nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, nguyên tố vi lượng, lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc l14

111 768 2
nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, nguyên tố vi lượng, lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc l14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học, nguyên tố vi lượng, lân hữu cơ sinh học, phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc l14 vụ xuân 2010 tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI      HOÀNG THỊ THƠ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM HỮU CƠ SINH HỌC (VITAZYM, EMINA), NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG (B, Mo), LÂN HỮU CƠ SINH HỌC, PHÂN BÓN LÁ ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L14 VỤ XUÂN 2010 TẠI HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KIM THANH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, ñược thực hiện vụ xuân năm 2010 tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang dưới sự hướng dẫn của T.S Nguyễn Thị Kim Thanh. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Giang, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Thơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện ñề tài, bản thân tôi luôn nhận ñược sự chỉ bảo tận tình của tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh, trưởng bộ môn sinh lý thực vật khoa nông học trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội. Các thầy cô giáo, cán bộ trong khoa nông học trường ñại học nông nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp tôi về các phương diện như: Cơ sở vật chất, phương pháp nghiên cứu, quy trình kỹ thuật, máy móc thiết bị phục vụ trong việc phân tích thí nghiệm. Những người thân, người bạn và ñồng nghiệp ñã thường xuyên ủng hộ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và nghiên cứu. ðặc biệt là lòng thương yêu vô hạn và sự ñộng viên kịp thời của gia ñình, bố mẹ, anh chị em, chồng và các con tôi ñã giúp tôi có niềm tin, nghị lực vượt qua thử thách ñể hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu các nội dung ñề tài này. Qua ñây cho phép tôi ñược bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp ñỡ trên. Bắc Giang, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Thơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv MỤC LỤC Lời cam ñoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục ñồ thị ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 1.3 Mục ñích và yêu cầu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu sơ lược về cây lạc 4 2.2 ðặc ñiểm sinh lý và yêu cầu sinh thái của cây lạc 6 2.3 Tình hình sản xuất lạc 9 2.4 Vai trò sinh lý của B, Mo và ứng dụng trong sản xuất 13 2.5 Vai trò của chế phẩm sinh học ñối với cây trồng 20 2.6 Dinh dưỡng qua lá của cây trồng 22 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 26 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 26 3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi. 30 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học (Vitazym, Emina) và nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của lạc. 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v 4.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học (Vitazym, Emina) và nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến thời gian sinh trưởng của cây lạc 33 4.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học (Vitazym, Emina) và nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến sinh trưởng phát triển thân lá cây lạc L14. 34 4.