1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phân bón lá vi sinh tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cải ngọt

54 854 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

Trước tình hình đó thì giải phápđược đặt ra là ứng dụng những thành tựu mới trong Khoa học - Công nghệ vềcông tác giống, phân bón, kỹ thuật canh tác…nhằm đáp ứng nhu cầu sản lượngcho 90

Trang 1

PHẦN I

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Rau là nguồn thực phẩm rất cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày của conngười Rau cung cấp cho cơ thể các chất quan trọng như: lipit, protein, vitamin,muối khoáng, axit hữu cơ, và chất thơm [1] Ngoài những giá trị thực phẩmtrong các bữa ăn hằng ngày rau còn được sử dụng làm lương thực như khoaitây, đậu đỗ,…Rau còn có giá trị về mặt y dược Nhiều loại rau gia vị được sửdụng như những bài thuốc dân gian có hiệu quả như hành, tỏi, gừng, rau thơm.Đặc biệt khi mà lương thực và các thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì yêucầu về số lượng cũng như chất lượng lại càng tăng như một yếu tố tích cựctrong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ của con người

Lượng tiêu thụ rau bình quân trên đầu người mỗi năm trên thế giới là91,2 kg/năm, Trung Quốc 112 kg/năm còn ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con

số khiêm tốn 65 kg/người/năm Bởi vậy, chính phủ Việt Nam đã chủ trương

mở rộng diện tích trồng rau từ 445.000 ha năm 2001 lên 800.000 năm 2010[41]

Trong những năm gần đây hàng loạt vụ ngộ độc đã xảy ra rộng khắp vàbên cạnh đó là những mối đe dọa “tiềm ẩn” chưa thấy hết đang nằm trongchính cơ thể mỗi người tiêu dùng “rau không an toàn” và “cái giá” không nhỏ

về mặt môi sinh mà thế hệ chúng ta và con cháu đã và đang và sẽ phải trả Theothống kê của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), hằng năm trên thế giới có trên40.000 người trong tổng số 2 triệu người bị ngộ độc rau Tại Việt Nam theothống kê mới nhất của ngành y tế cho biết, trong vòng vài năm gần đây, tínhriêng số người ngộ độc thực phẩm phải nhập viện cấp cứu do nguồn rau, củthiếu an toàn đã lên đến con số hơn 700 người/năm Vấn đề này càng trở nênbức thiết hơn đối với những vùng đô thị, đông dân cư Đó là những nơi có diệntích đất nông nghiệp hạn chế nhất mà mức độ ô nhiễm môi trường lại đáng báođộng hơn cả

Khi đánh giá thực trạng ngành sản xuất rau của nước ta, Nguyễn ThiệnLuân, Trần văn Lài, Trần Khắc Thi (2001) [22] cho rằng: một trong những

Trang 2

trọng tâm nghiên cứu của ngành trong thời gian tới là nâng cao năng suất đi đôivới nâng cao chất lượng các sản phẩm rau Trước tình hình đó thì giải phápđược đặt ra là ứng dụng những thành tựu mới trong Khoa học - Công nghệ vềcông tác giống, phân bón, kỹ thuật canh tác…nhằm đáp ứng nhu cầu sản lượngcho 90 triệu người dân nước ta năm 2010 và đảm bảo chất lượng đặc biệt là độ

an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau đối với sức khoẻ người tiêu dùng

Việt Nam là nước nhiệt đới, thích ứng với rất nhiều cây rau khác nhau,trong đó cây cải thuộc họ thập tự ( Brassicaceae hoặc Cruciferae) là cây đượctrồng rộng rãi ở nhiều nơi trên cả nước Cải ngọt Tosakan là cây rau có chấtlượng cao mới được du nhập vào nước ta trong những năm gần đây Để đạtnăng suất, chất lượng rau cao như khi trồng tại bản địa chúng tôi chọn hướng sửdụng phân bón lá vi sinh lên thân lá cho rau

Để sản xuất thành công rau an toàn, quy trình phân bón và tưới nước hợplý là rất cần thiết Trong đó phân bón là yếu tố quan trọng quyết định đến sinhtrưởng, phát triển, năng suất và chất lượng rau Phân bón được sử dụng dưới 2hình thức bón qua lá và bón qua gốc Hiện nay việc sử dụng phân bón qua lá visinh đang được người sản xuất rất quan tâm bởi hiệu quả của nó Đây là loạiphân bón được phun qua lá, có thể cung cấp đầy đủ các yếu tố đa, trung và vilượng cho cây trồng Ngoài ra một số loại phân bón lá vi sinh còn có tác dụngkích thích sinh trưởng Sử dụng phân bón qua lá vi sinh không gây ô nhiễm môitrường cảnh quan mà lại dễ sử dụng

Nhằm góp phần xây dựng qui trình kỹ thuật bón phân hợp lý cho rau cảingọt, trên cơ sở một số sản phẩm phân bón lá vi sinh của các công ty Phân bón

trong nước, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón

lá vi sinh tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cải ngọt tại Trung tâm nông nghiệp hữu cơ Trường ĐHNN Hà Nội”.

1.2 Mục đích yêu cầu

1.2.1 Mục đích

Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển, tình hình sâubệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của rau cải ngọt với cáccông thức bón phân khác nhau, lựa chọn được loại phân bón lá phù hợp nhất

Trang 3

cho rau Trên cơ sở đó góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật bón phân cho raucải ngọt, phục vụ sản xuất rau an toàn cho con người.

1.2.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Kết quả nghiên cứu là cơ sở để góp phần xây dựng hoàn thiện quy trình

sở dụng phân bón lá trong sản xuất rau an toàn trên cây cải ngọt

1.2.3 Yêu cầu

- Tìm hiểu ảnh hưởng của từng loại phân bón lá tới sự sinh trưởng vàphát triển của rau cải ngọt

- Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên cây rau cải ngọt

- Xác định loại phân bón lá phù hợp cho sản xuất rau cải ngọt làm cơ sởcho việc xây dựng mô hình thâm canh cải ngọt trong thời gian tới

Trang 4

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về nghiên cứu rau an toàn

2.1.1 Tình hình sản xuất rau an toàn trên thế giới

Theo số liệu của FAO (2001) [32] cho biết: 1980 toàn thế giới sản xuấtđược 375 triệu tấn rau, năm 1990 là 441 tiệu tấn, năm 1997 là 595,6 triệu tấn vànăm 2001 đã lên tới 678 triệu tấn Lượng rau tiêu thụ bình quân trên đầu người

là 78 kg/người/năm Tuy nhiên trình độ phát triển nghề trồng rau của các nước

là không giống nhau, ở các nước phát triển cây rau được chú trọng hơn ở cácnước đang phát triển Theo K.U Ahmed và M.shajahan (1991) cho biết nếu tínhsản lượng theo đầu người thì ở các nước phát triển sản lượng cao hơn ở cácnước đang phát triển, ở các nước phát triển tỉ lệ sản lượng cây rau so với câylương thực là 2/1 trong khi đó ở các nước đang phát triển tỉ lệ này là 1/2 Châu

Á có sản lượng hàng năm đạt khoảng 400 triệu tấn với mức tăng trưởng 3%(khoảng 5 tiệu tấn/năm), mức tiêu dùng rau của các nước trong khu vực Châu

Á là 84 kg/người/năm Trong số các nước đang phát triển thì Trung Quốc cósản lượng cao nhất đạt 70 triệu tấn/năm, Ấn Độ đứng thứ 2 với sản lượng rauhàng năm là 65 triệu tấn

