú IQ trung bỡnh cao hn hc sinh n l... HC SINH 3.1.1 IQ trung bỡnh ca hc sinh 3.1.1.1 IQ trung bỡnh ca hc sinh theo lp Trong nghiờn cu ny, chỳng tụi ỏnh giỏ trớ tu ca hc sinh bng test Raven IQ c tớnh theo cụng thc ca D.Wechsler IQ trung

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w