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học (Vitazym, Emina) và nguyên tố vi lượng (Mo, B) khả năng hình thành nốt sần của cây lạc 37 4.1.4 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học (vitazym, Enmina) và nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến số hoa qua các thời kỳ theo dõi của giống lạc L14 39 4.1.5 Ảnh hưởng của chế phẩm hữu cơ sinh học (Vitazym, Emina) và nguyên tố vi lượng (Mo,B) ñến hàm lượng diệp lục của giống lạc L14 41 4.1.6 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học (Vitazym, Emina) và nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến chỉ số diện tích lá của giống lạc L14 43 4.1.7 Ảnh hưởng của chế phẩm Vitazym, Emina, nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến khả năng tích luỹ chất khô của giống lạc L14 45 4.1.8 Ảnh hưởng của chế phẩm Vitazym, Emina, nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến hiệu suất quang hợp thuần. 48 4.1.9 Ảnh hưởng của chế phẩm Vitazym, Emina, nguyên tố vi lượng (Mo, B), ñến mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh chính của lạc L14 49 4.1.10. Ảnh hưởng của chế phẩm Vitazym, Emina, nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 51 4.1.11 Hạch toán kinh tế các công thức thí nghiệm 55 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng phát triển và năng suất của lạc L14. 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi 4.2.1 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự phát triển chiều cao cây, thân lá và số cành cấp 1 của lạc L14. 56 4.2.2 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự hình thành nốt sần của lạc L14. 58 4.2.3 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự ra hoa của lạc L14. 59 4.2.4 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến hàm lượng diệp lục của lạc 14 60 4.2.5 Ảnh hưởng của hàm lượng lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến chỉ số diện tích lá (LAI- m 2 lá/ m 2 ñất) của lạc L14 61 4.2.6 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến khả năng tích luỹ chất khô của lạc L14 qua các công thức. 62 4.2.7 Ảnh hưởng hàm lượng lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh chính của lạc L14 63 4.2.8 Ảnh hưởng của hàm lượng lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của lạc L14 qua các công thức 65 4.2.9 Hạch toán kinh tế các công thức thí nghiệm 69 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích và sản lượng của các vùng trồng lạc năm 2007 – 2008 12 4.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Vitazym, Emina, nguyên tố vi lượng (Mo, B) ñến thời gian sinh trưởng của cây lạc L14. 33 4.2 Sự sinh trưởng phát triển thân lá của cây lạc L14 ở các công thức thí nghiệm 35 4.3 Khả năng hình thành nốt sần ở các thời kỳ theo dõi 38 4.4 Quá trình ra hoa của cây lạc L14 qua các thời kỳ theo dõi ở các công thức thí nghiệm 40 4.5 Chỉ số SPAD của các công thức thí nghiệm 41 4.6 Chỉ số diện tích lá (LAI- m 2 lá/m 2 ñất) ở các thời kỳ theo dõi của các công thức thí nghiệm 44 4.7 Khả năng tích luỹ chất khô qua các thời kỳ của các công thức thí nghiệm 46 4.8 Hiệu suất quang hợp thuần của các công thức thí nghiêm qua các giai ñoạn 48 4.9 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 ở các công thức thí nghiệm 52 4.10 Mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính 50 4.11 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Vitazym, Emina, nguyên tố vi lượng (Mo, B), ñối với lạc L14 trồng Vụ xuân 2010 55 4.12 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự sinh trưởng chiều cao cây, sự phát triển thân lá và số cành cấp 1 của lạc L14 57 4.13 Sự hình thành nốt sần của lạc L14 qua các công thức thí nghiệm 58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii 4.14 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến số hoa qua các thời kỳ theo dõi của lạc L14 59 