Đặc điểm cấu trúc

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng dầu khí của các đối tượng có triển vọng trong khu vực nghiên cứu (Trang 39 - 40)

trong bể Sông Hồng

5.1 Đặc điểm cấu trúc

Trong khu vực nghiên cứu đã bắt gặp các vùng rìa bể trầm tích.

Về phía tây là thềm thanh -nghệ đợc cấu thành bởi đá vôi Ordovic - Silua hoặc triat, magma tuổi Jura, metasediment tuổi Ordovic-silua hoặc triasic, đặc điểm kiến tạo của khu vực này tơng đối bình ổn, móng nâng đơn tà, các loại trầm tích đệ tam nằm kề áp lên mặt móng dần về phía tây.

Về phía Đông bắc khoảng một nửa diện tích lô 106 là thềm Hải Phòng (Hà Quốc Quân - 1997) đợc cấu thành chủ yếu bằng đá vôi tuổi cacbon - Pecmi hoặc các trầm tích Devon - Silua đợc phủ lên trên bởi các trầm tích cuối Đệ tam cho đến Đệ tứ.

Sau vùng thềm Hải Phòng qua đờng bản lề về phía Đông là địa hào Bạch Long Vĩ, nó đợc lấp đầy chủ yếu bằng trầm tích tuổi Paleogene (trầm tích Synrift) và chúng bị nghịch đảo kiến tạo vào cuối Oligocene, loạt trầm tích Postrift có tuổi Miocene đến hiện tại có độ dày từ 0(m) đến vài trăm mét nằm bất chỉnh hợp lên mặt bất chỉnh hợp bào mòn của trầm tích Synrift.

Về phía Đông Nam qua 1 đứt gãy nghịch giới hạn của vùng nghịch đảo kiến tạo là sự hiện diện của trầm tích và đây có thể là loạt trầm tích tr- ớc rift tuổi Paleogeen sớm (dựa trên cơ sở của bản đồ dị thờng trọng lực Bougueur).

Về phía tây nam của thềm Hải Phòng là các địa hào hẹp có h ớng tây bắc - đông nam chạy dọc theo hớng của các đứt gãy mở bể, chúng đợc lấp đầy bằng các trầm tích hạt vụn và carbonate tuổi Paleogene đây là loạt trầm tích synrift dới dạng kề áp dần về phía rìa Đông bắc. Hệ thống địa hào

này bị giới hạn ở phía tây, phân biệt với đới cấu trúc khác bởi đới nhô Tràng Kênh và đứt gãy Sông Lô.

Khu vực nằm giữa đứt gãy Sông Lô và sông Chảy, Suốt thời kỳ Đệ tam cho tới hiện tại trong điều kiện châu thổ, một lớn trầm tích đã đ ợc lắng đọng. Do bị dồn ép mạnh trong các pha kiến tạo trong Miocene, những trầm tích này vốn có độ chôn vùi lớn bị nghịch đảo và chờm lên hệ thống đứt gãy khu vực tạo thành các nếp uốn nằm theo hớng Tây bắc - Đông nam.

Các khối nâng, các địa luỹ của móng trớc Đệ tam nằm giữa các địa hào cũng nh vừng nghịch đảo kiến tạo Miocene nh đã nêu ở trên kết thúc ở khu vực phía nam vùng nghiên cứu và nhờng chỗ cho địa hào trung tâm bể trầm tích.

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng dầu khí của các đối tượng có triển vọng trong khu vực nghiên cứu (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w