* Bài thực nghiệm thứ nhất
Bài 3: Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn của con người (t 2) Nội dung giảng: Mục II: Thực tiễn và vai trũ của nú đối với nhận thức
I. Mục tiêu bài giảng. 1. Về kiến thức.
- Nắm vững khái niệm thực tiễn.
- Nhận thức rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2. Về kỹ năng.
- Lấy ví dụ về thực tiễn và vai trò của thực tiễn.
- Giải thích đợc mọi sự hiểu biết của con ngời đều bắt nguồn từ thực tiễn và
kết thỳc cũng là thực tiễn thụng qua quỏ trỡnh nhận thức của con người - Khai thỏc và sử dụng hiệu quả tài liệu học tập
3. Về thái độ.
- Coi trọng vai trò của thực tiễn, tôn trọng hiện thực khách quan. - Kết hợp giữa học và hành, giữa lý luận với thực tiễn.
II. Phơng pháp dạy học:
Kết hợp phương phỏp thuyết trình, thảo luận và phương phỏp hướng dẫn sử dụng tài liệu học tập
III. Tài liệu tham khảo: - Giỏo trỡnh Chớnh trị
- Giỏo trỡnh triết học Mỏc- Lờnin (dựng cho cỏc trường Đại học, Cao đẳng) - Tỏc phẩm kinh điển Mỏc- Lờnin
IV. Tiến trỡnh dạy học và lờn lớp 1, Trước buổi lờn lớp
Phần này đó được giỏo viờn thực hiện sau khi kết thỳc bài 2 (Những nguyờn lý và quy luật cơ bản của phộp biện chứng duy vật). Sau khi kết thỳc
bài học này, giỏo viờn củng cố hệ thống kiến thức nội dung bài học, nờu cõu hỏi và bài tập về nhà. Đồng thời, hướng dẫn xem trước bài mới và hướng dẫn những tài liệu học tập để học sinh đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo liờn quan chuẩn bị cho bài học sau.
2, Hoạt động dạy học * Đặt vấn đề vào bài mới:
- Nhắc lại khái niệm nhận thức đã học ở tiết trớc.
- Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”?
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, kết luận và dẫn dắt: Con ngời luôn mong muốn hiểu biết, khám phá các quy luật tự nhiên, xã hội và bản thân. Để làm đợc điều đó phải xuất phát từ thực tiễn, thực tiễn là cơ sở để có nhận thức hay nói cách khác mọi nhận thức của con ngời đều bắt nguồn từ thực tiễn.
Vậy: Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu về những vấn đề đó trong nội dung bài học hôm nay.
* Hướng dẫn bài mới
II. Thực tiễn và vai trũ của nú đối với nhận thức 1. Phạm trự thực tiễn
GV thuyết trỡnh: Con người là động lực cơ bản và trực tiếp cho sự phỏt triển xó hội. Họ sản xuất ra của cải vật chất để nuụi sống mỡnh và xó hội. Họ cũng chớnh là lực lượng chủ yếu tham gia vào cuộc đấu tranh để giải phúng khỏi ỏch ỏp bức, búc lột. Và họ cũng là lực lượng tiến hành nghiờn cứu khoa học và ứng dụng kết quả khoa học vào trong cuộc sống. Toàn bộ những hoạt động đú người ta gọi là thực tiễn.
Phương phỏp thảo luận: chia thành 4 nhúm với những nội dung sau: Nhúm 1: Em cú nhận xột gỡ về cỏc hoạt động trong những bức tranh trờn và cho biết chỳng thuộc cỏc hoạt động nào?
Nhúm 2: Những hoạt động này người ta gọi chung là gỡ?
Nhúm 3: Nhóm 3: Em hiểu thực tiễn là gì? Thực tiễn bao gồm những hoạt động cơ bản nào?
Nhóm 4: Trong những hoạt động mà con ngời tham gia thì hoạt động nào là cơ bản nhất? Vì sao?
- Học sinh làm việc và thảo luận theo hớng dẫn của giáo viên
- Căn cứ vào phần trả lời của học sinh, giáo viên nhận xét và kết luận: a. Khái niệm
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngời nhằm cải tạo thế giới khách quan.
b. Các dạng cơ bản của thực tiễn. - Hoạt động sản xuất vật chất.
- Hoạt động chính trị - xã hội. - Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Trong ba hoạt động này, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản nhất. Nó quyết định các hoạt động khác và các hoạt động khác phụ thuộc vào hoạt động này.
- Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ để củng cố kiến thức.
2. Vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức (GV sử dụng phương phỏp thảo luận và phương phỏp HDSDTLHT)
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc giáo trình mục a, b, c, để tìm hiểu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
* Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. Chia lớp thành 3 nhóm nhỏ và nêu yêu cầu cụ thể về thời gian, dụng cụ, cách thực hiện…
* Nội dung thảo luận:
Nhóm 1: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức? Nêu ví dụ chứng minh.
Nhóm 2: Tại sao nói thực tiễn là động lực và mục đớch của nhận thức? Lấy ví dụ để chứng minh.