Bảng 2.1: Tình hình sản xuất rau của 10 nước trên thế giới năm 2001

Trang 5

Ngoài mức tăng trưởng về sản lượng hàng năm thì chất lượng ngày càngđược quan tâm Những tiến bộ kỹ thuật được áp dụng để hạn chế các tồn dưtrong sản phẩm rau (hàm lượng NO3, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàmlượng kim loại nặng…có hại cho sức khoẻ con người)

2.1.2 Tình hình sản xuất rau an toàn ở Việt Nam

Theo số liệu thống kê [15], diện tích trồng rau cả nước đến năm 2002 là560.600 ha tăng lên 214,72% so với năm 1990 (261.090 ha) Bình quân mỗinăm tăng 24,96 ha Tuy nhiên, năng suất rau ở nước ta nói chung còn thấp vàkhông ổn định Năm có năng suất cao nhất (1998) mới chỉ đạt 147,8 tạ/ha bằng80% so với mức bình quân trên thế giới (sấp xỉ 180 tạ/ha) (Trần Khắc Thi vàcộng sự, 2005) [24] Năm 2002 sản lượng thu hoạch rau đạt cao nhất là 7.484,8triệu tấn so với năm 1990 là 3.200 triệu tấn tăng 4.274,8 triệu tấn Sản lượngtăng trung bình hàng năm của 12 năm qua gần 375 nghìn tấn/năm chủ yếu là dotăng diện tích gieo trồng

Bình quân sản lượng rau trên đầu người ở nước ta còn thấp khoảng 84 kg/người/năm Tới năm 2010 nước ta sẽ có 90 - 95 triệu người, dân số đô thị sẽ là

25 - 30 triệu người, rau tiêu dùng sẽ là 8,5 triệu tấn, rau cho đô thị là 3 triệu tấn[1] Từ đó cho thấy ngành sản xuất rau ở Việt Nam còn phải phát triển mạnh hơnnữa mới đáp ứng được nhu cầ tiêu dùng trong nước và một phần cho xuất khẩu

Trong những năm gần đây, mức sống của người dân được nâng cao thìnhu cầu về rau sạch, rau có chất lượng cao cũng được tăng lên Việc mở rộngdiện tích rau an toàn đã được triển khai ở các thành phố như: thành phố Hồ ChíMinh, Đà Lạt, Hà Nội… các công nghệ sản xuất rau sạch, rau an toàn dần đượcgiới thiệu và được sản xuất thử ở một số cơ sở sản xuất : Viện Nghiên cứu RauQuả và trường ĐH Nông Nghiêp Hà Nội như công nghệ rau trong nhà lưới ĐàiLoan, công nghệ rau sạch theo kiểu Canada, Isarel và trồng rau trong dungdịch Một số công nghệ sản xuất rau an toàn đã được tiếp nhận và ứng dụngbước đầu cho kết quả rất khả quan

Bộ NN & PTNT đã đưa ra quan điểm về sản xuất rau an toàn như sau:Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn thân, lá, củ, hoa, quả

có chất lượng tốt đúng như đặc tính của nó, hàm lượng các hoá chất độc và

Trang 6

mức độ ô nhiễm vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo antoàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn.

Theo quan điểm của nhiều nhà khoa học cho rằng: Rau an toàn là raukhông dập nát, úa, hư hỏng, không có đất bụi bao quanh, không chứa các sảnphẩm hoá học độc hại: hàm lượng NO3, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệthực vật cũng như các vi sinh vật gây hại được hạn chế theo tiêu chuẩn an toàn

Hiện nay ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trong cả nước đã có nhiều đầu

tư cho chương trình sản xuất rau an toàn, tập chung chủ yếu ở các đô thị lớnnhư Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận

Mô hình sản xuất rau an toàn được xây dựng ở các tỉnh miền Bắc, trong

đó có các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Ninh, VĩnhPhúc, Hải Phòng là các vùng sản xuất trọng điểm Tính đến tháng 5 năm 2007,tổng diện tích trồng rau của 6 tỉnh đồng bằng sông Hồng này mới chỉ đạt 16000

ha, chưa đạt 10 % diện tích trồng rau và chủ yếu là ở Hà Nội, Vĩnh Phúc Tại

Hà Nội, mặc dù chương trình sản xuất rau an toàn được triển khai từ năm 1996đến đầu những năm 2000 thì việc sản xuất rau an toàn mới được đẩy mạnh.Đến hết năm 2006, toàn thành phố có 5600 ha rau an toàn ở 40 xã phường Vừaqua Sở NN & PTNT thành phố Hà Nội đã xây dựng đề án sản xuất và tiêu thụrau a toàn giai đoạn 2007-2010 với số tiền đầu tư lên tới 350 tỷ đồng Đề án đạtmục tiêu đến năm 2010 thành phố có 100 % diện tích sản xuất theo theo quytrình sản xuất rau an toàn Trong giai đoạn 2006-2010, Bộ NN & PTNT đãphấn đấu nâng diện tích sản xuất rau an toàn ở 6 tỉnh này lên gấp đôi so vớihiện nay [16]

Tại các tỉnh miền Nam, mặc dù hầu hết các tỉnh đã triển khai trồng thử,nhân rộng diên tích trồng rau an toàn, song chua có thống kê cụ thể nào về diệntích trồng rau an toàn tại tỉnh này Thành phố Hồ Chí Minh- địa phương đượcđánh giá là có phong trào phát triển diện tích rau an toàn khá mạnh Đến tháng

5 năm 2007 có tổng số 1712 ha được công nhận là có đủ điều kiện sản xuất rau

an toàn trên tổng số hơn 2000 ha trồng rau [16]

Trang 7

Hiện nay chưa có một quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn thống nhấttrong cả nước Mỗi địa phương áp dụng một quy trình sản xuất rau an toànkhác nhau Ở các vùng rau an toàn, phần lớn ngươi dân tự sản xuất, tự tiêu thụ

đã dẫn đến đầu ra không ổn định, chưa gây dựng được niềm tin ở người tiêudùng về chất lượng rau

Theo số liệu thống kê chính thức của tổng cục hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu rau các loại từ năm 2004 đến 2009 tăng trưởng khá đều Ước tính chung 6 năm ( 2004 -2009 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1,82 tỷ USD, tăng trưởng bình quân đạt 20 %/ năm

Cụ thể: Năm 2004: 179 triệu USD ; Năm 2005: 235 triệu ;năm 2006: 259 triệu; năm 2007: 306 triệu; năm 2008: 407 triệu ; năm 2009: 439 triệu

Biểu đồ 2.1: Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam những năm gần đây

Phấn đấu dến 2010 tổng kim ngạch rau hoa quả các loại đạt 760 triệu USD.Tầm nhìn dến năm 2020 đạt khoảng 1,2 tỷ USD

Bảng 2.2: Dự kiến sản xuất rau năm 2010

Trang 8

2.2.1 Phân bón qua gốc

Dinh dưỡng cho cây trồng có thể chia làm 3 nhóm: Dinh dưỡng đalượng (N, P, K), dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg,…), và dinh dưỡng vi lượng(B, Cu, Zn, Mn,…) Mỗi nguyên tố dinh dưỡng đều có vai trò quan trọng nhấtđịnh Đạm là thành phần nguyên sinh của tế bào, axit amin, các enzim và diệplục Đạm làm tăng sinh trưởng và phát triển của mô sống, quyết định chấtlượng nông sản Lân là thành phần của axit nucleic, photphatit, protein, lipit,coenzim…Lân cần thiết cho sự phân chia tế bào, mô phân sinh, kích sự pháttriển rễ, ra hoa, sự phát triển của quả và hạt Kali hoạt hoá các enzim có liênquan đến quá trình quang hợp, chuyển hoá hydratcacbon và protein cũng nhưgiúp di chuyển và duy trì sự sống của chúng Kali điều khiển quá trình sử dụngnước bằng cách đóng mở khí khổng, thúc đẩy quá trình sử dụng đạm NH4+ vàtăng khả năng chống chịu bệnh [19]

