trong bể Sông Hồng
5.2.1. Trầm tích Kainozoi.
Phần bên dới là trầm tích dày mầu đỏ hạt rất thô cho tới conglomerate, đá cát kết thành phần thờng gồmcó những mảnh vụn của đá phong hoá, đá núi lửa và phun trào. Phần bên trên đợc tạo thành bởi sự xen kẽ giữa sét mica màu nâu đỏ và cát kết hạt thô hoặc cát kết nhiễm sét. Lát cắt địa chất đã gặp trong giếng khoan 107T-PA-1X từ độ sâu 2757m tới đáy giếng khoan rất có thể là phần trên của tập trầm tích này.
5.2.1.2. Phức hệ trầm tích từ Eocene giữa - Oligocene dới
Bên dới là trầm tích từ alluvial tới delta plain, trong đó có cả kênh rạch overbanks, đồng bằng ngập lụt và kể cả trầm tích mặt delta cho tới đầm hồ. Cát kết có độ hạt tơng đối thô, độ chọn lọc và bào tròn kém. Phần giữa của phức hệ gồm những trầm tích đầm hồ Mà chủ yếu là sét bitum màu đen có khả năng sinh dầu rất cao. Tuỳ từng nơi, tập trần tích này có thể là sét đầm hồ hoặc bị cát hoá trong điều kiện sông ngòi, đồng bằng hoặc mặt đồng bằng. Phần trên cùng gồm sét màu đen đến nâu xen kẽ với những tập cát kết mỏng. Điều kiện trầm tích từ đầm hồ nông tới alluvial. Và trầm tích này đã gặp ở giếng khoan 104 trên đất liền
5.2.1.3. Phức hệ trầm tích từ Oligocene trên
Thành phần thạch học chủ yếu gồm sét kết phân lớp mỏng màu xám đen tới xám nâu. Kích thớc hạt khá đồng nhất (< 0,01mm), khoáng vật vụn gồm thạch anh, mica và feldspar tơng đối giàu thành phần vật chất hữu cơ, xen kẽ với những lớp cát kết mỏng rất chắc chắn. Môi tr ờng trầm tích th- ờng là đầm hồ và đầm lầy ven biển.
Phức hệ trầm tích này đã gặp ở một số giếng khoan trên đất liền thuộc đồng bằng bắc bộ và nhất là trên đảo Bạch Long Vĩ chúng ta biết đã có hàng vài trăm mét trầm tích oligocene lộ ra trên đáy biển và trên mặt n- ớc biển.
Đây là loại trầm tích Postrift quan trọng nhất của toàn bộ bể trầm tích Sông Hồng. Độ dày biến đổi từ 0(m) ở những vùng rìa tới khoảng 5 -10km ở những vùng trung tâm bể trầm tích, nhiều nơi trên những dải nâng thuộc “trũng uấn nếp neogene” một phần miocene trung bị bào mòn với độ dày hàng nghìn mét. Thành phần thạch học chủ yếu là sự xen kẽ giữa các kết, bộ kết và xét kết cùng với những lớp than dày từ vài chục centimet đến vài mét.
Môi trờng trầm tích chủ yếu là đồng bằng châu thổ xen kẽ biển nông. 5.2.1.5. Phức hệ trầm tích Miocene thợng.
Đây là pha trầm tích lấp đầy những địa hình âm trong pha nghịch đảo kiến tạo cuối miocene trung bằng vật liệu đợc bào mòn từ những địa hình cao và sự chuyển tải của hệ thống sông hồng. Môi tr ờng trầm tích chủ yếu vẫn là đồng bằng châu thổ, thành phần thạch học vẫn là sự xen kẽ giữa cát kết, sét kết độ dày biến đổi từ 0 (m) đến vài trăm mét.
5.2.1.6. Phức hệ trầm tích Pliocene - Đệ tứ
Đợc trầm tích trong điều kiện sụt lún nhiệt của khu vực trung tâm bể trầm tích và hệ thống sông ngòi hoạt động tích cực nên loạt trầm tích này phủ toàn bộ bề mặt bể trầm tích. Thành phần thạch học chủ yếu là sạn và sự xen kẽ giữa cát và sét. Độ dày biến đổi từ 300 – 500m ở vùng công tác tới 4000 -5000m ở trung tâm bể trầm tích (phía tây nam đảo Hải Nam).Môi trờng trầm tích chủ yếu vẫn là đồng bằng châu thổ xen kẽ biển nông.