Nhóm 3: Vì sao thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý?
* GV hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu và tiến hành thảo luận để làm rừ nội dung:
Bước 1: Giới thiệu những tài liệu học tập, bao gồm: Giỏo trỡnh Chớnh trị, Giỏo trỡnh triết học Mỏc- Lờnin (dựng cho cỏc trường Đại học, Cao đẳng)…
Bước 2: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu học tập: - Xỏc định mục đớch đọc: vai trũ của thực tiễn đối với nhận thức - Phương phỏp đọc tài liệu: cú thể đọc nhanh, đọc lướt qua, đọc kỹ
- Ghi chộp tài liệu: ghi trớch nguyờn, ghi dưới dạng dàn ý, lập đề cương, nhận xột, túm tắt... Vớ dụ đọc tỏc phẩm kinh điển cú thể ghi trớch nguyờn như: “Vấn đề tỡm hiểu xem tư duy của con người cú thể đạt tới chõn lý khỏch quan hay khụng, hoàn toàn khụng phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chớnh trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chõn lý” [C.Mỏc, toàn
tập, tập 3]; “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” [V.I.Lờnin, toàn tập, tập 18, tr. 167]...
- Hệ thống húa, khỏi quỏt húa những nội dung đó đọc, ghi trong tài liệu * Sau khi kết thỳc, đại diện cỏc nhúm đứng dậy trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
* Giáo viên: Nhận xét, bổ sung và kết luận:
- Thực tiễn là cơ sở nhận thức là vì: Mọi nhận thức của con ngời dù gián tiếp hoặc trực tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tợng mà con ngời phát hiện ra các thuộc tính, hiểu đợc bản chất, quy luật của chúng.
Ví dụ:
+ Con ngời quan sát thời tiết từ đó tri thức về thiên văn. + Từ sự đo đạc ruộng đất con ngời có tri thức về toán học.
- Thực tiễn là mục đớch và động lực của nhận thức vỡ: thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phơng hớng cho nhận thức phát triển cỏc tri thức khoa học chỉ co giỏ trị khi được vận dụng vào thực tiễn
Ví dụ:
+ Khi xã hội có nhu cầu về kỹ thuật đã thúc đẩy khoa học phát triển mạnh mẽ.
+ Phát minh khoa học của con ngời đợc đa vào hoạt động của thực tiễn làm ra của cải vật chất cho xã hội.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vì: muốn biết tri thức đúng hay sai thì phải đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn.
Ví dụ:
+ Bác Hồ đã chứng minh “không có gì quý hơn độc lập tự do” vì lịch sử đã chứng minh sự bất hạnh, đau khổ của ngời dân nô lệ.
Kết luận: Thực tiễn không chỉ là cơ sở, là động lực, là mục đích mà còn là tiêu chuẩn của chân lý.
Giáo viên kết luận toàn bài: Nhận thức của con ngời là một quá trình. Muốn biết nhận thức đó đúng đắn hay sai lầm thì phải đa về thực tiễn, chỉ có thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá nhận thức. Chính vì vậy, nhiệm vụ của các em bõy giờ là không ngừng học tập nâng cao nhận thức, tích cực rèn luyện bản thân, biết kết hợp giữa học và hành, giữa lý luận và thực tiễn để
nâng cao tay nghề, vững vàng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn đất nớc đã và đang đặt ra.
3, Phần hệ thống củng cố bài:
Giỏo viờn cho học sinh làm bài kiểm tra số 1 (Phụ lục I) để kiểm tra kỹ năng sử dụng tài liệu học tập và khả năng nắm bắt bài học của học sinh
4, Phần hướng dẫn học bài về nhà và xem trước bài mới để chuẩn bị tài liệu liờn quan cho bài học sau
* Bài thực nghiệm thứ hai Bài 12: Chủ nghĩa xó hội
Nội dung giảng: Những đặc trưng của chủ nghĩa xó hội (ở Việt Nam)
I. Mục tiờu bài học: 1, Về kiến thức:
- Giỳp học sinh hiểu được những đặc trưng của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam chớnh là mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa mà Đảng và nhõn dõn ta đang xõy dựng.
2, Về kỹ năng:
- Khai thỏc và sử dụng hiệu quả tài liệu học tập
- Liờn hệ thực tiễn xõy dựng chủ nghĩa xó hội với những đặc trưng chủ nghĩa xó hội mà Đảng ta đó vạch ra.
3, Về thỏi độ
- Tụn trọng và tin tưởng vào mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội mà Đảng và nhõn dõn ta đang xõy dựng.
II. Phương phỏp dạy học:
Phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp HDSDTLHT. III. Tài liệu tham khảo:
- Giỏo trỡnh Chớnh trị (hệ THCN).
- Giỏo trỡnh Chủ nghĩa xó hội (dựng cho cỏc trường Đại học, Cao đẳng) - Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X, XI; Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ đi lờn CNXH (1991).