Phân bón cho cây trồng có thể chia làm 2 loại là phân chậm tan và phân

dễ tan Theo Karen Demboski và cộng sự [44], cả 2 loại phân bón này đều cầnthiết cho cây trồng trong khay, chậu Bởi vì hầu hết các loại giá thể đều khôngchứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây sinh trưởng phát triển tốtnhất Các tác giả có giới thiệu một số loại phân như phân chậm tan Osmocote

có tỷ lệ 14-14-14, 10-10-10 hay 13-13-13, phân dễ tan như Perter 20-20-20,Miracle Gro 15-30-15 Phân chậm tan nên sử dụng ngay từ đầu khi chộn phốivới giá thể Phân dễ tan sử dụng khi cây bắt đầu sinh trưởng cho sản phẩm, sửdụng với lượng 1-2 tuần 1 lần

Lawtence và Neverell (1950) [37] cho biết ở Anh bổ sung1,5 kg đá vôinghiền và 3 kg supe photphat (20% P2O5) vào 1 m3 hỗn hợp giá thể làm bầucho cây con là hợp lý Nhưng hỗn hợp giá thể trồng cây nên bổ sung 1,5 kg đávôi nghiền + 8,5 kg phân bazơ hoặc 12 kg phân NPK dạng 5-10-10 cho 1 m3

Trang 9

Kết quả nghiên cứu của Kaplina (1976), đối với cùng một loại câynhưng thành phần giá thể khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau Để gieo hạtcải bắp, cải xanh sử dụng giá thể gồm 3 phần mùn + 1 phần đất đồi + 0,3 phầnphân bò và trong 1 kg hỗn hợp trên cho thêm 1 g N + 4 g P2O5 + 1 g K2O thìnăng suất sớm đạt 181 tạ/ha.

Nếu thành phần giá thể gồm 3 phần than bùn + 1 phần phân bò và trong 1

kg hỗn hợp trên cho thêm 1 g N + 4 g P2O5 + 1 g K2O để trồng bắp cải thì chonăng suất cao hơn đạt 192 tạ/ha Không chỉ với bắp cải, cải xanh mà còn với dưachuột cũng vậy Nếu thành phần giá thể gồm 4 phần mùn + 1 phần đất đồi vàtrong 1 kg hỗn hợp trên cho thêm 1 g N + 4 g P2O5 + 1 g K2O thì năng suất dưachuột đạt 238 tạ/ha Nếu thành phần giá thể gồm 4 phần mùn + 1 phần đất đồi thìcây dưa chuột chỉ cho năng suất 189 tạ/ha (Nguyễn Văn Chung, 2003) [5]

Theo tác giả Tammy Kohlleppel và Dan Lineberger [42] cách thức dễdàng nhất để bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng trong khay chậu là tưới dungdịch dinh dưỡng trên giá thể Nếu gieo thì chỉ cung cấp nước đủ ẩm cho giá thểcho đến khi hạt nảy mầm, cây mọc lên, sau đó tưới dung dịch dinh dưỡng Nếutrồng cây thì có thể tưới dung dịch cùng nước sau khi trồng Tốt nhất là lên sửdụng loại phân dễ tan có chứa vi lượng

Theo các nhà khoa học của trung tâm thông tin Nhà Vườn trường Đạihọc Maryland [43], liều lượng và cách bón phân cho cây trồng phụ thuộc vàonhiều yếu tố như: loại phân, nhu cầu của cây, loại chậu trồng,…Các loại raungắn ngày như rau dền, rau cải, rau mùi,…có thời gian ngắn thì chỉ cần bónmột vài lần Các loại rau dài ngày như cà chua, dưa chuột, cà,…thì bón 2 tuần 1lần hoặc hơn Phân bón dạng dung dịch hoặc dạng bột thì sử dụng thuận tiện và

có hiệu quả vì dinh dưỡng được cung cấp nhanh chóng Trung tâm này cho biết

có thể bổ sung một lượng phân hữu cơ như bột nhựa cây, phân gà,…

2.2.2 Phân bón qua lá

Từ lâu các nhà khoa học đã chứng minh được rằng, cây xanh hút cácchất dinh dưỡng ở dạng khí như: CO2, O2, SO2, NH3, NO2 từ khí quyển qua lỗkhí khổng (Nguyễn Hạc Thuý, 2001) [26] Bằng phương pháp đồng vị phóng

Trang 10

xạ các nhà khoa học đã phát hiện ra, ngoài bộ phận lá thì các bộ phận khác như:thân cành, hoa, quả đều có chức năng hấp thụ dinh dưỡng

Bằng các thí nghiệm khác nhau các nhà khoa học đã cho thấy: Việcphun các chất dinh dưỡng dạng hoà tan vào lá, chúng được thâm nhập vào cơthể cây xanh qua lỗ khí khổng cả ngày lẫn đêm (Trần Đại Dũng, 2004) [8]

Cơ chế đóng mở khí khổng có liên quan đến kích thước dài, rộng của lỗkhí khổng, liên quan đến ánh sáng, độ ẩm không khí, nhiệt độ, độ ẩm đất, các chấtdinh dưỡng và sức sống của cây Cơ chế này còn liên quan chặt chẽ giữa aixtaixixic (ABA), pH dịch bào, và ion kali Lỗ khí khổng có kích thước dài 7 - 40

µm, rộng 2 - 12 µm với số lượng khá lớn, nếu bón phân qua lá vào thời điểm khíkhổng mở hoàn toàn thì đạt hiệu suất cao nhất (Nguyễn Văn Uyển, 1995) [27]

Theo Nguyễn Văn Uyển (1995) [27], phân bón lá trên thị trường trongnước và trên thế giới rất phong phú, sản xuất dưới dạng các chế phẩm bón qua

- Nhóm các loại thuốc hoá học, trừ sâu bệnh phối hợp với tỉ lệ thích hợp.Phân bón lá có nhiều ưu điểm:

- Chất dinh dưỡng được cung cấp cho cây nhanh chóng hơn bón qua gốc

- Hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao

- Chi phí thấp hơn Lượng bón chỉ tốn bằng 1/4 với bón qua gốc

- Ít ảnh hưởng đến môi trường và đất trồng

Khi bón đòi hỏi phải tìm hiểu chính xác về tình trạng dinh dưỡng đất,các yếu tố của phân và các phương pháp, điều kiện áp dụng phân bón qua lá

Nhiều nước trên thế giới và nước ta đã sử dụng phân bón lá (foliarferilizer) càng ngày càng nhiều, đặc biệt trong khâu trồng rau, hoa, cây ăn quả,cây công nghiệp… Việc sử dụng phân bón lá đã có từ giữa thế kỷ 17 (1676),lúc ông E Maiotte (Pháp) đã tìm thấy lá cây có thể hấp thụ nước từ bên ngoài

Trang 11

Năm 1916 ông M.O.Johnson (Mỹ) phun chất sunphat sắt lên cây dứa có lávàng, làm cho cây này trở nên xanh trong vài tuần lễ.