4.15 Chỉ số SPAD của các công thức thí nghiệm 60 4.16 Chỉ số diện tích lá (LAI) của các công thức thí nghiệm 61 4.17 Khả năng tích luỹ chất khô qua các thời kỳ của các công thức thí nghiệm 63 4.18 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của Lạc L14 ở các công thức 66 4.19 Mức ñộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính 64 4.20 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng lân hữu cơ sinh học và phân bón lá ñối với lạc L14 trồng Vụ xuân 2010 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ix DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên ñồ thị Trang 4.1 Số nốt sần ở các công thức thí nghiệm 38 4.2 Chỉ số SPAD của giống lạc L14 ở các thời kì 42 4.3 Tích luỹ chất khô của các công thức qua các thời kỳ 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Lạc (Arachis hypogaea L) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm quan trọng có giá trị và dinh dưỡng cao. Từ lâu loài người ñã sử dụng lạc như một nguồn thực phẩm quan trọng: sử dụng trực tiếp (luộc quả non, quả già, rang, nấu canh ), ép dầu ñể làm dầu ăn và khô dầu ñể chế biến nước chấm và các mặt hàng thực phẩm khác. Gần ñây, nhờ công nghiệp thực phẩm phát triển, người ta ñã chế biến nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc như lạc rút dầu, bơ lạc, pho mát, sữa lạc ñược sử dụng nhiều ở các nước phát triển. Bên cạnh ñó, trồng lạc còn có tác dụng cải tạo ñất tốt do thân lá sau thu hoạch ñã ñể lại lượng dinh dưỡng lớn trong ñất, ở rễ lạc có nốt sần là kết quả của sự cộng sinh giữa rễ với vi khuẩn Rhizobium có tác dụng cố ñịnh nitơ phân tử thành dạng ñạm hữu cơ cung cấp cho cây. Lạc hiện ñược trồng phổ biến ở hơn 100 nước trên thế giới với diện tích gần 23 triệu ha và sản lượng ñạt trên 33 triệu tấn [14]. Ở Việt Nam, lạc là một trong những cây trồng có vai trò chủ ñạo và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Những năm gần ñây cây lạc ñược chú ý ñầu tư thâm canh nên năng suất và sản lượng không ngừng tăng. Tuy nhiên, nếu chỉ so sánh với Trung Quốc là nước có ñiều kiện tự nhiên và kỹ thuật canh tác tương tự thì năng suất lạc của việt Nam còn quá thấp (ñạt 1,96 tấn/ha so với 3,12 tấn/ha, 2007) [62]. So với nhiều loại cây trồng khác như: lúa, ngô, ñậu thì tốc ñộ tăng năng suất lạc ở nước ta vô cùng chậm trước yêu cầu phát triển. Trong nền nông nghiệp thâm canh, ñể cây trồng cho năng suất cao và bền vững thì có thể tác ñộng kết hợp hai con ñường: chọn tạo và sử dụng [...]... u - ðánh giá nh hư ng c a Vitazym, Emina, các nguyên t vi lư ng (Mo, Bo), hàm lư ng lân h u cơ sinh h c và phân bón lá ñ n sinh trư ng phát tri n và năng su t l c gi ng L14 - ðánh giá nh hư ng c a Vitazym, Emina, các nguyên t vi lư ng, lân h u cơ sinh h c và phân bón qua lá ñ n m c ñ nhi m m t s lo i sâu b nh c a gi ng l c L14 - ð xu t các công th c tác ñ ng cho năng su t và hi u qu kinh t cao cho... h u cơ sinh h c, phân bón lá ñ n sinh trư ng phát tri n và năng su t c a gi ng l c L14 v xuân 2010 t i Huy n L ng Giang t nh B c Giang” 1.2 Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a ñ tài 1.2.1 Ý nghĩa khoa h c K t qu nghiên c u c a ñ tài cung c p các d n li u khoa h c có giá tr v nh hư ng riêng r và ph i h p c a ch ph m sinh h c Emina, Vitazym, nguyên t B, Mo, lân h u cơ sinh h c và phân bón qua lá ñ n sinh. .. p t lá cây ñư c v n chuy n xu ng r ñ nuôi s ng vi sinh v t Ngư c l i, nh ng vi sinh v t ñó l i ti t ra enzyme, axit h u cơ, kháng sinh và ñ m sinh h c cung c p cho cây Vitazym làm tăng ho t ñ ng vi sinh v t ñ t giúp cây hút ch t khoáng d dàng Như v y, tác ñ ng c a Vitazym làm tăng ho t ñ ng c a vi sinh v t ñ t và làm tăng kh năng sinh trư ng, phát tri n và năng su t cây tr ng.