cỏc phương phỏp dạy học khỏc nhằm nõng cao năng lực tự học mụn Chớnh trị cho học sinh Trường Trung học KTNN&PTNT Hà Tĩnh
Thực tiễn giảng dạy cho thấy, khụng cú một phương phỏp dạy học nào là vạn năng, chỉ cần sử dụng một phương phỏp dạy học để giảng cho một bài, một chương hoặc một mụn học. Bởi vỡ, mỗi một phương phỏp dạy học đều cú vai trũ, vị trớ khỏc nhau, đều chứa đựng trong nú những mặt tớch cực cần được phỏt huy, nhõn rộng và những mặt hạn chế cần được khắc phục, “mỗi phương phỏp giảng dạy đều cú giới hạn của mỡnh, ngoài giới hạn ấy phải ỏp dụng cỏc phương phỏp khỏc, phải tỡm cỏch sử dụng mọi phương phỏp cho đỳng chỗ, cỏc phương phỏp cú tớnh độc lập tương đối, chỳng liờn hệ với nhau, bổ sung cho nhau và chỉ trong sự thống nhất với nhau chỳng mới tỡm thấy “sức mạnh” của mỡnh” [5; 86]. Do đú, khi giảng dạy, giỏo viờn cần phải căn cứ vào nội dựng bài học để lựa chọn cỏc phương phỏp dạy học cũng như phương thức kết hợp cỏc phương phỏp đú với nhau để thực hiện được mục tiờu mụn học và nõng cao chất lượng dạy học.
Qua thực tiễn vận dụng phương phỏp HDSDTLHT trong giảng dạy mụn Chớnh trị cho thấy, phương phỏp này bắt buộc người học phải đào sõu suy nghĩ và hoàn thiện một quỏ trỡnh tư duy từ việc tiếp nhận thụng tin (tự tỡm qua sỏch vở, phương tiện truyền thụng, mạng Internet và một số nguồn khai thỏc khỏc), xử lý thụng tin và tỏi tạo thụng tin (qua cỏc bài tập, qua cỏc tiểu luận được giao), đến việc thể hiện kết quả thụng tin (thụng qua tự thuyết trỡnh trờn lớp). Cú thể núi, phương phỏp này cú những ưu điểm hơn so với phương phỏp dạy học truyền thống nhưng khụng phải là một phương phỏp dễ sử dụng, nú đũi hỏi tớnh tự giỏc nghiờn cứu của học sinh và nghệ thuật sư phạm của
giỏo viờn. Vỡ vậy, tất yếu trong quỏ trỡnh dạy học phải cú sự kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học khỏc.
Để kết hợp phương phỏp HDSDTLHT với cỏc phương phỏp khỏc một cỏch hiệu quả, giỏo viờn cần phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:
Thứ nhất, phải sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, sỏng tạo của người học, hỡnh thành cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lũng say mờ học tập, loại bỏ thúi quen thụ động ngồi chờ kiến thức từ thầy mà khụng chịu khú tư duy, suy nghĩ. Mỗi phương phỏp dạy học đều cú những ưu điểm và hạn chế nhất định, việc sử dụng tổng hợp nhiều phương phỏp dạy học trong mỗi bài giảng sẽ khai thỏc một cỏch cú hiệu quả nhất những ưu điểm của từng phương phỏp. Nhưng điều quan trọng là giỏo viờn phải xỏc định phương phỏp dạy học nào là chủ đạo, phương phỏp nào là bổ trợ để hoạt động dạy học diễn ra thống nhất và hiệu quả cao. Để cú thể xỏc định được phương phỏp dạy học tối ưu cho từng tiết dạy, đũi hỏi người giỏo viờn phải thực sự lao tõm khổ tứ trờn từng trang giỏo ỏn, phải đổ mồ hụi sụi nước mắt trờn bục giảng. Chỉ cú như vậy, thầy cụ mới kiến tạo được những bài học làm say đắm lũng người, làm cho hoạt động “dạy ra dạy, học ra học” (Phạm Văn Đồng.)
Thứ hai, quỏ trỡnh dạy học mụn Chớnh trị là quỏ trỡnh tổ chức cho học sinh hoạt động để thụng qua đú, cỏc em cú thể tự khỏm phỏ và chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng mới. Trong quỏ trỡnh hoạt động, học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể cũn giỏo viờn đúng vai trũ tổ chức, hướng dẫn, giỳp đỡ học sinh hoạt động cú hiệu quả.
Thứ ba, việc kết hợp phải đảm bảo huy động sự tham gia tớch cực của học sinh vào bài giảng. Giỏo viờn phải lấy việc phỏt triển trớ tuệ, hỡnh thành và phỏt triển năng lực tự học của học sinh là mục tiờu hàng đầu trong quỏ
trỡnh dạy học. Muốn vậy, giỏo viờn cần hết sức coi trọng việc dạy phương phỏp tư duy khoa học cho học sinh. Người giỏo viờn khụng những là người trang bị tri thức cho học sinh mà quan trọng hơn là người hướng dẫn cho học sinh con đường dẫn tới tri thức và cỏch nắm vững tri thức, vận dụng tri thức.
Thứ tư, đảm bảo tớnh thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo viờn phải thiết kế bài giảng cũng như tổ chức cỏc hoạt động trờn lớp gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Từ đú, học sinh biết liờn hệ nội dung bài học đến thực tiễn của xó hội, đất nước.
Như vậy, trong hoạt động giảng dạy, người giỏo viờn trờn cơ sở xỏc định nội dung bài học, mục tiờu bài học mà cú kế hoạch kết hợp cỏc phương phỏp dạy học một cỏch hiệu quả.
Trong giảng dạy mụn Chớnh trị, vận dụng phương phỏp HDSDTLHT cú thể kết hợp với một số phương phỏp dạy học khỏc, như:
Hướng dẫn sử dụng tài liệu với tớch cực húa phương phỏp thuyết trỡnh: đõy là phương phỏp dạy học được dựng phổ biến lõu đời. Bản chất của phương phỏp mang tớnh chất thụng bỏo lời giảng của thầy và tớnh chất tỏi hiện sau khi lĩnh hội của trũ. Qua thuyết trỡnh, người học lĩnh hội kiến thức một cỏch cú hệ thống.
Với phương phỏp thuyết trỡnh, “cho phộp trong một thời gian hạn chế, giỏo viờn cú thể truyền đạt một lượng thụng tin lớn cựng một lỳc cho nhiều sinh viờn và cú thể nhanh chúng cập nhật thụng tin, đưa những thành tựu khoa học mới nhất, những sự kiện chớnh trị nảy sinh để bổ sung cho nội dung bài giảng triết học thờm phong phỳ, sõu sắc” [13; 90]. Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh giỏo viờn sẽ giỳp học sinh cú được những thụng tin cập nhật, kể cả những vấn đề khụng cú hoặc chưa kịp đưa vào trong giỏo trỡnh. Hơn nữa giỏo viờn, cú thể tập hợp tài liệu tản mạn từ nhiều nguồn khỏc nhau tạo thành một hệ thống lụgic, giỳp học sinh tiếp cận một cỏch cú hiệu quả hơn. Thụng qua phương phỏp thuyết
trỡnh, giỏo viờn cú nhiệm vụ dẫn dắt, hướng dẫn học sinh khỏm phỏ, tỡm tũi những tri thức mới cú liờn quan đến nội dung bài học. Mặc dự vậy, phương phỏp này cũng bộc lộ những hạn chế nhất định trong quỏ trỡnh giảng dạy. Sử dụng phương phỏp này, học sinh chỉ giữ vai trũ thụ động trong quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, năng lực tư duy của bản thõn khụng được thể hiện. Như vậy, sẽ khụng phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của người học, điều này đi ngược với xu thế đổi mới giỏo dục hiện nay. Để phỏt huy ưu điểm và hạn chế bớt nhược điểm của phương phỏp thuyết trỡnh trong dạy học ngày nay, giỏo viờn nờn tớch cực hoỏ phương phỏp thuyết trỡnh theo hướng thuyết trỡnh nờu vấn đề, thuyết trỡnh theo kiểu thuật chuyện, thuyết trỡnh theo kiểu mụ tả phõn tớch.. hoặc kết hợp thuyết trỡnh với phỏt vấn, thảo luận nhúm...Nhưng để tớch cực hoỏ phương phỏp thuyết trỡnh cú hiệu quả phải dựa trờn nền tảng học viờn cú tài liệu và biết cỏch sử dụng tài liệu để thực hiện những nhiệm vụ núi trờn.
Hướng dẫn sử dụng tài liệu với phương phỏp dạy học nờu vấn đề: dạy học nờu vấn đề là một hoạt động cú chủ định của giỏo viờn bằng cỏch đặt ra cỏc vấn đề học tập và tạo ra cỏc tỡnh huống cú vấn đề, hướng dẫn học sinh học tập, tạo điều kiện cho sự lĩnh hội tri thức mới, hỡnh thành năng lực sỏng tạo của học sinh.
Bản chất của dạy học nờu vấn đề là đưa học sinh vào những tỡnh huống cú vấn đề, đú là một tỡnh huống chứa đựng mõu thuẫn. Thụng qua việc giải quyết vấn đề, giỳp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương phỏp nhận thức.
Nờu vấn đề trong dạy học mụn Chớnh trị là rất cần thiết để đảm bảo mục đớch dạy học và phỏt triển năng lực tư duy của học sinh. Mụn Chớnh trị là sự tổng hợp những kiến thức: Triết học Mỏc- Lờnin, Kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc hệ thống hoỏ tri thức để đi đến một mục tiờu chung thống nhất trong dạy học là vấn đề quan trọng. Vỡ vậy, dạy học nờu vấn đề là một phương phỏp dẫn dắt người học
tự mỡnh khỏm phỏ, tự tỡm ra cỏc mối liờn hệ của cỏc sự kiện, hiện tượng và cỏc quỏ trỡnh trong nội dung dạy học. Thực hiện tốt dạy học nờu vấn đề giỳp học sinh nắm được tri thức vừa giỳp học sinh hứng thỳ học tập, nghiờn cứu mụn học và biết vận dụng tri thức đó học vào trong thực tiễn cuộc sống.
Để cú thể giải quyết được vấn đề mà giỏo viờn đưa ra đũi hỏi học sinh: - Một là: cú nhu cầu, hứng thỳ phải giải quyết bằng được những tỡnh huống cú vấn đề mà giỏo viờn nờu ra trong bài học
- Hai là: phải cú khả năng lập luận, lý giải, phõn tớch những vấn đề mà giỏo viờn nờu ra
- Ba là: học sinh ớt nhiều đó cú những hiểu biết, kiến thức liờn quan đến những vấn đề mà giỏo viờn nờu ra.
Để học sinh cú thể thực hiện được tất cả những yờu cầu trờn thỡ trước tiờn học sinh phải cú sự chuẩn bị chu đỏo về những nội dung liờn quan đến vấn đề mà giỏo viờn nờu ra. Sự chuẩn bị đú chớnh là quỏ trỡnh học sinh phải tỡm kiếm, nghiờn cứu những kiến thức liờn quan thụng qua giỏo trỡnh tài liệu học tập từ ở nhà và ngay trờn lớp, trờn cơ sở đú học sinh sẽ tớch luỹ được vốn kiến thức cơ bản làm cơ sở để tiến hành trao đổi, thảo luận trước tập thể lớp cựng nhau giải quyết những vấn đề giỏo viờn nờu ra.
Như vậy, để phương phỏp dạy học nờu vấn đề đạt hiệu quả thỡ trước tiờn học sinh và giỏo viờn phải bắt đầu từ việc sử dụng giỏo trỡnh tài liệu học tập.
Hướng dẫn sử dụng tài liệu với phương phỏp thảo luận: đối với giảng dạy bộ mụn Mỏc- Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh núi riờng và cỏc mụn học núi chung, thảo luận là một phương phỏp dạy học mang lại hiệu quả. Thảo luận là việc trao đổi ý kiến về những vấn đề (dưới dạng cõu hỏi) đó được trỡnh bày trong nội dung bài giảng hoặc những vấn đề liờn quan. Mục đớch của thảo luận là giỳp học sinh củng cố kiến thức, hiểu sõu hơn nội dung bài giảng.
Phương phỏp thảo luận trong dạy học mụn Chớnh trị ở trường THCN cú thể giỳp học sinh chủ động trong nghiờn cứu và tiếp thu mụn học, học cỏch suy nghĩ về những vấn đề, quy luật chớnh trị- xó hội của mụn học bằng cỏch cho họ thực hành suy nghĩ. Qua thảo luận, học sinh hỡnh thành thúi quen làm việc cú kế hoạch, nghiờm tỳc, độc lập, sỏng tạo trong học tập và nghiờn cứu.
Thảo luận là phương phỏp dạy học cú nhiều khả năng phỏt huy được sự hoạt động tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, là phương phỏp mang tớnh đối thoại cao do quỏ trỡnh trao đổi ý kiến, đối thoại giữa giỏo viờn và học sinh. Vai trũ chủ yếu của giỏo viờn trong giờ thảo luận là bổ sung kiến thức, làm rừ những nhận thức sai lầm, khẳng định những quan điểm đỳng đắn. Qua thảo luận, làm cho học sinh hiểu rừ hơn, sõu sắc hơn cỏc khỏi niệm, phạm trự đó được giới thiệu trong cỏc bài giảng, thấy rừ được mối liờn hệ giữa lý luận và thực tiễn. Điều này cú ý nghĩa quan trọng với cỏc mụn khoa học Mỏc- Lờnin vỡ chỉ nghe giảng và đọc tài liệu, việc nhận thức sẽ rất hạn chế, thậm chớ cú thể cú những chỗ hiểu sai. Tớnh đối thoại cao của thảo luận gúp phần gõy được hứng thỳ, chủ động của học sinh trong quỏ trỡnh học tập, nắm chắc được nội dung bài học.
Cỏc bước tiến hành dạy học bằng thảo luận:
- Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận của người thầy.
+ Thầy lựa chọn chủ đề thảo luận cho phự hợp với mục tiờu học tập và phự hợp với khả năng, điều kiện học tập của học sinh.
+ Thầy phải xỏc định cỏc mục tiờu thảo luận là vấn đề mà học sinh cần phải đạt được sau thảo luận.
+ Thầy xỏc định thời gian thảo luận trong khoảng bao lõu.
+ Chuẩn bị cỏc cõu hỏi lớn và dự đoỏn những tỡnh huống cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thảo luận.
+ Giỏo viờn nờu chủ đề thảo luận, chia nhúm, giao cõu hỏi, yờu cầu thảo luận cho mỗi nhúm, quy định thời gian thảo luận và phõn cụng vị trớ ngồi cho mỗi nhúm.
+ Cỏc nhúm tiến hành thảo luận.
+ Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm. Cỏc nhúm khỏc lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến của nhúm mỡnh.
+ Giỏo viờn nhận xột, kết luận cỏc ý kiến của từng nhúm và tổng kết chung cho cả buổi thảo luận.
Về thực chất, phương phỏp thảo luận nhúm là tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi trong nhúm nhỏ. Phương phỏp này giỳp cho học sinh tham gia một cỏch chủ động vào quỏ trỡnh học tập, tạo cơ hội cho họ cú thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề cú liờn quan đến nội dung bài học.
Hoạt động chớnh của phương phỏp thảo luận nhúm: cỏc nhúm tiến hành trao đổi, bàn bạc, thảo luận về chủ đề mà giỏo viờn nờu ra, sau đú đại diện nhúm sẽ lờn trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến. Nhưng để hoạt động này cú thể thực hiện được đũi hỏi học sinh phải cú sự chuẩn bị chu đỏo về mặt kiến thức trước khi thảo luận: học sinh nắm rừ bản chất, yờu cầu và nhiệm vụ của vấn đề cần thảo luận; những nội dung cơ bản của vấn đề sẽ thảo luận; học sinh phải tra cứu tài liệu, đọc giỏo trỡnh, lập đề cương dàn ý cơ bản những vấn đề mà mỡnh cần thảo luận trờn lớp...Đõy chớnh là những thao tỏc của việc sử dụng giỏo trỡnh tài liệu trong học tập để tớch luỹ kiến thức, hiểu biết về vấn đề nào đú rồi mới tiến hành thảo luận trờn lớp được
Hướng dẫn sử dụng tài liệu với phương phỏp tự học: “Tự học là một hỡnh thức hoạt động nhận thức của cỏ nhõn, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chớnh bản thõn người học tiến hành ở trờn lớp hoặc ở ngoài lớp”.
Cú thể núi trong thời đại bựng nổ thụng tin hiện nay với rất nhiều lượng tri thức phong phỳ, sõu rộng thỡ vấn đề tự học của học sinh đúng một vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển. Tự học của cỏc em học sinh hiện nay khụng đũi hỏi mức độ cao như tự học của cỏc nhà nghiờn cứu nhưng sẽ là cơ sở để cỏc em tiếp cận dần với nghiờn cứu khoa học sau này. Tự học của cỏc em chủ yếu dựa vào cỏc bài học cụ thể trong sỏch giỏo trỡnh, những tài liệu cú liờn quan đến bài học để đối chiếu, so sỏnh mở rộng làm cho quỏ trỡnh nhận thức của học sinh mang tớnh chủ động và cú tớnh chất nghiờn cứu.
Để cú thể thực hiện tốt việc tự học, học sinh cần rốn luyện thúi quen làm những cụng việc sau:
- Đọc giỏo trỡnh và những tài liệu tham khảo rồi nghiền ngẫm tỉ mỉ những điều đó đọc: phải biết được rằng cuốn sỏch ấy đó mang lại cho mỡnh những điều gỡ mới mẻ, đó cung cấp cho mỡnh những kiến thức cơ bản nào; tỏc giả muốn chứng minh điều gỡ trong từng chương, từng mục, tỏc giả muốn bảo vệ những tư tưởng cơ bản nào…
- Ghi chộp những điều đó đọc, làm túm tắt, lập dàn ý và đề cương, trớch