Sau đó, việc phát hiện ra các chất kích thích sinh truởng như: Auxin(1880 - Darwin, 1928 - Went, 1934 - Koge), Giberilin (1926 - Kurosawa, 1938-Yabuta), Xytokynin (1955 - Miller, Skoog), các chất ức chế sinh truởng nhưaxit axixic (ABA) (1961 - Liu, Carn, 1963 - Ohkuma, Eddicott), Ethylen, cácchất phenol…Việc sử dụng các chất này làm phương tiện hoá học để điềuchỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng được coi là bước đầu sửdụng chế phẩm bón qua lá cho cây trồng (Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, BùiĐình Dinh, 1998) [17] Trong những năm gần đây nhiều nước trên thế giớinhư: Mỹ, Nhật Bản, Anh, Đức, Thái Lan, Trung Quốc… đã sản xuất và sửdụng nhiều chế phẩm bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chấtnông sản, không làm ô nhiễm môi trường như: Yogen, Atonik…(Nhật Bản),Organic, Cheer…(Thái Lan), Bloomplus, Sduspray - N - Grow (Hoa Kỳ), Đặc

đa thu, Đặc phong thu, Diệp lục tố…(Trung Quốc)…Trong đó nhiều chế phẩm

đã được khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở ViệtNam (Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, 1998) [17]

Theo số liệu được công bố, hiệu xuất sử dụng chất dinh dưỡng qua lá đạttới 95% Ở Philippin dùng phân bón lá cho năng suất lúa tăng 1,5 lần so vớidùng phân bón qua gốc và gấp 3,3 lần khi không dùng phân bón Khi sử dụngphân bón lá cây lúa khoẻ hơn, cứng hơn, chịu được sâu bệnh, không làm chuađất như khi bón nhiều và liên tục phân hoá học vào đất Hạt thóc cũng nặngthêm và chắc hơn, tỉ lệ gạo gãy không đáng kể, làm cho gạo của Philippin phùhợp với thị trường quốc tế hơn

Ở nước ta, từ những năm 80, Viện hoá học công nghiệp đã tiến hànhtách chiết axit axixic từ than bùn để điều chế một số loại Humat dùng làmchất kích thích sinh trưởng phun cho cây trồng, kết quả là đã được thị trườngchấp nhận

Theo tác giả Đường Hồng Dật (2003) [7], cho thấy bón qua lá phát huyhiệu lực nhanh, tỉ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường đạt ở mức độ cao 90-95%, trong khi đó bón qua đất cây chỉ sử dụng được 40 - 45 %

Trang 12

Các tác giả Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1998) [17]cho biết, chế phẩm bón qua lá đã làm tăng chất lượng nông sản: giảm hàm lượng

NO2 trong dưa chuột 28 35 %, trong cải xanh 20 35 %, trong bắp cải 25 70% Phun phân bón lá TP - 108 cho cà chua làm tăng tỉ lệ tinh bột lên 29%,hàm lượng muối khoáng lên 17,6%, vitaminC lên 11,1%, hàm lượng đường lên23% Phun HVP cho trái thanh long làm thời gian lưu giữ trái kéo dài thêm 10-

-12 ngày so với đối chứng Sử dụng chế phẩm bón qua lá HVP 401 - N làm tăng

độ Bric của trái quýt Tiểu 3,7%

Thực hiện các nội dung thoả thuận đã ký kết giữa Viện Ứng dụng Côngnghệ (Bộ KH & CN) và Viện Ngiên cứu Chiến lược Hungary (thông qua tiểuban hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Hungary), Trung tâm sinh học

thực nghiệm (Viện Ứng dụng Công nghệ) đã và đang thực hiện dự án: “Nghiên

cứu sản xuất và sử dụng phân bón lá Bio- hunnia có thành phần chiết xuất từ thực vật”, giai đoạn 2007-2009 Mục tiêu của dự án là: Đánh giá được tiềm

năng kích thích sinh trưởng và khả năng khai thác nguyên liệu của một số loàithực vật có chứa axit hữu cơ phục vụ phát triển các loại phân bón hữu cơ trongtương lai, lựa chọn phụ gia thay thế và phát triển kỹ thuật gia công, tạo dạngphân bón có chứa thành phần chiết xuất từ thực vật gia công nhằm hạ giá thànhsản phẩm; đề xuất quy trình sử dụng phân bón lá Bio-hunnia đối với một số loạicây trồng ở Việt Nam

Năm 2007, dự án đã triển khai sử dụng phân bón Bio - hunnia (do công

ty Hunnia - Zholding, Hungary cung cấp) trên diện hẹp đối với cây dưa hấu, càchua và súp lơ Riêng với đối với dưa hấu, từ đầu năm 2008, đã triển khai sửdụng phân bón trên diện rộng (5000 m2) ở xã Nguyên Giáp, huyện Tứ Kỳ, tỉnhHải Dương Kết quả cho thấy, việc sử dụng phân bón lá Bio-hunnia đã rútngắn thời gian sinh trưởng của cây, tăng khả năng chống lại bệnh héo xanh

và chống chịu thời tiết bất lợi, năng suất tăng năng suất từ 26,3 - 30 % (tuỳvào nồng độ sử dụng), độ Bric (tạo vị ngọt) của dưa hấu cao hơn so với đốichứng Qua tính toán cho thấy, lãi suất khi trồng dưa hấu có sử dụng phânbón Bio-hunnia cao hơn đối chứng khoảng 22 triệu đồng/ha

Theo Trịnh An Vĩnh (1995) [29], nếu xét khía cạnh lành mạnh môi

Trang 13

trường thì phân bón qua lá, vi sinh được khuyến khích đưa vào sử dụng cóý nghĩa lớn trong phát triển nông nghiệp bền vững, trong vấn đề an toàndinh dưỡng cây trồng

Rõ ràng phân bón qua lá không thể thay thế phân bón qua rễ nhưng vaitrò của nó là không thể phủ nhận Vũ Cao Thái (1996) [20] cho rằng: Phân bónqua lá một giải pháp chiến lược của ngành nông nghiệp, khi sử dụng hiệu quảphân bón lá trên cây trồng thì sản lượng trung bình tăng cao cao 20 - 30 lần vớicây lấy lá, 10 - 20 lần với cây ăn quả, 5 - 10 lần với cây lúa, 10 - 30 lần với câycông nghiệp ngắn ngày Điều này hoàn toàn coá cơ sở khoa học vì lá là cơ quantổng hợp các chất hoá học, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, qua quá trìnhsinh sinh lý, sinh hóa, quang hợp Khi bón qua lá sẽ khắc phục được những hạnchế khi bón vào đất như: bị rửa trôi, bốc hơi hoặc giữ chặt trong đất Đây là cơ

sở để đưa nguyên tố vi lượng vào các chế phẩm phân bón lá, giúp cây trồngtrong những điều kiên bất lợi như: hạn hán, lũ lụt, thời kì khủng hoảng dinhdưỡng, cây mau chóng phục hồi

2.3 Sâu bệnh hại với rau an toàn

Rau thuộc họ hoa thuật tự là loại cây trồng phổ biến ở nhiều nước trênthế giới Trong suốt thời gian từ khi trồng tới khi thu hoạch chúng thường bịnhiều loại rau hại tấn công và gây hại ở Famaica có 17 loài sâu hại , riêng sâu

tơ Plutella xylostela L Và sâu khoang Spođyptera lytura F.có tỷ lệ gây hạinăng suất cải bắp ( Alam M.1992 [3] Ở Mĩ có 4loài ( Shelton et al ;1982 [33],