[16] M t s lo i vi sinh. .. + B Thí nghi m2: Nghiên c u nh hư ng c a lân h u cơ sinh h c, phân bón lá ñ n s sinh trư ng phát tri n và năng su t c a l c L14 Công th c CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Công th c thí nghi m N n N n + Lân hũu cơ sinh h c N n + Antonik 1% N n + Delta – k 1% N n + Lân h u cơ sinh h c+ Antonik 1% N n +Lân h u cơ sinh h c + Delta k 1% Vi t t t ð/c LHC Ant Del LHC+Ant LHC+Del N n: 10 t n phân chu ng + 60... dân nhân r ng mô hình ñưa vào s n xu t góp ph n vào quy trình thâm canh l c năng su t cao, tăng năng su t và hi u qu kinh t cho ngư i tr ng l c 1.3 M c ñích và yêu c u 1.3.1 M c ñích Tìm hi u nh hư ng c a ch ph m sinh h c Vitazym, Emina và các nguyên t vi lư ng (Mo, B), lân h u cơ sinh h c và phân bón lá ñ n sinh trư ng phát tri n và năng su t gi ng l c L14 T ñó ñ xu t công th c tác ñ ng t t nh t, mang... i dung 2: Nghiên c u nh hư ng c a lân h u cơ sinh h c, phân bón lá ñ n s sinh trư ng phát tri n và năng su t c a l c L14 3.3.2 Phương pháp nghiên c u 3.3.2.1 Phương pháp b trí thí nghi m Thí nghi m ñư c b trí theo ki u ng u nhiên hoàn toàn (RCD) v i 3 l n nh c l i M i ô thí nghi m di n tích là 10m2 Thí nghi m 1: Nghiên c u nh hư ng c a ch ph m h u cơ sinh h c(Vitazym, Emina) và nguyên t vi lư ng (Mo,... bi t chú tr ng ñ n nguyên t khoáng vi lư ng Trong các nguyên t vi lư ng thì nguyên t B, Mo r t quan tr ng ñ i v i cây l c làm tăng cư ng ho t ñ ng c a vi sinh v t c ñ nh ñ m và tăng cư ng dòng v n chuy n h p ch t h u cơ v c l c làm tăng năng su t l c Bên c nh ñó, các ch ph m h u cơ sinh h c nh m thúc ñ y ho t ñ ng c a h vi sinh v t c ñ nh ñ m và b sung phân bón lá nh m làm tăng năng su t l c B c Giang... u và lâu ñ i nhưng ngư i dân chưa quan tâm ñ n vi c b sung nguyên t vi lư ng B, Mo cho cây l c, cũng như chưa áp d ng bi n pháp k thu t s d ng ch ph m h u cơ sinh h c và phân bón lá cho cây l c Vì v y, nh m làm tăng năng su t l c gi ng L14 t i huy n L ng Giang, t nh B c Giang, chúng tôi ti n hành ñ tài: "Nghiên c u nh hư ng c a ch ph m h u cơ sinh h c(Vitazym, Emina), nguyên t vi lư ng (B, Mo), lân. .. d ng nguyên t vi lư ng cho cây t ng Vi t Nam ch m i ñư c b t ñ u vào nh ng năm 60 c a th k XX Cho ñ n nay, vai trò sinh lý c a các nguyên t vi lư ng ñã ñư c th a nh n và kh ng ñ nh rông rãi M t khác, do hi u qu kinh t cao c a vi c bón nguyên t vi lư ng cho cây và yêu c u thâm canh tăng v trong tr ng tr t mà ngày càng có nhi u ng d ng nguyên t vi lư ng Các công trình nghiên c u s d ng nguyên t vi lư... san khoa h c v nghiên c u ng d ng nguyên t vi lư ng trong s n xu t cây tr ng [100] Nghiên c u và s d ng phân vi lư ng ñã ñư c quan tâm t r t lâu và ñư c ti n hành khá c th Các nghiên c u v vai trò và ng d ng vi lư ng cho cây tr ng nói chung và cây l c nói riêng ñã ñư c nhi u nhà khoa h c tri n khai nhi u nơi trên th gi i Phương pháp bón nguyên t vi lư ng cho l c thư ng là phun lên lá vào th i kỳ thích . thân lá và số cành cấp 1 của lạc L14. 56 4.2.2 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sự hình thành nốt sần của lạc L14. 58 4.2.3 Ảnh hưởng của lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến. NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG (B, Mo), LÂN HỮU CƠ SINH HỌC, PHÂN BÓN LÁ ðẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L14 VỤ XUÂN 2010 TẠI HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG. lân hữu cơ sinh học, phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc L14 vụ xuân 2010 tại Huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang . 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 1.2.1

Ngày đăng: 31/08/2014, 18:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan