Hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu học tập trong giờ học

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao năng lực tự học môn chính trị cho học sinh trường (Trang 52 - 55)

Giỏo trỡnh và tài liệu tham khảo là nguồn tri thức đa dạng và phong phỳ giỳp người học nắm chắc, đào sõu, mở rộng tri thức tăng vốn hiểu biết và thoả món nhu cầu nhận thức của bản thõn. Tuy nhiờn, việc đọc giỏo trỡnh và tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động học tập khụng đơn giản như đọc sỏch bỏo mang tớnh giải trớ mà đú là đọc để nghiờn cứu, phải tập trung cao độ, cú tư duy phõn tớch và thỏi độ của bản thõn. Vỡ vậy, khụng phải người học nào cũng dễ dàng thực hiện được. Chớnh vỡ thế, trong quỏ trỡnh dạy học giỏo viờn cần hướng dẫn cho học sinh kỹ năng đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo. Điều này đặc biệt cần thiết đối với những mụn khoa học xó hội Mỏc- Lờnin.

Vậy giỏo viờn cú thể hướng dẫn kỹ năng đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo theo cỏc bước sau:

Bước 1: Xỏc định mục đớch của việc đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo. Đọc để làm gỡ? Việc làm này, sẽ giỳp người học định hướng được việc khai thỏc những vấn đề cần nắm trong sỏch. Từ đú, học sinh biết lựa chọn sỏch đọc, cỏch đọc và chỳ ý đến vấn đề cần tỡm hiểu, nghiờn cứu.

Bước 2: Nắm vững phương phỏp đọc: sau khi xỏc định mục đớch đọc sỏch, người học cú thể sử dụng nhiều cỏch đọc khỏc nhau:

Đọc lướt: cú thể đọc toàn bộ quyển sỏch nhưng khụng nghiền ngẫm, tư duy kỹ càng. Với cỏch đọc này, người học cú thể tỡm hiểu một cỏch khỏi quỏt nội dung toàn bộ sỏch.

Đọc nhanh: sau khi sơ bộ tỡm hiểu khỏi quỏt về nội dung sỏch, việc đọc sỏch thực sự bắt đầu. Đọc nhanh sẽ tập trung được sự chỳ ý và dễ dàng xỏc lập được mối liờn hệ mật thiết giữa cỏc giai đoạn. Điều đú, giỳp chỳng ta cú thể nắm vững tài liệu tốt hơn, cú được ấn tượng mạnh đối với những điều đó đọc.

Đọc kỹ: đối với mỗi cuốn sỏch, việc đọc một lần hay nhiều lần, nhanh hay chậm là tuỳ thuộc vào mục đớch đọc. Nếu chỉ đọc với mục đớch trớch dẫn một số dẫn chứng thỡ cú thể đọc một lần, cũn với mục đớch học tập, nghiờn cứu để nắm vững toàn bộ nội dung sỏch hay những nội dung cơ bản thỡ phải đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc cú nghiền ngẫm, tư duy suy nghĩ.

Mỗi một cuốn sỏch đều phự hợp hoặc phục vụ cho một mục đớch nhất định của việc tự học. Tuy nhiờn, tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà học sinh cú thể lựa chọn một cỏch đọc nào đú hay phối hợp cỏc cỏch đọc khỏc nhau một cỏch hợp lý để nội dung cần đọc được hiểu một cỏch sõu sắc, toàn diện.

Bước 3: Sử dụng cỏc kỹ năng như phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, so sỏnh…khi đọc để phỏt hiện ra cỏc thuộc tớnh bản chất, những đặc điểm cơ bản, những nội dung chủ yếu, mấu chốt của vấn đề. Trờn cơ sở đú, rỳt ra những kết luận, nhận xột, đỏnh giỏ, chớnh xỏc vấn đề cần đọc.

* Hướng dẫn học sinh kỹ năng ghi chộp khi đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo

Ghi chộp khi đọc sỏch là một kỹ năng cần thiết và quan trọng giỳp người đọc cú thể kiểm tra được mức độ lĩnh hội tài liệu của mỡnh, tạo cơ sở để người đọc ghi nhớ kiến thức và giữ lại được tư liệu khi cần thiết. Nhưng thực tế, người học thường cú thúi quen đọc nhưng khụng ghi chộp, hoặc khụng biết cỏch ghi chộp. Vỡ vậy, để người học cú kỹ năng ghi chộp khi đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo giỏo viờn cần hướng dẫn cho học sinh biết cỏch ghi chộp thụng qua một số hỡnh thức: trớch tài liệu để ghi lại nguyờn văn, ghi nhận xột, lập đề cương khi đọc sỏch, viết túm tắt những nội dung cơ bản… Đõy là những hỡnh thức ghi chộp giỳp người cú thể ghi nhớ, tớch luỹ tài liệu, rốn luyện kỹ năng viết nghiờn cứu khoa học.

Đõy là kỹ năng rất quan trọng giỳp người học phỏt triển năng lực nhận thức của bản thõn và giỳp học sinh dễ dàng nắm được tài liệu nghiờn cứu một cỏch tổng quỏt, hệ thống toàn diện. Để cú kỹ năng này, học sinh phải nỗ lực tư duy ở mức độ cao. Trước hết, phải đọc, nghiờn cứu kỹ tài liệu để tỡm hiểu sõu sắc thỡ mới khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ vấn đề dưới dạng dàn ý, đề cương cho phự hợp. Việc khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ tài liệu là rất cần thiết đối với mọi mụn học, nhất là mụn Chớnh trị với nội dung mang tớnh trừu tượng. Kỹ năng này, giỳp người học nắm được những vấn đề chung, bản chất nhất và cú hệ thống. Từ đú, cú thể giải quyết những vấn đề đặt ra mà khụng cần phải học thuộc lũng một khối lượng tri thức khổng lồ của mụn học.

* Hướng dẫn học sinh giải bài tập nhận thức trong hoạt động tự học

Giải bài tập nhận thức là quỏ trỡnh học sinh vận dụng kiến thức đó tiếp thu được trong quỏ trỡnh tỡm kiếm, khai thỏc, nghiờn cứu tài liệu học tập để giải quyết những tỡnh huống, những vấn đề đặt ra nhằm củng cố và làm sỏng tỏ tri thức, gúp phần tỡm ra tri thức mới và giỳp người học nắm kiến thức một cỏch đầy đủ, sõu sắc. Sau khi học xong một bài, nắm được kỹ năng giải quyết vấn đề giỳp học sinh biết cỏch làm bài tập, trả lời cõu hỏi, bài kiểm tra. Hoạt động nghiờn cứu khoa học chớnh là bài tập nhận thức cao nhất đối với học sinh. Bài tập này là hỡnh thức rốn luyện kỹ năng tự học ở mức độ cao vỡ nú luụn đặt học sinh trong tỡnh huống cú vấn đề cần phải giải quyết.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập nhằm nâng cao năng lực tự học môn chính trị cho học sinh trường (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w