1990 [34]; Nhật Bản có 5 loài (Koshihara, 1988, [35] );Trung Quốc có 7 loài(Chang et al , 1983 [36] )…Tuy số loài gây hại chủ yếu có khác nhau nhưngsâu tơ,sâu khoang điều được coi là đối tượng gây hại quan trọng hầu hết cácnước ( Bahala 1985 [38], Salynas, 1985[39] emato et al, 1990 [40] ) Tại ViệtNam, Viện bảo vệ thực vật (1976) tiến hành điều tra sâu bệnh hại cây trồng ởcác tỉnh phía Bắc đã xác định trên rau họ hoa thập tự có 23 loài sâu hại thuộc

13 họ và 6 bộ Kết quả điều tra tỉnh phía Nam cũng đã phát hiện số loài sâu hạitương tự [12] Kết quả điều tra 3 năm 1995 – 1997 ở vùng đồng bằng sôngHồng của Lê Văn Trịnh ( 1997) [13] đã xác định được 31 loài côn trùng gâyhại trên rau họ hoa thập tự với mức độ khác nhau, trong đó có bướm trắng , sâu

Trang 14

khoang và rệp xám [14], [15],[16] Riêng sâu tơ thiệt hại hàng năm cho rauthập tự lên tới 30-50 % năng suất măc dù chi phí phòng trừ chiếm 20 – 40 %tổng chi phí sản xuất.

Bên cạnh đó còn có rất nhiều các nghiên cứu về thiên địch sâu hại rau

họ hoa thập tự: Hồ Thu Giang (2002) [16] đã thu thập 77 loài côn trùng bắtmồi, nhện bắt mồi, và côn trùng ký sinh, (1996) [17] nghiên cứu một số loàithiên địch như bọ rùa 6 vằn, bọ rùa 2 mảng đỏ, ruồi ăn rệp…

2.4 Vị trí và tầm quan trọng của cây rau

2.4.1 Giá trị dinh dưỡng của cây rau

Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày củacon người Rau cung cấp cho cơ thể những chất rất quan trọng như: protein,lipit, vitamin hữu cơ …đặc biệt là những vitamin có trong rau như: vitamin A,B2, B1, C, E và PP…chúng co tác dụng quan trọng trong quá trình phát triểncủa cơ thể, các chất khoáng có trong rau như: K, Mg, Ca, P, vi lượng… lànhững chất cần thiết để cấu tạo nên máu và xương, bên cạnh đó rau còn đượcứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học, y học… So với cây chủ đạo như lúathì cây rau thường có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng lớn hơn trên cùngmột đơn vị diện tích

Bảng 2.3: Hàm lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng

Cây trồng

Năng suất tiêu thụ(tấn/

ha)

Protein (Kg /ha)

B –Carotene

(G/ha)

VitaminC(Kg/ ha)

(Nguồn: Theo Trần Văn Lài, 2002) [19]

2.4.1 Giá trị về kinh tế của cây rau

Trong sản xuất nông nghiệp, rau là cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao,giá trị sản xuất 1ha rau gấp 2- 3 lần 1ha lúa Rau có tỷ xuất hàng hoá lớn hơnmột số cây trồng khác Cây rau có thời gian sinh trưởng ngắn chẳng hạn nhưrau cải 25- 35 ngày được thu hoạch, cà chua, dưa chuột sau 2 tháng trồng bắt

Trang 15

đầu cho thu hoạch…, và có thể trồng được nhiều vụ trong năm, nên làm tăngsản lượng trên một đơn vị diện tích gieo trồng [ 6].

Theo số liệu thống kê trên toàn nước Mỹ năm 1997 cho thấy, tổng giá trịthu được trên 1 ha trồng rau cao hơn so với lúa và lúa mỳ, trong đó trồng càchua cho thu nhập cao hơn khoảng 4 lần so với lúa nước và 20 lấn với lúamỳ( G.W.Ware; Mocollum, 1980), [70]

Ở Việt Nam sản xuất rau là một trong những ngành có hiệu quả kinh tếtương đối cao so với sản xuất các cây nông nghiệp khác Đối với rau chính vụ.hầu hết các loại rau có giá thành sản xuất thấp hơn giá bán, do vậy sản xuất raunhìn chung là có lãi, mức lãi của một số loại rau tương đối cao như: su hào, súp

lơ, cà rốt, bí xanh (trên 3000đồng/kg), thấp nhất là rau muống cũng lãi 154đồng/kg Các loại rau ăn lá là cây dể mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các câyrau khác do năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, dễ chăm sóc (Châu HữuHiền và cộng sự, 2001), [40]

Theo số liệu điều tra của Viện kinh tế nông nghiệp (1996), [3], tổng thunhập trên 1 ha rau tại tỉnh Hà Tây, Nam Định, Hà Nội và Thái Bình cao hơn rấtnhiếu so với lúa và ngô

Khi so sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức luân canh ở vùng đồngbằng Sông Hồng cho thấy tổng thu nhập trên đất chuyên canh rau cao hơn 2 lần

so với trên đất 1 lúa – 2 màu hơn 3 lần so với đất 2 lúa - 1 màu

Hiệu quả sản xuất kinh tế rau còn hơn rất nhiều nếu sản phẩm được chếbiến Khi sản xuất 1 ha dưa chuột và chế biến ( theo kiểu chẻ 4 dầm dấm) lợinhuận từ 18 -20 triệu đồng Chế biến cà chua cô dặc cho lợi nhuận tăng từ 4,5triệu đồng lên 6,5 triệu đồng ( Nguyễn Tiến Mạnh, 1999)

2.5 Giới thiệu chung về cây rau cải ngọt

Rau cải là loại rau được gieo trồng ở nhiều nơi trên thế giới nhưng phổbiến ở các nước Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.Hiện nay, chưa xác định chắc chắn nguồn gốc của rau cải, tuy nhiên nhiều tácgiả nhất trí trung tâm đa dạng của cải xanh ngọt là Trung Á

Trang 16

Cải xanh ngọt có khả năng chịu đựng cao với khí hậu nóng ẩm Trongmùa lạnh, cải sinh trưởng nhanh và cho năng suất cao trên đất giàu mùn, thoátnước tốt.

Rau thuộc họ thập tự Cruciferae là loại rau phổ biến khắp nơi trên thếgiới, từ vùng nhiệt đới nóng, ẩm đến miền cực lạnh giá Trong điều kiện khíhậu Việt Nam, rau họ thập tự có thể sinh trưởng phát triển gần như quanh nămtrên đồng ruộng đặc biệt là các giống cải xanh ngọt

Đặc điểm chung của cải giống cải ngọt là có phiến lá nhỏ hẹp, cuống làhơi tròn nhỏ, bản lá mỏng, lá màu xanh đậm hoặc vàng xanh, có khả năng chịuđược nóng và mưa, phù hợp với điều kiện khí hậu của nước ta Việc sản xuấtrau cải ngọt quanh năm đã góp phần đảm bảo rau xanh cung cấp cho thị trườngđem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất [17]

Thời vụ: Cải ngọt có thể trồng quanh năm, thời gian chỉ từ 25–30 ngày

Vụ Đông Xuân gieo từ tháng 8 đến tháng 11, vụ hè thu từ tháng 2–6 Tuy nhi

ên trồng vụ Đông Xuân thường năng suất cao nhưng hay bị nhiều sâu hại, vụmùa khó trồng nhưng thường vẩn được giá cao hơn

Ở Việt Nam , những năm gần đây diện tích rau cải ngọt ngày càng được

mở rộng Theo kết quả điều tra tình hình sản xuất rau vụ Xuân hè những năm

1998 – 2001 cho thấy: diện tích rau Xuân hè vùng ngoại thành Hà Nội hàng năm từ 3592,5 – 4148 ha trong đó fiện tích rau họ thập tự chủ yếu là cải ngọt

từ 1348 -1619,6 ha [20]

* Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cây rau cải ngọt

a Yêu cầu về nhiệt độ

Rau cải ngọt là cây có thể sinh trưởng và phát triển ở phổ nhiệt độ rấtrộng Hạt có thể nảy mầm được dưới -50C, nhưng chậm Nhiệt độ thích hợpnhất để hạt nảy mầm từ 15-250C Nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn sinh trưởng

và phát triển là từ 18 – 230C Trong điều kiện nhiệt độ cao ( trên 28-300C) kếthợp với độ ẩm không khí thấp cây sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh lý và chất lượngrau lúc thu hoạch.[1], [25]

b Yêu cầu về ánh sáng

Trang 17

Rau cải là cây ưa ánh sáng, đặc biệt là giai đoạn cây con và giai đoạnsinh trưởng Cây quang hợp mạnh ở bức xạ mặt trời 20000-22000 lux Rau cải

là cây ngắn ngày dài nên nếu trồng trong điều kiện ánh sáng đầy đủ thì cây sẽsinh trưởng và phát triển tốt

c Yêu cầu về độ ẩm

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây rau cải yêu cầu độ ẩm đất

và không khí cao Do cường độ thoát hơi nước ở lá của cây rau cải rất cao Cácnhà nghiên cứu đã xác định cường độ thoát hơi nước của cây rau cải ngọt là12g/h/m2 diện tích bề mặt lá Độ ẩm tối thích trong giai đoạn sinh trưởng là 80-85% độ ẩm đồng ruộng, độ ẩm không khí là 85-90%.[5], [9]

d Yêu cầu vê dinh dưỡng và đất trồng

Rau cải phát triển tốt trên các loại đất cát pha, thịt nhẹ, thoáng khí và cókhả năng giữ ẩm.Rau cải không thích hợp trồng trên loại đất nghèo dinh dưỡng,đất cát pha nặng cũng như trên loại đất có phản ứng axit Phát triển tốt trên đất

có độ pH = 5,5 – 6,5 Trong thời gian ngắn cây rau cải ngọt có thể tạo nên khốilượng chất hữu cơ lớn vì vậy chúng yêu cầu tăng cường chất dinh dưỡng đặcbiệt là đạm, lân, kali, canxi Mỗi thời kỳ sinh trưởng cây rau cải ngọt có yêu cầulượng dinh dưỡng khác nhau, các giống khác nhau thì yêu cầu về dinh dưỡngcũng khác nhau

Rau cải yêu cầu về dinh dưỡng đạm nhiều hơn so với các loại dinhdưỡng khác Nhưng trong điều kiện ánh sáng không đầy đủ, thời tiết khô hanhnếu bón quá nhiều đạm cũng ảnh hưởng không tốt tới quá trình quang hợp củacây, vì vậy cần phải tăng cường bón thêm kali Tuy nhiên tốt nhất vẫn là bóncân đối giữa các loại phân N, P, K, bón hợp lý và bón đúng thời kỳ để đảm bảođược năng suất và chất lượng rau

Đất trồng cần phải thường xuyên bổ sung các loại dinh dưỡng để đảmbảo cây có đủ dinh dưỡng trong suốt quá trình sống Nếu thiếu một trong các

Trang 18

loại dinh dưỡng thì cây sinh trưởng chậm, không cân đối, dễ bị mắc các loại sâubệnh, năng suất giảm sút, chất lượng không cao

Trang 19

PHẦN III ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.1.1 Vật liệu nghiên cứu

Giống cải được sử dụng trong thí nghiệm là giống cải ngọt Tosokan củacông ty liên doanh hạt giống Đông Tây

Phân hữu cơ vi sinh: sử dụng phân lân hữu cơ Anvil

Tăng tỉ lệ thụ phấn, chống rụng hoa – trái non

Cà chua : (5ml/lit) phun khi cây 4- 5lá

2 Ba lá xanh supen crow

Thành phần: N 5%; P2O5; K2O 5%; Vitanmin; trung vi lượng 300- ppm

3 Pnik

Thành phần: N 5% ; P 5%; K 5%; Axithumic 0,1%; AxitFuvic 500ppm;NAA 50ppm; Mg 300ppm; Ca 300ppm; Zn 200PPM; Cu 200ppm; B 500ppm;

Fe 100ppm; Mn 100ppm; Mo 30ppm

Công dụng: Kích thích phát triển thân lá, búp… tăng ra hoa đậu quả

4 Chelax sugar

Thành phần: Compont 67% Mososaccharide; 1,67% L Cysteine

5 Tổ hợp dinh dưỡng (cho rau cải ngọt)

Thành phần: 30ml cá + 20ml xương dấm + 20ml thân chuối + 20ml ngãicứu +10ml tỏi

3.1.2 Thời gian nghiên cứu

Thí nghiệm được tiến hành từ ngày 29/03/ 2010 đến 04/06/2010

3.1.3 Địa điểm nghiên cứu

Trang 20

Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm nông nghiệp hữu cơ, Trường

ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

3.2 Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng,phát triển của rau cải ngọt

- Đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến mức độ gây hại của sâu,bệnh hại

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá vi sinh đối vớisản xuất rau cải ngọt

3.3 Phương pháp nghiên cứu

CT3: Phun phân chelax sugar pha 1ml/2lit nước

CT4: Phun phân Botrac pha 1ml/2lit nước

CT5: Phun phân Ba lá xanh pha 1ml/2lit nước

CT6: Phun Pnik pha 1ml/2lit nước

- Thời gian và số lần phun phân bón lá:

+ Phun lần 1: Sau gieo 9 ngày+ Phun lần 2: Sau gieo 16 ngày+ Phun lần 3: Sau gieo 23 ngày

- Liều lượng phun theo khuyến cáo trên bao bì

Trang 21

Phân bón cho cải như sau:

Phân vi sinh hữu cơ 100g/m2

Phân chuồng hoai mục: 1,5kg/m2

- Cách bón:

Bón lót trước khi gieo hạt : 4,5kg phân chuồng hoại mục + 300g phân visinh hữu cơ ứng với mỗi ô.Trải đều phân lên mặt luống và đảo xới đều với đất.Sau đố rắc vôi trên mặt luống 2,5 kg/54m2 để trừ kiến tha hạt, tiếp trải một lớprơm mỏng đã phơi khô để giữ ẩm cho hạt, tránh xô xát khi tưới sau này vànhằm hạn chế cỏ dại phát triển

Bón thúc: Thúc 1 (sau khi mọc hoặc trồng cấy khoảng 10-15 ngày):hỗn hợp phân chuồng + nấm ở trên - Thúc 2 (sau thúc 1 khoảng 10-15ngày): 7-10 tấn/ha hỗn hợp phân chuồng + nấm - Thúc 3 (sau thúc 2khoảng 10-15 ngày với loại rau dài ngày khoảng 40-45 ngày): 7-10 tấn/hahỗn hợp phân chuồng + nấm Sử dụng phân bón lá cho rau định kỳ khoảng5-7 ngày/lần ngay sau khi cây có lá thật hoặc hồi xanh sau khi cấy với loạiphân bón lá hữu cơ sinh học như Aminofit, Phomix…các loại phân này cócác acid amine dễ tiêu, các chất kích thích sinh trưởng tự nhiên có hiệu quảcao và an toàn cho thực vật và người sử dụng rau Qua tính toán, lượngphân bón trên hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây rau ăn lá Rắc vôi hoặc tro bếp ở luống 2kg/ 54m2 để trừ kiến th hạt khoảng 1 tuần sau

Trang 22

gieo có thể tưới thúc nhẹ từ 1 – 2 lần bằng dinh dưỡng: xương dấm 30ml + tỏi30ml/10lít nước Cây con 15 – 17 ngày sau gieo có thể nhổ cấy.