IV. Tiến trỡnh dạy học và lờn lớp 1, Trước buổi lờn lớp
Phần này đó được giỏo viờn thực hiện sau khi kết thỳc bài 10 (Chủ nghĩa tư bản). Sau khi kết thỳc bài học này, giỏo viờn củng cố hệ thống kiến thức nội dung bài học, nờu cõu hỏi và bài tập về nhà. Đồng thời, hướng dẫn xem trước bài mới để học sinh đọc giỏo trỡnh, tài liệu tham khảo liờn quan chuẩn bị cho bài học sau.
2, Hoạt động dạy học * Đặt vấn đề vào bài mới:
Giỏo viờn nhắc lại những đặc trưng chủ nghĩa xó hội của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin.
Giỏo viờn đặt cõu hỏi: Anh (chị) nhận xột gỡ về những đặc trưng của chủ nghĩa xó hội so với chế độ tư bản chủ nghĩa?
Sau khi học xong trả lời, giỏo viờn nhận xột và kết luận: những đặc trưng của chủ nghĩa xó hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin thể hiện tớnh ưu việt và trỡnh độ phỏt triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản trong tiến trỡnh phỏt triển của xó hội loài người. Dựa trờn những đặc trưng đú và dựa vào đặc điểm dõn tộc Việt Nam, Đảng ta đó xõy dựng mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa của Việt Nam với những đặc trưng riờng. Vậy những đặc trưng chủ nghĩa xó hội Việt Nam là gỡ, chỳng ta cựng tỡm hiểu nội dung tiết học hụm nay.
* Hướng dẫn bài mới
Gv giới thiệu những đặc trưng chủ nghĩa xó hội mà Đảng và nhõn dõn ta đang xõy dựng được thụng qua đầu tiờn trong Cương lĩnh xõy dựng đất nước thời kỳ quỏ độ lờn CNXH (1991) và bổ sung trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006).
Phương phỏp HDSDTLHT: giỏo viờn hướng dẫn học sinh học sinh sử dụng tài liệu học tập làm rừ nội dung: Những đặc trưng của chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam.
Bước 1: Giới thiệu tài liệu học tập, bao gồm:
- Giỏo trỡnh Chớnh trị (Hệ THCN)
- Giỏo trỡnh Chủ nghĩa xó hội (dựng cho cỏc trường Đại học, Cao đẳng) - Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, X, XI; Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH.
Bước 2: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh sử dụng những tài liệu núi trờn:
- Xỏc định mục đớch đọc tài liệu: hiểu được những đặc trưng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam mà Đảng và nhõn dõn ta đang xõy dựng.
- Xỏc định phương phỏp đọc: cú thể đọc nhanh, đọc kỹ, đọc lướt.
- Xỏc định cỏch ghi tài liệu: Ghi trớch nguyờn, ghi túm tắt, ghi dưới dạng dàn ý…
- Hệ thống húa, khỏi quỏt húa những kiến thức qua việc đọc, ghi chộp tài liệu.
Bước 3: Qua sự hướng dẫn của giỏo viờn, học sinh nghiờn cứu và trỡnh bày nội dung
Bước 4: Giỏo viờn nhận xột và kết luận nội dung những đặc trưng chủ nghĩa xó hội Việt Nam, gồm 8 đặc trưng:
- Xó hội chủ nghĩa mà nhõn dõn ta xõy dựng là một xó hội dõn giàu, nước mạnh, cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
- Do nhõn dõn làm chủ.
- Cú nền kinh tế phỏt triển cao, dựa trờn LLSX hiện đại và QHSX phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của LLSX.
- Cú nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
- Con người được giải phúng khỏi ỏp bức, bất cụng, cú cuộc sống ấm no tự do hạnh phỳc, phỏt triển toàn diện.
- Cỏc dõn tộc trong cộng đồng Việt Nam bỡnh đẳng, đoàn kết, tương trợ và giỳp nhau cựng tiến bộ.
- Cú nhà nước phỏp quyền XHCN của dõn, do dõn, vỡ dõn dưới sự lónh đạo của Đảng.
- Cú quan hệ hữu nghị, hợp tỏc với nhõn dõn cỏc nước trờn thế giới. Giỏo viờn kết luận: Trong hoàn cảnh chủ nghĩa xó hội lõm vào khủng hoảng, việc Đảng ta nờu lờn quan niệm về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta cú nhiều ý nghĩa sõu sắc. Những đặc trưng đú là sự tiếp thu, kế thừa những nguyờn lý của Chủ nghĩa Mỏc- Lờnin về CNXH, vừa phự hợp với đặc điểm dõn tộc Việt Nam…
3, Phần hệ thống củng cố bài:
Giỏo viờn cho học sinh làm bài kiểm tra số 2 (Phụ lục II) để kiểm tra kỹ năng sử dụng tài liệu học tập và khả năng nắm bắt bài học của học sinh.
4, Phần hướng dẫn học bài về nhà và xem trước bài mới để chuẩn bị tài liệu liờn quan cho bài học sau.