3.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Theo dõi thí nghiệm ngay sau gieo hạt Khi cây có từ 2-3 lá thật thì bắtđầu phun phân bón lá, cách 7 ngày phun 1 lần Sau phun 5 ngày bắt đầu theodõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, cách 5 ngày đo 1 lần

3.3.3.1 Thời gian sinh trưởng (ngày)

- Thời gian từ gieo đến nảy mầm: 10% và 85%

- Thời gian từ gieo đến 1 - 2 lá thật

- Thời gian từ gieo đến 3 - 4 lá thật

- Thời gian từ gieo đến 5 - 6 lá thật

- Thời gian từ gieo đến 7 - 8 lá thật

- Thời gian thu hoạch

3.3.3.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng

- Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): đo chiều cao cây từ gốc đếnmút lá cao nhất Mỗi ô theo dõi 10 cây Theo dõi 5 ngày/lần

V tăng trưởng =

Trong đó: + F2: số đo lần 2

+ F1: số đo lần 1

+ T2 – T1: khoảng thời gian giữa 2 lần đo

- Động thái ra lá (lá): đếm số lá 5 ngày/lần Mỗi ô theo dõi 10 cây

- Màu sắc lá

3.3.3.3 Tình hình sâu, bệnh hại

- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại: theo dõi tình hình dịch hại xuất hiện

về thành phần, số lượng gây hại, phân cấp bộ phận gây hại (thân, lá, rễ )

Cấp hại % số cây bị hại

1 Không bị hại

2 1 - 25

3 26 – 50

F2 – F1T2 – T1

Trang 23

P% tỷ lệ cây có sâu bị hại

N tổng số cá thể điều tra trong đơn vị điểu tra

n số cây bị sâu bệnh hại

3.3.3.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của rau cải ngọt

- Năng suất thực thu (g/ô)

- Năng suất lý thuyết (g/ô)

- Năng suất lý thuyết (g/m2)

- Tỷ lệ chất khô của cải (P tươi, P khô, % chất khô)

3.3.3.5 Đánh giá hiệu quả kinh tế

Tổng chi = Chi phí trung gian + Chi phí lao động

+ Chi phí trung gian ( phân bón, giống …)

+ Chi phí lao động

Tổng thu = Giá bán × Năng suất thực thu

Lãi thuần = Tổng thu - Tổng chi

Thu nhập = Tổng thu - Chi phí trung gian

3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý thống kê bằng chương trình IRRISTAR và EXCEL

3.4 Các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc

Thời vụ: vụ Xuân hè (từ 04/2010 - 05/2010)

Phương pháp gieo trồng: gieo hạt trực tiếp trên luống

nN

Trang 24

* Quy trình kĩ thuật chăm sóc

- Ngày gieo 10/04/2010

- Gieo trên 18 ô (54m2 ) với khối lượng 6 g hạt cải Tosakan/ô

- Khoảng cách: hàng cách hàng 15cm, cây cách cây 10 ×10cm

- Chọn đất: Chọn vùng đất cao ráo, loại đất cát pha hoặc thịt nhẹ có cấutượng tơi xốp, giàu mùn, dễ thoát nước để trồng

- Làm đất: Đất trồng được cuốc kỹ, làm sạch cỏ, để khô và dập nhỏ rồilên luống Tránh để dất to khi gieo hạt sẽ khó nảy mầm và cây phát triển kém.Luống trồng cải thích hợp có chiều rộng 1m, lên luống cao 20cm, rãnh luốngrộng 30cm để dễ thoát nước, tránh ngập úng

- Bón lót: Mỗi ô bón lót 4,5kg phân chuồng hoại mục và 300g phân visinh hữu cơ đảm bảo chất lượng Sau khi đã bón lót đều khắp trên mặt luống,dùng lớp đất bột lấp lại một lớp mỏng để đến khi gieo hạt giống không bị tiếpxúc trực tiếp với phân dễ ảnh hưởng đến sự nảy mầm và sinh trưởng của câysau này

- Gieo hạt: Lượng hạt gieo cần cho mỗi ô lá 6g Sau khi gieo xong cầnphủ lên mặt luống một lớp rơm rạ đã được phơi khô, để giữ ẩm cho hạt, tránh

xô hạt khi ta tưới sau này và nhằm hạn chế cỏ dại phát triển.Tiếp theo ta rắcmột lớp vôi để tránh kiến tha hạt

- Chăm sóc: Tưới nhẹ và giữ ẩm cho mặt luống đủ ẩm thường xuyên chohạt nảy mầm và nhanh phát triển Sau khi gieo hạt khoảng 10 ngày cây có chiềucao từ 10 – 15 cm Cải ngọt là cây chứa lượng nước rất cao nên càng đủ nướccây càng tưới tốt, nhanh hơn, thân lá căng, mọng, chất lượng cao Nếu dày quáhoặc xuất hiện cây bị sâu bênh thì tỉa bớt Tỉa 2 - 3 lần từ khi cây có 1 - 2 lá thật,loại bỏ những cây xấu, yếu

Nếu có sâu cuốn lá xuất hiện thì phun thuốc trừ sâu vi sinh Nếu thời tiếtnắng nóng nên tưới nước 2lần/ ngày, trời mưa thì 4 ngày tưới 1 lần.Việc bónphân bón lá trong giai đoạn cây phát triển cũng cần được định kì Bảy ngàyphun phân bón lá vi sinh một lần và ngừng phun phân thuốc trừ sâu trước khithu hoạch 1 tuần

- Bón thúc: phun phân bón qua lá vi sinh, 7 ngày phun một lần

Trang 25

- Thu hoạch : Khi ruộng cải đã được khoảng 30 ngày tuổi, các cây pháttriển căng, mọng, cây đạt từ 35 – 40 cm, thì cũng là lúc có thể thu hoạch Dùngdao cắt bỏ phần gốc, lá vàng, sâu bệnh.

Trang 26

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất

của cây rau cải ngọt

4.1.1 Ảnh hưởng của phân bón lá vi sinh đến thời gian sinh trưởng của

cây cải ngọt

Cây rau cải ngọt từ khi gieo đến khi thu hoạch trải qua các giai đoạn sinh

trưởng nhất định Các giai đoạn sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc chủ yếu

vào bản chất di truyền của giống, yếu tố ngoại cảnh tác động và điều kiện chăm

sóc Khi cây có 2 - 3 lá thật, bắt đầu phun phân bón lá lần thứ nhất Kết quả theodõi được trình bày ở bảng 1

Từ sau phun lần 1 (12 ngày sau gieo) các công thức có sự sai khác

nhưng không nhiều Qua bảng 4 ta thấy: ở công thức phun ba lá xanh, sau khi

phun lần 2 rau cải đạt 5 - 6 lá sớm nhất (sau gieo 17 ngày) Sau 3 lần phun 2

công thức sinh trưởng tốt nhất là công thức phun ba lá xanh và chelax sugar

(đạt 7 - 8 lá sau gieo 26 ngày)

Bảng 4.1: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải ngọt

Xuấthiện1-2 láthật(ngày)

Xuất hiện 3-

4 lá thật(ngày)

Xuất hiện5-6 lá thật(ngày)

Xuất hiện 7-

8 lá thật(ngày)

Thuhoạch(ngày)

Trang 27

Sinh trưởng, phát triển là kết quả của hoạt động tổng hợp của các chứcnăng sinh lý trong cây Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấc trúc một cáchkhông thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây Kết quả dẫn đến sự tăng vềkhối lượng, kích thước, thể tích và sinh khối của chúng [19] Quá trình sinhtrưởng, phát tiển của cây được thể hiện qua nhiều mặt nhưng thể hiện rõ rệtnhất ở sự thay đổi số lá và chiều cao cây Quá trình này diễn ra tốt chính là sựtăng lên về số lá và chiều cao cây một cách phù hợp nhất Sự tăng lên quánhanh hay quá chậm đều là không tốt

Sự tăng chiều cao cây phản ánh khả năng đồng hoá dinh dưỡng từ lá và

rễ Đối với rau ăn lá nói chung, rau cải nói riêng thì sự tăng trưởng chiều caocây do khả năng vươn cao của lá quyết định Chiều cao cây tăng tỉ lệ thuận với

sự phát triển của bộ lá Bộ lá phát triển tốt phản ánh khả năng vận chuyển dinhdưỡng tốt và ngược lại Do vậy chiều cao cây và số lá là hai chỉ tiêu quantrọng để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng Đâycũng là yếu tố cấu thành năng suất cây và là chỉ tiêu căn cứ xác định thờiđiểm thu hoạch

4.1.2 Ảnh hưởng của phân bón lá vi sinh đến động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây

Sự tăng trưởng chiều cao cây là do sự sinh trưởng của tế bào, nó là kếtquả của quá trình phân chia và giãn ra của tế bào Sự phân chia xảy ra ở các môphân sinh làm cây tăng trưởng về chiều cao, chiều dài Sau khi phân chia thìcác tế bào bước vào giai đoạn dãn để tăng nhanh về kích thước [19]

Việc tăng trưởng chiều cao cây chịu tác động của nhiều yếu tố như:giống, điều kiện ngoại cảnh và biện pháp chăm sóc Ở thí nghiệm này, rau cảingọt được trồng trong điều kiện thời tiết không mấy thuận lợi Tuy vậy để câysinh trưởng, phát triển tốt thì việc chăm sóc và tạo ra một môi trường dinhdưỡng phù hợp cho cây là rất quan trọng

Với thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá tới sinh trưởng,phát triển thì sự tăng trưởng chiều cao cây phản ánh khả năng hấp thụ dinhdưỡng qua lá của rau cải ngọt đối với từng loại phân bón

Ngày đăng: 14/12/2015, 06:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm, NXBNN
Tác giả: Nguyễn thị Lan, Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXBNN"
Năm: 2006
12. Nguyễn Thiện Luân và cs (2001), “Ngành rau quả Việt Nam và những vấn đề cần giải quyết”, Tạp chí NN&PTNT, 3tr 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành rau quả Việt Nam và những vấn đề cần giải quyết”, "Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Nguyễn Thiện Luân và cs
Năm: 2001
14. Quyết định của thủ tướng CP số 182/1999/QĐ - TTG ngày 03/8/1999 về việc phê duyệt đề án phát triển Rau, quả, hoa và cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định của thủ tướng CP
16. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2003), Báo cáo tổng quan hiện trạng về tình hình sản xuất rau an toàn tại địa bàn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan hiện trạng về tình hình sản xuất rau an toàn tại địa bàn Hà Nội
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Năm: 2003
17. Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1998), “Sử dụng chế phẩm phân bón qua lá - một tiến bộ sử dụng phân bón ở Việt Nam” Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện TNNH, NXB NN, quyển 3, tr 511- 519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm phân bón qua lá - một tiến bộ sử dụng phân bón ở Việt Nam” "Kết quả nghiên cứu khoa học
Tác giả: Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1998
18. Ngyuyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng của một số cây rau, quả trong kỹ thuật thuỷ canh, Luận án thạc sĩ nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại dinh dưỡng khác nhau đến sinh trưởng của một số cây rau, quả trong kỹ thuật thuỷ canh
Tác giả: Ngyuyễn Khắc Thái Sơn
Năm: 1996
19. Cao Vũ Thái (1996) “Phân bón và an toàn dinh dưỡng cây trồng”, Tổng kết các thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm mới phân bón hữu cơ Komic, Viện NHTN, HN, tr 85 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón và an toàn dinh dưỡng cây trồng”, "Tổng kết các thí nghiệm nghiên cứu các chế phẩm mới phân bón hữu cơ Komic
20. Trần Khắc Thi (2001), “Nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm ngành trong những năm đầu thế kỷ 21”, Tạp chí NN&PTNT, 3 tr 12 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm ngành trong những năm đầu thế kỷ 21”, "Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Trần Khắc Thi
Năm: 2001
21. Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng rau sạch
Tác giả: Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng
Nhà XB: NXBNN
Năm: 2005
22. Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau, NXBLĐ- XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau
Tác giả: Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng
Nhà XB: NXBLĐ- XH
Năm: 2005
23. Nguyễn Hạc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng cât trồng và phân bón cho năng suất cao, NXB NN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng cât trồng và phân bón cho năng suất cao
Tác giả: Nguyễn Hạc Thuý
Nhà XB: NXB NN
Năm: 2001
24. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng, NXBNN TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXBNN TPHCM
Năm: 1995
25. Vũ Hữu Yêm (1998), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân bón và cách bón phân
Tác giả: Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1998
26. Trịnh An Vĩnh (1995), “ Thông tin chuyên đề số 3/95”, Tạp chí nông nghiệp và CNTP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề số 3/95”, "Tạp chí nông nghiệp và CNTP
Tác giả: Trịnh An Vĩnh
Năm: 1995
28. A. C. Bunt (1965), Laomless compots glass house crops Research Institute Annual Report 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laomless compots glass house crops Research
Tác giả: A. C. Bunt
Năm: 1965
30. Hoitink, H. A. J., and P.C. Fahy (1986) “Basis for the control of soiborne plant pathogen with composts” Annual Review of phytopathology 24, Renaissance pulications,Worthington, Ohio, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basis for the control of soiborne plant pathogen with composts” "Annual Review of phytopathology 24
32. Hoitink, H.A.Y.,Y. Inbon, and M.J. Boehm (1991), “Status of composttamended potting mixes naturally suppressive to soiborne disease of floricultural cróp”, Plant Diseae 75, Renaissance pulications,Worthington, Ohio, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of composttamended potting mixes naturally suppressive to soiborne disease of floricultural cróp”, "Plant Diseae 75
Tác giả: Hoitink, H.A.Y.,Y. Inbon, and M.J. Boehm
Năm: 1991
33. Huân, Nguyen Hưu và Anh, DaoTrọng (2002), Ireased Demand for Locally Adapled Hybridit Fruit and vegetable varities in Việt Nam. Depropment of plant protection, Ha Noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ireased Demand for Locally Adapled Hybridit Fruit and vegetable varities in Việt Nam
Tác giả: Huân, Nguyen Hưu và Anh, DaoTrọng
Năm: 2002
34. J. C. Lawtence and J. Neverell (1950), Seed and potting compostsed, Allen and unwin, London, Englanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seed and potting compostsed
Tác giả: J. C. Lawtence and J. Neverell
Năm: 1950
36. Rebecca Tyson Norther (1974), Home Orchid Growing, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Home Orchid Growing
Tác giả: Rebecca Tyson Norther
Năm: 1974

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w